HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

40 512 0
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Mục đích, yêu cầu LVTN là một công trình nghiên cứu khoa học cá nhân của mỗi học viên cao học HV vận dụng những kiến thức lý luận đã được học vào nghiên cứu một vấn đề cụ thể Hình thành kỹ năng nghiên cứu độc lập Một bài luận văn cần thể hiện sự hiểu biết của Học viên về đề tài lựa chọn cũng như sự cố gắng trong việc nghiên cứu và tìm kiếm thông tin giúp cho đề tài có tính thuyết phục cao. Cần đảm bảo rằng luận văn được sử dụng những kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu được trong suốt quá trình học

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI PGS.TS Hà Văn Hội Quyền Chủ nhiệm Khoa KT&KDQT, UEB - VNU I Mục đích, yêu cầu  LVTN cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân học viên cao học  HV vận dụng kiến thức lý luận học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể  Hình thành kỹ nghiên cứu độc lập  Một luận văn cần thể hiểu biết Học viên đề tài lựa chọn cố gắng việc nghiên cứu tìm kiếm thơng tin giúp cho đề tài có tính thuyết phục cao  Cần đảm bảo luận văn sử dụng kiến thức kỹ tiếp thu suốt trình học II Yêu cầu lựa chọn đề tài Phù hợp với ngành học (Kinh tế đối ngoại) Đề tài phải cụ thể, rõ ràng, có tính khơng trùng lặp với người khác Phạm vi nghiên cứu vừa phải, không rộng Phải trả lời câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu giải tương đối trọn vẹn vấn đề đặt =>Lựa chọn đề tài  Cố gắng tìm chủ đề lĩnh vực mà trước chưa nghiên cứu kĩ  Hãy đọc đề tài bạn cảm thấy hứng thú bạn nghĩ đủ tự tin để đưa biện luận Tốt nhất: Học viên tự tìm hiểu, suy nghĩ đề xuất vấn đề nghiên cứu sở ý thích, lực, sở trường ý tưởng hình thành trước tham khảo ý kiến giảng viên =>Lựa chọn đề tài Những ý tưởng nghiên cứu thường hình thành khi:  Nghe giảng lớp, đọc sách báo, trao đổi với giảng viên, tranh luận với  Quá trình làm việc tổ chức, viện nghiên cứu, doanh nghiệp => Suy nghĩ ngược lại quan điểm thông thường; nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tiễn; phàn nàn người khác…  Trên sở ý tưởng đó, học viên tiến hành lựa chọn đặt tên đề tài Yêu cầu lựa chọn đề tài  Có ý nghĩa khoa học: bổ sung cho lý thuyết môn khoa học làm rõ số vấn đề lý thuyết tồn …  Có giá trị thực tiễn: giải vấn đề, khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh, quản lý … ; xây dựng luận cho chương trình phát triển kinh tế-xã hội ngành, địa phương …;  Có tính khả thi: có đủ điều kiện cho việc hoàn thành đề tài, như: sở thơng tin, tư liệu; có người hướng dẫn khoa học cộng tác viên khác; có đủ thời gian…;  Phù hợp với sở thích, sở trường người nghiên cứu Yêu cầu lựa chọn đề tài Lựa chọn đề tài theo hướng: Nghiên cứu vấn đề lý thuyết, chương trình học ngành KTĐN Nghiên cứu vấn đề thực tiễn nội dung chương trình học thuộc mơn học chương trình KTĐN như: Doanh nghiệp có vốn FDI, Thanh toán quốc tế, Marketing quốc tế, Doanh nghiệp XNK… Đặt tên đề tài Tên đề tài phải ngắn, gọn, súc tích, chữ chứa đựng nhiều thơng tin Ngôn ngữ tên đề tài phải rõ ràng, chuẩn xác để hiểu theo nghĩa Khơng nên đặt tên đề tài khóa luận cụm từ có độ bất định cao thơng tin, như:  Vài suy nghĩ …  Thử bàn …  Về vấn đề …  Góp phần vào … Đặt tên đề tài  Đặt tên đề tài cách chuẩn xác quan trọng tên đề tài rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu gì, cịn phạm vi nghiên cứu rõ giới hạn mặt không gian, thời gian quy mô vấn đề nghiên cứu Quan trọng phải làm rõ câu hỏi nghiên cứu II Các nhóm đề tài Nhóm vấn đề lĩnh vực Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế (KTTG&QHKTQT)     Thương mại quốc tế Đầu tư quốc tế Tài quốc tế Các vấn đề khác Nhóm đề tài kinh doanh quốc tế   Hoạt động xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Việt Nam Các vấn đề toán quốc tế, logistics, giao nhận hàng hóa XNK, thủ tục Hải quan… 10 III Gợi ý số hướng đề tài Lĩnh vực kinh doanh quốc tế Hoạt động toán quốc tế ngân hàng… Hoạt động vận tải doanh nghiệp Hoạt động bảo hiểm doanh nghiệp Hoạt động logistic doanh nghiệp Các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu… (Lưu ý đề tài lĩnh vực cần phải có yếu tố quốc tế (ví dụ bối cảnh điều kiện hội nhập) để không bị coi tuý quản trị kinh doanh) 26 IV Cấu trúc Khoá luận Theo truyền thống: chương    Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích vấn đề Chương 3: Rút giải pháp kiến nghị 27 IV Cấu trúc Khoá luận (t) Theo kết cấu mới: 4-6 chương      Chương Bối cảnh nghiên cứu/tổng quan đề tài NC Chương Cơ sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Phân tích vấn đề Chương Rút kết luận vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 28 Cấu trúc chi tiết PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết/y nghĩa đề tài - Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu - Thuyết minh tính cần thiết vấn đề nghiên cứu - Đặt câu hỏi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu - Liệt kê cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài (Sách chuyên khảo, Đề tài NCKH, Luận án, Luận văn, Bài báo NCKH - Tóm tắt nội dung cơng trình nghiên cứu - Đánh giá nội dung liên quan 29 Cấu trúc chi tiết PHẦN MỞ ĐẦU (t) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích NC đề tài nhằm đạt đến gì? - Cụ thể hóa thành mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu nhiệm vụ nghiên cứu - Không lẫn lộn với mục tiêu nghiên cứu 30 Cấu trúc chi tiết PHẦN MỞ ĐẦU (tt) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu khóa luận - Vấn đề mà khố luận tập trung nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Phạm vi không gian Phạm vi thời gian 31 Cấu trúc chi tiết PHẦN MỞ ĐẦU (tt) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận - Phương pháp nghiên cứu Lưu ý: Không liệt kê phương pháp Kết cấu, nội dung luận văn - Có thể theo kết cấu truyền thống - Có thể theo kết cấu - Số chương từ – ≤ Sochuong ≤ 32 Cấu trúc chi tiết nội dung Các chương, mục khóa luận trình bày sau: Chương 1: ………………… 1.1 ………………… 1.1.1.……………… 1.1.2.……………… 1.2……………… 1.2.1 1.2.2 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 33 V Hình thức trình bày 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) Trang bìa Phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt có Mở đầu Nội dung khóa luận, gồm chương, mục, tiểu mục Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có) 34 VI Cách trích dẫn & lập danh mục TLTK Trích dẫn tài liệu tham khảo theo cách: 1/ Theo quy định VN  Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [16, tr.314-315]  Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt ngoặc vng, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [5, 21, 49]  Đối với tài liệu liên tiếp, dùng gạch nối số thứ tự tài liệu trích dẫn, ví dụ [7-11] 35 VI Cách trích dẫn & lập danh mục TLTK 2/ Theo Harvard system Trích dẫn sách – tác giả Ghi (Nguyễn Hiến Lê 2002) Ghi tham Nguyễn, Hiến Lê 2002 Bảy ngày nội dung khảo cuối Đồng tháp mười Hà Nội: viết Khóa nhà xuất Văn Hóa Thơng Tin Nếu trích ngun văn: luận (Nguyễn Hiến Lê 2002, tr.31) 36 VI Cách trích dẫn & lập danh mục TLTK 2/ Theo Harvard system Trích báo (báo in) – khơng có tên tác giả Ghi nội dung Ghi tham (Thanh Niên 2009) khảo cuối Khóa Nếu trích ngun văn: Trên báo Thanh Niên số ngày 29.2.2009 (trang 3)… 37 diện Việt kiều luận viết Thanh Niên 2009 Chưa thống sở hữu nhiều nhà, 27.2, tr.3 VI Cách trích dẫn & lập danh mục TLTK 2/ Theo Harvard system Bài báo từ tạp chí điện tử - có tên tác giả Morris, A 2004 ‘Is this racism? Representations of Ghi Ghi tham South Africa in the Sydney Morning Herald since nội dung khảo cuối the inauguration of Thabo Mbeki as president’, Khóa Australian Humanities Review, Issue 33, August – luận October 2004, xem 29.5.2007, viết (Morris 2004) 38 Sắp xếp tài liệu tham khảo - Tiếng Việt, Tiếng Anh, Website - Thứ tự: Xếp theo Alphabel chữ tên tác giả - Khơng đề chức danh tác giả Ví dụ: Berkman, R I 1994 Find It Fast: How to Uncover Expert Information on Any Subject HarperPerennial: New York 39 Chúc Thành Coâng 40 ... Nhóm vấn đề lĩnh vực Kinh tế giới Quan hệ kinh tế quốc tế (KTTG&QHKTQT)     Thương mại quốc tế Đầu tư quốc tế Tài quốc tế Các vấn đề khác Nhóm đề tài kinh doanh quốc tế   Hoạt động xuất... mơ hình Kinh tế nước, khu vực  Mơ hình kinh tế Đơng Á  Mơ hình kinh tế nước Mỹ La Tinh  Kinh tế số nước cụ (chiến lược, sách phát triển học kinh nghiệm cho Việt Nam; quan hệ kinh tế (đầu tư,... có tính thuyết phục cao  Cần đảm bảo luận văn sử dụng kiến thức kỹ tiếp thu suốt trình học II Yêu cầu lựa chọn đề tài Phù hợp với ngành học (Kinh tế đối ngoại) Đề tài phải cụ thể, rõ ràng, có

Ngày đăng: 19/12/2014, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

  • I. Mục đích, yêu cầu

  • II. Yêu cầu lựa chọn đề tài

  • =>Lựa chọn đề tài

  • =>Lựa chọn đề tài

  • Yêu cầu lựa chọn đề tài

  • Yêu cầu lựa chọn đề tài

  • Đặt tên đề tài

  • Đặt tên đề tài

  • II. Các nhóm đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

  • III. Gợi ý một số hướng đề tài

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan