1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong nghi lộc nghệ an

35 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - - - - -    - - - - - - NGUYỄN THỊ NHÀN ẢNH HƯỞNG CỦA CỎ DẠI ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN NĂNG SUẤT LẠC VỤ XUÂN 2008 TẠI NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 1.2009 -1- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo, gia đình, bạn bè . Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới KS. Nguyễn Văn Hoàn người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Đồng thời tôi xin cảm ơn các thầy trong tổ Nông học, ban chủ nhiệm khoa Nông - Lâm - Ngư, ban giám hiệu nhà trường đã nhiệt tình chỉ bảo, giảng dạy tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập nghiên cứu khoa học. Cuối cùng, tôi cảm ơn tất cả các bạn bè, đặc biệt là các bạn trong lớp 45K2 - Nông học đã động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập. Mặc dù đã nhiều gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả SV. Nguyễn Thị Nhàn -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển năng suất lạc vụ Xuân 2008 tạiNghi Phong - Nghi Lộc - Nghệ An” là do chính tôi thực hiện. Các số liệu là qua nghiên cứu để rút ra kết luận, không lấy từ bất kỳ một đề tài nào. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả SV. Nguyễn Thị Nhàn -3- DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH -4- DANH MỤC VIẾT TẮT CV% : Hệ số biến động LSD 0,05 : Sai số nhỏ nhất ý nghĩa ở mức 0,05 S : Diện tích LAI : Chỉ số diện tích lá NSLT : Năng suất lý thuyết -5- Đ/C : Công thức đối chứng ĐB : Điểm bệnh MỤC LỤC Thứ tự Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 1. 2. Tính cấp thiết của đề tài Mục đích yêu cầu 1 3 -6- 2.1. 2.2. 3 Mục đích Yêu cầu Đối tượng nghiên cứu 3 3 3 Chương 1. TỔNG QUAN 4 1.1. 1.1.1. 1.1.2. 1.1.3. 1.2. 1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trong nước trên thế giới Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc trên thế giới Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc ở Việt Nam Tình hình sản xuất tiêu thụ lạcNghệ An Tình hình nghiên cứu cỏ dại ngoài nước Tình hình nghiên cứu cỏ dại trong nước 4 4 5 8 9 16 Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5. 2.6. 2.6.1. 2.6.2. 2.6.3. 2.6.4. 2.7. 2.7.1. 2.7.2. 2.7.3. 2.8. sở khoa học thực tiễn của đề tài Nội dung nghiên cứu Thời gian địa điểm Vật liệu nghiên cứu Phương pháp bố trí thí nghiệm Quy trình kỹ thuật Làm đất Chuẩn bị hạt giống gieo hạt Phân bón Chăm sóc Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất Phương pháp xử lý số liệu 18 18 18 19 19 20 20 20 21 21 22 22 23 24 28 -7- Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 26 3.1. 3.2. 3.2.1. 3.2.2. 3.3. 3.4. 3.5. 3.6. 3.7. 3.7.1. 3.7.2. 3.8. 3.8.1. 3.8.1.1. 3.8.1.2. 3.8.1.3. 3.8.1.4. 3.8.2. 3.8.2.1. 3.8.2.2. 3.8.2.3. Ảnh hưởng của cỏ dại đến thời gian tỷ lệ mọc mầm Ảnh hưởng của cỏ dại đến sự tăng trưởng chiều cao thân chính chiều dài cành cấp một. Ảnh hưỏng của cỏ dại đến sự tăng trưởng chiều cao thân chính Ảnh hưởng của cỏ dại đến sự tăng trưởng chiều dài cành cấp 1 Ảnh hưởng của cỏ dại đến diện tích lá chỉ số diện tích lá Ảnh hưởng của cỏ dại đến khả năng hình thành nốt sần của lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến khả năng tích lũy chất khô của lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến động thái ra hoa của lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến tình hình sâu, bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến sâu hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dai đến các yếu tố cấu thành năng suất năng suất Ảnh hưởng của cỏ dại đến các yếu tố cấu thành năng suất Ảnh hưởng của cỏ dại đến số quả/cây, số quả chắc/cây tỷ lệ quả chắc Ảnh hưởng của cỏ dại đến trọng lượng 100 quả của lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến trọng lượng 100 hạt Ảnh hưởng của cỏ dại tới hệ số kinh tế Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất cá thể Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất lý thuyết Ảnh hưởng của cỏ dại tới năng suất thực thu. 26 27 28 31 34 35 38 40 42 43 44 45 45 46 46 47 47 48 49 50 50 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 51 1. Kết luận 51 -8- 2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây lạc (Arachis hypogea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu giá trị kinh tế cao. Cây lạc chiếm một vị rất quan trọng trong nền kinh tế thế giới không chỉ được gieo trồng trên diện tích lớn ở hơn 100 nước, mà còn vì hạt lạc được sử dụng rất rộng rãi để làm thực phẩm nguồn nguyên liệu cho công nghiệp [10, tr. 1]. Hạt lạc chứa trung bình 50% chất lipít (dầu), 22-25% protein, một số vitamin chất khoáng. Dầu lạc là một loại lipit dễ tiêu, làm dầu ăn tốt nếu được lọc cẩn thận. Protein của lạc chứa nhiều axit amin qúy, lạc là thức ăn bổ sung cho ngũ cốc. Thân lá tươi chứa 0,3% protein, khô dầu lạc sau khi ép dầu làm thức ăn chăn nuôi tốt cho trâu bò sữa [3, tr. 5]. Theo tác giải Võ Thị Kim Thanh cho biết dùng thân, lá lạc ủ làm thức ăn cho lợn đã làm giảm chi phí so với rau xanh. Thân lá lạc bị hỏng rất nhanh, qua ủ thể dự trữ trong một thời gian dài mà vẫn đảm bảo khi cho lợn ăn hàng ngày [12]. Lạc là nguồn nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Dầu lạc cũng được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp. Lạc là một loại cây trồng luân canh cải tạo đất tốt. Sau khi thu hoạch, lạc để lại cho đất một lượng đạm khá lớn từ đạm do nốt sần của bộ rễ do thân lá. Cho nên các cây trồng sau lạc đều sinh trưởng tốt cho năng suất cao. Bên cạnh giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế, cây lạc còn nhiều giá trị trong y học. Theo nghiên cứu của nhiều tác giả cho biết: Trong dầu lạc chứa nhiều axít béo không no bão hoà nên tác dụng phòng ngừa bệnh tim. Các chất từ màng bọc ngoài nhân lạc được dùng để điều trị bệnh xuất huyết, bệnh máu chậm đông bệnh xuất huyết nội tạng [25]. -9- Lạc thể trồng xen giữa các cây hàng rộng. Đối với các cây vùng đồi (như chè, sắn) dễ bị xói mòn, thể dùng các giống lạc dạng bụi thân lá sinh trưởng mạnh vừa làm cây phủ đất chống xói mòn vừa lấy thân lá làm phân xanh tại chỗ cho các vùng đồi [3, tr. 5]. Ở Việt Nam lạc đã trở thành thực phẩm thông dụng từ đời xưa. Diện tích trồng lạc tập trung nhiều ở khu IV cũ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) rồi tới đồng bằng trung du Bắc Bộ (Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ). Từ năm 1970 Nghệ Tĩnh đã xây dựng được vùng lạc tập trung, chủ yếu ở vùng đất cát ven biển từ Quỳnh Lưu tới Nghi Lộc, mà điển hình là vùng Diễn Châu (diện tích vùng đất cát ven biển Nghệ An lớn tới 300 ha). Năng suất lạc nói chung cũng thấp dao động ở mức trên dưới 10 tạ/ha. Vùng Nghệ An, năng suất khá hơn, năm đạt tới 12-13tạ/ha [3, tr. 11]. Người dân Nghệ An truyền thống trồng lạc từ lâu đời, từ lâu đã những cánh đồng lạc nổi tiếng như Diễn Thành, Diễn Thịnh, Nghi Liên, Nghi Trung .vv. Những năm 60 của thế kỷ XX, lạc Nghệ An đã đứng đầu miền Bắc. Người ta nói “Nghệ An trên trời dưới lạc” để nói diện tích lạc rộng ở Nghệ An [24]. Do những thành tựu lớn trong công tác lai tạo giống, những tiến bộ trong việc phòng diệt cỏ dại sâu bệnh đã cho phép ngành trồng lạc trên thế giới đạt những thành tích vững chắc đạt được năng suất cao. Đồng thời những thành tựu về giới hóa nhất là trong thu hoạch xử lý sau thu hoạch khiến cho ngành trồng lạc không phải tốn nhiều công thu hoạch. Ở nhiều nơi, trồng 1ha chỉ tốn 40-50h lao động [3, tr 12]. Qua điều tra tình hình sản xuất lạc ở một số nơi diện tích trồng lạc lớn như: Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An đại diện cho các tỉnh phía Bắc Tây Ninh, Long An đại diện cho Các tỉnh phía Nam cho thấy: Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam là do sự kết hợp các yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố sinh học yếu tố phi sinh học cùng tác động [14, tr.12]. -10- . tế Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất cá thể Ảnh hưởng của cỏ dại đến năng suất lý thuyết Ảnh hưởng của cỏ dại tới năng. của lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến tình hình sâu, bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến sâu hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc trong nước và trên thế giới Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới   - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
nh hình sản xuất, tiêu thụ lạc trong nước và trên thế giới Tình hình sản xuất và tiêu thụ lạc trên thế giới (Trang 7)
Ảnh hưởng của cỏ dại đến tình hình sâu, bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến sâu hại lạc - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
nh hưởng của cỏ dại đến tình hình sâu, bệnh hại lạc Ảnh hưởng của cỏ dại đến sâu hại lạc (Trang 8)
Bảng. Diễn biến diện tích năng suất sản lượng lạc trồng ở Việt Nam (199 4- -2004) - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
ng. Diễn biến diện tích năng suất sản lượng lạc trồng ở Việt Nam (199 4- -2004) (Trang 15)
Bảng. Chi phí để trừ cỏ và thiệt hại do cỏ gây ra ở Mỹ (triệu đô la) - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
ng. Chi phí để trừ cỏ và thiệt hại do cỏ gây ra ở Mỹ (triệu đô la) (Trang 22)
2 1– 30 6 Như điểm 5 nhưng sự hình thành bào tử ở mức mạnh hơn 31 – 40 - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
2 1– 30 6 Như điểm 5 nhưng sự hình thành bào tử ở mức mạnh hơn 31 – 40 (Trang 31)
3 Có một vài vết bện hở tầng lá gốc, sự hình thành bào tử - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
3 Có một vài vết bện hở tầng lá gốc, sự hình thành bào tử (Trang 31)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của cỏ dại đến thời gian (ngày) và tỷ lệ mọc mầm (%) Công thứcThời gian mọc mầmTỷ lệ mọc mầm (%) - Ảnh hưởng của cỏ dại đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc vụ xuân 2008 tại nghi phong   nghi lộc   nghệ an
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của cỏ dại đến thời gian (ngày) và tỷ lệ mọc mầm (%) Công thứcThời gian mọc mầmTỷ lệ mọc mầm (%) (Trang 34)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w