1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu

90 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển ___________________________________________ Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam báo cáo tổng kết chuyên đề Hiện trạng môi trờng Vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) Chân Mây ( Thừa Thiên Huế) 6125-7 26/9/2006 Hải Phòng, 2005 Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 1 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chuyên đề Hiện trạng môi trờng Vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) Chân Mây ( Thừa Thiên Huế) Hải Phòng, 2005 Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 2 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Viện Tài nguyên Môi trờng biển Đề tài cấp Nhà nớc KC. 09 - 22 Đánh giá hiện trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên một số vũng - vịnh chủ yếu ven bờ biển Việt Nam Chủ nhiệm: TS. Trần Đức Thạnh Phó chủ nhiệm: TS. Mai Trọng Thông TS. Đỗ Công Thung Th ký: TS. Nguyên Hữu Cử Chuyên đề Hiện trạng môi trờng Vịnh Bái Tử Long (Quảng Ninh) Chân Mây ( Thừa Thiên Huế) Thực hiện: TS. Lu Văn Diệu ThS. Nguyễn Thị Phơng Hoa ThS. Cao Thu Trang Hải Phòng, 2005 Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 3 Mở đầu ở Việt Nam, vũng, vịnh xuất hiện dọc theo chiều dài bờ ở các đảo lớn. Mặc dù diện tích mặt nớc các vũng, vịnh chỉ bằng 1,4% diện tích đất liền 0,44% diện tích vùng biển, nhng các vũng, vịnh có vị trí vô cùng quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Do các vũng vịnh ven bờ Việt Nam có địa hình thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển nh xây dựng cảng biển, nuôi trồng thuỷ hải sản, nhiều bãi cát thắng cảnh đẹp tạo điều kiện phát triển du lịch. Nguồn tài nguyên trong các vũng vịnh cũng rất giàu đa dạng. Nhiều vũng, vịnh có vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng đối với an ninh quốc phòng nh Cam Ranh, Bái Tử Long, Hạ Long, Đà Nẵng. Trong quá trình phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, các hoạt động của con ngời đã tác động tiêu cực đến môi trờng, làm suy giảm chất lợng môi trờng ảnh hởng bất lợi đến các hệ sinh thái, đời sống sinh vật, các ngành kinh tế liên quan đời sống dân c trong ku vực các vũng vịnh . Vì vậy cần thiết phải đánh giá hiện trạng xem xét xu thế biến động môi trờng các vũng vịnh làm cơ sở đề xuất các định hớng cho việc quy hoạch, quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững các vũng vịnh ven bờ với những ý nghĩa quan trọng cả về khoa học thực tiễn sản xuất đời sống. Tiếp theo báo cáo chuyên đề Hiện trạng môi trờng vũng vịnh ven bờ Việt Nam, trong báo cáo này trình bày một số đặc điểm môi trờng hai vịnh trọng điểm là Bái Tử Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Chân Mây thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo gồm 3 phần chính: phần thứ nhất trình bày điều kiện môi trờng vịnh Bái Tử Long; phần thứ hai trình bày đặc điểm điều kiện môi trờng vịnh Chân Mây phần thứ 3 trình bày một số vấn đề quản lý môi trờng tại hai vịnh Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 4 Phần thứ nhất Môi trờng vịnh Bái Tử Long ( Quảng Ninh) Vịnh Bái Tử Long nằm ở phía đông bắc tỉnh Quảng Ninh là một trong các vũng vịnh ven biển Việt Nam có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội to lớn. Hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay trong vịnh Bái Tử Long là hoạt động của các bến cảng: vận tải than, vận chuyển hành khách, cảng cá phục vụ đánh bắt xa bờ, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản bằng lồng hoạt động du lịch. Hiện nay thuỷ sản là ngành kinh tế chủ yếu của huyện Vân Đồn, các hoạt động trên là những nguồn chính gây ô nhiễm môi trờng. Trong phần này tập trung xem xét các đặc điểm môi trờng không khí, nớc trầm tích vịnh. Tài liệu sử dụng trong báo cáo là các kết quả điều tra khảo sát về môi trờng đợc thực hiện từ những năm 1998 (Chơng trình nghiên cứu quản lý môi trờng vịnh Hạ Long) các năm 2004, 2005, bao gồm các kết quả khảo sát vịnh trong tháng 7 năm 2004 (đại diện mùa ma) tháng 3 năm 2005 (đại diện mùa khô). Phơng pháp khảo sát phân tích các thông số môi trờng đợc thực hiện theo Quy định tạm thời về phơng pháp quan trắc, lấy mẫu, phân tích các thành phần môi trờng quản lý các số liệu monitoring môi trờng , 1998 do Cục Môi trờng, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng chủ trì biên soạn; Các tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam về Môi trờng : TCVN 5998-1995, Hớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nớc biển; TCVN 5993-1995, Hớng dẫn bảo quản xử lý mẫu; Các phơng pháp tiêu chuẩn phân tich nớc nớc thải (Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater), APHA, AWWA, WPCF, 1995, (Mỹ) Dới đây trình bày các đặc trng môi trờng không khí, nớc trầm tích vịnh 1.1. Chất l ợng không khí vịnh Bái Tử Long 1.1.1. Hàm lợng NO 2 (Nitơ oxit): NO 2 là khí có màu nâu, mùi khó chịu, ở nồng độ cao gây nguy hiểm cho hệ thống hô hấp phổi . Khí này có nguồn phát thải từ ống xả của các phơng tiện giao thông, xe máy, nhà máy công nghệ hoạt hoá than củi lò đốt của các nhà máy công nghiệp khác. Vịnh Bái Tử Long khu vực xung quanh quan trắc đợc giá trị trung bình năm 2004 của NO 2 đạt 13,1 àg/m 3 , giá trị trung bình tháng nhỏ nhất đạt 8,0 àg/m 3 (tháng 7) giá trị trung bình tháng lớn nhất đạt 17,0 àg/m 3 (tháng 12) (hình 1). Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 5 Hàm lợng trung bình tháng của NO 2 tại vùng này thờng thấp vào các tháng mùa hè trùng với mùa gió đông nam cao vào các tháng mùa đông trùng với hớng gió đông bắc. Trên hình 1 thể hiện giá trị NO 2 trong quý II III thấp hơn so với quý IV I. Theo TCVN 5938 - 1995, hàm lợng NO 2 trung bình giờ cho phép không vợt quá 400 àg/m 3 . Trong năm 2004, giá trị cực đại trung bình giờ quan trắc tại khu vực này đạt 182 àg/m 3 , thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép (TCCP) khoảng 2,2 lần. Tuy nhiên khu vực này nằm trong vùng tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, bởi vậy trong các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cần phải giám sát chặt chẽ, đặc biệt là các nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm NO 2 . 0 5 10 15 20 123456789101112 Tháng à g/m 3 Hình 1. Hàm lợng NO 2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí tợng thuỷ văn, 2004. Tập I XII) 1.1.2. Hàm lợng Cacbon oxit (CO): CO là một loại khí không mầu, sản phẩm của quá trình đốt cháy thiếu oxy các vật liệu tổng hợp có chứa cacbon chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các chất gây ô nhiễm môi trờng không khí. CO là khí rất độc, khi con ngời hít phải khí CO, sẽ tác dụng với sắt (Fe) có trong máu làm cản trở quá trình vận chuyển oxy tới các tế bào. Ngời sống trong môi trờng có hàm lợng CO cao sẽ bị tử vong, gây ra các bệnh về tim huyết áp, thực vật ít nhạy cảm với CO hơn so với động vật. Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 6 Trong năm 2004, khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh có hàm lợng CO trung bình năm đạt 681,0 àg/m 3 , trung bình tháng thấp nhất đạt 328,0 àg/m 3 (tháng 7) trung bình tháng cao nhất vào 913,0 àg/m 3 (tháng 1). Hàm lợng trung bình tháng của CO thờng thấp vào các tháng 7 - 8 cao vào các tháng 1 - 3. Theo TCVN 5938 - 1995, hàm lợng CO trung bình ngày cho phép không vợt quá 5.000 àg/m 3 . Tại khu vực, quan trắc đợc hàm lợng CO cực đại đạt 3.390 àg/m 3 cực tiểu đạt 23 àg/m 3 . Nh vậy hàm lợng CO tại khu vực vịnh Bái Tử Long thấp hơn so với TCCP khoảng 1,5 lần. Biến động hàm lợng CO trong không khí vịnh trung bình hàng tháng đợc trình bày trong hình 2. 0 250 500 750 1000 123456789101112 Tháng à g/m 3 Hình 2. Hàm lợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí tợng thuỷ văn, 2004. Tập I XII) 1.1.3. Hàm lợng lu huỳnh oxit (SO 2 ) Khí SO 2 là khí không mầu, không cháy, có vị hăng cay, khó chịu, nó đợc sinh ra từ các hoạt động đốt than đá, đốt dầu mỏ, khí ga, xăng dầu. Khí này gây nguy hại đến các vật liệu kim loại, công trình xây dựng đồ dùng. Khí SO 2 có ảnh hởng xấu đến sức khoẻ con ngời động vật. ở nồng độ thấp gây kích thích bộ máy hô hấp, ở nồng độ cao gây biến đổi bệnh lý đối với phổi có thể gây tử vong. Đối với thực vật, gây tổn thơng lá cây, rụng lá làm giảm sinh trởng của thực vật. Tỉnh Quảng Ninh có nhiều mỏ than lớn nhất ở nớc ta, sau những đợt nổ mìn khai thác than, hàm lợng khí SO 2 tăng vọt lên khuếch tán vào không khí Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 7 đợc gió đa đi hàng trăm km. Hàm lợng SO 2 trong năm 2004 khu vực này có giá trị trung bình tháng cao nhất đạt 35,0 àg/m 3 (tháng 10) thấp nhất đạt 12,0 àg/m 3 (tháng 7). Giá trị trung bình của SO 2 trong năm 2004 đạt 22,3 àg/m 3 . Hình 3 thể hiện hàm lợng SO 2 trong quý IV của năm 2004 cao hơn so với các quý khác. Giá trị trung bình tháng của SO 2 thờng thấp vào các tháng 3 - 8 cao vào các tháng 9 - 2 năm sau. Theo TCVN 5938 - 1995, hàm lợng SO 2 trung bình giờ cho phép không vợt quá 500 àg/m 3 . Tại khu vực này quan trắc đợc hàm lợng SO 2 cực đại trong năm 2004 (tháng 11) đạt 353 àg/m 3 . Nh vậy hàm lợng SO 2 tại khu vực vịnh Bái Tử Long thấp hơn so với TCCP. 0 10 20 30 40 123456789101112 Tháng à g/m 3 Hình 3. Hàm lợng SO 2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí tợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII) 1.1.4. Hàm lợng ozon (O 3 ): O 3 sinh ra mất đi rất nhanh, chỉ tồn tại trong khí quyển một vài phút. Khí này rất có hại cho sức khoẻ con ngời động vật, ở nồng độ cao gây viêm tấy mũi, họng phổi, kìm hãm sự sinh trởng phát triển của thực vật. Ngoài ra, nó còn có tính ôxy hoá mạnh, làm h hại vật liệu bông, vải, sợi, lão hoá vật liệu bằng cao su, nhựa tổng hợp. Hàm lợng O 3 trung bình năm 2004 đạt 57,6 àg/m 3 , tháng thấp nhất đạt 19,0 àg/m 3 (tháng 1) cao nhất vào tháng 10:112,0 àg/m 3 . Hàm lợng O 3 trong quý IV cao hơn so với các quý khác. Theo TCVN 5938 - 1995, hàm lợng O 3 trung bình giờ cho phép không vợt quá 200 àg/m 3 . Tại khu vực này quan trắc đợc hàm lợng O 3 trung bình giờ cực đại trong năm 2004 (tháng 10) đạt 226 àg/m 3 . Nh vậy hàm lợng O 3 tại khu vực vịnh Bái Tử Long có giá trị cực đoan trung bình giờ vợt quá TCCP khoảng 1,1 lần. Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 8 0 30 60 90 120 150 123456789101112 Tháng à g/m 3 Hình 4. Hàm lợng O 3 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí tợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII) 1.1.5. Hàm lợng bụi lơ lửng (TSP): Bụi lơ lửng là các thành phần rắn, lỏng trong khí quyển, có nguồn gốc rất đa dạng. Chúng làm giảm tầm nhìn, làm tăng nhiệt độ tầng khí quyển sát mặt đất, gây bệnh phổi cho ngời động vật, giảm quang hợp của thực vật lan truyền dịch bệnh. Ngoài ra còn là nguyên nhân gây ra các bệnh truyền nhiễm dị ứng. Tỉnh Quảng Ninh là một tỉnh có sản lợng khai thác than lớn nhất của nớc ta. Khai thác lộ thiên (nổ mìn, bóc đất đá), vận chuyển, sàng tuyển, bốc rót than đã tạo ra một lợng bụi khổng lồ. Bụi đợc gió vận chuyển cách nguồn phát sinh hàng chục km. Bởi vậy, vịnh Bái Tử Long bị ô nhiễm bụi đáng kể so với các vũng vịnh khác trong toàn dải ven biển Việt Nam. Bảng 1. Lợng bụi lắng đọng trung bình ngày khu vực Quảng Ninh quan trắc trong tháng 11 - 12 năm 1998 (mg/m 2 ) Hàm lợng bụi trung bình ngày Điểm đo 22- 27/11/1998 27/11- 02/12/1998 02/12- 07/12/1998 Bãi Cháy 559 431 415 Hòn Gai 615 402 535 Cẩm Phả 696 596 437 Cửa Ông 1468 948 1206 Đền Cửa Ông 750 475 609 Trung bình 818 570 640 Nguồn: Nguyễn Chu Hồi nnk, 1998. Đề tài KC. 09- 22. Chuyên đề Môi trờng vịnh Bái Tử Long Chân Mây Viện Tài nguyên Môi trờng Biển, 2005 9 Trong năm 1998, quan trắc đợc hàm lợng bụi lắng đọng trung bình ngày khu vực Quảng Ninh biến đổi từ 402 mg/m 2 đến 1468 mg/m 2 . Đặc biệt, hàm lợng bụi trong không khí vào khoảng 4 giờ chiều thờng tăng gấp 3 - 4 lần lúc 7 giờ sáng (Nguyễn Chu Hồi nnk, 1998). Hàm lợng bụi lơ lửng trung bình năm 2004 đạt 39,0 àg/m 3 , trung bình tháng thấp nhất đạt 14,0 àg/m 3 (tháng 11) trung bình tháng cao nhất là 78,0 àg/m 3 (tháng 3). Theo TCVN 5938 - 1995, hàm lợng bụi lơ lửng trung bình giờ cho phép không vợt quá 300 àg/m 3 . Tại khu vực này quan trắc đợc hàm lợng TSP cực đại trong năm 2004 (tháng 4) đạt 1140 àg/m 3 . Nh vậy hàm lợng bụi lơ lửng tại khu vực vịnh Bái Tử Long có giá trị cực đoan vợt gấp 3,8 lần so với TCCP. Vì vậy trong hoạt động khai thác, vận chuyển than cần có các biện pháp (phun nớc, màng lọc) nhằm giảm thiểu tối đa hàm lợng bụi lơ lửng khu vực này. 0 20 40 60 80 123456789101112 Tháng à g/m 3 Hình 5. Hàm lợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí tợng thuỷ văn, 2004. Tập I - XII) 1.2. Đặc điểm thuỷ hoá chất lợng nớc vịnh Bái Tử Long Dựa vào đặc điểm phân bố biến động các yếu tố môi trờng hệ thống trạm thu mẫu khảo sát trong năm 1998 (trong tài liệu do chơng trình JCA thực hiện) có thể chia vịnh Bái Tử Long thành 3 khu vực khác nhau: khu vực đông bắc (khu vực I), tây nam (khu vực II) đông nam vịnh (khu vực III), hình 6.

Ngày đăng: 17/12/2013, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Hàm l−ợng NO2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004   - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 1. Hàm l−ợng NO2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Trang 6)
Hình 1. Hàm l−ợng NO 2  trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng  xung quanh n¨m 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 1. Hàm l−ợng NO 2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh n¨m 2004 (Trang 6)
Hình 2. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 2. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng (Trang 7)
Hình 3. Hàm l−ợng SO2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 3. Hàm l−ợng SO2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Trang 8)
Hình 3. Hàm l−ợng SO 2  trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng  xung quanh n¨m 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 3. Hàm l−ợng SO 2 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh n¨m 2004 (Trang 8)
Hình 4. Hàm l−ợng O3 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 4. Hàm l−ợng O3 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 9)
Hình 4. Hàm l−ợng O 3  trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng  xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 4. Hàm l−ợng O 3 trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 9)
Hình 5. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 5. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng xung quanh năm 2004 (Nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 10)
Hình 5. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 5. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Bái Tử Long và vùng (Trang 10)
Hình 6. Sơ dồ các khu vực môi tr−ờng trong vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 6. Sơ dồ các khu vực môi tr−ờng trong vịnh Bái Tử Long (Trang 11)
Hình 6. Sơ dồ các khu vực môi tr−ờng trong vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 6. Sơ dồ các khu vực môi tr−ờng trong vịnh Bái Tử Long (Trang 11)
Hình 7. Biến động độ muối của n−ớc tầng mặt trong các khu vực vịnh Bái Tử Long trong năm - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 7. Biến động độ muối của n−ớc tầng mặt trong các khu vực vịnh Bái Tử Long trong năm (Trang 13)
Hình 7. Biến động độ muối của nước tầng mặt trong các khu vực vịnh Bái - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 7. Biến động độ muối của nước tầng mặt trong các khu vực vịnh Bái (Trang 13)
Hình 9. Biến động độ muối theo chiều sâu - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 9. Biến động độ muối theo chiều sâu (Trang 14)
Hình 8. Biến động độ muối của n−ớc tầng mặt và đáy vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 8. Biến động độ muối của n−ớc tầng mặt và đáy vịnh Bái Tử Long (Trang 14)
Hình 9. Biến động độ muối theo chiều sâu   ( Tháng 8 đại diện mùa m−a, tháng 3 đại diện mùa khô) - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 9. Biến động độ muối theo chiều sâu ( Tháng 8 đại diện mùa m−a, tháng 3 đại diện mùa khô) (Trang 14)
Hình 8. Biến động độ muối của nước tầng mặt và đáy vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 8. Biến động độ muối của nước tầng mặt và đáy vịnh Bái Tử Long (Trang 14)
Bảng 4. pH trung bình của n−ớc vịnh Bái Tử Long trong năm - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 4. pH trung bình của n−ớc vịnh Bái Tử Long trong năm (Trang 15)
Động từ 8.02 đến  8.12 ( bảng 4, hình 10). Nhìn chung nước vịnh Bái Tử Long có  tính kiềm yếu - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
ng từ 8.02 đến 8.12 ( bảng 4, hình 10). Nhìn chung nước vịnh Bái Tử Long có tính kiềm yếu (Trang 15)
Hình 11. Hệ số RQts trung bình trong các khu vực vịnh Bái Tử Long 1.3.3. Đánh giá xu thế biến đổi chất l−ợng n−ớc theo thời gian  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 11. Hệ số RQts trung bình trong các khu vực vịnh Bái Tử Long 1.3.3. Đánh giá xu thế biến đổi chất l−ợng n−ớc theo thời gian (Trang 31)
Hình 11. Hệ số RQts trung bình trong các khu vực vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 11. Hệ số RQts trung bình trong các khu vực vịnh Bái Tử Long (Trang 31)
Hình 12. Hệ số tai biến kim loại nặng trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 12. Hệ số tai biến kim loại nặng trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long (Trang 37)
Hình 12. Hệ số tai biến kim loại nặng trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 12. Hệ số tai biến kim loại nặng trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long (Trang 37)
Hình 13. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 13. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Bái Tử Long (Trang 39)
Hình 14. Hàm l−ợng dầu trung bình trong trầm tích một số khu vực - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 14. Hàm l−ợng dầu trung bình trong trầm tích một số khu vực (Trang 40)
Hình 16. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004  (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 16. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 43)
Hình 15. Hàm l−ợng NO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 15. Hàm l−ợng NO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 43)
Hình 16. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 16. Hàm l−ợng CO trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng (Trang 43)
Hình 17. Hàm l−ợng SO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004  (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 17. Hàm l−ợng SO2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 44)
Hình 17. Hàm l−ợng SO 2  trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng  xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 17. Hàm l−ợng SO 2 trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 44)
Hình 19. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 19. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 45)
Hình 18. Hàm l−ợng O3 trung bình khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 18. Hàm l−ợng O3 trung bình khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 45)
Hình 19. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 19. Hàm l−ợng TSP trung bình giờ khu vực vịnh Chân Mây và vùng (Trang 45)
Hình 18. Hàm l−ợng O 3  trung bình  khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung  quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 18. Hàm l−ợng O 3 trung bình khu vực vịnh Chân Mây và vùng xung quanh năm 2004 (nguồn: Tạp chí khí t−ợng thuỷ văn, 2004 (Trang 45)
Kết quả tính RQts trong hai năm 1996 và 2005 đ−ợc trình bày trong bảng 38  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
t quả tính RQts trong hai năm 1996 và 2005 đ−ợc trình bày trong bảng 38 (Trang 53)
Bảng 38. Hệ số tai biến RQts trong  n−ớc vịnh Chân Mây - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 38. Hệ số tai biến RQts trong n−ớc vịnh Chân Mây (Trang 53)
Hình 31. Hệ số tai biến kim loại nặng trong trầm tích bề mặt - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 31. Hệ số tai biến kim loại nặng trong trầm tích bề mặt (Trang 56)
Hình 20. Biến đổi hệ số tai biến KLN trong trầm tích theo thời gian - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 20. Biến đổi hệ số tai biến KLN trong trầm tích theo thời gian (Trang 56)
Hình 20. Biến đổi hệ số tai biến KLN trong trầm tích theo thời gian - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 20. Biến đổi hệ số tai biến KLN trong trầm tích theo thời gian (Trang 56)
Hình 31. Hệ số tai biến kim loại nặng trong trầm tích bề mặt - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 31. Hệ số tai biến kim loại nặng trong trầm tích bề mặt (Trang 56)
Hình 22. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 22. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây (Trang 58)
Hình 22. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Hình 22. Hệ số tai biến HCBVTV trầm tích bề mặt vịnh Chân Mây (Trang 58)
Bảng 47. Cơ cấu nghề nghiệp của huyện Phú Lộc - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 47. Cơ cấu nghề nghiệp của huyện Phú Lộc (Trang 67)
Bảng 47. Cơ cấu nghề nghiệp của huyện Phú Lộc - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 47. Cơ cấu nghề nghiệp của huyện Phú Lộc (Trang 67)
Bảng 3. Kết quả phân tích hàm l−ợng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 3. Kết quả phân tích hàm l−ợng (Trang 75)
Bảng 3. Kết quả phân tích  hàm  l−ợng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 3. Kết quả phân tích hàm l−ợng (Trang 75)
Bảng 4. Kết quả phân tích hàm l−ợng Dầu và  trong môi tr−ờng n−ớc  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 4. Kết quả phân tích hàm l−ợng Dầu và trong môi tr−ờng n−ớc (Trang 77)
Bảng 4. Kết quả phân tích  hàm  l−ợng  Dầu và  trong môi tr−ờng n−ớc - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 4. Kết quả phân tích hàm l−ợng Dầu và trong môi tr−ờng n−ớc (Trang 77)
Bảng 7. Kết quả phân tích hàm l−ợng - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 7. Kết quả phân tích hàm l−ợng (Trang 81)
Bảng 10. Kết quả phân tích hàm l−ợng Kim loại  nặng trong môi tr−ờng n− ớc  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 10. Kết quả phân tích hàm l−ợng Kim loại nặng trong môi tr−ờng n− ớc (Trang 84)
Bảng 10. Kết quả phân tích  hàm  l−ợng  Kim loại  nặng trong môi tr−ờng n−ớc - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 10. Kết quả phân tích hàm l−ợng Kim loại nặng trong môi tr−ờng n−ớc (Trang 84)
Bảng 11. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 7/2004  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 11. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 7/2004 (Trang 85)
Bảng 11.   kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long  Tháng 7/2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 11. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 7/2004 (Trang 85)
1. D− l−ợng hóa chất bảo vệ thực vật trong trầm tích - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
1. D− l−ợng hóa chất bảo vệ thực vật trong trầm tích (Trang 87)
Bảng 13.  kết quả phân tích các thông số môi tr−ờng  n¨m 2004 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 13. kết quả phân tích các thông số môi tr−ờng n¨m 2004 (Trang 87)
Bảng 14. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 03/2005  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 14. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 03/2005 (Trang 88)
Bảng 14.  kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long  Tháng 03/2005 - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 14. kết quả phân tích địa hóa vịnh Bái Tử long Tháng 03/2005 (Trang 88)
1. D− l−ợng hóa chất bảo vệ thực vật trong trầm tích - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
1. D− l−ợng hóa chất bảo vệ thực vật trong trầm tích (Trang 90)
Bảng 16. kết quả phân tích các thông số môi tr−ờng Tháng  03/2005  - Hiện trạng môi trường vịnh bái tử long (quảng ninh) và chân mây (thừa thiên hu
Bảng 16. kết quả phân tích các thông số môi tr−ờng Tháng 03/2005 (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN