1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỶ YẾU TỌA ĐÀM CÁC QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

90 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO KỶ YẾU TỌA ĐÀM CÁC QUY ĐỊNH MỚI CỦA PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI Khách sạn La Thành, 218 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội Ngày 01 – 02 tháng năm 2017 CHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐÀM STT Thời gian Nội dung Ngày 1: tháng năm 2017 08:00 – 08:30 Đăng ký đại biểu 08:30 – 08:45 Phát biểu khai mạc Bà Nguyễn Thúy Hiền, Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Ông Michael Greene, Giám đốc quốc gia, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) 08:45 – 09:30 Giới thiệu điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại Ông Tống Anh Hào, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 09:30 – 10:00 Hỏi đáp Ơng Tống Anh Hào, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao 10:00 – 10:15 Nghỉ giải lao 10:15 – 11:00 Giới thiệu điểm Bộ luật Dân 2015 liên quan đến giải tranh chấp kinh doanh thương mại Phó Giáo sư Hoàng Thế Liên, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Tư pháp, Chuyên gia Dự án USAID/GIG Ông Nguyễn Hưng Quang, Giám đốc Văn phòng NHQuang, Chuyên gia Dự án USAID/GIG 11:00 – 11:30 Hỏi đáp Phó Giáo sư Hoàng Thế Liên, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Tư pháp, Chuyên gia Dự án USAID/GIG 11:30 – 13:30 Ăn trưa 13:30 – 14:30 Giới thiệu điều khoản Luật Doanh nghiệp số luật khác liên quan đến kinh doanh thương mại Ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế STT Thời gian Nội dung trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ông Nguyễn Hưng Quang, Giám đốc Văn phòng NHQuang, Chuyên gia Dự án USAID/GIG Hỏi đáp 10 14:30 – 15:00 11 15:00 – 15:15 Nghỉ giải lao 12 15:15 – 16:45 Thảo luận mở quy định pháp luật liên quan đến kinh doanh thương mại Các diễn giả đại biểu tham dự 13 16:45 – 17:00 Tổng kết Ngày Đại diện Tòa án nhân dân tối cao Ngày 2: tháng năm 2017 14 08:30 – 09:15 Giới thiệu Công ước Liên hợp quốc Hợp đồng Mua bán hàng hóa quốc tế Lợi ích nước thành viên (Cơng ước Viên 1980) Phó Giáo sư Gary R Bell, Giám đốc Viện Pháp luật châu Á, Đại học Quốc gia Singapore 15 09:15 – 10:00 Phạm vi áp dụng Công ước Viên 1980 Tiến sỹ Nguyễn Minh Hằng, Trưởng khoa Luật, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Chuyên gia Dự án USAID/GIG 16 10:00 – 10:15 Nghỉ giải lao 17 10:15 – 11:30 Thảo luận nhóm phạm vi áp dụng Cơng ước Viên 1980 trình bày kết thảo luận nhóm 18 11:30 – 13:30 Ăn trưa 19 13:30 – 14:15 Diễn giải số nội dung Công ước Viên 1980 Phó Giáo sư Gary F Bell, Giám đốc Viện Pháp luật châu Á, Đại học Quốc gia Singapore 20 14:15 – 15:00 Thảo luận nhóm diễn giải Cơng ước Viên 1980 trình bày kết thảo luận nhóm STT Thời gian Nội dung 21 15:00 – 15:15 Nghỉ giải lao 22 15:15 – 16:00 Xử lý vi phạm hợp đồng theo Cơng ước Viên 1980 – Tính phù hợp với Luật Thương mại Việt Nam Bộ luật Dân Việt Nam Tiến sỹ Nguyễn Minh Hằng, Trưởng khoa Luật, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Chuyên gia Dự án USAID/GIG 23 16:00 – 16:45 Thảo luận nhóm xử lý vi phạm hợp đồng trình bày kết thảo luận nhóm 24 16:45 – 17:00 Tổng kết bế mạc tọa đàm Đại diện Tòa án nhân dân tối cao LỜI NÓI ĐẦU Trong thời gian gần đây, Quốc hội ban hành nhiều Bộ luật, luật có tác động tới việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án, như: Bộ luật Tố tụng dân 2015, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Doanh nghiệp 2014… Bên cạnh đó, Việt Nam trở thành thành viên Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Mặc dù Tòa án nhân dân tối cao tổ chức buổi tập huấn, giới thiệu quy định pháp luật nói chung cho Thẩm phán, cán Tòa án, nhiều khía cạnh lĩnh vực chưa trao đổi kỹ lưỡng, đầy đủ, đặc biệt việc giải vụ án kinh doanh thương mại Qua khảo sát phiếu Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân tối cao thấy cần tăng cường hoạt động tập huấn để đảm bảo Thẩm phán có nhận thức đầy đủ, đắn thống quy định pháp luật cập nhật pháp luật quốc tế thông lệ thương mại phổ biến giới giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Với hỗ trợ Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) khuôn khổ Dự án Quản trị Nhà nước nhằm Tăng trưởng Toàn diện (Dự án GIG), Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Văn phòng Dự án tổ chức tọa đàm trao đổi cho Thẩm phán, cán quy định pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân Mục tiêu hoạt động nhằm: cung cấp thông tin pháp luật nước quốc tế việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại; chia sẻ kinh nghiệm với chuyên gia nước quốc tế nhằm nâng cao kỹ hiệu giải tranh chấp kinh doanh thương mại Việt Nam; tăng cường trao đổi chia sẻ thông tin Thẩm phán địa phương khác nhằm giải vướng mắc phát sinh q trình tố tụng tịa án Trên sở kết Tọa đàm, Tòa án nhân dân tối cao tập hợp thông tin, tài liệu sử dụng Tọa đàm xây dựng Kỷ yếu tọa đàm để chia sẻ thông tin giúp Thẩm phán, cán Tịa án độc giả quan tâm tham khảo thêm q trình cơng tác Tài liệu tọa đàm khơng thể quan điểm thức Tịa án nhân dân tối cao mà quan điểm chuyên gia đúc kết từ việc tham gia vào trình xây dựng thực thi pháp luật có liên quan để giúp độc giả có cách nhìn đa chiều vấn đề lựa chọn cách tiếp cận phù hợp, chuẩn mực Tòa án nhân dân tối cao xin trân trọng cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, nhóm chuyên gia quốc tế nước hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ kinh nghiệm chun mơn… góp phần khơng nhỏ vào thành cơng hoạt động tăng cường lực Thẩm phán, cán Tòa án nhân dân Chúng mong tài liệu nguồn tư liệu tham khảo hữu ích Thẩm phán độc giả quan tâm đến lĩnh vực Nguyễn Thúy Hiền Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao PHẦN I NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI I Những điểm Bộ luật Tố tụng dân Nội dung trình bày Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) 2015 có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 Với Bộ luật này, Tòa án nhân dân tối cao kỳ vọng góp phần thúc đẩy thực công cải cách tư pháp, tạo điều kiện để người dân tiếp cận công lý; hình thành tố tụng mang tính bình đẳng, minh bạch, mấu chốt đảm bảo tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng thụ lý nhanh chóng giải kịp thời, pháp luật Một số nét BLTTDS 2015 liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại bao gồm: - BLTTDS 2015 khắc phục điểm mà BLTTDS 2004 quy định chưa rõ vấn đề tranh chấp kinh doanh thương mại vốn gây nên nhầm lẫn thương mại dân - Thực tiễn cho thấy giải phần tranh chấp kinh doanh thương mại, nhiều Thẩm phán nhầm lẫn việc thương mại vụ án thương mại; BLTTDS 2015 quy định rõ Điều 30 31 để tránh trường hợp việc thương mại lại giải theo thủ tục áp dụng vụ án thương mại - Nhằm cụ thể hóa quyền khoản Điều BLTTDS, Điều 30 31 đưa quy định việc khởi kiện vụ việc thương mại trường hợp khơng có luật định, tức luật pháp Việt Nam chưa quy định 1.1 Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh Khác với quy định khoản Điều 29 BLTTDS 2004 chưa rõ ràng, khoản Điều 30 BLTTDS 2015 quy định rõ nhằm tránh việc nhầm lẫn vụ việc thương mại với vụ việc dân Thực tiễn trước đây, nhiều trường hợp số vụ việc thuộc thương mại giải thành vụ việc dân ngược lại, số vụ việc dân lại áp dụng luật thương mại để giải Các đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao gồm: (i) chủ thể tranh chấp phải tổ chức kinh tế hộ kinh doanh, cá nhân hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh Các tranh chấp khơng có đặc điểm tranh chấp dân Đối với cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh, theo Điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP, không coi hoạt động thương mại, tranh chấp họ tranh chấp kinh doanh thương mại; (ii) bên hoạt động thương mại có tranh chấp phải có mục đích lợi nhuận Tranh chấp có bên có mục đích lợi nhuận cịn bên lại khơng mục đích lợi nhuận khơng phải tranh chấp thương mại Việc quy định tương thích, phù hợp với Luật Thương mại năm 2005 Việt Nam BLTTDS 2015 bổ sung thêm quy định tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp người chưa phải thành viên công ty giao dịch chuyển nhượng công ty Trong thực tiễn xảy nhiều tranh chấp việc chuyển nhượng vốn công ty mà bên chưa phải thành viên công ty BLTTDS 2015 bổ sung quy định tranh chấp kinh doanh thương mại khác tranh chấp kinh doanh thương mại, trừ trường hợp pháp luật có quy định tranh chấp quan khác giải Quy định nhằm cụ thể hóa khoản Điều BLTTDS Tịa án khơng có quyền từ chối thụ lý việc mà pháp luật khơng có quy định Cụ thể hơn, tranh chấp mà khơng thuộc thẩm quyền giải quan khác tòa án phải thụ lý để giải quyết, luật khơng có quy định điều chỉnh 1.2 Xác định việc kinh doanh thương mại Việc thương mại trường hợp bên khơng có tranh chấp mà u cầu Tịa án cơng nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ Điều 31 BLTTDS 2015 có số điểm khác sau: - Quy định rõ quyền yêu cầu hủy bỏ định Đại hội cổ đông, nghị Hội đồng thành viên việc kinh doanh thương mại Trước BLTTDS 2004 không quy định rõ vấn đề nên số tòa án giải theo cách thức vụ án, số tòa giải theo cách thức việc dân Đây vấn đề công nhận hay không công nhận kiện pháp lý, xác định tính hợp pháp nghị Hội đồng thành viên hay Nghị Đại hội cổ đông phù hợp với quy định Điều 63 Luật Doanh nghiệp 2014 yêu cầu hủy định hội đồng thành viên Điều 87 Luật Doanh nghiệp hủy định Đại hội cổ đông Công ty cổ phần Trong thực tế, HĐTP TANDTC xét xử giám đốc việc kinh doanh thương mại mà tòa án hai cấp trước giải sai xem vụ án kinh doanh thương mại - BLTTDS 2015 bổ sung thêm chương XXXII chương XXXIV quy định việc bắt giữ tàu bay tàu biển việc kinh doanh thương mại Quy định đưa Pháp lệnh bắt giữ tàu biển 2008 Pháp lệnh bắt giữ tàu bay 2010 Việc bổ sung quy định BLTTDS 2015 nhằm tương thích với pháp lệnh nói - BLTTDS 2015 bổ sung thêm quy định yêu cầu khác kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền Tòa án Yêu cầu khác trường hợp mà pháp luật chưa qui định tất việc thương mại mà pháp luật không quy định áp dụng quy định 1.3 Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại thẩm quyền giải trường hợp luật không quy định Các điều 43, 44 45 BLTTDS 2015 quy định trường hợp giải tranh chấp kinh doanh thương mại mà khơng có luật định.Nếu khơng có luật định phải xác định vụ việc thương mại thụ lý để giải theo thủ tục kinh doanh thương mại được; vụ việc thương mại khơng thụ lý Để xác định quan hệ thương mại, thứ nhất, quan hệ phải mang tính chất bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm Thứ hai, chủ thể phải cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh Khi khơng có luật định, Tịa án phải xác định thẩm quyền theo lãnh thổ, ví dụ TAND cấp tỉnh thụ lý phải dựa sở Điều 35 BLTTDS quy định TAND cấp huyện thụ lý giải tranh chấp hoạt động thương mại, loại tranh chấp khác liên quan đến thương mại tranh chấp nội công ty tranh chấp trường hợp luật định hay tranh chấp sở hữu trí tuệ… phải thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh Việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ phải vào Điều 39 40 BLTTDS, xác định theo nơi cư trú bị đơn Tòa án nơi cư trú bị đơn trường hợp có chi nhánh thẩm quyền thuộc Tịa án nơi có trụ sở cơng ty Trong trường hợp pháp luật không quy định, BLTTDS 2015 quy định việc giải sở thỏa thuận bên Nếu bên khơng có thỏa thuận giải theo tập qn; khơng có tập quán giải theo quy tắc tương tự pháp luật; khơng có quy tắc tương tự giải sở nguyên tắc BLDS, án lệ lẽ công Tức việc giải phải theo thứ tự ưu tiên áp dụng 1.4 Vấn đề kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Khi thay đổi chủ sở hữu tổ chức triển khai quyền nghĩa vụ chủ sở hữu chủ sở hữu cũ hết quyền nghĩa vụ tố tụng dân Đối với công ty TNHH thành viên, doanh nghiệp tư nhân hay cơng ty hợp danh, có thay đổi chủ sở hữu có việc chuyển giao quyền, nghĩa vụ tố tụng cho chủ sở hữu chủ sở hữu kế thừa quyền nghĩa vụ tố tụng Đây quy định xác định quyền nghĩa vụ tố tụng hoạt động tố tụng Việc tổ chức chuyển giao quyền nghĩa vụ tố tụng phải thực theo quy định pháp luật dân Thực tiễn vừa qua phát sinh vướng mắc trường hợp tổ chức tín dụng bán nợ cho tổ chức mua nợ VMC Khi tổ chức tín dụng bán nợ cho VMC mà trước phát sinh tranh chấp việc thu hồi nợ tổ chức tín dụng họ chuyển giao quyền cho tổ chức khác tổ chức thừa kế quyền nghĩa vụ Một ví dụ khác: Trong BLDS 2005, tổ hợp tác coi có tư cách pháp nhân trở thành chủ thể TTDS Tuy nhiên BLDS 2015 khơng cịn xác định tổ hợp tác chủ thể quan hệ dân Chính vậy, tổ chức khơng có tư cách pháp nhân, người đại diện họ không xác định họ không cử người đại diện tổ chức chấm dứt hoạt động, giải thể trách nhiệm rõ ràng thuộc tất thành viên Tất thành viên phải tham gia tố tụng với tư cách kế thừa quyền nghĩa vụ tổ chức Quy định để áp dụng tổ chức khơng có tư cách pháp nhân họ tham gia tố tụng 1.5 Về đại diện đương BLDS 2015 quy định Điều 134 người đại diện pháp nhân cá nhân Trước đây, theo Điều 139 BLDS 2005 người đại diện người cụ thể hiểu cá nhân Đến BLDS 2015 quy định đại diện cá nhân pháp nhân BLTTDS quy định tương ứng người đại diện theo ủy quyền cá nhân pháp nhân Một pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác Vấn đề ủy quyền cho pháp nhân TANDTC chuẩn bị hướng dẫn Nghị HĐTP việc thực ủy quyền cho pháp nhân, pháp nhân ủy quyền cho pháp nhân khác Khi tham gia tố tụng với tư cách người ủy quyền, người đại diện theo pháp luật pháp nhân người tham gia để nhân danh cho pháp nhân mà thực việc ủy quyền 1.6 Vấn đề thụ lý đơn khởi kiện Điều 190 191 BLTTDS 2015 quy định việc nộp đơn đơn giản so với BLTTDS 2004: (i) trực tiếp nộp đơn; (ii) nộp qua đường bưu chính; (iii) nộp trực tiếp qua Cổng thơng tin điện tử Nếu chủ thể có đăng ký giao dịch điện tử cần nộp đơn qua cổng thơng tin điện tử Tịa án thụ lý đơn mà 10 ... quy định việc khởi kiện vụ việc thương mại trường hợp khơng có luật định, tức luật pháp Việt Nam chưa quy định 1.1 Xác định tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại tranh. .. kinh doanh thương mại thẩm quy? ??n giải trường hợp luật không quy định Các điều 43, 44 45 BLTTDS 2015 quy định trường hợp giải tranh chấp kinh doanh thương mại mà luật định. Nếu khơng có luật định. .. khác kinh doanh thương mại thuộc thẩm quy? ??n Tòa án Yêu cầu khác trường hợp mà pháp luật chưa qui định tất việc thương mại mà pháp luật không quy định áp dụng quy định 1.3 Xác định tranh chấp kinh

Ngày đăng: 11/07/2021, 10:03

Xem thêm: