1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm của hộ gia đình để thu hồi nợ tại các tổ chức tín dụng (luận văn thạc sỹ luật)

61 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Y KHANG ÊBAN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyênngành: Luật Dân Sự Tố Tụng Dân Sự Mãsố: 60.38.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN TRÁNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Y KHANG ÊBAN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Chuyên ngành: Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn Thạc Sỹ kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học , đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan rp L - -•2 Tác giả Y KHANG ÊBAN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hộ gia đình chế định pháp luật đề cập từ sớm, vào năm 19641 Sau đó, ghi nhận chủ thể tham gia quan hệ dân sự, ví dụ như: chủ thể quan hệ pháp luật dân (Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005), chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình (Luật Hơn nhân gia đình năm 2000), chủ thể quan hệ pháp luật cư trú hộ tịch (Luật Cư trú năm 2006); chủ thể quan hệ pháp luật đăng ký kinh doanh (Điều 36 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh), chủ thể quan hệ pháp luật đất đai (Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013) Hệ tất yếu là, có nhiều cách hiểu khác hộ gia đình Cụ thể như, quan điểm thứ nhất, nhiều người đồng khái niệm hộ gia đình Bộ luật Dân với hộ gia đình theo Sổ hộ Bên cạnh đó, quan điểm thứ hai, số người người đồng khái niệm hộ gia đình Bộ luật Dân với hộ kinh doanh, chủ thể cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Nghị định số 88/2006/NĐ-CP việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh Không có vậy, quan điểm thứ ba, số người hiểu hộ gia đình chủ thể cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối tượng nộp thuế theo Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất năm 1994 Tác giả nhận thấy điều mà pháp luật Việt Nam thiếu quy định hộ gia đình, chưa xây dựng khái niệm rõ ràng đồng hộ gia đình Nếu làm điều giải vấn đề nhầm lẫn hộ gia đình với chủ thể khác quan hệ pháp luật dân Ngoài ra, nay, theo quy định pháp luật Việt Nam, nhà làm luật khơng Hội đồng Chính phủ (1964), Nghị định 194-CP điều lệ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, ban hành năm 1964, Điều đưa khái niệm “xử lý tài sản bảo đảm” nói chung “xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình” nói riêng Thay vào đó, nhà làm luật Việt Nam liệt kê trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, Điều 56 Văn hợp số 8019/VBHN-BTP hợp Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Nghị định số 83/2010/NĐCP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm (“Văn hợp số 8019/VBHN-BTP”) Trên hai nguyên nhân chủ yếu để tác giả định chọn đề tài “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình để thu hồi nợ tổ chức tín dụng” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật II Tình hình nghiên cứu Thơng q q trình nghiên cứu tìm kiếm tài liệu, tác giả nhận thấy vấn đề pháp lý liên quan đến (A) hộ gia đình (B) xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, nghiên cứu học giả chuyên gia, kể đến như: (i) viết hai tác giả, Lê Thị Hoàng Thanh Phạm Văn Bằng, mang tiêu đề “Hộ gia đình - Những vấn đề đặt sửa đổi chế định chủ thể Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử; (ii) viết tác giả Ngọc Thành, mang tiêu đề “Bộ luật Dân không coi hộ gia đình chủ thể quan hệ dân sự”; (iii) viết tác giả Vũ Thị Hồng Yến, mang tiêu đề “Hộ gia đình, tổ hợp tác Bộ luật Dân sửa đổi”; (iv) sách chuyên khảo tác giả Lê Thị Thu Thủy, mang tiêu đề “Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng”, xuất năm 2006 Nhà xuất Tư Pháp; (v) tham luận tác giả Nguyễn Thị Hồng Hương, mang tiêu đề “Tổng quan pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hội thảo Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, tổ chức Hà Nội vào ngày 06/12/2016 Thông qua nghiên cứu kể trên, tác giả nhận thấy học giả chuyên gia dừng lại việc giải hai vấn đề pháp lý chính, bao gồm tư cách pháp lý hộ gia đình xác định hộ gia đình khơng chủ thể quan hệ pháp luật dân (ví dụ viết mục (i), (ii), (iii)), hai việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng (ví dụ sách chuyên khảo mục (iv), tham luận hội thảo mục (v)) Điều có nghĩa chưa có viết đề tài nghiên cứu khoa học góc độ pháp lý phân tích làm rõ vấn đề pháp lý phát sinh xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình để thu hồi nợ tổ chức tín dụng, chẳng hạn như: việc xác định loại tài sản hộ gia đình “quan hệ sở hữu chung hợp nhất” hay “sở hữu chung theo phần”, việc xác định hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình có khác biệt so với hoạt động xử lý tài sản bảo đảm chủ thể khác III Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tác giả đề mục tiêu sau đây: Thứ nhất, thơng qua việc phân tích khái niệm đặc điểm hộ gia đình, tác giả lý giải hộ gia đình khơng coi chủ thể tham gia vào giao dịch dân Đồng thời, tác giả xác định loại tài sản hộ gia đình nhìn nhận góc độ pháp lý quan hệ sở hữu tài sản hộ gia đình '“quan hệ sở hữu chung theo phần” Đây tiền đề cần thiết để từ tác giả tiếp cận “xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình” Thứ hai, tác giả cố gắng xây dựng khái niệm xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình góc độ pháp lý Dựa vào đó, tác giả làm rõ đặc điểm hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình; đồng thời, điều giúp người đọc nhận diện đâu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình Thứ ba, sau nhận diện hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình, tác giả tiến hành phân loại hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình thành nhóm chính, ví dụ (i) biện pháp bên thỏa thuận, (ii) biện pháp bên khơng có thỏa thuận Thứ tư, nhận diện bất cập trình thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả tiếp cận tiêu chí theo phương thức xử lý, bao gồm (i) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng theo phương thức thỏa thuận bên; (ii) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm thơng qua tịa án quan có thẩm quyền Những bất cập sở để tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử khoa học pháp lý Việt Nam cho thấy hộ gia đình với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân vấn đề có nguồn gốc từ lịch sử mang tính đặc thù Việt Nam; đó, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tương đối hẹp, chủ yếu tập trung vào việc xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình theo quy định pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam Để có nhìn tồn diện tham khảo kinh nghiệm quốc gia giới, tác giả tìm hiểu quy định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm nói chung xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình tổ chức tín dụng Anh Pháp; đó, pháp luật Anh đại diện cho pháp luật hệ thống thông luật (common law) pháp luật Pháp đại diện cho pháp luật hệ thống dân luật (civil law) V Phương pháp nghiên cứu Với kiến thức tài liệu thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin Tác giả kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, chứng minh để nghiên cứu hoàn thành luận văn VI.Kết cấu đề tài Dựa mục tiêu phạm vi nghiên cứu mà tác giả đặt thực đề tài phương pháp cách tiếp cận đề tài, tác giả định chia bố cục đề tài thành hai (02) chương, bao gồm: (i) Chương 1: Vấn đề pháp lý liên quan đến khái niệm hộ gia đình việc xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình tổ chức tín dụng; Chương 2: Vấn đềtổ pháp lýtín liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình chức dụng CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM HỘ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm thống hộ gia đình Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, hộ gia đình chế định pháp luật đề cập từ sớm, vào năm 19642 Sau đó, ghi nhận chủ thể tham gia quan hệ dân sự, ví dụ như: chủ thể quan hệ pháp luật dân (Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005), chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình (Luật Hơn nhân gia đình năm 2000), chủ thể quan hệ pháp luật cư trú hộ tịch (Luật Cư trú năm 2006); chủ thể quan hệ pháp luật đăng ký kinh doanh (Điều 36 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh), chủ thể quan hệ pháp luật đất đai (Luật Đất đai năm 1993, Luật Đất đai năm 2003, Luật Đất đai năm 2013) Theo thống kê tác giả Trương Thanh Đức, tính đến thời điểm tháng 05/2012, thuật ngữ “hộ gia đình” nhắc tới 52 đạo luật khác nhau, 12 đạo luật hết hiệu lực 40 đạo luật có hiệu lực3 Điều cho thấy rằng, hộ gia đình với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật dân vấn đề có nguồn gốc từ lịch sử mang tính đặc thù Việt Nam Năm 1964 thời điểm lần nhà làm luật Việt Nam đưa thuật ngữ “hộ gia đình” Cụ thể, Điều Nghị định số 194-CP năm 1964 quy định: “Thủ trưởng quan, xí nghiệp, trường học, đơn vị quân đội, chủ nghiệm hợp tác xã, chủ hộ tập thể, chủ hộ gia đình, phát nghi có bệnh dịch đơn vị gia Hội đồng Chính phủ (1964), Nghị định 194-CP điều lệ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, ban hành năm 1964, Điều Trương Thanh Đức (2012), Bình luận chế định Hộ gia đình Bộ luật Dân năm 2005, tham luận Hội thảo “Các quy định chủ thể, giao dịch, đại diện Bộ luật Dân năm 2005 - Định hướng sửa đổi, bổ sung” Bộ Tư pháp Cộng Hòa Liên Bang Đức tổ chức, Hà Nội ngày 05 06/06/2012 VAMC, tổ chức tín dụng thực thủ tục khởi kiện khách hàng Tòa án có thẩm quyền; sau đó, Tịa án thụ lý giải vụ án tranh chấp theo quy định pháp luật Đối với trường hợp vậy, đa số Thẩm phán cho rằng, thời gian Tòa án giải tranh chấp tổ chức tín dụng với khách hàng, xảy kiện tổ chức tín dụng bán khoản nợ liên quan đến khách hàng cho VAMC tổ chức tín dụng quyền khởi kiện phải rút đơn khởi kiện Điều có nghĩa VAMC phải thực thủ tục nộp lại đơn khởi kiện từ đầu không tiếp nối quyền, nghĩa vụ tố tụng tổ chức tín dụng vụ án Việc phải “rút đơn, nộp lại đơn” ảnh hưởng nhiều đến tiến độ xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ VAMC; lẽ, lúc thời gian tố tụng thường kéo dài đến hàng năm Như vậy, có trường hợp tổ chức tín dụng khách hàng hòa giải tòa hay tòa chuẩn bị đưa vụ án xét xử có nguy phải thực lại từ đầu phát sinh kiện tổ chức tín dụng bán khoản nợ sang VAMC Liên quan đến vấn đề này, nhận thấy Khoản Điều 74 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 có quy định “trường hợp tổ chức chuyển giao quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật dân tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng” Đây coi điểm Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 so với Bộ luật Tố tụng dân năm 2004; nhiên, đến Tịa án nhân dân tối cao chưa có hướng dẫn để giải thích rõ nội dung quy định Khoản Điều 74 Do đó, trường hợp Tòa thụ lý vụ án theo quy định pháp luật, Tòa giải vụ án, tổ chức tín dụng bán khoản nợ liên quan cho VAMC VAMC có kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng tổ chức tín dụng không, hay VAMC phải khởi kiện lại khách hàng theo vụ án khác câu hỏi mà chưa có lời giải 2.3.2.3 Những bất cập cơng tác xử lý tài sản bảo đảm thông qua quan Thi hành án Bất cập thứ vấn đề kéo dài thời gian cưỡng chế thi hành án Một vướng mắc mà tổ chức tín dụng thường gặp phải giai đoạn thi hành án thời gian thi hành án thực tế thường bị kéo dài nhiều lần so với quy định pháp luật Trước đây, theo quy định Luật Thi hành án dân thời gian tự nguyện thi hành án ấn định mười lăm (15) ngày; theo luật Thi hành án dân năm 2014 thời hạn rút ngắn xuống cịn mười (10) ngày Theo đó, hết thời gian tự nguyện thi hành án này, bên phải thi hành án (thông thường khách hàng tổ chức tín dụng/bên bảo đảm tài sản) khơng tự nguyện thi hành án Cơ quan Thi hành án phải áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định Tuy nhiên, thực tế, việc kéo dài thời gian cưỡng chế thi hành án diễn phổ biến, dẫn đến hậu bên phải thi hành án thường có tâm lý khinh nhờn, chây ỳ Cụ thể, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cho đa số khoản nợ để thu hồi đường tòa án thi hành án thường kéo dài hai (02) năm, không mang lại hiệu ứng tốt55 Khi tiến hành khảo sát thực trạng địa bàn Hà Nội, VPBank cho có hai nhóm nguyên nhân thường dẫn đến việc kéo dài thời gian thi hành án tổ chức tín dụng Thứ nhất, vụ việc có nhiều tài sản bảo đảm cho việc thi hành án, hầu hết Chi cục Thi hành án dân địa bàn Hà Nội yêu cầu người thi hành án (thường tổ chức tín dụng), Tòa án tách phạm vi bảo đảm tài sản bảo đảm cho thi hành án án/quyết định có hiệu lực pháp luật; đó, Hợp đồng bảo đảm, Bản án/quyết định Tòa án tuyên tài sản đảm bảo cho toàn nghĩa vụ trả nợ theo quy định Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm Thứ hai, Chi cục Thi hành án dân địa bàn Hà Nội, việc bên thi hành án, bên phải thi hành án tự thỏa thuận việc 55 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (2016), Khó khăn, vướng mắc hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm để trả nợ, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016, trang 43; Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2016), Khó khăn, vướng mắc trình thực thi hành án dân liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016, trang 50 nộp tiền giải chấp tài sản rút phần yêu cầu thi hành án thường bị Cơ quan Thi hành án gây khó khăn.56 Bất cập thứ hai vấn đề tổ chức tín dụng đơi lúc “phải” thực ln nghĩa vụ đóng án phí, lệ phí tịa án Hiện nay, chúng tơi nhận thấy rằng, với thay đổi Luật thi hành án dân mới, gánh nặng việc xử lý tài sản bảo đảm dường “đè nặng thêm” tổ chức tín dụng Cụ thể, mà có án/quyết định có hiệu lực pháp luật Tồ án tổ chức tín dụng chuyển sang Cơ quan Thi hành có thẩm quyền để giải gần đa số trường hợp tổ chức tín dụng phải nộp án phí, lệ phí Tồ án thay cho khách hàng án/quyết định Tồ án có tun nghĩa vụ nộp án phí, lệ phí Tồ án thuộc khách hàng Khoản Điều 47 Luật Thi hành án dân 2014 quy định số tiền thi hành án (đang quan Thi hành án hiểu theo nghĩa rộng số tiền tổ chức tín dụng thu sau nộp đơn yêu cầu thi hành án Toà án định Thi hành án, kể chưa có định cưỡng chế kê biên) mà án/quyết định Toà án tuyên cho nghĩa vụ bảo đảm phải ưu tiên thu án phí, lệ phí Tồ án trước chuyển cho tổ chức tín dụng Thực tế cho thấy rằng, số trường hợp bên phải thi hành án bỏ trốn bỏ mặc việc thi hành án, chủ tài sản người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến tổ chức tín dụng nộp tiền để giải chấp tài sản theo thoả thuận với tổ chức tín dụng Cơ quan Thi hành án yêu cầu tổ chức tín dụng phải trích số tiền trước để nộp thay án phí, lệ phí Tồ án Điều dẫn đến hệ số tiền thu nợ tổ chức tín dụng bị giảm Ngoài ra, việc quan Thi hành án tiến hành cưỡng chế bàn giao tài sản cho bên trúng bán đấu giá để thu hồi tiền cho tổ chức tín dụng phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ, phối hợp quyền địa phương đặc biệt quan Cơng an Chính vậy, hỗ trợ, phối hợp nhiệt tình lực lượng Cơng an công tác cưỡng chế thi hành án dân việc cưỡng chế bàn giao tài sản hiệu 56 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, tlđd (50), trang 40 thực tế, ngược lại việc cưỡng chế bàn giao tài sản gặp khó khăn quan Thi hành án chưa chuyển tiền thu từ việc bán đấu giá tài sản cho tổ chức tín dụng (bên thi hành án) dẫn đến việc thu hồi nợ tổ chức tín dụng bị kéo dài dù thực tế tài sản bảo đảm xử lý 2.3.2.4 (a) Kiến nghị Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động VAMC công tác xử lý tài sản bảo đảm Theo Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tướng Chính phủ, VAMC cơng cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng; thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Các hoạt động VAMC mua nợ xấu tổ chức tín dụng; thu hồi nợ, địi nợ xử lý, bán nợ tài sản bảo đảm Tính đến thời điểm tại, VAMC có bốn năm hoạt động (từ năm 2013 đến năm 2017), khung pháp lý chế hoạt động tiếp tục phải bổ sung, hồn thiện Điều phần giải thích “kho” nợ xấu tồn đọng lớn Đối với trường hợp nợ xấu bán cho VAMC tổ chức tín dụng trực tiếp xử lý; điều có nghĩa chưa tách bạch rõ ràng chủ thể mua nợ chủ thể bán nợ; đó, hiệu xử lý nợ VAMC thấp Trên thực tế, sau bán nợ xấu cho VAMC, tổ chức tín dụng ủy quyền chủ động thực việc xử lý khoản nợ bán báo cáo VAMC theo định kỳ Tuy nhiên, trường hợp VAMC uỷ quyền cho tổ chức tín dụng khởi kiện tham gia tố tụng tổ chức tín dụng phải tham gia tố tụng với tư cách VAMC, không sử dụng tư cách tổ chức tín dụng Thậm chí, số Tồ án cịn vào quy định không rõ ràng Bộ luật Dân để gạt bỏ hồ sơ khởi kiện tổ chức tín dụng với lý vơ lý, “Pháp nhân khơng phép uỷ quyền cho pháp nhân khác” Bên cạnh đó, vướng mắc tiến độ xử lý nợ xấu VAMC quyền thu giữ tài sản Cụ thể, theo quy định Điều 301 Bộ luật Dân năm 2015 “Giao tài sản bảo đảm để xử lý” bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm, người giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm để xử lý Tuy nhiên “Trường hợp người giữ tài sản khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác”; tức là, tổ chức tín dụng nói riêng, bên nhận bảo đảm nói chung, kể VAMC, khơng cịn quyền thu giữ tài sản quy định trước Như vậy, Bộ Luật Dân 2015 bỏ quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm Ngân hàng Nhà nước đánh giá, điều gây khó khăn lớn đến quyền xử lý tài sản bảo đảm VAMC tổ chức tín dụng, đặc biệt chủ tài sản cố tình kiện tòa để kéo dài thời gian xử lý Do đó, để giải vấn đề này, thiết nghĩ nhà làm luật Việt Nam cần xây dựng chế xử lý tài sản bảo đảm riêng mang tính đặc thù dành cho VAMC tổ chức tín dụng cơng nhận việc VAMC kế thừa đầy đủ quyền nghĩa vụ nguyên đơn tổ chức tín dụng trường hợp khoản nợ tổ chức tín dụng khởi kiện Tịa án sau bán sang cho VAMC Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước cần xây dựng Luật Hỗ trợ tái cấu tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu Trong đó, Ngân hàng Nhà nước có đề xuất số chế riêng cho VAMC ngân hàng thương mại trình xử lý nợ xấu, như: Nếu người giữ tài sản không giao tài sản bảo đảm cho phép VAMC/tổ chức tín dụng thực quyền thu giữ tài sản đảm bảo trường hợp VAMC/tổ chức tín dụng chủ tài sản có thỏa thuận việc thu giữ tài sản hợp đồng bảo đảm tài sản, thay u cầu Tịa án giải quy định Bộ luật Dân 2015; cho phép VAMC/bên mua nợ tổ chức tính dụng VAMC nhận chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất; bãi bỏ quy định yêu cầu người thi hành án phải nộp phí thi hành án nhằm giảm chi phí xử lý nợ xấu.57 57 Loan Trần, ““Gỡ” nút thắt xử lý tài sản bảo đảm - Nhìn từ VAMC”, truy cập vào ngày 29/03/2017, từ sở liệu http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-7971-go-cac-nut-that-trong-xu-ly-tai-san-bao- (b) Kiến nghị việc liên kết mạng lưới hệ thống thông tin quốc gia tài sản bảo đảm Khi đề xuất kiến nghị này, tác giả mong muốn giải vấn đề chậm trễ thời gian quan chức năng, khơng Tịa án (ví dụ như: việc xác minh nơi cư trú bị đơn đề cập Mục 2.3.2.1 Luận văn này), mà quan Thi hành án (ví dụ như: cưỡng chế thi hành án tài sản bảo đảm hộ gia đình phân tích Mục 2.3.2.3 Luận văn này) Bởi lẽ, xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin quốc gia tài sản bảo đảm dễ dàng truy cập tìm kiếm thơng tin cho chủ thể, khơng quan nhà nước mà cịn có tổ chức tín dụng cá nhân hay tổ chức khác, việc truy xuất nguồn gốc thơng tin xác minh độ tin cậy thông tin tài sản bảo đảm dễ dàng thống Khi nghiên cứu trình xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả nhận thấy thiếu giải pháp hỗ trợ cho công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Mặc dù nhóm giải pháp mang tính chất “hỗ trợ”, giải pháp thực thi nâng cao tính hiệu cơng tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, mà đặc biệt ngân hàng thương mại, thường gắn với việc nhận cầm cố, chấp tài sản Hiện nay, nhận thấy hệ thống thông tin tài sản bảo đảm nhiều bất cập, cụ thể như, tài sản bảo đảm động sản, có hệ thống thơng tin đăng ký giao dịch bảo đảm, kê biên thi hành án58 hệ thống đăng ký tự nguyện nên liệu tra cứu chưa damnhin-tu- vamc.html 58 Hệ thống đăng ký trực tuyến Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, truy cập vào ngày 30/03/2017, từ sở liệu http://dktructuyen.moj gov.vn/ Trang web nơi đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm động sản (trừ tàu bay, tàu biển), đăng ký hợp đồng, thông báo kê biên tài sản thi hành án thuộc thẩm quyền đăng ký, cung cấp thông tin Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dich bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp đầy đủ59 Hoặc như, tài sản bảo đảm bất động sản, chưa công khai hệ thống thơng tin bất động sản, ví dụ chủ sở hữu ai, tình trạng pháp lý làm sao, tài sản chấp, kê biên, thi hành án, hay có hạn chế giao dịch khơng Vì vậy, tổ chức tín dụng chưa có liệu tra cứu thông tin tài sản để nhận bảo đảm; thường cần tổ chức tín dụng lại phải xin xác nhận cho trường hợp; chí có trường hợp nhiều quan nhà đất từ chối cung cấp thơng tin Chính điều dẫn đến khó khăn rủi ro cho hoạt động ngân hàng nhận tài sản bảo đảm khơng nắm tồn thơng tin tình trạng pháp lý tài sản Hiện nay, xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin quốc gia tài sản bảo đảm, theo (i) tài sản bảo đảm động sản Bộ Tư pháp chủ trì; (ii) tài sản bảo đảm bất động sản Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì Tuy nhiên, hai hệ thống cần phải (i) quy định hệ thống liên thông với nhau, (ii) cập nhật đầy đủ kịp thời thông tin tài sản bảo đảm (ví dụ như: tài sản có bị cầm cố hay chấp, tài sản bảo đảm bị kê biên hay chưa, tài sản bảo đảm chuyển quyền sở hữu/sử dụng cho chưa, tài sản bảo đảm có bị hạn chế giao dịch hay khơng ), (iii) kết nối với cổng thơng tin Tịa án, Viện kiểm sát Cơ quan thi hành án dân để cần kiểm tra hay đối chiếu thông tin, cán quan kể tổ chức tín dụng và/hoặc người mua tài sản bảo đảm kiểm tra cách cơng khai, đợi công văn/văn thư xác nhận nay, làm chậm trễ trình xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nghiên cứu “Vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình tổ chức tín dụng” làm rõ vấn đề sau: 59 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (2016), Xử lý tài sản bảo đảm: Các vướng mắc phát sinh từ thực tiễn kiến nghị, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016, trang 96 Thứ nhất, tác giả cố gắng làm rõ loại tài sản hộ gia đình đặc điểm hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình; đồng thời, điều giúp người đọc nhận diện đâu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình Sau nhận diện hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình, tác giả phân loại hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình thành hai (02) nhóm chính, bao gồm: (i) biện pháp bên thỏa thuận, (ii) biện pháp bên thỏa thuận Trong đó, tác giả làm rõ biện pháp xử lý tài sản bảo đảm bên thỏa thuận, cụ thể (a) bán tài sản bảo đảm (thông qua tổ chức đấu giá chuyên nghiệp tự bên nhận bảo đảm bán tài sản bảo đảm), (b) bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm thay cho nghĩa vụ bảo đảm Thứ hai, cách thức xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm nói chung hộ gia đình nói riêng, tác giả giúp người đọc nhận diện chủ thể có thẩm quyền xử lý tài sản bảo đảm hậu pháp lý xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình Thứ ba, thơng qua việc hệ thống quy định pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả nhận thấy với ba (03) cấp độ văn quy phạm pháp luật, gồm Bộ luật, Nghị định Thông tư liên tịch, khuôn khổ pháp lý quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm nói chung tổ chức tín dụng nói riêng tương đối đầy đủ Mặc dù vậy, q trình thực thi quy định cịn tồn nhiều bất cập Khi nhận diện bất cập trình thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả tiếp cận tiêu chí theo phương thức xử lý, bao gồm (i) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng theo phương thức thỏa thuận bên; (ii) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm thơng qua tịa án quan có thẩm quyền Những bất cập sở để tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm (i) kiến nghị tập huấn phổ biến quy định theo Bộ luật Dân 2015, (ii) kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động VAMC công tác xử lý tài sản bảo đảm, (iii) kiến nghị việc liên kết mạng lưới hệ thống thông tin quốc gia tài sản bảo đảm KẾT LUẬN Chương với tựa đề “Vấn đề pháp lý liên quan đến khái niệm hộ gia đình việc xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình tổ chức tín dụng” làm rõ quy định pháp luật Việt Nam từ trước hộ gia đình, điều giúp tác giả nhận thấy chưa có khái niệm thống hộ gia đình Việt Nam Chính bất cập nguyên nhân thúc tác giả bắt đầu sâu vào phân tích khái niệm hộ gia đình, khơng theo cách hiểu thơng thường mà cịn tập trung góc độ pháp lý; từ đó, tác giả lý giải đặc điểm pháp lý vốn có hộ gia đình Đây tiền đề để tác giả đưa kiến nghị xây dựng khái niệm thống hộ gia đình Tại Chương 2, với tựa đề “Vấn đề pháp lý liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình tổ chức tín dụng”, tác giả cố gắng làm rõ loại tài sản hộ gia đình đặc điểm hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình; đồng thời, điều giúp người đọc nhận diện đâu hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình Sau nhận diện hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình, tác giả phân loại hoạt động xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình thành hai (02) nhóm chính, bao gồm: (i) biện pháp bên thỏa thuận, (ii) biện pháp bên khơng có thỏa thuận Trong đó, tác giả làm rõ biện pháp xử lý tài sản bảo đảm bên thỏa thuận, cụ thể (a) bán tài sản bảo đảm (thông qua tổ chức đấu giá chuyên nghiệp tự bên nhận bảo đảm bán tài sản bảo đảm), (b) bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm thay cho nghĩa vụ bảo đảm Đối với cách thức xử lý tài sản bảo đảm bên bảo đảm nói chung hộ gia đình nói riêng, tác giả giúp người đọc nhận diện chủ thể có thẩm quyền xử lý tài sản bảo đảm hậu pháp lý xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình Thông qua việc hệ thống quy định pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả nhận thấy với ba (03) cấp độ văn quy phạm pháp luật, gồm Bộ luật, Nghị định Thông tư liên tịch, khuôn khổ pháp lý quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận bảo đảm nói chung tổ chức tín dụng nói riêng tương đối đầy đủ Mặc dù vậy, trình thực thi quy định tồn nhiều bất cập Khi nhận diện bất cập trình thực thi quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tác giả tiếp cận tiêu chí theo phương thức xử lý, bao gồm (i) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng theo phương thức thỏa thuận bên; (ii) bất cập công tác xử lý tài sản bảo đảm thông qua tịa án quan có thẩm quyền Những bất cập sở để tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm (i) kiến nghị tập huấn phổ biến quy định theo Bộ luật Dân 2015, (ii) kiến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động VAMC công tác xử lý tài sản bảo đảm, (iii) kiến nghị việc liên kết mạng lưới hệ thống thông tin quốc gia tài sản bảo đảm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Luật Đất đai năm 1993 Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 Luật Thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 1994 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 10.Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 11 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 12.Nghị định 194-CP năm 1964 ban hành điều lệ giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe Hội đồng Chính phủ ban hành 13.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP việc bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14.Nghị định số 165/1999/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 15.Văn hợp số 8019/VBHN-BTP hợp Nghị định số 163/2006/NĐ- CP, Nghị định số 83/2010/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm 16 Nghị định số 88/2006/NĐ-CP việc đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh 17 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP bán đấu giá tài sản 18 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 19 Thông tư liên tịch số 03/2001/TTLT/NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC 20 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm Bộ trưởng Bộ Tư pháp - Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành 22 Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành B Giáo trình 23 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, 2013 C Sách chuyên khảo 24 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nhà xuất Tư Pháp 25 Nguyễn Đăng Dờn (biên soạn, 2012), Quản trị Ngân hàng Thương mại đại, Nhà xuất Phương Đông, 2012 26 Từ điển Luật học, Nhà xuất Tư pháp Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 2006 D Bài viết kỷ yếu hội thảo 27.Đào Thái Sơn (2016), Pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng: Vai trị doanh nghiệp kinh tế, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 28 Lê Hồng Hiển (2016), Khó khăn vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 29 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (2016), Khó khăn, vướng mắc hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm để trả nợ, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 30.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2016), Khó khăn, vướng mắc trình thực thi hành án dân liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 31.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (2016), Xử lý tài sản bảo đảm: Các vướng mắc phát sinh từ thực tiễn kiến nghị, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội, ngày 06/12/2016 32.Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (2016), Khó khăn, vướng mắc trình thực quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 33 Nguyễn Thị Hồng Hương (2016), Tổng quan pháp luật quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng, tham luận Hội thảo Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 34 Nguyễn Thị Phương (2016), Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng góc nhìn pháp luật, tham luận Hội thảo “Quyền xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 06/12/2016 35 Trương Thanh Đức (2012), Bình luận chế định Hộ gia đình Bộ luật Dân năm 2005, tham luận Hội thảo “Các quy định chủ thể, giao dịch, đại diện Bộ luật Dân năm 2005 - Định hướng sửa đổi, bổ sung” Bộ Tư pháp Cộng Hòa Liên Bang Đức tổ chức, Hà Nội ngày 05 06/06/2012 E Tài liệu từ internet 36 Lê Thị Lệ Duyên, “Bàn quan hệ phối hợp quan thi hành án với quan hữu quan thi hành án dân sự”, xem http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=25, truy cập vào ngày 30/03/2017 37 Lê Thị Hoàng Thanh Phạm Văn Bằng, Hộ gia đình - Những vấn đề đặt sửa đổi chế định chủ thể Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp điện tử, xem http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/kinh- tedan-su/ho-gia-111inh-nhung-van- 111e-111at-ra-khi-sua- 111oi-che- 111inh- chuthe-trong-bo-luat-dan-su-2005, truy cập vào ngày 21/02/2017, 38 Loan Trần, ““Gỡ” nút thắt xử lý tài sản bảo đảm - Nhìn từ VAMC”, xem http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/101-7971-go-cac-nut-that-trong-xu-lytai-san-bao-damnhin-tu-vamc.html, truy cập vào ngày 29/03/2017 39 Ngọc Thành, “Bộ luật Dân khơng coi hộ gia đình chủ thể quan hệ dân sự”, xem http://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/bo-luat-dan-su-khong-coi-ho-gia-dinhla-chu-the-quan-he-dan-su-441153.vov, truy cập vào ngày 23/02/2017 40 Nguyễn Tiến Đông (2015), “Một số giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay nay”, Tạp chí Ngân hàng số 17/2015, xem http://luatsuhongocdiep.vn/binhluan-an/mot-so-giai-phap-xu-ly-tai-san-bao- dam-tien-vay-hien-nay.html, truy cập vào ngày 03/05/2017 41 Nguyễn Ngọc Điện, “Hoàn thiện quy định quản lý xử lý tài sản chấp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Điện tử, xem https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2015/01/10/hon-thien-cc-quy-dinh-vequan-l-v-xu-l-ti-san-the-chap/ truy cập vào ngày 27/03/2017 42 Nguyễn Ngọc Điện, “Quyền tự bảo vệ - Điểm Bộ luật dân năm 2015”, Tạp chí Nghiên Lập pháp Điện tử, xem http://www.nclp.org.vn/thuc_tien_phap_luat/quyen-tu-bao-ve-111iem-moitrong-bo-luat-dan-su-nam-2015, truy cập vào ngày 28/03/2017 43 Nguyễn Tuấn, “Công tác phối hợp quan Thi hành án dân quan Công an thi hành án dân - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả”, xem http://thads.moj.gov.vn/tuyenquang/noidung/tintuc/lists/thongtinkhac/view_deta il.aspx?itemid=67, truy cập vào ngày 30/03/2017 44 Thanh Ngọc, PetroTimes, “Nghịch lý thực thi quyền xử lý tài sản đảm bảo”, xem http://petrotimes.vn/nghich-ly-trong-thuc-thi-quyen-xu-ly-tai-sandam-bao-490676.html, truy cập vào ngày 03/03/2017 45 Vũ Thị Hồng Yến, “Hộ gia đình, tổ hợp tác Bộ luật Dân sửa đổi”, xem http://hoiluatgiavn.org.vn:8080/attach/2014/07/29/Ho%20gia%20dmh,%20to% 20hop%20tac%20trong%20BLDS%20sua%20doi%20-%20Hong%20Yen.doc, truy cập vào ngày 21/02/2017 ... thống hộ gia đình CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 Khái qt xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình 2.1.1 Tài sản hộ gia đình. .. đến xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình chức dụng CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM HỘ GIA ĐÌNH TRONG VIỆC XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Pháp luật. .. việc xử lý tài sản bảo đảm chủ thể khác, xử lý tài sản bảo đảm hộ gia đình việc bên nhận bảo đảm (tổ chức tín dụng) áp dụng cách thức/biện pháp bên thỏa thu? ??n pháp luật quy định, tài sản bảo đảm

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:49

Xem thêm:

Mục lục

    PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM CỦA HỘ GIA ĐÌNH ĐỂ THU HỒI NỢ TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

    II. Tình hình nghiên cứu

    III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    V. Phương pháp nghiên cứu

    VI. Kết cấu đề tài

    1.1 Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm thống nhất về hộ gia đình

    2.2 Quy định pháp luật về quyền xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng

    2.3 Những bất cập trong công tác xử lý tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w