Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
269 KB
Nội dung
Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Vốn là một trong năm nhân tố quan trọng tác động tới tăng trưởng kinh tế. Vì vậy vốn ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội. Trong những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo của Đảng , đất nước đã đạt được nhiều thànhtựu to lớn trong phát triển Kinh tế – Xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và khá ổn định, trung bình từ 7% đến trên 8% một năm. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như vậy, nhu cầu về vốn của đất nước đang trở nên hết sức cấp thiết. Đất nước đang khát vốn. Chúng ta không nên chỉ dừng lại ở nguồn vốn huy động từ trong nước mà còn cần phải tranh thủ nguồn vốn từnước ngoài. Có như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu về vốn đang ngày càng gia tăng. Bên cạnh các nguồn vốn khác, đầutưtrựctiếpnướcngoài (ĐTNN) là một nguồn vốn quan trọng cho đầutư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện khai thác lợi thế so sánh, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lí và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm và chủ đọng trong hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế trong hơn 20 năm qua, chúng ta đã đạt được nhiều thànhtựu trong việc thu hút cũng như sử dụng FDI . Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít những mặt hạnchế cần được khắc phục. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải làm rõ nguyênnhâncủanhữngthành công và cả nhữnghạnchế trong việc thu hút và sử dụng FDI từ đó có định hướng thu hút và sử dụng FDI sao cho có hiệu quả trong những năm tới. Với những hiểu biết và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạnchế nên trong quá trình thực hiện đề án em sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của cô để đề tài này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 1 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC NỘI DUNG I.Quan niệm về FDI và vai trò của nó 1. Quan niệm về FDI 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại 1.3 Nhữngnhân tố thúc đẩy đầutưtrựctiếpnướcngoài 2. Vai trò của FDI II. Tình hình FDI từ năm 1988 đến nay 1. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầutưnướcngoài tại Việt Nam 2. Quá trình thu hút và sử dụng vốn ĐTNN tại Việt Nam 20 năm qua 2.1 Tình hình thu hút vốn ĐTNN đăng kí từ 1988 đến nay 2.1.1 Cấp phép đầutưtừ 1988 đến nay 2.1.2 Tình hình tăng vốn đầutư 2.1.3 Quy mô dự án 2.1.4 Cơ cấu vốn FDI từ 1988 đến nay 2.2 Tình hình triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh của các dự án ĐTNN 2.2.1 Vốn giải ngân ĐTNN từ 1988 đến nay 2.2.2 Triển khai hoạt động sản xuất – kinh doanh của các dự án ĐTNN 2.2.3 Rút giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn 3. Tác động của FDI đối với nền kinh tế 3.1 Mặt tích cực 3.1.1 Về mặt kinh tế 3.1.2 Về mặt xã hội 3.1.3 Về môi trường 3.2 Mặt hạnchế 4. Triển vọng đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam trong những năm tới 4.1 Mục tiêu chương trình thu hút ĐTNN 2006 – 2010 2 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam 4.2 Định hướng thu hút vốn đầutư trong một số ngành 4.2.1 Ngành Công nghiệp – Xây dựng 4.2.2 Ngành Dịch vụ 4.2.3 Ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp 4.3 Định hướng thu hút vốn đầutư theo vùng III. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các giải pháp chủ yếu 1. Nguyênnhâncủanhữngthànhtựuvàhạnchếcủakhuvựcđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.1 Nguyênnhâncủanhữngthànhtựu 1.2 Nguyênnhâncủanhững tồn tại, hạnchế 2. Bài học kinh nghiệm 3. Các giải pháp chủ yếu 3.1 Nhóm giải pháp về quy hoạch 3.2 Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 3.3 Nhóm giải pháp về xúc tiến đầutư 3.4 Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 3.5 Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 3.6 Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 3.7 Một số giải pháp khác KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam NỘI DUNG I. Quan niệm về FDI và vai trò của nó 1. Quan niệm về FDI 1.1 Định nghĩa Đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầutư dài hạncủa cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nướcngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: Đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầutưtừ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầutư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nướcngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầutư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty". 1.2 Phân loại Phân loại theo bản chất đầutư • Đầutư phương tiện hoạt động: Đầutư phương tiện hoạt động là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầutư mua sắm và thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nướcnhậnđầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầutư vào. • Sát nhập vàtiếp thu: Sát nhập vàtiếp thu là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang 4 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam hoạt động ở nướcnhậnđầutư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nướcnhậnđầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầutư vào. Phân loại theo tính chất dòng vốn • Vốn chứng khoán: Nhà đầutưnướcngoài có thể mua cổ phần hoặc trái phiếu doanh nghiệp do một công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. • Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh trong quá khứ để đầutư thêm. • Vốn vay nội bộ hay giao dịch nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầutư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau Phân loại theo mục đích • Tìm tài nguyênvà lao động rẻ tiền: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và rồi rào ở nướctiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng rồi rào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nướctiếpnhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ củanướctiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. • Tìm thị trường tiêu thụ: Đây là hình thức đầutư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầutư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nướctiếpnhận với các nướcvàkhuvực khác, lấy nướctiếpnhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khuvựcvà toàn cầu. • Tìm hiệu quả kinh doanh: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thànhđầu vào kinh doanh thấp ở nướctiếpnhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện 5 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, v.v… 1.3 Nhữngnhân tố thúc đẩy đầutưtrựctiếpnướcngoài Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Chu kì sản phẩm Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại Khai thác chuyên gia và công nghệ Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên 2. Vai trò của FDI 2.1 Về kinh tế • Bổ sung nguồn vốn trong nước • Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lí • Đẩy mạnh xuất cảng • Đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước • Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu • Góp phần tăng trưởng GDP • Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 2.2 Về xã hội • Tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực • Mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế II. Tình hình đầutưtrựctiếpnướcngoàitừ năm 1988 đến nay 1. Quá trình hình thành hệ thống pháp luật về đầutưnướcngoài tại Việt Nam Năm 1986 Đảng chủ trương mở cửa nền kinh tế, thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, trong đó có việc hoàn thiện, nâng cao điều lệ đầutư năm 1977 thành bộ luật đầutưnướcngoài tại Việt Nam năm 1987. Sự ra đời của Luật Đầutưnướcngoài tại Việt Nam năm 1987 đã tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam. Luật này đã bổ sung và chi tiết hoá các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầutư cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Đây là một trong những đạo luật đầu tiên của thời kỳ đổi mới. Việc ban hành 6 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam Luật Đầutưnướcngoài (ĐTNN) tại Việt Nam đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN, theo phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại; góp phần thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Kể từ khi ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần với các mức độ khác nhau vào các năm 1990, 1992, 1996, 2000; cùng với các văn bản dưới Luật đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một đạo luật thông thoáng, hấp dẫn, về cơ bản phù hợp với thông lệ quốc tế. Pháp luật ĐTNN và các văn bản pháp luật liên quan đến ĐTNN được ban hành đã tạo môi trường pháp lý đồng bộ cho các hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý song phương và đa phương liên quan đến ĐTNN cũng không ngừng được mở rộng và hoàn thiện với việc nước ta đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầutư với các nướcvà vùng lãnh thổ. Vì vậy, ngay trong điều kiện cơ chế thị trường của Việt Nam chưa hoàn thiện, các nhà ĐTNN vẫn có thể tiến hành các hoạt động đầutư thuận lợi ở Việt Nam mà không có sự khác biệt đáng kể so với một số nước có kinh tế thị trường truyền thống. Nhằm cải thiện môi trường đầutư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầutưvà tạo "một sân chơi" bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội đã ban hành Luật Đầutư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 và thay thế Luật Đầutưnướcngoàivà Luật Khuyến khích đầutư trong nước. Sự thay đổi này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với thành phần kinh tế có vốn ĐTNN, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Mặt khác, đó cũng là yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời sự biến đổi khách quan của tình hình phát triển kinh tế trong nước cũng như quốc tế trong từng thời kỳ, để tiến tới một đạo luật ngày càng hoàn chỉnh phù hợp với xu thế hội nhập, nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn ĐTNN. Thực tế đã chứng minh việc ban hành Luật Đầutư đã góp phần quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến tích cực của tình hình ĐTNN vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới nay. 2. Quá trình thu hút và sử dụng vốn ĐTNN tại Việt Nam 20 năm qua 2.1. Tình hình thu hút vốn ĐTNN đăng ký từ 1988 đến nay 7 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam 2.1.1. Cấp phép đầutưtừ 1988 đến nay Tính đến cuối năm 2007, cả nước có hơn 9.500 dự án ĐTNN được cấp phép đầutư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện có 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD. Trong quý I năm 2008, tính chung cả vốn cấp mới và tăng thêm, trong quý I cả nước đã thu hút thêm 5,436 tỷ USD vốn đầutư đăng ký. Riêng trong tháng 3/2008, cả nước có 75 dự án được cấp Giấy chứng nhậnđầutư với tổng vốn đầutư đăng ký là 2,627 tỷ USD, đưa tổng số dự án cấp mới trong quý I năm 2008 lên 147 dự án với tổng vốn đầutư đăng ký là 5.156 tỷ USD. Trong 3 năm 1988-1990, mới thực thi Luật Đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam nên kết quả thu hút vốn ĐTNN còn ít (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước. Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN đã tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp mới 18,3 tỷ USD) và có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước. Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN tại Việt Nam (có thể coi như là “làn sóng ĐTNN” đầu tiên vào Việt Nam) với 1.781 dự án được cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm cả vốn cấp mới và tăng vốn) 28,3 tỷ USD. Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầutư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vì vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước. Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút được 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước. Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998), chủ yếu là các dự án có quy mô vốn vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt động do nhà đầutư gặp khó khăn về tài chính (đa số từHàn Quốc, Hồng Kông). 8 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam Từ năm 2000 đến 2003, dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm. Vốn đăng ký cấp mới năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, chỉ bằng 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002. Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% và năm 2007 đạt mức kỷ lục trong 20 năm qua 20,3 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2006, và tăng hơn gấp đôi so với năm 1996, năm cao nhất của thời kỳ trước khủng hoảng. Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới (kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ , vốn thực hiện đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu. Nhìn chung trong 5 năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp mới đều tăng đạt mức năm sau cao hơn năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), nhưng đa phần là các dự án có quy mô vừa và nhỏ. Đặc biệt trong 2 năm 2006- 2007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta đã tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn đầutư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, .) và dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp .v.v.). Điều này cho thấy dấu hiệu của “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam. Tổng số dự án, tổng vốn đăng ký, tổng vốn thực hiện FDI, 1988 đến nay (tính cả các dự án đã thực hiện xong hoặc đã giải thể, phá sản) Năm Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn thực hiện (triệu USD) 1988 38 321,5 1989 68 525,5 1990 108 735,0 1991 151 1.291,5 328,8 1992 197 2.208,5 574,9 1993 274 3.347,2 1.017,5 9 ______________________________________________________________________________ Đầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam 1994 367 4.534,6 2.040,6 1995 408 7.695,8 2.556,0 1996 387 9.735,3 2.714,0 1997 358 6.055,3 3.115,0 1998 285 4.877,0 2.367,4 1999 311 2.264,3 2.334,9 2000 389 2.695,7 2.413,5 2001 550 3.230,0 2.450,5 2002 802 2.963,0 2.591,0 2003 748 3.145,5 2.650,0 2004 723 4.222,2 2.852,4 2005 490 6.800,0 2006 1240 10.200,0 4.100,0 2007 1.445 21.300,0 8.030,0 Quý I 2008 147 5.436,0 2.1.2. Tình hình tăng vốn đầutư Cùng với việc thu hút các dự án đầutư mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, nhất là từ năm 2001 trở lại đây. Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lượt dự án tăng vốn đầutư với tổng vốn tăng thêm hơn 18,9 tỷ USD, bằng 23,8% tổng vốn đầutư đăng ký cấp mới. Trong qúy I năm 2008 có 49 lượt dự án tăng vốn đầutư với tổng vốn đầutư đăng ký tăng thêm là 280,3 triệu USD, bằng 47% về số lượt dự án tăng vốn và 52% tổng vốn tăng thêm so với cùng kỳ năm trước. Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầutư hầu như chưa có do số lượng doanh nghiệp ĐTNN còn ít. Từ số vốn đầutư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD trong 5 năm 1991-1995 thì ở giai đoạn 1996-2000 đã tăng gần gấp đôi so với 5 năm trước (4,17 tỷ USD). Giai đoạn 2001-2005 vốn đầutư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến là 6 tỷ USD) tăng 69% so với 5 năm trước. Trong đó, lượng vốn đầutư tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD 10 ______________________________________________________________________________ . đầu tư theo vùng III. Nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các giải pháp chủ yếu 1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực đầu tư trực tiếp. FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư)