Giáo Án Toán 6 bộ Sách Kết Nối Tri Thức. Bản giáo án soạn chẩn theo công văn 5512. Tải vê dùng luôn

119 96 0
Giáo Án Toán 6 bộ Sách Kết Nối Tri Thức. Bản giáo án soạn chẩn theo công văn 5512. Tải vê dùng luôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo ánToán 6 Bộ Kết Nối Tri Thức cả năm Chuẩn theo công văn 5512. Đúng hình thức chuẩn nội dung và các yêu cầu theo công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết tỉ mỉ và có nhiều hoạt động phát triển năng lực cho học sinh. Giáo án tuân thủ đúng các yêu cầu của công văn 5512 và đặc biệt giáo án là file Word nên rất dễ chỉnh sửa nếu chưa thấy ưng ý

CHƯƠNG I: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN TIẾT - §1: TẬP HỢP I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết: + Một tập hợp phần tử + Tập số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) - Biết cách sử dụng kí hiệu tập hợp ( “” , “”) - Hiểu trình bày cách mô tả hay viết tập hợp Năng lực - Năng lực riêng: + Sử dụng kí hiệu tập hợp + Sử dụng cách mô tả ( cách viết) tập hợp - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Một số đồ vật tranh ảnh minh họa cho khái niệm tập hợp ( sưu tập đồ vật, ảnh chụp tập thể HS, đồ dùng học tập, cốc chén ) - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh ảnh III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với đời sống hàng ngày b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giới thiệu “tập hợp gồm hoa lọ hoa”, “ tập hợp gồm cá vàng bể”, “ tập hợp học sinh lớp 6a2” u cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm ví dụ tương tự đời sống mơ tả tập hợp tranh ảnh mà chuẩn bị - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp, kí hiệ u cách mô tả, biểu diễn tập hợp” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tập hợp phần tử tập hợp a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp + Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “” “” + Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nêu ví dụ tập hợp hiểu phần tử tập hợp + HS viết kí hiệu phần tử thuộc khơng thuộc tập hợp + HS hồn thành phần Luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tập hợp phần tử GV cho HS quan sát Hình 1.3 SGK-tr6: tập hợp * Tập hợp M gồm phần tử nào? + GV ví dụ tập hợp B gồm chữ viết thường tiếng việt nêu phần tử tập hợp B + GV tổng kết giới thiệu kí hiệu tập hợp - Một tập hợp ( tập ) bao phần tử tập hợp gồm đối tượng * Em tìm ví dụ tập hợp định Các đối tượng phần tử thuộc tập hợp gọi phần tử tập * Quan sát lại H1.3 SGK- tr6, em có nhận xét hợp số tập hợp M? + x phần tử tập A * HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi B tập hợp KH: x A bạn tổ trưởng lớp em Em + y không phần tử tập bạn thuộc tập B bạn không thuộc tập A B KH: y A - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân sau thảo luận cặp đơi nói cho nghe + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp phần tử tập hợp Hoạt động 2: Mô tả tập hợp a) Mục tiêu: + HS biết sử dụng hai cách mô tả ( viết) tập hợp + Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên ( ) tập số tự nhiên khác ( *) + Củng cố cách viết kí hiệu “” “” b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mô tả tập hợp + GV giảng nêu yêu cầu: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định phần tử tập hợp * Quan sát H1.4, tập hợp P gồm phần tử - Có hai cách mô tả tập hợp nào? Cách 1: Liệt kê phần tử + GV phân tích: Ta biểu diễn tập hợp P cách liệt kê phần tử theo cách sau: + Cách 1: Liệt kê phần tử tập hợp P = {0; 1; 2; ; 4; 5} Lưu ý viết phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử tập hợp: Các phần tử tập hợp dấu ngoặc { } theo thứ tự tùy ý phần tử viết lần VD: P = {0; 1; 2; ; 4; 5} viết lần Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc + Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho trưng cho phần tử tập phần tử tập hợp hợp P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} * GV cho HS hoạt động nhóm đơi thảo luận ?.SGK-tr7 + GV ý thêm cho HS: tập hợp số tự nhiên 0; 1; 2; 3; Ta viết tập sau: = { 0; 1; 2; 3; } VD: P = { n | n số tự nhiên nhỏ 6} ? Bạn Nam viết sai phần tử A, phần tử N viết lần Luyện tập 2: A = { 0; 1; 2; 3; 4} Viết n có nghĩa n số tự nhiên B = { 1; 2; 3; 4} Chẳng hạn, tập P số tự nhiên nhỏ viết là: Luyện tập 3: P = { n | n , n < 6} P = {n , n < 6} M = { 7; 8; 9; 10} a) M; M Ta dùng kí hiệu * để tập hợp số tự nhiên khác 0, nghĩa * = { 1; 2; 3; } * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hàon thành Luyện tập Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu phần luyện tập + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn thành yêu cầu + Ứng với phần luyện tập, HS lên bảng chữa, học sinh khác làm vào - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK - tr7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 1.1: A = { a; b; c; x; y } B = { b; d; y; t; u; v } a A;a B b A;b B x A;x B u A;u B Bài 1.2 : U = { x |x chia hết cho 3} U = {0; 3; 6; 9; 12; } U U U U U Bài 1.3 : a K ={ ; ; ; ; ; ; } b D = { Tháng Tư, Tháng Tháng Sáu ; Tháng Chín ; Tháng Mười Một} c M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U} - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ Câu 1: Các viết tập hợp sau đúng? A A = [1; 2; 3; 4] B A = (1; 2; 3; 4) C A = 1; 2; 3; D A = {1; 2; 3; 4} Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5} Chọn đáp án sai đáp án sau? A ∈ B B ∈ B C ∉ B D ∈ B Câu 3: Viết tập hợp A số tự nhiên lớn nhỏ 10 A = {6; 7; 8; 9} B A = {5; 6; 7; 8; 9} C A = {6; 7; 8; 9; 10} D A = {6; 7; 8} Câu 4: Viết tập hợp P chữ khác cụm từ: “HOC SINH” A P = {H; O; C; S; I; N; H} B P = {H; O; C; S; I; N} C P = {H; C; S; I; N} D P = {H; O; C; H; I; N} Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dạng tính chất đặc trưng A A = {x|15 < x < 19} B A = {x|15 < x < 20} C A = {x|16 < x < 20} D A = {x|15 < x ≤ 20} - HS tính tốn nhanh trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, – D, – A, – B, – D - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Ghi đánh giá giá Chú Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: cơng việc HS q trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị hỏi tập + Sự tích cực chủ động + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm HS tham gia hoạt động học tập cá nhân + Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) bài, tham gia vào học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết - Trao đổi, thảo luận trình, tương tác với GV, với bạn, + GV quan sát hành động thái độ, cảm xúc HS - Phương pháp hỏi đáp V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) - Hình ảnh phần «Hoạt động khởi động » : + GV yêu cầu HS thực HĐ5 HĐ6 VD: 12345 + Cho HS kết luận nội dung Hộp kiến ( 1+ + + + = 15 3) thức => GV nhấn mạnh lại kết luận lấy Luyện tập 3: ví dụ cho HS dễ hình dung, cho HS tự lấy thêm ví dụ riêng * 1; Vì: 1+2+1+5=9 + GV cho HS đọc Ví dụ ( GV phân tích trình bày lời giải mẫu để HS nắm rõ) => 1215 + + + = 12 + GV yêu cầu HS áp dụng dấu hiệu chia hết => 1245 cho hoàn thành Luyện tập ( HS tự + + + = 15 làm, GV đưa kết luận) => 1275 + GV chia nhóm thi đua hồn thành Thử Thử thách nhỏ: thách nhỏ ( Gv thưởng cho nhóm làm nhanh nhất) Có nhiều phương án, chẳng hạn bạn Hà qua ô chứa - Bước 2: Thực nhiệm vụ: số 21, 15, 2020, 72, 123, 136, + HS ý lắng nghe, tìm hiểu nội thơng 1245 qua việc thực yêu cầu GV + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Chú ý, thảo luận phát biểu, nhận xét bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại nội dung chính: Dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập Bài 2.10 ; 2.11 ; 2.14 SGK – tr37 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 2.10 : + Các số chia hết cho : 324 ; 248 ; 2020 ( số có tận số chẵn.) + Các số chia hêt scho : 2020 2025 ( số có tận Bài 2.11 : + Các số chia hết cho : 450 ; 123 ; 2019 2025 ( số có tổng chữ số chia hết cho 3) + Các số chia hết cho : 450 ; 2025 ( số có tổng chữ số chia hết cho 9) Bài 2.14 : a) * { ; ; ; ; 8} b) * { ; ; ; 9} c) * { ; 5} d) * { } - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 2.12 ; 2.13 Bài 2.12: Cơ khơng chia nhóm Vì 290 khơng chia hết cho Bài 2.13: Vì 162 chia hết đội có dủ học sinh - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Công cụ đánh Ghi đánh giá giá Chú Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: cơng việc HS q trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị + Sự tích cực chủ động + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân trình, tương tác với + Thực nhiệm vụ hỏi tập - Trao đổi, thảo luận GV, với bạn, hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhóm, hoạt động tập động thái độ, thể) cảm xúc HS V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………… * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ ôn lại Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; - Đọc hiểu thêm mục “ Em có biết?” cuối ( SGK –tr37) - Hoàn thành nốt tập thiếu lớp làm thêm Bài 2.15; 2.16 - Chuẩn bị “Số nguyên tố” Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT 17 + 18 - §10: SỐ NGUYÊN TỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết khái niệm số nguyên tố, hợp số cách phan tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố Năng lực - Năng lực riêng: + Nhận biết số nguyên tố, hợp số + Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Bài giảng, giáo án, chuẩn bị sẵn đáp án bảng 2.1 ( trình chiếu giấy) - HS : Đồ dùng học tập; Giấy, kéo thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Gây hứng thú gợi động học tập cho HS + Gợi mở vấn đề khái niệm số nguyên tố học b) Nội dung: HS ý lắng nghe thực yêu cầu c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề qua tốn: “Mẹ mua bó hoa có 11 bơng hoa hồng Bạn Mai giúp mẹ cắm hoa vào lọ nhỏ cho số hoa lọ Mai nhận thấy cắm số hoa vào lọ hoa (mỗi lọ có nhiều bơng) cho dù số lọ hoa 2; 3; 4; 5; Nhưng bỏ bơng cịn 10 bơng lại cắm vào lọ, lọ có bơng hoa Vậy, số 11 số 10 có khác nhau, điều có liên quan đến số ước chúng không ?” + GV cho HS thực hành cắt mảnh giấy thành 11 mảnh giấy nhỏ cho HS hoạt động: ● Bỏ mảnh chia thành 2, thành ● Bỏ mảnh chia thành - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS đọc, suy nghĩ, thảo luận nhóm suy đốn, giải thích + HS thực hành cắt theo HD GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Số nguyên tố hợp số a) Mục tiêu: + Nhận biết khái niệm số nguyên tố, hợp số + Vận dụng dấu hiệu chia hết để kiểm tra số hợp số số số nguyên tố + Giải thích đươc số lớn hợp số cách sử dụng dấu hiệu chia hết phát triển khả suy luận cho HS b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức làm tập ví dụ luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Số nguyên tố hợp số + GV yêu cầu HS thực Chia nhóm số tự nhiên theo HĐ1; HĐ2; HĐ3 số ước + GV tổ chức chia lớp thành nhóm cho HS thực HĐ1, HĐ2, HĐ3 cách Số Các ước Số ước yêu cầu nhóm HS vẽ lại bảng 2.1 vào 1; 2 bảng nhóm tự điền vào bảng 2.1 1; + Yêu cầu nhóm điền số có hai ước 1; 2; 1; 1; 2; 3; 1; 1; 2; 4; 1; 3; 10 1; 2; 5; 10 11 1; 11 nhiều hai ước vào bảng GV kẻ sẵn bảng + GV phân tích, cho HS đọc kết luận nội dung Hộp kiến thức + GV yêu cầu HS lên bảng điền số nguyên tố, hợp số vào bảng mà GV kẻ sẵn bảng + GV cho hs nhận xét đưa kết luận + GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho Từ số số nguyên tố hay hợp số + GV phân tích chữa mẫu cho HS Ví dụ + GV yêu cầu HS tự làm gọi HS lên bảng trình bày lời giải + GV đưa kết luận + Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1, có hai ước + Hợp số số tự nhiên lớn 1, có nhiều hai ước * Chú ý: Số số không số nguyên tố không hợp số Luyện tập 1: + GV tổ chức cho HS thực “ Thử thách Số nguyên tố Hợp số nhỏ” cách chia nhóm thi đua xem 11; 7; 5; 3; 10; 9; 8; 6; nhóm làm nhanh ( Kết hợp với bóng nói nhân vật để tra bảng số nguyên tố nhỏ 1000 Ví dụ 1: a) Số 1975 có tận nên chia hết cho Do đó, ngồi hai + GV đưa kết luận sai ước 1975 cịn có thêm phương án ước Vậy 1975 hợp số - Bước 2: Thực nhiệm vụ: b) Số 17 có hai ước 17 + HS ý lắng nghe, tìm hiểu nội thơng nên số nguyên tố qua việc thực yêu cầu GV Luyện tập 2: + GV: quan sát trợ giúp HS a) Số 1930 có tận nên - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: chia hết cho Do đó, ngồi +HS: Chú ý, thảo luận phát biểu, nhận xét bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại nội dung chính: Dấu hiệu chia hết cho hai ước 1930 cịn có thêm hai ước Vậy 1930 hợp số b) Số 23 số nguyên tố có hai ước 23 Thử thách nhỏ Hà sau: - 19 - 13 - 11 - 23 - 29 - 31 - 41 – 17 – Hoạt động 2: Phân tích số thừa số nguyên tố a) Mục tiêu: + Ôn lại khái niệm ước thừa số để có khái niệm thừa số nguyên tố + Phân tích số thừa số nguyên tố đồ sơ đồ cột b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức làm tập ví dụ luyện tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm Phân tích số thừa số nguyên tố vụ: * Phân tích số tự nhiên thừa số + GV viết tích 12 = × ngun tố: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Mọi hợp số phân tích Vai trị tích thành tích thừa số nguyên tố số nguyên tố hay hợp số? => Từ đưa khái niệm thừa số nguyên tố + GV thuyết trình giảng cho HS, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? ( để kiểm tra xem HS hiểu VD: 24 = 2.3.2.2 = 2.2.2.2.3 = 23.3 - Người ta quy ước dạng phân tích thừa số ngun tố số ngun tố VD: = 3; 11 = 11 vấn đề phân tích số - Khi phân tích số thừa số nguyên tố, thừa số nguyên tố hay không? ) kết ta thường viết thừa số theo + GV cho HS trao đổi, thảo luận phần tranh luận đưa kết luận: thứ tự từ bé đến lớn viết tích thừa số giống dạng lũy thừa Vuông ?: + GV kết luận hình 2.1 phân Việt phân tích chưa khơng phải tích thừa số nguyên tố theo sơ thừa số nguyên tố đồ cây.( GV giảng phân tích Viết lại: 60 = × 22 × cho HS hiểu biết cách làm PP * Phương pháp phân tích theo sơ đồ cây: phân tích theo sơ đồ cây.) + GV yêu cầu HS làm ? điền số thay dấu ? sơ đồ + GV thuyết trình giảng cho HS => 24 = 23.3 hiểu biết cách làm PP phân tích theo sơ đồ cột + GV choHS rút nhận xét + GV nêu câu hỏi ? + GV yêu cầu HS làm trình bày Ví dụ vào + GV yêu cầu HS tự làm Luyện => 24 = 23.3 tập yêu cầu hai HS lên bảng ?: trình bày lời giải -> GV kết luận tính sai lời giải - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS ý lắng nghe, tìm hiểu nội thông qua việc thực yêu cầu GV * Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột: + GV: quan sát trợ giúp HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Chú ý, thảo luận phát Vậy 24 = 23 biểu, nhận xét bổ sung cho * Nhận xét: Trong hai cách phân tích số 24 thừa số nguyên tố, viết thừa số - Bước 4: Kết luận, nhận định: nguyên tố theo thứ tự từ bé đến lớn tích GV xác hóa gọi học thừa số nguyên tố giống dạng sinh nhắc lại nội dung chính: lũy thừa dù phân tích cách nào, ta Phương pháp phân tích thừa số nhận kết nguyên tố: ?: + Phương pháp phân tích theo sơ đồ + Phương pháp phân tích theo sơ đồ cột Ví dụ 2: Luyện tập 3: a) b) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập Bài 2.19 ; 2.18 ; 2.17 ; 2.21 SGK – tr41 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa đáp án Bài 2.19 : a) Ước nguyên tố 30 Sai hợp số b) Tích hai số ngun tố ln số lẻ Sai 2.3 = số chẵn c) Ước nguyên tố nhỏ số chẵn Đúng d) Mọi bội hợp số Sai bội là số nguyên tố e) Mọi số chẵn hợp số Sai số chẵn hợp số Bài 2.18 : Kết Nam sai Vì 51 hợp số, số nguyên tố Sửa lại : 120 = 23.3.5 ; 102 = 2.3.17 Bài 2.17 : 70 = 2.5.7 115 = 5.23 Bài 2.21 : A = 44 95 = (22)4 (32)5 = 28.310 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để củng cố kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập vận dụng : Bài 2.23; 2.24 Bài 2.23: Số người nhóm lớn ước 30 Do số người nhóm ; ; ; ; 10 ; 15 30 Bài 2.24: Ta có 33 = 1.33 = 3.11 Do có cách : 33 chiến sĩ thành hàng ; 33 hàng, hàng chiến sĩ ; hàng, hàng có 11 chiến sĩ ; 11 hàng, hàng có chiến sĩ - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi đánh giá giá Chú Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động HS q trình tham - Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: công việc + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm HS tham gia hoạt động học tập cá nhân + Thực nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập thể) trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết hỏi tập - Trao đổi, thảo luận trình, tương tác với GV, với bạn, + GV quan sát hành động thái độ, cảm xúc HS V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) …………………………………………………… * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại luyện tập phân tích số thừa số nguyên tố cách: theo sơ đồ sơ đồ cột - Đọc hiểu thêm mục “ Em có biết?” cuối ( SGK –tr40) - Hoàn thành nốt tập thiếu lớp làm thêm Bài 2.20; 2.22 - Xem trước tập phần “Luyện tập chung” ... Ví dụ SGK tr 16 + GV yêu cầu HS làm Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, ý nghe, hiểu Ví dụ: 66 + 289 + 134 + 311 = 66 + 134 + 289 + 311 ( tính chất giao hốn) = ( 66 + 134) + (... nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi đánh giá giá Chú Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: - Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: công việc... viết số La Mã không 30 - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng

Ngày đăng: 11/07/2021, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIẾT 1 - §1: TẬP HỢP

  • TIẾT 2 - §2: CÁCH GHI SỐ TỰ NHIÊN

  • TIẾT 3 - §3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

  • TIẾT 4 - §4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ SỐ TỰ NHIÊN

  • TIẾT 5 + 6 - §5: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

  • TIẾT 7 : LUYỆN TẬP CHUNG

  • TIẾT 8 + 9 - §6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ( 2 TIẾT )

  • TIẾT 10 - §7: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

  • TIẾT 11 + 12 : LUYỆN TẬP CHUNG VÀ ÔN TẬP CHƯƠNG I

  • TIẾT 13 + 14 - §8: QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT

  • TIẾT 15 + 16 - §9: DẤU HIỆU CHIA HẾT

  • TIẾT 17 + 18 - §10: SỐ NGUYÊN TỐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan