Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Ảnh hưởng của dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo trong lĩnh vực chính trị xã hội ở Việt Nam thời Lý Trần

73 32 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Ảnh hưởng của dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo trong lĩnh vực chính trị  xã hội ở Việt Nam thời Lý Trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

50 giáo lúc này cốt là đào tạo người kế tục sự nghiệp của các thế hệ đi trước. Song, cùng với sự phát triển của dân tộc, nhu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước đòi hỏi phải từng bước kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, cho nên giáo dục Nho học đã không chỉ dừng lại ở đối tượng con em các quan trong triều nữa mà đến năm 1253, cùng với việc thành lập Quốc học viện, thì đối tượng vào học đã là tất cả các đối tượng trong nước. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Tháng 6, lập Quốc học viện, tô tượng Khổng Tử, Chu Công và Á Thánh, vẽ tượng 72 người hiền để thờ...Tháng 9, xuống chiếu cho các nho sĩ trong nước đến Quốc học viện giảng học tứ thư lục kinh” 5, 463. Về trường học, ngoài Quốc học viện ở kinh đô và nhà học ở phủ Thiên Trường (lập năm 1281) do Nhà nước quản lý, còn có các trường dân lập khá nổi tiếng như trường của Chiêu quốc vương Trần Ích Tắc, trường Cung Hoàng của nho sĩ Chu Văn An (trước đó đã từng giữ chức Tư nghiệp Quốc tử giám) cũng thu hút được nhiều học sinh từ các nơi đến học. Ở các trường này cũng có nhiều người có đạo đức, có thực lực Nho học, đỗ đạt cao, được bổ nhiệm làm quan. Sử chép: An (người huyện Thanh Đàm), tính người cương trực, ít giao du, sửa mình trong sạch, bền giữ tiết tháo, không cầu danh lợi hiển đạt, ở nhà đọc sách, học vấn tinh thuần, tiếng đồn gần xa, học trò đầy cửa; thỉnh thoảng học trò đỗ đại khoa, vào chính phủ, như Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát đã làm hành khiển mà đều giữ lễ học trò 5, 660. Trường của Chiêu Quốc vương từng được mở ở bên hữu phủ đệ, thu hút các văn sĩ bốn phương đến học tập: Ích Tắc là con thứ của Thượng hoàng, thông minh, chăm học, thông hiểu kinh sử và lục nghệ, văn chương nhất đời...Từng mở trường học ở bên hữu phủ đệ, họp các văn sĩ bốn phương cho học tập, cấp cho ăn mặc, dạy bảo nên tài, như bọn Mạc Đĩnh Chi ở Bàng Hà, Bùi Phóng ở châu Hồng 20 người, đều được dùng cho đời 5, 482483. Đến năm 1397, vua Trần Thuận Tông chính thức sai đặt nhà học và chức học quan (được nhà nước trợ cấp

... tiền đề cho dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo Việt Nam thời Lý – Trần Phân tích ảnh hưởng dung thông tam giáo Nho – Phật – Đạo lĩnh vực trị - xã hội Việt Nam thời Lý – Trần Cơ sở lý luận phương... triển Đại Việt mặt 40 CHƯƠNG NHỮNG ẢNH HƯỞNG NỔI BẬT CỦA DUNG THÔNG TAM GIÁO TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI THỜI LÝ – TRẦN 2.1 Ảnh hưởng dung thông tam giáo đến đường lối trị nước thời Lý – Trần. .. thông tam giáo đền lĩnh vực trị - xã hội thời Lý – Trần NỘI DUNG CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHO SỰ DUNG THÔNG TAM GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội thời Lý – Trần Sau

Ngày đăng: 13/07/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan