Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 5 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6 6. Bố cục khóa luận 6 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOẠIHÌNHDULỊCHHOMESTAY 8 1.1. Lịch sử hình thành và pháttriển 8 1.2. Khái niệm và đặc điểm 9 1.2.1. Khái niệm . 9 1.2.2. Đặc điểm . 11 1.3. Điềukiệnpháttriển . 12 1.3.1. Cơ chế chính sách 12 1.3.2. Tài nguyên dulịch 14 1.3.3. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ dulịch . 19 1.3.4. Nguồn nhân lực 24 1.3.5. Sự hỗ trợ của các chủ thể tham gia . 25 1.4. Vai trò của loạihìnhdulịchhomestay . 28 1.4.1. Góp phần đa dạng hóa loạihìnhdulịch . 28 1.4.2. Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên dulịch . 29 1.4.3. Chia sẻ lợi ích từ dulịch với cộng đồng địa phương . 31 1.4.4. Tăng cường giao lưu văn hóa và nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương 32 1.5. Dulịchhomestay trên thế giới và ở Việt Nam . 33 1.5.1. Dulịchhomestaytại một số quốc gia, khu vực trên thế giới . 33 1.5.2. Dulịchhomestaytại Việt Nam . 36 Tiểu kết chƣơng 1 . Error! Bookmark not defined. TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 2 CHƢƠNG 2. ĐIỀUKIỆNPHÁTTRIỂNLOẠIHÌNHDULỊCHHOMESTAYTẠIHUYỆNĐẢOLÝSƠN - QUẢNGNGÃI . 40 2.1. Khái quát về huyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi 40 2.1.1. Vị trí địa lý 40 2.1.2. Lịch sử tên gọi 40 2.1.3. Điềukiện kinh tế, văn hóa, xã hội 42 2.1.4. Hoạt động dulịch của huyệnđảoLýSơn . 45 2.2. ĐiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - QuảngNgãi . 47 2.2.1. Điềukiệntài nguyên dulịch . 48 2.2.2. Điềukiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ dulịch 62 2.2.3. Điềukiện nguồn nhân lực 68 2.2.4. Điềukiện hỗ trợ của các chủ thể tham gia 69 2.3. Đánh giá điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - QuảngNgãi 80 2.3.1. Thuận lợi 80 2.3.2. Khó khăn 81 Tiểu kết chƣơng 2 . 79 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QUẢ CÁC ĐIỀUKIỆNPHÁTTRIỂNLOẠIHÌNHDULỊCHHOMESTAYTẠIHUYỆNĐẢOLÝSƠN - TỈNHQUẢNGNGÃI 840 3.1. Định hƣớng pháttriểndulịch và dulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn 840 3.1.1. Định hướng pháttriểndulịch của tỉnhQuảngNgãi . 840 3.1.2. Định hướng pháttriểndulịchhomestay của huyệnđảoLýSơn 895 3.2. Giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điềukiệnpháttriểndulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn . 938 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý . 938 3.2.2. Giải pháp về quy hoạch, đầu tư . 894 3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ dulịch . 940 3.2.5. Giải pháp về quảng bá, xúc tiến 951 3.2.6. Giải pháp về nhân lực 972 3.2.7. Một số giải pháp khác 994 TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 3 3.3. Một số kiến nghị 103 99 3.3.1. Đối với Bộ VH-TT & DL 99 3.3.2. Đối với UBND tỉnh . 99 3.3.3. Đối với UBND huyện 104 3.3.4. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dulịch . 105 Tiểu kết chƣơng 3 . 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 4 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay trên thế giới dulịch đã và đang trở thành một ngành kinh tế dịch vụ phát triển. Ở Việt Nam dulịch là một ngành công nghiệp còn non trẻ và đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều cơ hội pháttriển hơn trong tƣơng lai. Tuy nhiên nó cũng tiềm ẩn nhiều những hậu quả tiêu cực trên nhiều phƣơng diện mà đòi hỏi chúng ta phải có những biện pháp để khắc phục kịp thời. Và nếu nhƣ hiện nay, các vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và những tác động của hoạt động dulịch đối với môi trƣờng tự nhiên đã đƣợc quan tâm thì các giá trị văn hóa xã hội cũng với những tác động mà dulịch đem lại cho tài nguyên văn hóa và cƣ dân bản địa, đặc biệt là các di sản văn hóa truyền thống của dân tộc cũng đã bắt đầu nhận đƣợc sự chú ý quan tâm của các cấp, ngành ở Việt Nam. Pháttriểndulịch thƣờng đi đôi với việc đa dạng hóa các loạihìnhdulịch và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, đã xuất hiện các yêu cầu nghiên cứu về pháttriểnloạihìnhdulịch mới, dulịch bền vững. Và vì thế các loạihìnhdulịch mới ra đời nhằm bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, văn hóa của ngƣời dân bản địa cũng nhƣ góp phần đa dạng hóa loạihìnhdu lịch. Điển hình nhƣ: dulịch xanh, dulịch có trách nhiệm, dulịch homestay, dulịch mạo hiểm, dulịch khám phá… trong đó dulịchhomestay góp phần quan trọng để nâng cao hiệu quả của mô hìnhdulịch có trách nhiệm, đa dạng hóa loạihình sản phẩm, đảm bảo cho sự pháttriển bền vững. Xuất phát từ nhận định trên UBND huyệnđảoLýSơn đã có những chủ trƣơng xây dựng chiến lƣợc pháttriểndulịch gắn với bảo vệ môi trƣờng và xóa đói giảm nghèo tại huyện. LýSơn có vị trí thuận lợi, có tài nguyên dulịch phong phú cộng với lƣợng khách ngày càng tăng. Nhƣng thực tế LýSơn vẫn chƣa pháttriển đƣợc một cách bài bản và chƣa có chiến lƣợc lâu dài. Bên cạnh đó các cơ sở vật chất, có sở hạ tầng, kỹ thuật phục vụ cho du khách còn nhiều yếu kém. Nếu muốn pháttriển các loạihìnhdulịchhomestay thì bắt buộc nhà nƣớc phải đầu tƣ vào lĩnh vực này tuy nhiên nó đòi hỏi một nguồn ngân sách rất lớn. Loạihìnhdulịchhomestay trên thế giới và tại Việt Nam đã có nhiều thành tựu đáng kể, nhƣng đối với LýSơn đây là một loạihìnhdulịch khá mới mẻ, đòi hỏi LýSơn phải có các biện pháp để pháttriển bền vững hơn loạihìnhdulịch này. Chính vì thế mà tác giả chọn đề tài “Tìm hiểuđiềukiệnpháttriểnloạiTìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 5 hìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảng Ngãi” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhằm tạo ra hƣớng dulịch mới lạ làm hài lòng khách dulịch và tìm ra những tiềm năng dulịch còn giấu của đảoLý Sơn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích: Tìmhiểu các điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn nhằm tạo nên một loạihìnhdulịch hấp dẫn tạitỉnhQuảng Ngãi, góp phần vào pháttriển kinh tế của địa phƣơng. 2.2. Nhiệm vụ: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết một số nhieemjvuj sau: - Tìmhiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về loạihìnhdulịchhomestay trên thế giới và ở Việt Nam; - Tìmhiểu và bƣớc đầu đánh giá các điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn , tỉnhQuảng Ngãi. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khai thác một cách có hiệu quả các điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn , tỉnhQuảng Ngãi. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tìmhiểu về các điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịch homestay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu trên địa bàn đảoLýSơn - QuảngNgãi nơi có các điềukiện thuận lợi để có thể pháttriểnloạihìnhdulịch homestay. - Thời gian: Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2013. 4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài đã tổng quan phần cơ sở lý luận và thực tiễn về loạihìnhdulịchhomestay trên thế giới và ở Việt Nam, là nguồn tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, học tập của giảng viên và sinh viên ngành du lịch. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu, đánh giá các điềukiệnpháttriểndulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn (tỉnh Quảng Ngãi), qua đó là một gợi ý cho các cơ quan quản TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 6 lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp dulịch trên địa bàn tỉnh và huyện trong việc quy hoạch và đầu tƣ pháttriểnloạihìnhdulịch này, góp phần thu hút khách dulịch đến huyệnđảoLýSơn ngày càng nhiều và mang lợi ích kinh tế cho địa phƣơng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập và xử lýtài liệu Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để thu thập các nguồn thông tin, tài liệu sẵn có từ các sở, ban ngành liên quan nhƣ tài liệu thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Dulịch tỉnh, Tổng cục thống kê, các giáo trình, các đề tài nghiên cứu trƣớc, từ cộng đồng địa phƣơng, từ các tổ chức kinh doanh dulịch trên địa bàn tỉnh và huyện, các bài viết trên sách báo, tạp chí, internet… Trên cơ sở các tài liệu thu thập đƣợc, tác giả thực hiện xử lý để có thể dụng đúng mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra. 5.2. Phương pháp thống kê mô tả Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong việc thống kê các số liệu của hoạt động dulịch nhƣ lƣợng khách, doanh thu, chỉ tiêu kinh tế… là những số liệu mang tính định lƣợng. Trên cơ sở khai thác từ những nguồn khác nhau, các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý và phân tích, mô tả để rút ra đƣợc những kết luận, đánh giá có tính chất thực tiễn cao. 5.3. Phương pháp thực địa Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã đi thực địa tạiđảoLýSơn - QuảngNgãi và đã thu đƣợc nhiều thông tin bổ ích. Phƣơng pháp này giúp tác giả tiếp cận vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá một cách xác thực để có đƣợc tầm nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu. Các hoạt động chính trong tiến hành phƣơng pháp này là: Quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim, gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phƣơng, các ban quản lýtài nguyên, các cơ sở quản lý chuyên ngành ở địa phƣơng và cộng đồng sở tại. 6. Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung chính của khóa luận gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về loạihìnhdulịch homestay. Chƣơng 2. ĐiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảng Ngãi. TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 7 Chƣơng 3. Định hƣớng và giải pháp nhằm khai thác hiệu quả các điềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảng Ngãi. TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LOẠIHÌNHDULỊCHHOMESTAY 1.1. Lịch sử hình thành và pháttriển Năm 1970, dulịchhomestay dựa vào cộng đồng xuất phát từ dulịch làng bản xuất hiện và khách dulịch tham quan làng bản, tìmhiểu về phong tục tập quán, cuộc sống hoang dã, lễ hội, cũng có thể một vài khách dulịch muốn tham quan hệ sinh thái, núi non mà thƣờng gọi là dulịch sinh thái. Thƣờng thƣờng các chuyến dulịch này đƣợc tổ chức tại các vùng rừng núi còn mang tính tự nhiên, hoang dã, hệ sinh thái đa dạng, địa điểm hiểm trở, nhiều núi cao vực sâu nhƣng lại thƣa thớt dân cƣ, các điềukiện sinh hoạt, đi lại và hỗ trợ rất khó khăn, nhất là đối với khách tham quan, những lúc nhƣ vậy khách dulịch cần có sự giúp đỡ nhƣ cần có ngƣời dẫn đƣờng để khỏi bị lạc, cần nơi để nghỉ qua đêm, đồ ăn… đã đƣợc ngƣời bản xứ tạo điềukiện giúp đỡ, cung cấp các dịch vụ. Lúc đó, khách dulịch có sự hỗ trợ của ngƣời dân bản xứ - đây là tiền đề cho sự pháttriểnloạihìnhdulịch cộng đồng homestay. Trên thực tế, pháttriểndulịchhomestay có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng đã có một quá trình hình thành và pháttriển ở các nƣớc dulịchpháttriển nhƣ Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… Sau đó dần đƣợc hình thành và lan rộng không chỉ với một khu, một vùng du lịch, nó đã tạo ra sự phong phú, đa dạng các loại sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch. Từ đó, dulịchhomestay ở tại nhà dân pháttriển mạnh ở nhiều nƣớc pháttriển nhƣ Châu Phi, Châu Úc, Châu Mỹ La Tinh vào năm 80 – 90 của thế kỷ trƣớc. Dulịchhomestay ở tại nhà dân bắt đầu pháttriển mạnh ở các nƣớc Châu Á, trong đó có các nƣớc khu vực Asean nhƣ: Indonesia, Philippin, Thái Lan. Năm 1995 dulịchhomestaytại Việt Nam đã bắt đầu đƣợc khá nhiều ngƣời chú ý kể từ khi có chƣơng trình tàu Thanh niên Đông Nam Á, cập cảng lần đầu tiên ở TP. HCM. Năm 1997 dulịchhomestay dần pháttriển ở nƣớc ta, trải qua hơn một thập kỷ pháttriểndulịchhomestay đã dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trong ngành dulịch nƣớc nhà cũng nhƣ dulịch quốc tế. TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 9 Năm 2002, Việt Nam đón các đoàn khách từ Nhật, Thái Lan và Mỹ du khách từ con tàu Thanh niên Đông Nam Á, và các ngôi nhà cổ gần 100 năm tuổi trên đƣờng Trần Hƣng Đạo, quận 5, TP.HCM là nơi đƣợc chọn là nơi đón khách du lịch. Và du khách lúc đấy đã có những cảm nhận rất khác biệt về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam. Năm 2006 dulịchhomestaytại Việt Nam bắt đầu trở thành một loạihình đƣợc đông đảo lƣợng khách dulịch tham gia và mang lại lợi ích kinh tế khá cao cho ngành dulịch nƣớc nhà. 1.2. Khái niệm và đặc điểm 1.2.1. Khái niệm Trong từ điển tiếng Anh (Oxford), “homestay” chỉ ngƣời từ nơi khác, vùng khác đến ở tại nhà dân nơi mình đến, học tập, tìmhiểu văn hóa, lối sống của vùng đất mới. Thuật ngữ này xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực giáo dục khi việc hợp tác quốc tế về giáo dục trở nên cấp thiết và vấn đề du học trở nên phổ biến. Năm 1980, đã xuất hiện những slogan ấn tƣợng nhƣ: “Open your home to the world and the world become your home” - (Hãy mở cánh cửa nhà bạn ra với thế giới và thế giới sẽ trở thành ngôi nhà của bạn.) Hoặc “Become part of my family” - (Hãy là thành viên của gia đình chúng tôi nhé). Khái niệm dulịchhomestay là một khái niệm mới. Không chỉ tại Việt Nam mà trên thế giới, khái niệm này vẫn đang trong quá trình tranh luận để đi đến thống nhất vì nó đã và đang đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác nhau và nghiên cứu với nhiều tên gọi khác nhau nhƣ “du lịch nghỉ tại gia” hay “du lịch ở nhà dân”. Trong lĩnh vực du lịch, homestay không chỉ là một phƣơng thức lƣu trú mà đã pháttriển thành một loạihìnhdu lịch. Loạihìnhdulịchhomestay nghĩa là mục đích chính trong chuyến đi của khách dulịch là đƣợc ở nhà dân bản địa để thông qua đó tìm hiểu, khám phá những nét văn hóa độc đáo, đặc sắc của địa phƣơng. Nhà dân không chỉ là cơ sở lƣu trú mà trở thành một tài nguyên dulịch nhân văn hấp dẫn và độc đáo. Ở một số nƣớc mà loạihìnhdulịchhomestay tƣơng đối pháttriển nhƣ Ailen hay Thái Lan, khái niệm dulịchhomestay đƣợc hiểu: “Là một loạihìnhdulịch cộng đồng, dành cho các đối tượng khách thích được trải nghiệm cuộc sống cùng với các hộ gia đình tại nhà của họ, nhằm tìmhiểu về cộng đồng và TìmhiểuđiềukiệnpháttriểnloạihìnhdulịchhomestaytạihuyệnđảoLýSơn - tỉnhQuảngNgãi SV: Bùi Thị Lê Page 10 phong cách sống của người dân địa phương cũng như nâng cao hiểu biết về điềukiện tự nhiên và những nét độc sắc thông qua các hộ gia đình đó”. Ngoài ra, tại Việt Nam loạihìnhdulịch này cũng dần pháttriển và đã có một số khái niệm của một số tác giả đƣợc đƣa ra trên các tạp chí hay bài viết nhƣ: Theo tác giả Vũ Lê Minh: “Homestay là hình thức dulịch bền vững, quảng bá văn hóa, con người và cảnh đẹp một cách chân thật, rút ngắn khoảng cách giữa khách dulịch với cư dân bản địa. Dulịchhomestay đặc biệt phù hợp với quốc gia đa văn hóa như Việt Nam.” (Du lịchhomestay hút giới trẻ - báo Vietnamnet.vn) Theo báo Quảng Nam: “Hiểu một cách bình dân thì homestay là hình thức dulịch nghỉ ngơi và sinh hoạt với cư dân bản địa ngay chính trong nhà của họ, hiểu rộng hơn, homestay là cách mà nhiều du khách lựa chọn để có cơ hội trải nghiệm cuộc sống, tìmhiểu văn hóa của từng vùng, từng miền một cách cặn kẽ nhất”. (Du lịchhomestaytại Hội An – Hoian.vn) Theo ông Haji Sahariman Hamdan - Chủ tịch Hiệp hội Homestay Malaysia: “Homestay là loạihìnhdulịch mà du khách sẽ được ở và sinh hoạt chung nhà với người dân bản xứ như thành viên trong gia đình, để khám phá phong cách sống của người dân, trải nghiệm cuộc sống thường ngày của họ để biết được văn hóa của người dân nơi đó”. Theo tác giả Khánh Hải: “Homestay là loạihìnhdulịch mà du khách sẽ ở chung và sinh hoạt chung với người dân địa phương như thành viên trong gia đình, thông qua hoạt động tập thể đó để trải nghiệm các giá trị sống và văn hoá của mảnh đất mà du khách đặt chân đến”. (Làm dulịchhomestay khó hay dễ - vietnamtourism.gov.vn) Theo tác giả Minh Đức: “Du lịchhomestay “Bạn sẽ ăn, ngủ vui chơi và học hỏi tại nhà người dân, nơi mà bạn đến trú trong thời gian tạm gác tất cả cho chuyến du lịch. Loạihìnhdulịchhomestay dành cho những người thích khám phá, trải nghiệm và tìmhiểu về phong tục tập quán của nhiều nền văn hoá khác nhau”. (Du lịch kiểu homestay – dulich.tuoitre.vn) Các khái niệm trên tuy có những sự khác nhau về ngôn từ nhƣng tất cả các khái niệm trên đều thống nhất về nội dung chung đó là: dulịchhomestay là dulịch sống cùng với ngƣời dân, ở với ngƣời dân và sinh hoạt cùng với ngƣời