Pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại (luận văn thạc sỹ luật)

146 27 0
Pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại (luận văn thạc sỹ luật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐOÀN THỊ KIM CƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ••• ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ •• ĐƯỢC HƯỞNG TRONG THƯƠNG MẠI •• LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC •••• TP HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT -ĐOÀN THỊ KIM CƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ••• ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ •• ĐƯỢC HƯỞNG TRONG THƯƠNG MẠI •• Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC •••• GVHD: PGS.TS BÀNH QUỐC TUẤN TP HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sĩ này, nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Bành Quốc Tuấn có tham khảo số tài liệu liên quan Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, có thích thơng tin tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan rp L - -•2 Tác giả Đồn Thị Kim Cương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh CISG United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Tiếng Việt Công ước Liên hợp quốc 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế BLDS Bộ luật Dân LTM Luật Thương mại PECL PICC Principles of European Contract Law Principles of International Commercial Contracts Nguyên tắc luật hợp đồng chung châu Âu Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế MỤC LỤC •• 1.3 1.3.1 Sự cần thiết định hướng hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại từ phát triển mạnh mẽ quốc gia nói riêng giới nói chung Sự phát triển tất yếu đặt nhu cầu việc pháp luật quốc gia phải hoàn thiện quy định điều chỉnh lĩnh vực thương mại, đặc biệt hợp đồng thương mại, hình thức pháp lý cao giao dịch thương mại xác lập Sự thỏa thuận hợp đồng thương mại suy cho để cân lợi ích chia rủi ro bên quan hệ hợp đồng Thế nhưng, lợi ích ln có nguy bị đe dọa hành vi vi phạm hợp đồng, mà trách nhiệm pháp lý phát sinh vi phạm hợp đồng vấn đề cần quan tâm để bảo vệ quyền lợi ích cho bên bị vi phạm Trong số chế tài vi phạm hợp đồng đặt mục đích điều chỉnh, ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm chế tài áp dụng nhiều phải kể đến buộc bồi thường thiệt hại, chức bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất bên bị vi phạm hành vi vi phạm hợp đồng gây Nhưng thực tế cho thấy, nhiều bất cập quy định pháp luật việc áp dụng chế tài buộc bồi thường thiệt hại Đặc biệt, trường hợp thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng (loss of profit) quan tài phán lẫn bên quan hệ hợp đồng gặp nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại, chứng minh thiệt hại lẫn việc thiếu sở pháp lý rõ ràng để đưa phán Thiết nghĩ, để giải vấn đề này, quan tài phán lẫn bên quan hệ hợp đồng cần nắm rõ quy định pháp luật nước đồng thời cần tham khảo quy định pháp luật quốc tế bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Trong nỗ lực đáng kể nhằm tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động thương mại, Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật thương mại nước tích cực tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương thương mại, đáng ý kiện Việt Nam gia nhập WTO Công ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) Việc nghiên cứu quy định quốc tế bồi thường thiệt hại nói chung bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng nói riêng thương mại nhằm mục đích hồn thiện pháp luật quốc gia nhận quan tâm học giả, nhà nghiên cứu nước, với số lượng nghiên cứu cịn hạn chế Chính vậy, khn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả lựa chọn thực đề tài: “Pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại với tính chất quan trọng nhiều học giả, luật gia, nhà kinh tế đông đảo sinh viên nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung cụ thể pháp luật bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng chưa nhiều học giả nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu, báo khoa học liên quan đến đề tài mà tác giả tìm hiểu được: 2.1 Việt Nam Các tác giả Nguyễn Thế Đức Tâm, Phạm Ánh Dương có phân tích “Bồi thường khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ theo cơng ước Viên 1980” đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Số (360), tr 2734 Bài viết nghiên cứu quy định Công ước viên 1980 bồi thường khoản lợi bị bỏ lỡ, cụ thể nêu khái niệm, vấn đề chứng minh thực tiễn tài phán, từ đưa số kiến nghị cho quan tài pháp Việt Nam áp dụng Công ước viên 1980 liên quan đến bồi thường khoản lợi bị bỏ lỡ Các tác giả Trần Việt Dũng Phạm Thị Hiền có phân tích “Bồi thường thiệt hại phát sinh tương lai theo quy định Công ước Viên 1980”, đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Số (358), tr 69-76 Bài viết phân tích khía cạnh pháp lý thiệt hại phát sinh tương lai theo quy định Công ước Viên 1980 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu viết khoản lợi bị bỏ lỡ 10 thiệt hại phát sinh tương lai theo Công ước viên 1980 không sâu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam tổ chức quốc tế khác Ngoài ra, tác giải lựa chọn nghiên cứu số sách tác giả Lê Văn Tranh, Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2017 Luận giải chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội năm 2018, giáo trình trường đại học, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam - Tập II, NXB Tư pháp, Hà Nội Trường đại học Luật Hà Nội; Giáo trình Pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật Các sách giáo trình có trình bày khái qt chế tài buộc bồi thường thiệt hại, có liên hệ với pháp luật quốc gia tổ chức quốc tế giới vấn đề Tuy nhiên, vấn đề pháp luật bồi thường khoản lợi trực tiếp hưởng nhắc đến cách khái quát thiệt hại xem xét bồi thường xác định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại 2.2 Nước Trong số nghiên cứu học giả nước ngồi mà tác giả tham khảo có liên quan đến vấn đề quy định pháp luật bồi thường thiệt hại thương mại, kể đến cơng trình nghiên cứu John Y Gotanda sách Damages in Lieu of Performance Because of Breach of Contract, Villanova University School of Law Public Law and Legal Theory, Working Paper No.2006-8 Nghiên cứu cách tổng quan bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, đặc biệt có xem xét tồn diện quy định pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật giới vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Tác giả Charles Calleros (2006), Punitive damages, liquidated damages and Clauses Penale in contract actions: A comparative analysis of the American common law and the French Code Civil, Brook J Int’l L Vol 32 Cơng trình nghiên Vui lịng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối 88,390,911,133 đồng; Về lãi suất: Nguyên đơn yêu cầu BĐ_Công ty Tâm Phúc trả lãi suất nợ hạn theo quy định pháp luật, tính từ ngày 31/3/2011 đến ngày Tòa án xét xử vụ án; Cụ thể: Tiền lãi tạm tính từ ngày 31/3/2011 đến ngày 30/5/2012 là: 88,390,911,133 đồng x (01 tháng x 0,75%/tháng (lãi suất trung bình thị trường thời điểm Tịa án xét xử) x 13 tháng = 9.281.045.662 đồng Tổng cộng tiền gốc lãi là: 88,390,911,133 đồng + 9.281.045.662 đồng = 97.671.956.795 đồng Phương thức toán: Yêu cầu bị đơn trả 01 lần sau án Tòa án có hiệu lực pháp luật Xét yêu cầu ngun đơn buộc BĐ_Cơng ty Tâm Phúc tốn số tiền nợ là: 88,390,911,133 đồng (chưa bao gồm lãi suất) Căn cho u cầu phía nguyên đơn dựa vào chứng thư xác nhận công nợ ngày 26/01/2011 Yêu cầu chứng mà ngun đơn nộp cho Tịa án khơng phía bị đơn chấp nhận Cụ thể bị đơn cho việc ký xác nhận vào thư xác nhận công nợ ngày 26/01/2011 hình thức để tạo điều kiện cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering việc báo cáo kiểm toán khoản thu chi chưa phù hợp Đồng thời, theo yêu cầu bị đơn việc giao nhận hàng bên chưa xác với hóa đơn chứng từ, cụ thể phiếu xuất kho, phiếu nhận hàng Vì vậy, đề nghị cho kế tốn hai cơng ty rà sốt lại số hóa đơn, số hàng mà thực tế bên giao dịch với Tuy nhiên, nguyên đơn không đồng ý với bị đơn việc rà sốt lại hóa đơn, chứng từ mà cho số nợ thể rõ thư xác nhận công nợ ngày 26/01/2011 nên việc đối chiếu không cần thiết để nguyên đơn khởi kiện thư xác nhận công nợ ngày 26/01/2011 Xét thư xác nhận công nợ ngày 26/01/2011, Hội đồng xét xử thấy rằng: Nội dung thể “ Nhằm mục đích phục vụ cho kiểm tốn, xin Q vị vui lịng xác nhận tính xác số liệu nêu ” Đồng thời, nêu rõ: “Thư yêu cầu tốn” Do đó, việc ngun đơn vào nội dung thư để yêu cầu bị đơn trả số nợ 88,390,911,133 đồng thiếu thuyết phục Đồng thời, theo nguyên đơn giao dịch hai bên giao dịch mua bán thông thường Cụ thể đầu năm bên ký hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng dùng cho năm Vì hợp đồng dùng cho năm hợp đồng thể “ việc giao hàng thời hạn, số lượng ” Tuy nhiên, đủ thấy bên phải rà sốt lại hóa đơn, chứng từ cho việc giao nhận hàng cần thiết Đồng thời nội dung thư xác nhận công nợ nêu rõ mục đích việc xác nhận số liệu cho mục đích kiểm tốn Qua xem xét báo cáo tài cơng ty năm, đặc biệt báo cáo tài năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2010 Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Auditing and consulting co.,LTD thấy phần phải thu khách hàng có tên Bệnh viện An Bình 139,857,920 đồng, Cơng ty cổ phần dược phẩm dịch vụ y tế Khánh Hội 181,749,818 đồng khách hàng khác 90,260,704,720 đồng lại khơng có tên BĐ_Cơng ty Tâm Phúc Mặt khác, Tịa án Thơng báo cho ngun đơn cung cấp bổ sung chứng cho yêu cầu khởi kiện ngun đơn khơng cung cấp bổ sung Từ phân tích nêu trên, Hội đồng xét xử nhận định dựa vào biên đối chiếu công nợ ngày 26/01/2011 bên để nguyên đơn yêu cầu trả số tiền nêu không phù hợp, khơng có để chấp nhận Vì u cầu tốn số tiền gốc ngun đơn khơng chấp nhận Do khơng có để Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu tính lãi số tiền nêu nguyên đơn CAS= 132/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối * Về phía bị đơn: Tại phiên tịa hơm người đại diện theo ủy quyền bị đơn bà Lê Thị Hoài Giang rút yêu cầu chứng thư bảo lãnh hiệu lực: 1,390,271,000 đồng giữ nguyên yêu cầu phản tố lại nguyên đơn, yêu cầu nguyên đơn phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khoản bao gồm: - Hai thư bảo lãnh bị tịch thu là: 393,685,000 đồng; - Hoa hồng đại lý từ năm 2003 đến năm 2011 là: 25,931,890,208 đồng; - Lợi nhuận từ năm (2012-2016) là: 181,480,000,000 đồng; - Chi phí thị trường từ năm 2003 - 2011 là: 203,611,286,000 đồng Tổng cộng: 411,416,861,208 đồng Trước xét yêu cầu phản tố bị đơn Hội đồng xét xử thấy cần xác định quan hệ giao dịch NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering BĐ_Công ty Tâm Phúc giao dịch mua bán hay thông thường tranh chấp hợp đồng đại lý? Nguyên đơn NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering cho giao dịch bên từ năm 2001 đến năm 2011 giao dịch mua bán thông thường, hợp đồng ký cho năm mà thực hiện, qua NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering cung cấp thuốc bán cho BĐ_Công ty Tâm Phúc BĐ_Công ty Tâm Phúc bán lại với giá cao gấp nhiều lần hợp đồng khơng có nội dung thể thù lao đại lý mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng Ngược lại theo bị đơn dù hàng năm bên ký với với hình thức hợp đồng mua bán thực chất hình thức hợp đồng đại lý NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering với tư cách bên giao đại lý BĐ_Công ty Tâm Phúc đại lý phân phối độc quyền sản phẩm NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Do(tức bên có lời khai mâu thuẫn khơng thống nhau, nhiên Trong tất vào các tài liệu, chứng mua bán có hàng hóa hồ mà sơ vụ bên án thấy ký rằng: từ năm B 2007 đến BĐ_Công năm 2010 ty Tâm Phúc) thể phân rõ nội phối dung: Nhiệm mặt hàng vụ nhà bên máy thức Dược tên phẩm gọi Shahering hợp đồng sản xuất bên thị sử trường dụng khơng Việt Nam Dù với hình thực với quy tế định nhiên Điều nội dung 168 Luật chất thương giao mại, dịch cụ thể theo bên quy phù định hợp Luật Thương hình mại thức thì: khác “Hợp có đồng giá đại trị lý pháp phải lý tương lập đương” thành văn Đồng diễn thời bình phía thường, bị đơn đến xuất năm trình 2011 chứng bên quan khơng hệ cịn sử bên dụng hình thức hợp đồng ràng buộc với tên gọi hợp đồng mua bán mà thay CAS= 133/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối đại lý Qua nhận thấy, phía ngun đơn cho giao dịch hai bên mua bán thơng thường lý đến năm 2011 lại chấp nhận ký hợp đồng đại lý? Mặt khác, so sánh nội dung Hợp đồng mua bán hợp đồng đại lý mà bên ký khơng có khác biệt Tất thể BĐ_Công ty Tâm Phúc phân phối mặt hàng NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering sản xuất Việt Nam Đồng thời, theo ngun đơn nội dung hợp đồng khơng thỏa mãn điều kiện quy định hợp đồng đại lý mà pháp luật quy định Ví dụ hợp đồng thù lao đại lý mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc hưởng Qua đó, Hội đồng xét xử thấy rằng: Mặc dù hợp đồng thù lao đại lý mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng Tuy nhiên, khoản Điều 171 Luật Thương mại quy định: “ Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thù lao đại lý trả cho bên đại lý hình thức hoa hồng chênh lệch giá” Đối chiếu bảng tổng hợp giá mua giá bán có hồ sơ vụ án thấy rằng: Viện dẫn số mặt hàng như: Alertin Tab10mg Shinpoong VN giá mua 28.104 đồng; giá bán là: 28.518 đồng; chênh lệch là: 414 đồng Antannazol Cr 10g Shinpoong VN giá mua 6.081 đồng; giá bán là: 9.770 đồng; chênh lệch 3.689 đồng Carvesyl 6.25mg giá mua là: 12.118 đồng; giá bán là: 16.016 đồng; chênh lệch là: 3.898 đồng Và nhiều loại thuốc khác nữa, nhiên qua có đủ sở xác định dù hợp đồng thù lạo đại lý việc mặt hàng thuốc NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering sản xuất mà BĐ_Công ty Tâm Phúc bán để hưởng chênh lệch trường hợp xem thù lao đại lý mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng Mặt khác, theo giấy ủy quyền ngày 15/11/2002 người đại diện theo pháp luật NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering ông Seoun Tai Bai gửi quan chức thể BĐ_Công ty Tâm Phúc nhà phân phối thức NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering lãnh thổ Việt Nam đồng ý chuyển nhượng cho BĐ_Công ty Tâm Phúc quyền sử dụng tất mặt hàng NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Việt Nam sản xuất Từ phân tích nêu có đủ xác định quan hệ giao dịch BĐ_Công ty Tâm Phúc NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Đại lý thương mại; cụ thể NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering bên giao đại lý BĐ_Công ty Tâm Phúc bên đại lý Xét yêu cầu phản tố bị đơn, Hội đồng xét xử thấy rằng: CAS = 134/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối + Tại phiên tịa BĐ_Cơng ty Tâm Phúc yêu cầu NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering trả lại số tiền mà hai thư bảo lãnh bị tịch thu 393,685,000 đồng bị Bệnh viện nhân dân Gia Định Sở Y tế tỉnh Hậu Giang tịch thu Xét yêu cầu bị đơn, Hội đồng xét xử nhận định: Các chứng có hồ sơ Bảo lãnh dự thầu, Thông báo trúng thầu, Giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất thời gian mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc làm đại lý cho NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering BĐ_Công ty Tâm Phúc đơn vị trúng thầu cung cấp thuốc số mặt hàng biệt dược cho Sở Y tế tỉnh Hậu Giang Bệnh viện nhân dân Gia Định Tuy nhiên, việc ngừng cung cấp thuốc trước thời hạn NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering dẫn đến việc BĐ_Cơng ty Tâm Phúc khơng có nguồn hàng đểcung cấp nên có đơn xin rút khỏi gói thầu Vì vậy, số tiền bảo đảm dự thầu mà BĐ_Công ty Tâm Phúc nộp 350,000,000 đồng để dự thầu cung cấp thuốc cho Bệnh viện nhân dân Gia định số tiền 43,685,000 đồng nộp vào dự thầu cung cấp thuốc cho Sở Y tế tỉnh Hậu Giang Ngân hàng Shinhanvina chuyển cho đơn vị thụ hưởng Bệnh viện nhân dân Gia định Sở Y tế tỉnh Hậu Giang Do BĐ_Công ty Tâm Phúc đại lý cung cấp thuốc cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering mặt hàng thuốc sản xuất Việt Nam, chứng có hồ sơ thể để doanh nghiệp có đủ điều kiện tham gia đấu thầu phải có Giấy phép bán hàng thuộc quyền nhà sản xuất NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering cung cấp cho BĐ_Công ty Tâm Phúc giấy phép nêu để BĐ_Công ty Tâm Phúc trúng thầu việc cung cấp thuốc cho Bệnh viện nhân dân Gia định Sở Y tế tỉnh Hậu Giang Trong thời gian mà BĐ_Công ty Tâm Phúc có trách nhiệm cung cấp thuốc theo hợp đồng ký NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering ngừng cung cấp thuốc Do xác định lỗi NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering Vì vậy, chấp nhận yêu cầu phản tố BĐ_Công ty Tâm Phúc, buộc NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering trả lại số tiền mà BĐ_Công ty Tâm Phúc bỏ dự thầu bị Bệnh viện nhân dân Gia Định Sở Y tế tỉnh Hậu Giang tịch thu 393,685,000 đồng + Đối với yêu cầu hoa hồng đại lý từ năm 2003 đến năm 2011 là: 25.931.890.208 đồng mà BĐ_Công ty Tâm Phúc yêu cầu bồi thường Hội đồng xét xử nhận định: Như phân tích nêu tranh chấp thương mại hai Công ty tranh chấp hợp đồng đại lý Bị đơn yêu cầu bồi thường năm tháng thù lao thời gian mà BĐ_Công ty Tâm Phúc làm đại lý cho cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Xét theo Điều Hợp đồng đại lý ngày 05/01/2011 mà hai Công ty ký quy định: “ Không bên đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn” Thời hạn hợp đồng năm Nhưng từ tháng 04/2011 NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering ngừng cung cấp thuốc cho BĐ_Công ty Tâm Phúc vi phạm thỏa thuận ban đầu bên Do bên giao đại lý NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering chấm dứt hợp đồng đại lý bên nhận đại lý BĐ_Công ty Tâm Phúc nên bên giao đại lý phải bồi thường Vì vậy, số tiền 25,931,890,208 đồng mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc yêu cầu hoa hồng đại lý mà yêu cầu bồi thường thiệt hại Căn vào bảng tổng hợp doanh số bán hàng NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering thể hiện: - Từ tháng 11- 12/2003 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng là: 69,814,197 đồng, bình quân lãi 01 tháng là: 34,907,099 đồng - Năm 2004 chênh lệch giá bán mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc 12,083,234,939 đồng, bình CAS = 135/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối quân lãi 01 tháng 1,006,936,245 đồng hưởng - Năm 2005 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc 15,171,581,158 đồng, bình quân lãi 01 tháng 1,264,298,430 đồng hưởng - Năm 2006 chênh lệch giá bán mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc 22,603,908,532 bình qnbình lãi 01 bán tháng mà làlãi 1,883,659,044 đồng - Năm 2007 đồng, chênh lệch giá BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng 26,431,605,618 2,202,633,801 đồng đồng, quân 01 tháng hưởng CAS = 136/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối - Năm 2008 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng 30,792,026,037 đồng , bình quân lãi 01 tháng là: 2,566,002,170 đồng - Năm 2009 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng 72,802,390,875 đồng, bình quân lãi 01 tháng 6,066,865,906 đồng - Năm 2010 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng 26,431,605,618 đồng, bình quân lãi 01 tháng 2,202,633,801 đồng - Từ tháng 01 - tháng 4/2011 chênh lệch giá bán mà BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng 20.773.329.128 đồng, bình quân lãi 01 tháng là: 5,193,332,282 đồng Từ chứng hồ sơ thể viện dẫn quy định pháp luật thấy rằng: Căn Điều 177 Luật thương mại bên nhận đại lý có quyền u cầu bên giao đại lý bồi thường tháng thù lao đại lý trung bình thời gian nhận đại lý cho năm mà bên đại lý làm đại lý cho bên giao đại lý Như vậy, số tiền 25,931,890,208 đồng mà BĐ_Công ty Tâm Phúc yêu cầu bồi thường dựa bình quân lãi tháng/từng năm thời gian BĐ_Công ty Tâm Phúc làm đại lý cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Vì vậy, yêu cầu BĐ_Cơng ty Tâm Phúc đáng phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, tài liệu mà bị đơn cung cấp chứng minh số tiền yêu cầu bồi thường là: 24,011,833,923 đồng Do đó, Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận yêu cầu bồi thường 24,011,833,923 đồng BĐ_Công ty Tâm Phúc + Xét yêu cầu nguyên đơn toán khoản lợi nhuận từ năm (2012 - 2016) 187,548,007,000 đồng thấy rằng: Mặc dù đến năm 2011 NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering BĐ_Công ty Tâm Phúc ký với hợp đồng đại lý, thời hạn hợp đồng nêu rõ có hiệu lực từ ngày ký (tức ngày 05/01/2011 đến ngày 31/12/2016) Tuy nhiên, đến tháng 04/2011 NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering ngừng cung cấp thuốc cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc Vì vậy, BĐ_Cơng ty Tâm Phúc yêu cầu toán khoản lợi nhuận năm từ năm 2012 đến năm 2016 là: 187,548,007,000 đồng Để chứng minh yêu cầu có BĐ_Cơng ty Tâm Phúc cung cấp biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering theo năm Đối chiếu với số liệu thấy rằng: Năm 2003 doanh thu NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering là: 291,615,000 đồng; năm 2004 đạt doanh thu 47,052,193,000 đồng; năm 2005 đạt doanh thu 52,863,000,000 đồng; năm 2006 đạt doanh thu 71,871,519,000 đồng; năm 2007 doanh thu 88,436,444,000 đồng; năm 2008 đạt doanh thu 117,583,366,000 đồng; năm 2009 đạt doanh thu 166,952,139,000 đồng; năm 2010 đạt doanh thu 186,146,605,000 đồng Như vậy, tính bình qn tăng trưởng 05 năm liền kề thấy hàng năm doanh số NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering tăng trung bình 29% Như vậy, rõ ràng phía ngun đơn khơng có hành vi chấm dứt hợp đồng đại lý trước thời hạn hiển nhiên BĐ_Công ty Tâm Phúc hưởng lợi nhuận từ việc nhà phân phối cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering Với bình quân doanh số tăng 29% mà bị đơn cung cấp việc bị đơn yêu cầu khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ 05 năm làm đại lý cho NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering là: 187,548,007,000 đồng có Do đó, Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu bị đơn, buộc nguyên đơn phải toán khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ là: 187,548,007,000 đồng cho BĐ_Công ty Tâm Phúc + Xét yêu cầu bồi thường chi phí xây dựng thị trường là: 203,611,286,000 đồng mà BĐ_Công ty Tâm Phúc yêu cầu thấy rằng: Có thể nói loại hàng hóa mà bên kinh doanh loại CAS= 137/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối hàng hóa đặc biệt, phải qua kiểm soát đặc biệt nhiều quan chuyên môn Đồng thời để tạo thương hiệu thuốc uy tín nằm tiêu chí lựa chọn bệnh viện người tiêu dùng chắn phía doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian, công sức tài để thâm nhập thị trường Trong hồ sơ vụ án thể mặt hàng thuốc NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering sản xuất có mặt hầu hết bệnh viện lớn nước Đồng thời, Hội đồng xét xử phân tích nêu quan hệ giao dịch hai Công ty hợp đồng đại lý hợp đồng nêu rõ nhiệm vụ BĐ_Công ty Tâm Phúc quảng cáo, tiếp thị để quảng bá thương hiệu sản phẩm phân phối Điều phù hợp với lời trình bày người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn bà Bình cho để thúc đẩy việc phát triển doanh số phía BĐ_Công ty Tâm Phúc phải quảng cáo bỏ chi phí xây dựng thị trường Nhận thấy việc quảng bá thương hiệu thành công không mang lại lợi ích cho nhà phân phối mà cịn mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất Vậy chi phí phù hợp báo cáo hoạt động kinh doanh, chi phí xây dựng thị trường mà bên gọi chi phí làm hàng thể báo cáo thu chi Do đó, việc nguyên đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng đại lý ngừng cung cấp thuốc trước thời hạn sai với thỏa thuận ban đầu Mặt khác, theo biên ghi lời khai ngày 23/8/2011 người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn trình bày sau ngừng cung cấp thuốc cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering sản xuất hàng bán trực tiếp, để NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering trực tiếp bán hàng vào hệ thống tiêu thụ mà BĐ_Công ty Tâm Phúc xây dựng phải xuất phát từ chi phí xây dựng thị trường nhiều năm mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc gây dựng Do có đủ xác định việc NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering đơn phương ngừng cung cấp thuốc cho BĐ_Công ty Tâm Phúc dẫn đến thiệt hại cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc chi phí xây dựng thị trường có thật Tuy nhiên, tài liệu BĐ_Công ty Tâm Phúc cung cấp để chứng minh cho yêu cầu thấy bị đơn chứng minh chi phí xây dựng thị trường từ năm 2003 đến năm 2011 là: 147,702,794,679 đồng Do đó, Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận số tiền thực tế bị đơn bỏ Không chấp nhận yêu cầu mà bị đơn đưa thiếu Từ phân tích nêu trên, có chấp nhận phần yêu cầu phản tố BĐ_Công ty Tâm Phúc Buộc NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering phải có trách nhiệm bồi thường cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc (hai chứng thư bảo lãnh bị tịch thu 393,685,000 đồng; bồi thường thiệt hại từ tháng 11/2003 đến tháng 4/2011 là: 24,011,833,923 đồng; lợi nhuận từ năm 2012 - 2016 là: 187,548,007,000 đồng; chi phí thị trường từ năm 2003 đến 2011 là: 147,702,794,679 đồng) Tổng số tiền phải bồi thường là: 359,656,320,602 đồng Thanh toán làm 01 lần sau án có hiệu lực pháp luật Tại phiên tịa hơm nay, đại diện Viện Kiểm sát nhân dân quận X phát biểu ý kiến: Quá trình thụ lý giải vụ án, Thẩm phán Hội đồng xét xử thực theo trình tự tố tụng dân Về án phí: Theo quy định Điều 131 Bộ luật tố tụng dân Pháp lệnh UBTVQH quy định án phí lệ phí Tịa án Nguyên đơn NĐ_Công ty TNHH dược phẩm Shahering phải chịu án phí phần u cầu BĐ_Cơng ty Tâm Phúc toán bao gồm vốn lãi 97,671,956,795 đồng khơng HĐXX chấp nhận, án phí là: 205,671,957 đồng; Đồng thời, cịn phải chịu án phí số tiền phải tốn cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc 359,656,320,602 đồng; án phí phải chịu là: CAS= 138/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối 467,656,321 đồng Tổng cộng nguyên đơn phải chịu án phí 673,328,278 đồng Do NĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Shahering nộp tạm ứng án phí 98,527,000 đồng nên phải nộp thêm 574,801,278đồng Yêu cầu phản tố BĐ_Công ty Tâm Phúc HĐXX chấp nhận là: 359,656,320,602 đồng Do BĐ_Cơng ty Tâm Phúc phải chịu án phí yêu cầu không chấp nhận 51,760,540,606 đồng Như vậy, án phí mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc phải chịu 159,760,541 đồng Số tiền trừ vào số tiền tạm ứng án phí mà BĐ_Cơng ty Tâm Phúc nộp là: 260,403,566 đồng nên hoàn lại tiền tạm ứng án phí chênh lệch cho BĐ_Cơng ty Tâm Phúc 100,643,025 đồng Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn Điểm a Khoản Điều 29; Điểm b Khoản Điều 33; Điểm a Khoản Điều 35; Điều 131 Bộ Luật tố tụng dân sự; Căn Điều 166; 167; 171; 174; 175; 176; 177; 306 Luật Thương mại; Căn Khoản Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án Xử: Khơng chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Công ty TNHH dược phẩm Shingpoong Daewoo việc yêu cầu BĐ_Công ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc tốn số tiền cịn nợ là: 97,671,956,795 đồng (chín mươi bảy tỷ, sáu trăm bảy mươi mốt triệu, chín trăm năm mươi sáu nghìn, bảy trăm chín mươi lăm đồng) Trong tiền gốc là: 88,390,911,133 đồng (tám mươi tám tỷ, ba trăm chín mươi triệu, chín trăm mười nghìn, trăm ba mươi ba đồng) tiền lãi là: 9,281,045,662 đồng (chín tỷ, hai trăm tám mươi mốt triệu, không trăm bốn mươi lăm nghìn, sáu trăm sáu mươi hai đồng) Đình xét xử yêu cầu phản tố bị đơn việc buộc Công ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo bồi thường chứng thư bảo lãnh hiệu lực 1,390,271,000 đồng (một tỷ, ba trăm chín mươi triệu, hai trăm bảy mươi mốt nghìn đồng) Chấp nhận phần yêu cầu phản tố BĐ_Công ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc việc buộc Công ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo bồi thường khoản chi phí sau: + Hai chứng thư bảo lãnh bị tịch thu là: 393,685,000 đồng; + Bồi thường thiệt hại từ tháng 11/2003 đến tháng 4/2011 là: 24,011,833,923 đồng; + Lợi nhuận từ năm 2012 - 2016 là: 187,548,007,000 đồng; + Chi phí thị trường từ năm 2003 đến 2011 là: 147,702,794,679 đồng Tổng cộng là: 359,656,320,602 đồng (ba trăm năm mươi chín tỷ, sáu trăm năm mươi sáu triệu, ba trăm hai mươi nghìn, sáu trăm lẻ hai đồng) Trả lần án có hiệu lực pháp luật Thi hành quan thi hành án dân có thẩm quyền CAS= 139/15 Vui lịng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối Kể từ ngày BĐ_Công ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc có đơn yêu cầu thi hành án, Công ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo chưa trả số tiền nêu hàng tháng, Cơng ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo phải trả lãi theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả Về án phí: Cơng ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo phải chịu án phí là: 673,328,278 đồng (sáu trăm bảy mươi ba triệu, ba trăm hai mươi tám nghìn, hai trăm bảy mươi tám đồng); Số tiền án phí Cơng ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo trừ vào tiền tạm ứng án phí mà Cơng ty nộp là: 98,527,000 đồng theo biên lai thu số 00314 ngày 20/5/2011 Chi cục Thi hành án dân quận Công ty TNHH dược phẩm Shinpoong Daewoo cịn phải nộp thêm số tiền án phí là: 574,801,278 đồng (năm trăm bảy mươi bốn triệu, tám trăm lẻ nghìn, hai trăm bảy mươi tám đồng) BĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc phải chịu án phí là: 159,760,541 đồng (một trăm năm mươi chín triệu, bảy trăm sáu mươi nghìn, năm trăm bốn mốt đồng) Số tiền án phí BĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc trừ vào tiền tạm ứng án phí mà BĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc nộp là: 239,000,000 đồng (hai trăm ba mươi chín triệu đồng) theo biên lai thu số 04949 ngày 03/01/2012 Chi cục Thi hành án dân quận X 21,403,566 đồng (hai mươi mốt triệu, bốn trăm lẻ ba nghìn năm trăm sáu mươi sáu đồng) theo biên lai thu số 04993 ngày 12/01/2012 Chi cục Thi hành án dân quận X Tổng cộng nộp là: 260,403,566 đồng (hai trăm sáu mươi triệu, bốn trăm lẻ ba nghìn, năm trăm sáu mươi sáu đồng) Hoàn lại tiền tạm ứng án phí cho BĐ_Cơng ty TNHH dược phẩm Tâm Phúc là: 100,643,025 đồng (một trăm triệu, sáu trăm bốn mươi ba nghìn, khơng trăm hai mươi lăm đồng) Đương có mặt quyền kháng cáo án sơ thẩm thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bản án thi hành theo quy định Điều 2phải có quyền người thỏa thuận thi hành thi án hành dân án, sự, quyền người yêu cầu thi thi hành án án, định tự nguyện Điều thi hành 6,7 án 9hoặc Luật bị Thi cưỡng hành chế án dân thi sự, hành thời án theo hiệu quy thi hành dân án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án CAS = 140/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối HƯỚNG DẪN SỬD ỤNG TÀI LIỆU CASELAW VIỆT NAM (http://www caselaw.vn) website sở liệu trực tuyến án đăng tải “như nguyên gốc ” từ nguồn mà cho đáng tin cậy dựa sở “thực tế sẵn có” Các thơng tin tên địa số cá nhân, tổ chức đề cập và/hoặc xuất án thay đổi và/hoặc lược bỏ Tài liệu sử dụng vào mục đích học tập nghiên cứu, nghiêm cấm sử dụng vào mục đích khác nhằm xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Bằng nỗ lực cố vấn, chuyên gia, thành viên cộng tác viên CASELA W VIỆT NAM, cam kết thực biện pháp theo quy định pháp luật với cẩn trọng cao để đảm bảo tính xác thực xác nội dung án mà Quý khách hàng theo dõi Mặc dù vậy, nội dung án có giá trị tham khảo tất người CASELAW VIỆT NAM không chịu trách nhiệm khiếu nại, thiệt hại, rủi ro, tổn thất hay nghĩa vụ phát sinh trực tiếp, gián tiếp phái sinh việc sử dụng nội dung án cho mục đích CASELAW VIỆT NAM khuyến nghị tất người, bao gồm Quý khách hàng nên tham vấn luật sư để nhận tư vấn cụ thể xác Chúng chân vấn, thành chuyên cảm gia, ơn ủng thành viên hộ và cộngviệc đóngthu tác viên gópthập, quý báu CASELA nghiên Wcố cứu VIỆT NAM biên tập giúp nội chúng dung tơi hồn án thành TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỊA HÀNH CHÍNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quyết định giám đốc thẩm Số : 05/2014/KDTM-GĐT Ngày: 17/4/2014 V/v: “Tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO Với thành phần Hội đồng xét xử giám đốc thẫm gồm có: Với Hội đồng giám đốc thẩm gồm có 10 (mười) thành viên tham gia xét xử, ông Trương Hòa B - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Chủ tọa phiên tòa Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham gia phiên tịa ơng Đồn Văn T, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa bà Phan Thị S - Thẩm tra viên Ban Thư ký Tòa án nhân dân tối cao Ngày 17/4/2014, trụ sở Tòa án nhân dân tối cao, mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh, đương sự: Nguyên đơn: CAS= 141/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối Ông NĐ_Phan Ngọc Thanh chủ DNTN Dương Thảo; trú 162 HV, LT, D'ran, ĐD, LĐ; Đại diện theo ủy quyền: bà Nguyễn Thị Hạnh Bị đơn: Ông BĐ_Nguyễn Linh bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh; trú 21 Hai Bà Trưng, khóm 1, D'ran, ĐD, LĐ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: Bà LQ_Lê Thị Lệ Chung (vợ ông NĐ_Phan Ngọc Thanh); trú 162 HV, LT, D'ran, ĐD, LĐ; Đại diện theo ủy quyền: bà Nguyễn Thị Hạnh NHẬN THẤY: Tại Đơn khởi kiện đề ngày 27/7/2009 trình tố tụng, nguyên đơn ông NĐ_Phan Ngọc Thanh - chủ DNTN Dương Thảo trình bàỵ: Ngày 16/7/2007, Chủ DNTN Dương Thảo (Bên A) vợ, chồng ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh (Bên B) ký Hợp đồng hợp tác kinh doanh có nội dung: Hai bên hợp tác kinh doanh ăn uống, giải khát (rượu, bia, nước ngọt, cà phê) giải trí lành mạnh (karaoke hát cho nghe) số 166 HV, D'ran, ĐD, Lâm Đông; tổng diện tích sử dụng kinh doanh: 360 m2; thương hiệu đăng ký Song Nguyên; Bên A (DNTN Dương Thảo) tham gia hợp tác kinh doanh với mặt có, lợi nhuận chia 50% sau trừ khoản chi phí; Bên B (ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh) tham gia hợp tác kinh doanh với công cụ, dụng cụ, nhân viên phục vụ đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận chia 50% sau trừ giá vốn thuế giá trị gia tăng theo doanh số bán (khoản 3.2 Điều Hợp đồng); chịu nghĩa vụ bồi thường thiệt hại thực tế trường hợp: Đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn phải bồi thường hợp đồng 300.000.000 đồng; lỗi gây ảnh hưởng đến thời gian kinh doanh, hiệu kinh doanh (khoản 3.3 Điều Hợp đồng); thời hạn hợp đồng năm (kể từ ngày 16/7/2007 đến ngày 16/7/2014) Thực hợp đồng, Chủ DNTN Dương Thảo tiến hành sửa chữa giao nhà cho ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh kinh doanh Do hoạt động kinh doanh không hiệu bị thua lỗ, ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh có Đơn xin nghỉ kinh doanh từ ngày 01/4/2008 (có xác nhận Ủy ban nhân dân xã D'ran, huyện ĐD, tỉnh LĐ) Chủ DNTN Dương Thảo khởi kiện u cầu Tịa án buộc ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh phải bồi thường 300.000.000 đồng ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh đơn phương chấm dứt hợp đồng Bị đơn vợ chồng ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh trình bày: Ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh thừa nhận có ký hợp đồng hợp tác kinh doanh thực hợp đồng nguyên đơn trình bày Từ khai trương ngày 19/9/2007 đến ngày 30/11/2007, hoạt động kinh doanh quán bị thua lỗ; khách thường xuyên đánh lộn, gây an ninh trật tự (có văn xác nhận cồng an địa phương) nên ơng, bà có báo miệng cho bà LQ_Chung việc ngừng kinh doanh bà LQ_Chung đồng ý Ông, bà sử dụng mặt kinh doanh tháng (BL 154) Đến tháng 5/2008, ông NĐ_Thanh, bà LQ_Chung cho người đến lấy lại nhà sửa chữa để kinh doanh, ông, bà nhiều lần yêu cầu ông NĐ_Thanh, bà LQ_Chung đề nghị lý hợp đồng để dọn Đến ngày 9/11/2008, ông NĐ_Thanh, bà LQ_Chung đuổi ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh CAS= 142/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối khỏi nhà xảy xơ xát (có xác nhận quyền địa phương) Đến tháng 12/2008, vợ chồng ông NĐ_Thanh, bà LQ_Chung thu gom hết đồ đạc, vật dụng, máy móc tự ý kinh doanh riêng lấy tên quán Karaoke Dương Thảo Do đó, ơng NĐ_Thanh, bà LQ_Chung người đơn phương chấm dứt hợp đồng, nên ông, bà không đồng ý bồi thường Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 17/2010/KDTM-ST ngày 12/7/2010, Tòa án nhân dân tỉnh LĐ định: “1 Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc: "đơn phương chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh” bị đơn ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh Buộc ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh có nghĩa vụ bồi thường cho Chủ DNTNDưomg Thảo - ông NĐ_Phan Ngọc Thanh số tiền 150.000.000 đồng Kể từ ngày Chủ DNTN Dương Thảo-ông NĐ_Phan Ngọc Thanh có đơn yêu cầu thi hành án sau án có hiệu lực pháp luật Nếu ơng BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh chưa thi hành xong khoản tiền hàng tháng cịn phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước cơng bố tưomg ứng với thịi gian chưa thi hành án Chấm dứt Hợp đồng hợp tác kinh doanh không số /2007/HĐDN ngày 16/7/2007 DNTN Dương Thảo ông NĐ_Phan Ngọc Thanh làm chủ vợ chồng ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh kể từ ngày 12/7/2010 Đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc yêu cầu bị đơn ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh toán số tiền 50.000.000 đồng” Tòa án cấp sơ thẩm định án phí Ngày 23/7/2010, ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh có đơn kháng cáo Ngày 25/7/2010, ơng NĐ_Thanh, bà LQ_Chung có đơn kháng cáo Tại Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 201/2010/KDTM-PT ngày 23/11/2010, Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh định: "Bác yêu cầu kháng cáo ông NĐ_Phan Ngọc Thanh bà LQ_Lê Thị Lệ Chung Chấp nhận phần yêu cầu kháng cáo ông BĐ_Nguyễn Linh bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh Sửa phản án sơ thẩm Áp dụng Điều 305; Điều 424; Điều 426 Bộ luật dân sự, xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện ông NĐ_Phan Ngọc Thanh bà LQ_Lê Thị Lệ Chung Buộc ông BĐ_Nguyễn Linh bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh bồi thường cho Chủ DNTN Dương Thảo ông NĐ_Phan Ngọc Thanh đại diện 100.000.000 đồng” Tòa án cấp phúc thẩm định án phí Ơng BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh có đơn đề nghị giám đốc thấm án phúc thẩm nêu Tại Quyết định kháng nghị số 65/2013/KDTM-KN ngày 12/11/2013, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, hủy Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 201/2010/KDTM-PT ngày 23/11/2010 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Bản án kinh doanh, thương mại CAS= 143/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối sơ thẩm số 17/2010/KDTM-ST ngày 12/7/2010 Tòa án nhân dân tỉnh LĐ; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh LĐ- xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Tại phiên tòa giám đốc thẩm, Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tối cao trí với Kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao XÉT THẤY: Chủ DNTN Dương Thảo cho ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh khơng có thông báo việc nghỉ kinh doanh từ ngày 01/4/2008; cịn ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh cho thơng báo miệng cho Chủ DNTN Dương Thảo không Chủ DNTN Dương Thảo chấp nhận Chủ DNTN Dương Thào khơng có tài liệu, chứng chứng minh thiệt hại lỗi bên làm cho hợp đồng khơng thực hiện; Tịa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm khơng NĐ_Thanh thập tài liệu, chứng để xác định thiệt hại thực tế, khoản lợi trực tiếp thu theo quy định Điều 302 Luật thương mại mà xác định thiệt hại 300.000.000 đồng theo quy định khoản 3.3 Điều Hợp đồng hợp tác kinh doanh khơng Trong chưa làm rõ tình tiết nêu trên, Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm cho bên có lỗi khơng thực hợp đồng; Tịa án cấp sơ thẩm buộc bên chịu 1/2 thiệt hại 150.000.000 đồng, cịn Tịa án cấp phúc thẩm buộc ơng BĐ_Linh, bà BĐ_Minh phải bồi thường cho Chủ DNTN Dương Thảo 100.000.000 đồng, chưa có đủ Do đó, cần phải hủy Bản án sơ thẩm Bản án phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại, Chủ DNTN Dương Thảo không chứng minh thiệt hại lỗi để xảy thiệt hại ông BĐ_Linh, bà BĐ_Minh bác yêu cầu Chủ DNTN Dương Thảo Bởi lẽ trên, vào khoản Điều 291, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật tố tụng dân (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011), QUYẾT ĐỊNH: Hủy toàn Bản án kinh doanh, thương mại phúc thẩm số 201/2010/KDTM-PT ngày 23/11/2010 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh hủy toàn Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm số 17/2010/KDTM-ST ngày 12/7/2010 Tòa án nhân dân tỉnh LĐ vụ án kinh doanh, thương mại “Tranh chấp hợp đồng hợp tác kinh doanh” nguyên đơn Chủ DNTN Dương Thảo - ông NĐ_Phan Ngọc Thanh với bị đơn ông BĐ_Nguyễn Linh, bà BĐ_Nguyễn Thị Ngọc Minh người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà LQ_Lê Chung NĐ_Thanh) Giao hồ Thị sơLệvụ án (vợ chng Tịa án nhân dân tỉnh LĐ xét xử sơ thẩm lại vụ án CAS= 144/15 Vui lòng đọc kỹ Hướng dẫn sử dụng tài liệu trang cuối HƯỚNG DẪN SỬD ỤNG TÀI LIỆU CASELA W VIỆT NAM (http://www.caselaw.vn) website sở liệu trực tuyến án đăng tải “như nguyên gốc ” từ nguồn mà cho đáng tin cậy dựa sở “thực tế sẵn có” Các thơng tin tên địa số cá nhân, tổ chức đề cập và/hoặc xuất án thay đổi Tài liệu sử dụng vào mục đích học tập nghiên cứu, nghiêm cấm sử dụng vào mục đích khác nhằm xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Bằng nỗ lực cố vấn, chuyên gia, thành viên cộng tác viên CASELA W VIỆT NAM, cam kết thực biện pháp theo quy định pháp luật với cẩn trọng cao để đảm bảo tính xác thực xác nội dung án mà Quý khách hàng theo dõi Mặc dù vậy, nội dung án có giá trị tham khảo tất người CASELA W VIỆT NAM không chịu trách nhiệm khiếu nại, thiệt hại, rủi ro, tổn thất hay nghĩa vụ phát sinh trực tiếp, gián tiếp phái sinh việc sử dụng nội dung án cho mục đích CASELA W VIỆT NAM khuyến nghị tất người, bao gồm Quý khách hàng nên tham vấn luật sư để nhận tư vấn cụ thể xác Chúng chân thành cảm ơn ủng hộ đóng góp quý báu cố vấn, chuyên gia, thành viên cộng tác viên CASELAW VIỆT NAM giúp chúng tơi hồn thành việc thu thập, nghiên cứu biên tập nội dung án CAS - 145/5 ... chung bồi thường thiệt hại khoản lợi trực tiếp hưởng thương mại Chươngthương thiệt hại 2: đối Thực với trạng khoản pháp lợi luật trực điều tiếp chỉnh đáng vấn lẽ đề bồi hưởng thường mại giải pháp. .. hồn thiện pháp luật CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƯỢC HƯỞNG TRONG THƯƠNG MẠI 1.1Khái niệm, đặc điểm bồi thường thiệt hại thương mại 1.1.1... nhiệm bồi thường tiêu chuẩn chứng minh khoản lợi trực tiếp hưởng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI ĐỐI VỚI KHOẢN LỢI TRỰC TIẾP ĐÁNG LẼ ĐƯỢC HƯỞNG TRONG THƯƠNG MẠI

Ngày đăng: 12/07/2021, 10:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Bố cục của luận văn

    • 1.1.1 Khái niệm bồi thường thiệt hại trong thương mại

    • 1.1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại trong thương mại

    • 1.2.1 Khái niệm khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

    • 1.2.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

    • 1.2.3 Đặc điểm của bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

    • 1.3.1 Khái niệm pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với khoản lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

    • 1.3.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luật về bồi thường thiệt hại đối với khoản

    • lợi trực tiếp đáng lẽ được hưởng trong thương mại

    • 1.4.1 Hệ thống thông luật - Common Law

    • 1.4.2 Hệ thống dân luật - Civil Law

    • 1.4.3 Quy định của Công ước Liên hợp quốc 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG)

    • 1.4.4 Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại quốc tế (PICC)

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan