1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHỦ NGHĨA DUY lý tư BIỆN PHƯƠNG tây THỜI cận đại NHỮNG THÀNH tựu và hạn CHẾ của nó

17 767 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 142 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA DUY BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI - NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NÓ Giảng viên: TS. Bùi Văn Mưa Học viên: Lê Thị Bảo Ngọc Lớp: CHK5 MSSV: CH1001116 Số thứ tự: 22 (đề tài số 9) Tháng 01, năm 2011 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của LỜI NÓI ĐẦU Giai đoạn cận đạiphương Tâythời kỳ phát triển tiếp theo của chủ nghĩa bản, trong đó có chủ nghĩa duy vật triết học. Giai cấp sản đã giành được thắng lợi chính trị trước giai cấp phong kiến. Cận đại cũng là thời kỳ phương thức sản xuất bản chủ nghĩa được xác lập trở thành phương thức sản xuất thống trị Tây Âu. tạo ra điều kiện mới cho khoa học, kỹ thuật phát triển mà trước hết là khoa học tự nhiên. Gắn liền với những thay đổi đó, triết học phương Tây trong thời kỳ này nổi lên trường phái tiêu biểu là trường phái duy biện. Chủ nghĩa duy biện phương Tây đã góp một phần to lớn vào sự phát triển của các nước phương Tây thời bấy giờ. Tuy nhiên cũng tồn tại một số điểm hạn chế. Trong phần tiểu luận của môn Triết học sau đại học, học trò xin trình bày đề tài “Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại– những thành tựu hạn chế của nó”. Đây là một đề tài thể hiện được mối quan hệ giữa triết học với thực tiễn chính trị xã hội Tây Âu đương thời. 1 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của Chương 1: VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA DUY BIỆN PHƯƠNG TÂY THỜI CẬN ĐẠI Đây là trường phái triết học – siêu hình học đề cao tính, cố gắng hệ thống hóa toàn bộ tri thức mà con người đạt được lúc bấy giờ dựa trên cơ sở phương thức duy luận, nhằm giúp con người thoát ra khỏi cách nhìn thiển cận về thế giới. được Đềcáctơ đặt nền móng, Xpinôda Lépnít phát triển theo khuynh hướng duy vật duy tâm khác nhau. 1.1. Rơnê Đềcáctơ Có thể chia triết học của Đềcáctơ thành hai bộ phận là siêu hình học khoa học (vật học). Trong siêu hình học, Đềcáctơ là nhà nhị nguyên luận ngã về phía duy tâm; nhưng trong khoa học, ông lại là nhà duy vật siêu hình máy móc nổi tiếng. Siêu hình học: Đềcáctơ nổi tiếng với tưởng như sau: - “Nghi ngờ phổ biến” – nguyên tắc xuất phát để xây dựng triết học khoa học mới: + Đềcáctơ đòi hỏi phải xây dựng triết học mới. Triết học mới phải được hiểu theo hai nghĩa: theo nghĩa rộng, triết học là tổng thể tri thức của con người về các lĩnh vực; còn theo nghĩa hẹp, triết học là siêu hình học – cơ sở thế giới quan của con người. Triết học mới là triết học gắn liền với khoa học nhằm làm chủ duy, nâng cao trình độ luận của con người… + Đềcáctơ cho rằng, cơ sở của chân tính, để nhận thức đúng cần phải nghi ngờ phổ biến, - nghi ngờ mọi cái, kể cả cái mà đời người cho là chân ta cũng phải nghi ngờ. Ông đề cao duy, tính coi thường kinh nghiệm, cảm tính trong hoạt động nhận thức. Vì vậy, ông đã xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa duy thời cận đại. Theo ông, mọi cái tồn tại chỉ có thể trở thành chân khi chúng được đưa ra phán xét dưới “tòa án” của tính nhằm tự bào chữa cho sự tồn tại của chính mình. Nghi ngờ phổ biến, vì vậy, là cơ sở phương pháp luận của triết học Đềcáctơ… 2 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của - “Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại”: Dù dựa trên nguyên tắc nghi ngờ phổ biến, nhưng Đềcáctơ không đi đến chủ nghĩa hoài nghi mà là bác bỏ xây dựng nguyên cơ bản của toàn bộ hệ thống siêu hình học duy của mình – nguyên “Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại” + Để luận chứng cho nguyên này, ông luận như sau: Dù tôi nghi ngờ về sự tồn tại của mọi cái nhưng tôi không thể nghi ngờ sự tồn tại của chính mình, bởi vì, nếu tôi không tồn tại thì làm sao tôi có thể nghi ngờ được. Mà nghi ngờ là suy nghĩ, là duy, nên tôi duy nghĩ, vậy tôi tồn tại. Tôi tồn tại với cương vị là người suy nghĩ, nghĩa là suy nghĩ của tôi là có thật. có sự tồn tại, sự tồn tại đó không thể nghi ngờ cũng không thể bác bỏ được… + Dựa trên nguyên cơ bản “Tôi suy nghĩ, vậy tôi tồn tại”, ông xây dựng hệ thống siêu hình học của mình. Đối với ông, siêu hình học phải là học thuyết chặt chẽ về Thượng đế, về giới tự nhiên con người, để từ đó rút ra các nguyên tắc giúp chỉ đạo hoạt động bản chất của con người – hoạt động nhận thức của linh hồn tính. - luận về Thượng đế, giới tự nhiên con người: + Trình bày các chứng minh về sự tồn tại của Thượng đế: Theo ông, Thượng đế thật sự tồn tại, bởi vì mọi dân tộc, mọi con người đều nghĩ về Thượng đế… + Coi vạn vật trong giới tự nhiên chỉ có thể được tạo thành từ hai thực thể tồn tại độc lập nhau: thực thể tinh thần phi vật chất thực thể vật chất phi tinh thần. + Coi con người là một sự vật đặc biệt được tạo thành từ hai thực thể trên, vừa có linh hồn bất tử vừa có cơ thể khả tử; là một sinh vật chưa hoàn thiện nhưng có khả năng đi đến hoàn thiện, là bậc thang trung gian giữa Thượng đế Hư vô, nên con người vừa cao siêu, không mắc sai lầm; vừa thấp hèn, có thể mắc sai lầm. - luận về linh hồn: Linh hồn con người không chỉ bao gồm trí mà còn có cả ý chí nữa. trí mang lại khả năng nhận thức sáng suốt, đúng đắn. Ý chí mang lại khả năng lựa chọn, phán quyết (khẳng định hay phủ định), khả năng tự do giải quyết. - Quan niệm về nhận thức: Xuất phát từ quan niệm coi hoạt động bản chất của linh hồn là nhận thức, mọi chân đều bắt nguồn từ linh hồn tính (trí tuệ). 3 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của Đềcáctơ cho rằng: Nhận thức là quá trình linh hồn tính xâm nhập vào chính mình để khám phá ra tưởng bẩm sinh (các nguyên lý, quy luật của logic hay của toán học…) chứa đựng trong mình sử dụng chúng để tiếp cận thế giới; Trực giác – năng lực linh cảm của linh hồn tính mang lại những ý niệm rõ ràng, rành mạch, hiển nhiên là hình thức nhận thức tối cao khám phá ra các tưởng bẩm sinh đó. - Các nguyên tắc phương pháp luận nhận thức: Theo Đềcáctơ, một linh hồn vĩ đại cũng có thể sản sinh ra những điều nhảm nhí, nếu không biết dựa vào một phương pháp luận đáng tin cậy. Vì vậy nhiệm vụ của siêu hình học là xây dựng các nguyên tắc mang tính phương pháp luận nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức của linh hồn tính, giúp hoàn thiện trí tuệ - năng lực duy, đồng thời cũng là để giúp cho các ngành khoa học khám phá ra chân lý. Theo ông, có 04 nguyên tắc phương pháp luận nhận thức: + Một là, chỉ coi chân những gì rõ ràng, rành mạch, không gợn một chút nghi ngờ nào cả (nhờ vào trực giác). + Hai là, phải phân chia đối tượng phức tạp thành các bộ phận đơn giản cấu thành để tiện lợi trong việc nghiên cứu. + Ba là, quá trình nhận thức phải xuất phát từ những điều đơn giản, sơ đẳng nhất, dần dần đến những điều phức tạp hơn. + Bốn là, phải xem xét toàn diện mọi dữ kiện, tài liệu để không bỏ sót một cái gí trong quá trình nhận thức Như vậy, theo Đềcáctơ, quá trình nhận thức đúng đắn phải dựa vào năng lực trực giác của linh hồn tính để khám phá ra những tri thức bẩm sinh chứa sẵn trong nó. Sau đó, linh hồn tính sử dụng hiệu quả duy phân tích một cách toàn diện phép suy diễn hợp (diễn dịch toán học) để xây dựng mọi tri thức khoa học thuyết; đồng thời, qua đó mà hoàn chỉnh trí khúc chiết để phát triển chủ nghĩa duy lý. Khoa học: - Trong lĩnh vực vật học, Đềcáctơ xây dựng luận về vật chất vận động. Vật chất bao gồm các hạt nhỏ, mịn có thể được phân chia đến vô cùng tận. Bản chất 4 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của của vật chất là quãng tính. Không gian, thời gian vận động là những thuộc tính gắn liền với những vật thể vật chất. Vận động của vật thể có nguồn gốc sâu xa từ cái hích ban đầu của Thượng đế. Vận động của vật thể là vận động cơ giới. Nhờ vào cái hích đầu tiên của Thượng đế, thế giới có được một xung lượng ban đầu. Xung lượng này luôn được bảo toàn trong quá trình vận động của vũ trụ. - Trong lĩnh vực sinh học, Đềcáctơ phát triển tưởng duy vật máy móc về sự phụ thuộc của tinh thần (tâm lý) vào cơ cấu vật chất, vào trạng thái của các cơ quan trong cơ thể. Ông khẳng định sự hình thành phát triển của giới thực vật giới động vật là quá trình hoàn toàn tự nhiên, không có sự can thiệp của Thượng đế. Ông là người khám phá ra cơ chế phản xạ, coi mọi cơ thể sinh vật đều là cỗ máy có lắp đặt một cơ chế phản xạ. Theo Đềcáctơ, con người là một cổ máy – hệ thống có gắn liền với linh hồn tính bất tử. - Trong lĩnh vực toán học, Đềcáctơ có những tưởng biện chứng vượt trước thời đại. Ông đã sửa đổi lại đại số, dùng hình chỉ số dùng số chỉ hình; dùng chữ để chỉ các đại lượng biến thiên, đưa các đại lượng biến thiên vào trong toán học bên cạnh những đại lượng không đổi. Từ đó, xuất hiện hình học giải tích, hàm số phương pháp đồ thị… Ông là người đã đặt nền móng cho toán học hiện đại. 1.2. Barúc Xpinôda luận về thực thể, thuộc tính, dạng thức - Thực thể là khái niệm trung tâm của triết học Xpinôda. Khi đồng nhất Thượng đế với Giới tự nhiên, đồng nhất Thượng đế - Giới tự nhiên với Thực thể, Xpinôda coi Thượng đế, Giới tự nhiên, Thực thể chỉ là một. Khái niệm thực thể được ông hiểu như là nguồn gốc, cơ sở, bản chất chung duy nhất của mọi sự vật, hiện tượng dù đó là vật chất hay tinh thần. Thực thể là cái siêu không gian, siêu thời gian, siêu vận động, là nguyên nhân của chính (đầy đủ - độc lập – tự sản sinh)… Thực thể có vô vàn thuộc tính biểu hiện thành vô vàn dạng thức… - Thuộc tính là tính chất cố hữu mà qua đó thực thể biểu hiện ra. Mỗi thuộc tính chỉ thể hiện cái toàn bộ của thực thể thống nhất dưới giác độ của mình. Có vô số 5 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của thuộc tính như thế, nhưng chúng ta chỉ biết được hai thuộc tính của thực thể là duy (suy nghĩ) quãng tính (vật chất). Xpinôda phân biệt hai loại duy. duy với tính cách là thuộc tính của thực thể (vô hạn, vĩnh viễn) duy con người (hữu hạn, không vĩnh viễn) – là sự thể hiện cao thuộc tính duy của Thực thể. Theo ông, vật chất chỉ là một trong vô vàn thuộc tính của Thực thể - Thượng đế - Giới tự nhiên, chứ không phải nguồn gốc của duy nhất của mọi sự vật. không chỉ riêng con người mà mọi sự vật trong Giới tự nhiên đều biết duy. Mọi thuộc tính của thực thể đều được biểu hiện ra ở mọi sự vật. Nhưng thuộc tính của thực thể thì vĩnh viễn, còn sự vật thì không ngừng sinh ra mất đi. Sự vật chỉ là dạng thức của thực thể. - Dạng thức là trạng thái, là sự biểu hiện đơn lẻ của thực thể. Thực thể là thế giới sinh sản. Còn sự vật hiện tượng là thế giới được sản sinh ra, là dạng thức của thực thể. Dạng thức tồn tại trong không gian, thời gian, luôn vận động bị chi phối bởi luật nhân quả. - luận về thực thể của Xpinôda thể hiện thế giới quan duy vật sâu sắc của ông. Bởi vì, khi coi Thượng đế, Giới tự nhiên, Thực thể chỉ là một, Xpinôda muốn khẳng định rằng, bản thân Thượng đế cũng chỉ là Giới tự nhiên, vì vậy, Thượng đế cũng mang tính tự nhiên. Còn bản thân Giới tự nhiên là một chỉnh thể thống nhất, tồn tải độc lập, vĩnh viễn, tự sản sinh ra nó; vì vậy, muốn tìm hiểu Giới tự nhiên phải xuất phát từ chính bản thân Giới tự nhiên, xuất phát từ duy – một thuộc tính của Thực thể - Giới tự nhiên để nhận thức Giới tự nhiên như một Thực thể. luận về con người - Do con người là một dạng thức của Thực thể, nên phải thể hiện ít nhất hai thuộc tính của Thực thể (quãng tính duy) dưới dạng thể xác linh hồn. Thể xác linh hồn chỉ là hai cách biểu hiện của cùng một nội dung là con người đang suy nghĩ như một thể thống nhất. Khi coi con người là một dạng thức phức tạp của thực thể, Xpinôda cũng cho rằng, bản thân con người cũng nằm trong quá trình phát triển diệt vong như bao sự vật (dạng thức khác). 6 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của - Do con người là sản phẩm của Giới tự nhiên, nên hoạt động hoàn toàn theo qui luật của tự nhiên. Con người là sự thể hiện khả năng của Giới tự nhiên tự nhận thức, tự ý thức về mình. Hoạt động bản chất của con người là hoạt động nhận thức. Nhu cầu nhận thức là khát vọng lớn nhất của con người muốn thể hiện tình yêu trí tuệ của mình đối với Thượng đế. Trong quá trình nhận thức Giới tự nhiên, con người khám phá ra các quy luật của nó. khi tuân theo qui luật này, con người có thể hành động một cách tự nhiên để giải quyết một cách hiệu quả mọi tệ nạn xã hội, mọi khó khăn trong cuộc sống của chính mình. luận về nhận thức - Theo ông, trật tự mối liên hệ của tưởng hoàn toàn giống trật tự mối liên hệ của Giới tự nhiên; nhận thức là hoạt động mang tính bản chất của con người. Khả năng nhận thức của con người là vô hạn; quá trình nhận thức của con người tuân theo quy luật tự nhiên bao gồm nhận thức cảm tính (chỉ cho phép cảm thụ được tính đa dạng sinh động của sự vật đơn lẻ - dạng thức của Thực thể) nhận thức tính (cho phép nắm bắt những đặc tính tổng quát căn bản của sự vật, nghĩa là khám phá ra thuộc tính, bản chất của Thực thể); trong đó, trực giá không chỉ là năng lực nhận thức cao nhất của tính khám phá ra bản chất của Thực thể mà còn là tiêu chuẩn của chân lý. - Xpinôda đề cao nhận thức tính coi thường nhận thức cảm tính, quy cho cảm tính (đặc biệt là những cảm xúc tiêu cực) trách nhiệm gây ra những sai lầm trong nhận thức. 1.3. Gốtphơriét Lépnít Siêu hình học: Theo Lépnít, hệ thống siêu hình học mới phải khắc phục được cả chủ nghĩa nhị nguyên của Siêu hình học Đềcáctơ, lẫn chủ nghĩa nhất nguyên cứng nhắc, nghèo nàn của Siêu hình học Xpinôda; đồng thời tiếp tục khẳng định vai trò của duy luận lấy trí tuệ của con người làm cơ sở để tiến hành phán xét. Lépnít đã dựa trên 11 nguyên sau để xây dựng hai nội dung cơ bản của Siêu hình học mới 7 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của (1) Nguyên về sự khác nhau phổ biến: Không có hai sự vật hoàn toàn giống nhau (tính đa dạng của thế giới) (2) Nguyên về sự đồng nhất: Nếu có hai sự vật, mà trong đó, mọi tính chất của sự vật này cũng là mọi tính chất của sự vật kia, ngược lại, thì chúng đồng nhất với nhau (chúng chỉ là một sự vật) (3) Nguyên về tính liên tục: Cái hiện tại là kết quả của cái quá khứ, đồng thời là tiền đề của cái tương lai (tính kế thừa trong sự phát triển) (4) Nguyên về tính gián đoạn: Mỗi sự vật đều có giới hạn tương đối để phân biệt được với nhau (tính nhảy vọt trong sự phát triển) (5) Nguyên ký về tính toàn vẹn: Moi sự vật đều chứa đựng trong mình đầy đủ những tính chất cần thiết cho sự tồn tại của chính mình (tính đầy đủ của sự tồn tại) (6) Nguyên về tính hoàn thiện: Mọi sự vật cũng như bản thân thế giới đều vận động theo khuynh hướng ngày càng hoàn thiện hơn (tính hướng đích) (7) Nguyên về mối liên hệ giữa khả năng hiện thực (cái tinh thần/ logic vật chất): Mọi sự vật dù là vật chất hay tinh thần đều không tách biệt nhau. (8) Nguyên về tính cần thiết duy logic: tính phải tuân thủ các quy luật logic hình thức (đồng nhất, phi mâu thuẫn bài trung) quy tắc tam đoạn luận của nó. (9) Nguyên về cơ sở (lý do) đầy đủ Một sự vật (cả tưởng) nào đó chỉ được coi là có thật hay là chân lý, nếu có đầy đủ cơ sở (lý do) để chứng minh cho sự tồn tại của chính mình như thế này mà không như thế khác. (10) Nguyên vể mối liên hệ phổ biến: Mọi sự vật (cả tưởng) đều có mối liên hệ với nhau. (11) Nguyên về tính thống nhất giữa cực đại cực tiểu: Cực tiểu của bản chất sản sinh ra cực đại của tồn tại. - Hai nội dung của Siêu hình học mới 8 Chủ nghĩa duy biện phương Tây thời cận đại những giá trị - hạn chế của + Đơn tử luận (học thuyết về bản chất của sự vật): Thứ nhất Lépnít khẳng định tính đa dạng thống nhất giữa vật chất tinh thần của thế giới; khẳng định tính năng động (đầy sinh khí) của sự đơn nhất. Những khẳng định này cho phép ông đưa ra quan niệm về đơn tử - thực thể như là “điểm” của Siêu hình học. Thứ hai, đơn tử không chỉ có năng lực hoạt động mà còn có khả năng nhận thức. Ứng với từng cấp độ phát triển của thế giới có từng nhóm đơn tử với mức độ năng động khả năng nhận thức riêng. Thứ ba, quá trình phát triển của đơn tử từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện luôn tuân theo nguyên tắc hài hòa tiền định, nghĩa là theo sự sắp đặt của Thượng đế. Mọi sự vật trong thế giới đều có liên hệ, thống nhất lẫn nhau, một sự thay đổi ở một nơi nào đó trong thế giới đều có ảnh hưởng đến những nơi còn lại. Do vậy mà mọi hiểu biết của con người về thế giới đều có liên hệ, thống nhất lẫn nhau. + Thần học (học thuyết về Thượng đế): Lépnít cho rằng, Thượng đế vừa là đơn tử vừa là đấng sáng tạo ra các đơn tử khác, là đơn tử của mọi đơn tử, là tính siêu thế giới. Giới tự nhiên, con người chỉ là kết quả sáng tạo của Thượng đế. Thượng đế tồn tại thật sự, bởi vì Ngài không chỉ là sự tồn tại tất yếu, là cơ sở đầy đủ của thế gian, mà con là linh hồn bất diệt, là cơ sở đầy đủ cho mọi chân vĩnh hằng, là cơ sở cho sự hài hòa tiền định trong sự phát triển của vạn vật. Khoa học - Trong vật học, Lépnít bàn về giới tự nhiên, về không gian, thời gian, vận động: Lépnít khẳng định rằng, giới tự nhiên là một hệ thống chỉnh thể liên kết vạn vật tồn tại trong tính đa dạng của mình. Vạn vật trong giới tự nhiên đều được cấu thành từ các đơn tử - bản chất của vạn vật. Lépnít phủ nhận quan điểm của Niutơn về không gian tuyệt đối thời gian tuyệt đối, ông đưa ra quan niệm về không gian tương đối thời gian tương đối; bởi vì chúng chỉ là quan hệ tương đối của những sự vật với nhau, thể hiện sự vật nằm trong sự vận động, phát triển. - Trong nhân bản học, Lépnít coi con người là sự thống nhất giữa linh hồn thể xác. Thể xác chỉ là cái vỏ bên ngoài, linh hồn là bản chất tiềm ẩn bên trong. Ông cũng xem con người là cái máy tự nhiên có tính tổ chức ao do Thượng đế tạo ra. 9 . hội Tây Âu đương thời. 1 Chủ nghĩa duy lý tư biện phương Tây thời cận đại và những giá trị - hạn chế của nó Chương 1: VÀI NÉT VỀ CHỦ NGHĨA DUY LÝ TƯ BIỆN. 01, năm 2011 Chủ nghĩa duy lý tư biện phương Tây thời cận đại và những giá trị - hạn chế của nó LỜI NÓI ĐẦU Giai đoạn cận đại ở phương Tây là thời kỳ phát

Ngày đăng: 18/12/2013, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w