Khoá Luận tốt nghiệp đại học: Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó đến khám và chữa bệnh tại Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên

62 8 0
Khoá Luận tốt nghiệp đại học: Thực hiện biện pháp phòng và trị bệnh cho chó đến khám và chữa bệnh tại Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Khoá luận nhằm xác định được tình hình nhiễm các bệnh trên chó đến khám tại Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên. Biết cách chẩn đoán, phòng và trị bệnh đường hô hấp và tiêu hóa cho chó đến khám và chữa bệnh tại Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETHEALTH CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHÓ ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETHEALTH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hướng dẫn: Chính quy Thú y K47 -TY - N01 Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 TS Nguyễn Thị Bích Đào Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp bước đệm quan trọng việc học tập tiếp thu kinh nghiệm thực tế cho sinh viên cuối khóa Để góp phần cho thành cơng học tập đó, em ln biết ơn hỗ trợ Bệnh viện thú y Pethealth giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn Bệnh viện thú y Pethealth tạo điều kiện cho em tiếp xúc làm việc phòng khám để học tập kiến thức, tài liệu bổ ích để phục vụ cho khóa luận Đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành tốt nhất, nhiên kinh nghiệm kiến thức em hạn hẹp, thời gian hồn thành khóa luận có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong thầy đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Bích Đào ln bên cạnh bảo, hướng dẫn tận tình, sửa chữa lỗi sai mà em mắc phải để giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy, cô cán công nhân viên khoa, trường mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Phạm Văn Quang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth (Tháng 11/2018 – Tháng 05/2019) 34 Bảng 4.2 Kết trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng, 35 vệ sinh phịng bệnh cho chó 35 Bảng 4.3 Số lượng chó đến tiêm phịng vắc xin bệnh viện 37 Bảng 4.4 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh 38 Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 38 Bảng 4.5 Kết điều trị số bệnh ngồi da cho chó 39 Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 39 Bảng 4.6 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 40 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa 42 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 44 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hô hấp cho chó 45 Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 45 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT P.O : Per Os, đường uống S.C : Subcutaneous injection, tiêm da I.M : Intramuscular, tiêm bắp I.V : Intravenous, tiêm tĩnh mạch TT : Thể trọng cs : Cộng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý tình hình chăn ni địa bàn 2.1.4 Mô tả sơ lược Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Một số giống chó 2.2.2 Đặc điểm sinh lý chó 13 2.2.3 Một số bệnh thường gặp chó 17 2.2.4 Tình hình nghiên cứu bệnh cho giới nước 30 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 32 3.1 Đối tượng 32 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 32 3.3 Nội dung thực 32 3.4 Các tiêu phương pháp thực 32 3.4.1 Các tiêu theo dõi 32 3.4.2 Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 32 3.4.3 phương pháp chẩn đoán bệnh 33 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 v PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Tình hình chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth 34 4.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng vệ sinh phịng bệnh cho chó Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 35 4.3 Tình hình chó đến tiêm phịng vắc xin bệnh viện thú y 36 4.4 Kết chẩn đốn điều trị bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh bệnh viện 38 4.4.1 Tình hình mắc bệnh ngồi da chó đến khám chữa bệnh bệnh viện 38 4.4.2 Kết điều trị bệnh da cho chó đến khám bệnh viện thú y 39 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 40 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa 40 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó 42 4.6 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh bệnh viện Thú y 43 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó 43 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chó vật ni sống gần gũi thân thiện với người Trong thời gian gần đây, nhu cầu sở thích người, số lượng giống chó Việt Nam ngày đa dạng phong phú, số lượng thú cảnh tăng lên nhanh thành thị nông thôn Đặc biệt bạn trẻ có xu hướng muốn có cho người bạn thú cưng Việc nhận ni chó mèo mang lại nhiều lợi ích cho khơng người ni mà cịn nhiều lợi ích cho cộng đồng Hằng ngày, chó trợ giúp người nhiều cơng việc khác nhau: từ cơng việc bình thường giữ nhà, bảo vệ, chăn gia súc cơng việc ngồi chiến trường chó sử dụng để canh gác, trinh sát theo dõi, chó cảnh sát để đuổi bắt hay truy tìm, chó thăm dị cứu hộ làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu hộ Những cơng việc phức tạp, khó khăn nguy hiểm lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, y học, địa chất, thể thao… không thiếu tham gia chó Bên cạnh đó, việc ni dưỡng chăm sóc cho chó cưng khỏe mạnh mối quan tâm chủ ni Mặc dù, có vắc xin phịng bệnh, thuốc điều trị bệnh chó xảy ngày có diễn biến phức tạp Bệnh viện Thú Y Pethealth xây dựng từ năm 2014 nhằm phục vụ hoạt động khám chữa bệnh cho động vật cảnh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận, vào hoạt động Bệnh viện Thú y Pethealth chủ thú cưng biết đến đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh ngày đơng Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đồng ý BCN khoa, cô giáo hướng dẫn sở thực tập em tiến hành thực chuyên đề: “Thực biện pháp phòng trị bệnh cho chó đến khám chữa bệnh Bệnh Viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Xác định tình hình nhiễm bệnh chó đến khám Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên - Biết cách chẩn đốn, phịng trị bệnh đường hơ hấp tiêu hóa cho chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Làm quen với công tác khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên - Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đường hơ hấp chó đến khám Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên - Biết cách phòng trị bệnh đường hơ hấp cho chó đến khám Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý tình hình chăn ni địa bàn Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên nằm địa bàn tổ 3, phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, cách đường tròn thành phố khoảng 1km hướng chợ Trung tâm, phường Túc Dun, nằm phía đơng thành phố Thái Ngun giáp với sông Cầu Nằm khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên, giáp phường: Trưng Vương, Phan Đình Phùng, Gia Sàng Bệnh viện thú y Pethealth Thái Nguyên tọa lạc mảnh đất đắc địa tiềm thành phố, khu vực có dân cư đông đúc, đường xá thuận tiện Đặc biệt bệnh viện nằm mặt đường Bến Oánh giúp người tìm đến dễ dàng Ngồi bệnh viện có bãi đỗ xe cho xe máy, ô tô, khuôn viên xung quanh rộng rãi thuận tiện cho người dân đem thú cưng đến khám - Tình hình ni chó: theo số liệu thống kê, tổng đàn chó tỉnh Thái Ngun 300 nghìn Được đạo Bộ Nông nghiệp PTNT hỗ trợ tổ chức quốc tế, tỉnh Thái Nguyên nỗ lực triển khai biện pháp phòng, chống bệnh dại bệnh truyền nhiễm địa bàn Qua đó, góp phần nâng cao tỷ lệ tiêm phịng vắc xin, xây dựng mơ hình quản lý đàn chó phịng, chống bệnh dại, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp quyền địa phương, tầng lớp nhân dân tính chất nguy hiểm bệnh dại biện pháp chủ động phòng, chống để hạn chế đến mức thấp thiệt hại bệnh dại gây Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác phịng, chống bệnh dại địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn như: Dân cư phân tán rải rác, phần lớn đàn chó ni theo phương thức ni thả rơng, khơng xích nhốt, nhận 41 Kết bảng 4.6 cho thấy, bệnh viện tiếp nhận 23 chó nội 68 chó ngoại đến khám chữa bệnh Trong có 12 chó nội (52,17%) 35 chó ngoại (51.47%) bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa Qua theo dõi tháng em thấy, tháng năm chó nhiễm bệnh đường tiêu hóa, nhiên chó nhiễm bệnh cao thường vào tháng thời điểm thời tiết , nắng mưa thay đổi thất thường làm sức đề kháng giảm chó dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa nói chung Vì thời điểm chủ ni chó cần trọng đến việc vệ sinh, ăn uống,chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh Qua trình theo dõi em thấy đại đa số chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa chưa tiêm phịng vắc xin hay tiêm mũi thời gian khoảng cách tiêm mũi khơng theo lịch tiêm phịng, q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phòng đầy đủ , thời gian khuyến cáo loại vắc xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh chó Tuy nhiên qua tìm hiểu chó đến khám chữa bệnh bệnh viện em thấy, thơng thường chó nội bị bệnh đường tiêu hóa chưa tiêm vắc xin hay thức ăn thừa bị hư, nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ mảnh xương cứng xương gà) cho ăn nhiều Ngồi vi rút gây ra: Carre (Distemper), Parvo vi rút, Viêm gan (Hepatitis),… Đối với chó ngoại đến khám tìm hiểu ngun nhân thường thay đổi đột ngột môi trường sống chó mua nhà, chó chưa tiêm đầy đủ vắc xin, ăn phải dị vật lạ như: kim loại, xương gà, que nhọn Qua tìm hiểu em thấy chó nội thích nghi với mơi trường sống cao nên sức đề kháng cao nên chó nội mắc bệnh đường tiêu hóa chó ngoại điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng, theo dõi phòng bệnh vắc xin cẩn thận nên yếu giúp cho vật khỏe mạnh, nâng cao 42 sức đề kháng hạn chế mắc bệnh đường tiêu hóa Trong thời gian thực tập với số liệu thu thập bệnh viện thấy tỷ lệ chó nội bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa cao khơng để ý chăm sóc theo dõi cẩn thận phòng bệnh vắc xin 4.5.2 Kết điều trị bệnh đường tiêu hóa chó Trong thời gian thực tập, bệnh viện tiếp nhận 47 chó mắc bệnh đường tiêu hóa đến khám chữa bệnh Kết trình bày bảng 4.7 Kết bảng 4.7 cho thấy: 11 chó mắc hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa đến khám có biểu nơn, bỏ ăn, tiêu chảy Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện liệu trình - ngày có 11 (100%) khỏi bệnh 42 Bảng 4.7 Kết điều trị số bệnh đường tiêu hóa Chỉ tiêu Phác đồ điều trị Liều lượng Đường tiêm Tên bệnh Rối loạn tiêu hóa Viêm ruột nhiễm khuẩn Bệnh Parvo vi rút Kết Thời gian Glucose5% 50ml IV Ringer lactat Deeby Catosal Men tiêu hóa 50ml 0,5ml/kgTT 0,1ml/kgTT 0,4g/kgTT IV PO IV PO Glucose5% 50ml IV Ringer Lactat Baytril 5% Atropin 50ml 0,1ml/kgTT 0,2ml/kgTT IV IM IM Catosal Men tiêu hóa 0,1ml/kgTT 0,4g/kgTT IV PO Glucose5% LactateRinger 50ml 50ml IV IV Unasyn Transamin Catosal Men tiêu hóa 20mg/kgTT 0,5ml/kgTT 0,1ml/kgTT 0,4mg/kgTT IV IV IV PO 41 dùng thuốc Số Số Tỷ lệ (ngày) điều trị khỏi (%) 3-5 ngày 11 11 100 3-5 ngày 88,89 5-7 ngày 27 22 81,48 43 Trong mắc bệnh viêm ruột nhiễm khuẩn đến khám có biểu bỏ ăn,nơn, ngồi phân lỏng, có ỉa máu Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện liệu trình - ngày có (88,89%) khỏi bệnh Do chủ thấy cún có biểu bất thường, đem vật đến khám chẩn đốn xác bệnh, xác định tình trạng bệnh điều trị can thiệp sớm kịp thời, tích cực nên việc sử dụng phác đồ điều trị bệnh viện tỷ lệ khỏi cao Trong 27 mắc bệnh Parvo vi rút đến khám có biểu tiêu chảy, nơn, phân lỏng lẫn máu có mùi hơi, khó chịu Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện liệu trình - ngày có 22 (81,48%) khỏi bệnh Qua bảng 4.7 ta thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa bệnh viện tốt Để đạt kết ngồi phác đồ điều trị vấn đề theo dõi sát sao, điều trị tích cực, chăm sóc hộ lý quan tâm chủ vật ni thú cưng ốm yếu tố vơ quan trọng góp phần cho thành cơng ca bệnh Chó sau điều trị xuất viện khỏe mạnh, nhanh nhẹn, ăn uống tốt, phân khn dẩn dần trở lại bình thường, chăm sóc sau viện khoảng 20 ngày vật bắt đầu béo lông mượt 4.6 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh bệnh viện Thú y 4.6.1 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó đến khám chữa bệnh bệnh viện từ tháng 11/2018 đến tháng 5/2019 trình bày bảng 4.8 Kết bảng 4.8 cho thấy, bệnh viện tiếp nhận chó đến khám bệnh viện có 29 chó ngoại 12 chó nội Trong có 14 chó ngoại (48,28%) chó nội (58,33%) mắc bệnh đường hô hấp Qua theo dõi tháng từ (11/2018) đến (5/2019) em thấy tháng có tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp cao tháng Do thời điểm giao mùa 44 cuối Đông sang Xuân thời tiết thay đổi thất thường mùa lạnh nên chó dễ bị nhiễm bệnh Vì chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó trước thời điểm có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh chó Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp chó Chó Nội Tháng Số theo dõi Số mắc bệnh Chó Ngoại Tỷ lệ Số (%) theo dõi Số mắc bệnh Tỷ lệ (%) 11/2018 0,00 50,00 12/2018 66,67 75,00 01/2019 80,00 83,33 02/2019 50,00 50,00 03/2019 0 0,00 16,67 04/2019 0,00 40,00 05/2019 0 0,00 0,00 Tổng 12 58,33 29 14 48,28 4.6.2 Kết điều trị bệnh đường hô hấp cho chó Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên Sau chẩn đoán bệnh 21 sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp Kết trình bày bảng 4.9 45 Bảng 4.9 Kết điều trị số bệnh đường hơ hấp cho chó Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên Chỉ Kết Thời gian tiêu Phác đồ điều trị Tên Liều lượng Đường dùng tiêm thuốc (ngày) bệnh Tulavitryl 0,05ml/kg IM Viêm phế Catosal 0,1ml/kg SC quản cata Vitamin C 0,2ml/kg SC Prednisolone 0,05mg/kgTT PO Prednisolone 0,5mg/kgTT PO Phế quản Tulavitryl 0,05ml/kg IM phế viêm Bromhexin 0,2ml/kg IM Catosal 0,1ml/kg SC Số điều trị Số Tỷ lệ khỏi (%) - ngày 12 11 91,67 -10 ngày 66,67 Kết bảng 4.9 cho thấy, 12 chó mắc viêm phế quản cata, đến khám có biểu lừ đừ, có bỏ ăn, có ăn ho ngắn sâu Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện sử dụng Tulavitryl (Tulathromycin), prednisolone, Catosal (Butaphosphan,Vitamin B12,Methyl Hydroxybenzoate) Vitamin C 10% liệu trình - ngày có 11/12 (91,67 %) khỏi bệnh hồn tồn Trong chó mắc phế quản phế viêm, đến khám có biểu khó thở, thở nhanh nông, thở thể bụng, để thở Quan sát thấy chó tím tái, lúc vận động Mũi chảy mủ màu vàng, sốt cao Sau điều trị theo phác đồ bệnh viện sử dụng Tulavitryl (Tulathromycin), prednisolone, Catosal (Butaphosphan,Vitamin B12, Methyl Hydroxybenzoate), Bromhexine 0,3% (Bromhexine hydroclorid) Vitamin C 10% liệu trình 7- 10 ngày có 6/9 (66,67%) khỏi bệnh hoàn toàn 46 Trên thực tế, tùy theo bệnh nguyên, diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnh mà dùng loại thuốc khác cho phù hợp Cho nên điều trị cần cân nhắc phác đồ cho hiệu điều trị tốt chi phí thấp 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu qua thời gian thực tập, em có số kết luận sau: - Hoạt động phòng điều trị cho chó khu vực Thái Nguyên hay Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên ngày quan tâm trọng Chó tiêm phịng vắc xin ngày tăng, chủ yếu giống chó cảnh quan tâm - Đối với chó đến khám điều trị có chênh lệch lớn chó nội chó ngoại, cụ thể có 184 chó đến khám chó nội có 42 (22,83%) cịn lại chó ngoại có 142 (77,17%) - Với nhóm bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị bệnh viện tỷ lệ khỏi tương đối cao cụ thể như: + Bệnh ngồi da có 22 điều trị 22 khỏi đạt tỷ lệ 100% + Bệnh đường tiêu hóa có 47 điều trị có 41 khỏi đạt tỷ lệ 87,23% + Bệnh đường hơ hấp có 21 điều trị có 17 khỏi đạt tỷ lệ 80,95% - Và số nhóm bệnh khác điều trị bệnh viện đem lại kết tương đối cao - Đối với bệnh thường gặp sử dụng phác đồ điều trị Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên đạt kết cao nên bệnh viện địa khám chữa bệnh cho chó uy tín khơng tỉnh mà tỉnh lân cận 5.2 Đề nghị - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức rộng rãi cho người ni chó để nâng cao ý thức phịng bệnh cách ni dưỡng chăm sóc hợp lý vật 48 nuôi, đặc biệt công tác chủng vắc xin phòng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tẩy giun sán định kỳ - Nghiên cứu thêm bệnh truyền nhiễm hay gặp chó để có bước chẩn đoán điều trị kịp thời 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Biện (2001), Bệnh chó mèo, Nhà xuất trẻ Hà Nội Tơ Minh Châu, Trần Thị Bích Liên ( 2001 ), Vi khuẩn nấm gây bệnh thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Cừ Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cù Xuân Dần, Trần Cừ, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phịng bệnh thường gặp, Nhà xuất Lao động xã hội Đinh Thế Dũng, Trần Hữu Côi, Bùi Xuân Phương, Nguyễn Văn Thanh (2011), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’Mơng cộc đi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, Hội Chăn nuôi Việt Nam, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2001), Sinh sản gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái, Hồng Văn Năm (2010), Cơng nghệ chế tạo sử dụng vắc xin thú y Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Thị Ngọc Thúy, Đặng Hữu Anh (2012), Bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh ni dạy chữa bệnh, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Huỳnh Văn Kháng (2003), Bệnh ngoại khoa gia súc, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 50 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thi Ngân (2016), Ký sinh trùng học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật ni chó cảnh, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc (2006), Kỹ thuật ni chó phịng bệnh cho chó, Nhà xuất Lao động xã hội 15 Nguyễn Tài Lương (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Hồ Văn Nam (1997), Bệnh nội khoa, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan, Bùi Trần Anh Đào ( 2016), Bệnh lý thú y II, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Chẩn đốn bệnh gia súc gia cầm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Hồng Nghĩa (2005), Chó – người bạn trung thành người, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 20 Y Nhã (1998), Sơ cứu cho chó, Nhà xuất Mũi Cà Mau 21 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovi rút Care chó, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Như Quán (2009), Nghiên cứu trình sinh học vết thương động vật biện pháp điều trị, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo 23 Vũ Như Quán Chu Đức Thắng (2010), “Nghiên cứu biến đổi bệnh lý cục vết thương động vật biện pháp phịng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 3, Hội Thú y Việt Nam 24 Vũ Như Quán (2011), “Đặc điểm sinh lý sinh sản chủ yếu chó số học thực tiễn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIII, số 7, Hội Thú y Việt Nam 51 25 Vũ Như Quán (2013), “Khám lâm sàng bệnh chó mèo”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 26 Phạm Ngọc Quế (2002), Bệnh dại phòng dại, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 27 Lê Thị Tài (2006), Một số bệnh vi rút, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thanh, Đỗ Thị Kim Lành (2009), “Nghiên cứu biến đổi số tiêu lâm sàng thử nghiệm điều trị bệnh viêm đường hơ hấp số giống chó nghiệp vụ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, Hội Thú y Việt Nam, tập XVI số 29 Nguyễn Văn Thanh, Sử Thanh Long, Trần Lê Thu Hằng (2011), “Bước đầu khảo sát tình hình đối sử với động vật ( Animal Welfare) chó Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX, số 4, Hội Thú y Việt Nam 30 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Mai Thơ, Bùi Văn Dũng, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan (2015), “Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho giống chó Phú Quốc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXII, số 8, Hội Thú y Việt Nam 31 Nguyễn Văn Thanh, Vũ Như Qn, Nguyễn Hồi Nam (2016), Giáo trình Bệnh chó, mèo, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Đình Thâu, Phạm Hồng Ngân (2016), Bệnh truyền lây động vật người, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp 33 Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2015), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình tầm vóc kiểu dáng giống chó ni thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 35 Brandy Tabor(2011), “Canine Parvovirus”, Veterinary Technicial 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHUN ĐỀ Hình Chó đến khám Hình Chó sau cắt tỉa lơng Hình Phẫu thuật viêm tử cung Hình Phẫu thuật lồng ruột 53 Hình Chuẩn bị phẫu thuật Hình Một số dụng cụ phẫu thuật gẫy chân Hình Chó bị viêm da nhiễm khuẩn Hình8 Chó bị nấm 54 Hình Ghẻ Demodex chó Hình 10 Chó nhiễm Parvo vi rút ... bệnh bệnh viện 38 4.4.2 Kết điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám bệnh viện thú y 39 4.5 Kết chẩn đốn điều trị bệnh đường tiêu hóa chó đến khám chữa bệnh Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN QUANG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN BIỆN PHÁP PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CHĨ ĐẾN KHÁM VÀ CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THÚ Y PETHEALTH THÁI... lược Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên Bệnh viện Thú Y Pethealth Thái Nguyên x? ?y dựng từ năm 2014 Từ năm 2014 đến bệnh viện chủ y? ??u phục vụ công tác khám chữa bệnh, chăm sóc, spa cho chó,

Ngày đăng: 09/07/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan