1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên

51 772 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 719 KB

Nội dung

Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên

Trang 1

Mục Lục

Lời nói đầu 1

Chơng I : Các vấn đề chung về Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp 3

1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị Hành Chính Sự Nghiệp 4

1.3 Tổ chức bộ máy kế toán 11

1.4 Nội dung các phần hành kế toán 12

Chơng II : Thực tế công tác kế toán tại trờng THCS Tứ Liên 22

1 Tổng quan về trờng THCS Tứ Liên 22

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trờng THCS Tứ Liên 22

1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của trờng 26

1.3 Hình thức kế toán của đơn vị 27

2 Công tác lập dự toán thu chi tại trờng THCS Tứ Liên 28

2.1 Công tác lập dự toán thu, chi năm tại đơn vị 28

2.2 Công tác lập dự toán thu, chi quý tại đơn vị 30

3 Công tác kế toán tại trờng THCS Tứ Liên 31

3.1 Kế toán vốn bằng tiền 31

3.2 Kế toán tài sản cố định 42

3.3 Kế toán các khoản thanh toán……… 43

3.4 Kế toán nguồn kinh phí……… 46

3.5 Kế toán các khoản chi……… 50

3.6 Báo cáo tài chính……… 53

Chơng III: Kết luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại trờng THCS Tứ Liên 54

Trang 2

Lời nói đầu

Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thìcác đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lý của nhà nớc cũng từng bớc đi vàophát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinhtế – xã hội của đất nớc.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà ớc nh đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa họccông nghệ, sự nghiệp kinh tế … hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà nớc cấp,cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nh thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kếtquả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồihoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho.

n-Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lýcủa Đảng và Nhà nớc phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sáchNhà nớc, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sựnghiệp do Nhà nớc ban hành Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế –tài chính tăng cờng quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nớc, quản lý tài sảncông, nâng cao chất lợng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hànhchính sự nghiệp.

Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp cóthu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồnkinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng cácloại vật t tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêuchuẩn định mức của Nhà nớc ở đơn vị Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệpvới chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấphành Ngân sách Nhà nớc tại đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Nhà nớc sử dụngnh là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nớc, góp phần đắclực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao.

Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơnvị hành chính sự nghiệp hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc nên em quyết tâmhọc hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tàichính – kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Đồng thời, qua đó em cóthể củng cố thêm kiến thức mình đã đợc học ở trờng để từ đó gắn lý luận với thựctế công tác của đơn vị Chính vì vậy, trong khoá thực tập tại đơn vị “Trờng THCSTứ Liên” nằm dới sự quản lý của phòng GD - ĐT Quận Tây Hồ em quyết tâm họchỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã đợc học ở trờng Mặt khác, thông quakhoá thực tập này em đợc bồi dỡng thêm lòng say mê, nhiệt tình công tác; rènluyện tác phong và phơng pháp công tác của ngời cán bộ TC – KT.

Trang 3

Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp.

Chơng II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trờng THCS TứLiên.

Chơng III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại TrờngTHCS Tứ Liên.

Chơng I: Các vấn để chung về kế toán HCSN.

1.1 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp.

1.1.1 Khái niệm.

Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quảnlý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hìnhquản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu,chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị

1.1.2 Nhiệm vụ.

- Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp,đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng cáckhoản thu phát sinh ở đơn vị.

- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhànớc; kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản công ở đơn vị; kiểm tratình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán vàcác chế độ, chính sách của Nhà nớc.

Trang 4

- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toáncấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới.- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trênvà cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phụcvụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu Phân tích và đánhgiá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.

1.1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệpphải đáp ứng đợc những yêu cầu sau:

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinhphí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.

- Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơngpháp tính toán.

- Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhàquản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị

- Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.

1.1.4 Nội dung công tác kế toán HCSN.

- Kế toán vốn bằng tiền.- Kế toán vật t, tài sản.- Kế toán thanh toán.

- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ.- Kế toán các khoản thu ngân sách.- Kế toán các khoản chi ngân sách.

- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị.

1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN.

1.2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu.

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngânsách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toánđầy đủ, kịp thời, chính xác Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớcban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạtđộng kinh tế tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để qui định cụthể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, qui định ngời chịu trách nhiệm ghinhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác địnhtrình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụcho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quảnlý của đơn vị Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trởng đơnvị qui định.

Trang 5

Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp, cácđơn vị không đợc sửa đổi biểu mẫu đã qui định Mọi hành vi vi phạm chế độchứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng qui định củaPháp lệnh kế toán thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các vănbản pháp qui khác của Nhà nớc.

1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán.

Ban hành theo Quyết định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và sửa đổi,bổ sung theo Thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 109/2001/TT-BTC ngày31/12/2001 và Thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính.

Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế Tài khoản kế toán đợc sử dụngtrong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên,liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở cácđơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nớc Việt Nam qui định thống nhất hệ thống tàikhoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc bao gồmcác tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tàikhoản.

Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có qui định những tài khoản kếtoán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp vànhững tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình quiđịnh rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong cácloại hình đơn vị hành chính sự nghiệp.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thốngnhất qui định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phảicăn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt độngđó, các đơn vị qui định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể quiđịnh thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình hànhchính sự nghiệp của đơn vị mình Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số l ợngtài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3,… để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạtđộng kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phụcvụ công tác quản lý của Nhà nớc và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tàichính trong đơn vị.

1.2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán.

Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, các hình thức kế toán đợc ápdụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:

Trang 6

- Hình thức kế toán Nhật ký chung.- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái.

Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điềukiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đợc phép lựa chọn một hìnhthức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiệntốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu,thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạtđộng kinh tế tài chính trong đơn vị.

1.2.3.1 Hình thức Nhật ký-Sổ cái.

* Trình tự và phơng pháp ghi sổ:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc), kếtoán tiến hành dịnh khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cáI Mỗi chứng từ (Bảng tổnghợp chứng từ) ghi vào Ngật ký-sổ cáI một dòng, đồng thời cả ở 2 phần: phầ Nhậtký (gày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ; diễn giảI và số phát sinh)và phần sổ cáI (ghi Nợ, ghi Có của các tàI khoản liên quan) Cuối kỳ (tháng, quí,năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm cácquan hệ cân đối sau:

Sổ tài sản cố định.

Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá Thẻ kho.

Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh.

Sổ chi tiết thanh toán (với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ) Sổ chi tiết nguồn kinh phí.

Tổng cộng sốtiền ở phần

Nhật ký (cột SPS)

Tổng số phátsinh Nợ của các

tài khoản(phần sổ cái)

Tổng số phát sinh Cócủa các tài khoản

(phần sổ cái)

Tổng số d Nợ cuối kỳ củatất cả các tài khoản

Tổng số d Có cuối kỳ của tấtcả các tài khoản

Trang 7

Sổ chi tiết chi hoạt động…

* Có thể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ:

Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái.

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ.

* Trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình từ ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ.

Bảng tổng hợpchi tiếtBảng tổng

Sổ đăng kýCTGS

Sổ cái

Bảng cân đối TK

Báo cáo tài chính

Trang 8

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.2.3.3 Hình thức nhật ký chung.

* Trình từ và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật kýchung.

(2) (3) (4)

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu

1.2.4 Lập và gửi báo cáo tài chính.

Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá trìnhcông tác kế toán Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện

Chứng từ gốc

Sổ, thẻ KT chitiếtSổ cái

Bảng cân đối TK

Báo cáo tài chínhSổ nhật ký chung

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 9

tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phíviện trợ… và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tàichính phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhànớc, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị Việc lập Báocáo tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớntrong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nớc củacác cấp ngân sách Vì vậy, đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập vànộp đầy đủ, kịp thời các Báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu qui định thời hạnlập, nộp và nơi gửi báo cáo Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với một sốđơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổsung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động vàyêu cầu quản lý nhng phải đợc cơ quan chủ quản chấp thuận.

Kế toán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báocáo Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trớc khi ký, đóngdấu và gửi đi.

1.2.5 Tổ chức kiểm tra kế toán.

Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định vềkế toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực kháchquan.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán củađơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chứckiểm tra công tác kế toán của mình.

Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Đơn vịkế toán cấp trên và cơ quan tài nhính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiệnkiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổkế toán và Báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí,kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệtài chính, kế toán và thu nộp ngân sách.

Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải chấp hànhlệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầyđủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi.

Trang 10

Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết (trongtrờng hợp bàn giao, sát nhập, giải thể đơn vị…).

1.3 Tổ chức bộ máy kế toán.

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loạihình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửaphân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán … Việctổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thuthập thông tin vừa chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí.

Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo nhữngloại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn.

ở các đơn vị HCSN bộ máy hoạt động đợc tổ chức theo ngành phù hợp vớitừng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách Trong từng ngành, các đơn vị HCSNđợc chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp I, cấp II, cấp III Nguồn kinh phí hoạtđộng của các đơn vị HCSN là do ngân sách nhà nớc cấp và đợc phân phối vàquyết toán theo từng ngành Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ởđơn vị dự toán cấp dới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tàichính hiện hành và phải đợc kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên vàcủa cơ quan tài chính Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phâncấp quản lý tài chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị HCSN cũng đợc tổ chứctheo ngành phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp I là kếtoán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toáncấp III.

Sơ đồ bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán:

Trởng phòng kế toán

hợpBCTC

Trang 11

hoặc

1.4 Nội dung các phần hành kế toán.

1.4.1 Kế toán vốn bằng tiền.

1.4.1.1 Kế toán quỹ tiền mặt.

* Vốn bằng tiền ở đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm các loại: Tiền mặt(kể cả tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ khác); vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,các loại chứng chỉ có giá; tiền gửi ở Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nớc.

* Nguyên tắc quản lý và hạch toán quỹ tiền mặt:

Trong các đơn vị HCSN đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụcho hoạt động thờng xuyên của đơn vị.

Số tiền thờng xuyên có tại quỹ đợc ấn định một mức hợp lý nhất định, mứcnày tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và đợc ngân hàng,Kho bạc Nhà nớc thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy địnhvề chế độ quản lý tiền mặt hiện hành.

Hàng quý, căn cứ vào nhhiệm vụ thực hiện dự toán, nhu cầu chi tiền nặt, đơnvị lập kế hoạch tiền mặt gửi Ngân hàng, Kho bạc Nhà nớc thoả thuận số tiền đợcrút hoặc đợc để lại từ các khoản thu (nếu có) để chi tiêu.

Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị đợc tập trungbảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt dothủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.

Thủ quỹ do thủ trởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ, không đợcnhờ ngời làm thay mình Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật thay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công việc kế toán.

Kế toán phải thờng xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt.

Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ Cuối ngày, căn cứvào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt.

Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tìnhhình biến động các loại tiền phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn

Nhân viên kế toán ởcác bộ phận trực thuộcPhụ trách kế toán đơn

vị cấp dới

Phân chia các phầnhành kế toán

Trang 12

đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt Mọi chênhlệch phát sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghịbiện pháp xử lý chênh lệch.

* Tài khoản kế toán sử dụng.

Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kế toán quỹ tiền mặt sửdụng:

Tài khoản 111- Tiền mặt.* Số kế toán liên quan: - Sổ quỹ tiền mặt; - Sổ cái;

1.4.1.2 Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc:

* Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc của các đơn vị HCSN bao gồm: tiền ViệtNam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý.

* Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc cần tôn trọng một số quy định sau:- Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi(tiền gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi vè vốn đầu t XDCB vàcác loại tiền gửi khác theo từng Ngân hàng, Kho bạc) Định kỳ phải kiểm tra, đốichiếu nhằm đảm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệucủa Ngân hàng, Kho bạc quản lý Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho Ngânhàng, Kho bạc để điều chỉnh kịp thời.

- Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độquản lý, lu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến Luật ngân sách hiệnhành của Nhà nớc.

* Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc sử dụng:Tài khoản 112-Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc * Sổ kế toán liên quan.

- Sổ tiền gửi - Sổ cái.

1.4.2 Kế toán vật t, TSCĐ.

1.4.2.1 Kế toán vật t.

* Vật liệu, dụng cụ là một bộ phận của đối tợng lao động mà đơn vị sử dụngđể phục vụ cho hoạt động của đơn vị Khác với các đơn vị sản xuất-kinh doanh,vật liệu, dụng cụ ở các đơn vị hành chính sự nghiệp là một yếu tố vật chất cầnthiết phục vụ cho các hoạt động hành chính sự nghiệp theo chức năng nhiệm vụđợc giao.

* Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, dụng cụ.

Trang 13

Xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu và dụng cụ, với vai trò làcông cụ quản lý các hoạt động kinh tế, kế toán vật liệu và dụng cụ phải thực hiệncác nhiệm vụ cụ thể sau:

- Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vân chuyển, bảoquản, tình hình nhập, xuất, tồn về số lợng lẫn giá trị của từng thứ, từng loại.

- Giám đốc kiểm tra tình hình thực hiện các định mức sử dụng, tình hình haohụt, dôi thừa vật liệu, góp phần tăng cờng quản lý sử dụng một cách hợp lý tiếtkiệm vật liệu, ngăn ngừa các hiện tợng tham ô, lãng phí.

- Chấp hành đầy đủ các thủ tục, xuất kho vật liệu, kiểm nghiệm vật liệu.- Cung cấp số liệu, tài liệu về vật liệu cho các bộ phận có liên quan

- Tham gia đánh giá, kiểm kê vật liệu, dụng cụ theo đúng quy định của chếđộ Nhà nớc.

* Tài khoản kế toán sử dụng.Tài khoản 152 - Vật liệu, dụng cụ.

Tài khoản 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng.* Sổ kế toán liên quan.

- Sổ cái.

1.4.2.2 Kế toán TSCĐ.

* Tài sản cố định là những t liệulao động và tài sản khác có giá trị lớn và thờigian sủ dụng dài Những t liệu lao động và tài sản khác đợc xếp là TSCĐ phải cóđủ hai tiêu chuẩn sau đây:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số lợng, hiện trạngvà giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và việc sử dụng tài sản đơn vị.Thông qua đó giám đốc chặt chẽ việc đầu t, mua sắm, sử dụng TSCĐ ở đơn vị.

- Tham gia nghiệm thu và xác định nguyên giá TSCĐ trong các trờng hợp:hoàn thành việc mua sắm, xây dựng, bàn giao đa vào sử dụng, tài sản đợc cơ quanquản lý cấp phát trừ vào kinh phí, tài sản tiếp nhận của đơn vị khác bàn giao hoặcđợc biếu, tặng, viện trợ…

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng tài sản trong đơn vị, lậpkế hoạch và theo dõi việc sửa chữa, thanh lý, khôi phục, mở rộng, đối mới TSCĐ.

- Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ, phân tích tình hình bảo quản, hiệu quả sửdụng TSCĐ.

Trang 14

* Tài khoản kế toán sử dụng:

Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình Tài khoản 213 – Tài sản cố định vô hình Tài khoản 001 – Tài sản thuê ngoài.* Sổ kế toán liên quan.

- Sổ cái.

1.4.3 Kế toán các khoản thanh toán.

* Nội dung các khoản thanh toán.

Nội dung các khoản thanh toán trong đơn vị HCSN bao gồm các khoản nợphải thu và các khoản nọ phải trả, cụ thể:

- Các khoản phải thu.- Tạm ứng.

- Các khoản phải trả.

- Các khoản phải nộp theo lơng.- Các khoản phải nộp cho Nhà nớc.- Phải trả viên chức.

- Kinh phí cấp cho cấp dới.- Thanh toán nội bộ.

* Một số qui định về kế toán thanh toán.

- Mọi khoản thanh toán của đơn vị phải đợc hạch toán chi tiết theo từng nộidung thanh toán, cho từng đối tợng và từng lần thanh toán.

- Kế toán phải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả và thờngxuyên kiểm tra, đôn đóc thu hồi nợ tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, kinh phíhoặc để nợ nần dây da, khê đọng, đồng thời phải nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luậtthanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, nộp và trả đầy đủ, kịp thời các khoản phảinộp và các khoản phải trả.

- Những khách nợ chủ nợ và các đơn vị có quan hệ giao dịch, thanh toán ờng xuyên hoặc có số d bên Nợ lớn, kế toán cần phải lập bản kê nợ đối chiếu cáckhoản trả, xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc trả nợ kịp thời, tránh tìnhtrạng khê đọng làm tổn thất kinh phí của Nhà nớc.

th Trờng hợp trong cùng một đơn vị vừa có quan hệ phải thu, vừa có quan hệphải trả, sau khi hai bên đối chiếu xác nhận nợ có thể lập chứng từ để thanh toánbù trừ.

- Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý,đá quý phải đợc kế toán chi tiết cho từng khách nợ và chủ nợ theo cả hai chỉ tiêusố lợng và giá trị.

* Tài khoản kế toán sử dụng.

TK 311 – Các khoản phải thu.

Trang 15

TK 312 – Tạm ứng.

TK 331 – Các khoản phải trả.

TK 332 – Các khoản phải nộp theo lơng TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nớc TK 334 – Phải trả viên chức.

TK 341 – Kinh phí cấp cho cấp dới TK 342 – Thanh toán nội bộ.

* Sổ kế toán liên quan - Sổ cái.

1.4.4 Kế toán nguồn kinh phí.

- Nguồn kinh phí đầu t XDCB.

- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ * Một số qui định về kế toán nguồn kinh phí.

Kế toán nguồn kinh phí phải chấp hành các quy định sau:

- Các đơn vị HCSN đợc tiếp nhân kinh phí theo nguyên tắc không bồi hoàntrực tiếp để thực hiênhnhiệm vụ chính trị của mình Kinh phí của đơn vị HCSN đ -ợc hình thành từ các nguồn:

+ Ngân sách nhà nớc hoặc cơ quan quản lý cấp trên cấp theo dự toán đợcduyệt.

+ Các khoản đóng góp hội phí của các hội viên thành viên.

+ Thu sự nghiệp đợc sử dụng và bổ sung từ kết quả hoạt động có thu theo chếđộ tài chính hiện hành.

Các khoản tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.

- Các đơn vị phải hạch toán đầy đủ, rành mạch, rõ ràng từng loại kinh phívốn, quỹ và phải theo dõi chi tiết theo từng nguồn hình thành vốn, kinh phí.

- Việc kết chuyển từng nguồn kinh phí quỹ này sang nguồn KP khác phảichấp hành theo đúng chế độ và làm các thủ tục cần thiết

- Đối với các khoản thu tại đơn vị đợc phép bổ sung nguồn KP, khi phátsinh đợc hạch toán phản ánh các khoản thu, sau đó đợc kết chuyển sang tài khoảnnguồn KP liên quan theo quy định hoặc theo phê duyệt của cấp trên có thẩmquyền.

Trang 16

- KP phải đợc sử dụng đúng mục đích, nội dung dự toán, phê duyệt đúngtiêu chuẩn và định mức của Nhà nớc Cuối niên độ kế toán, KP sử dụng không hếtphải hoàn trả ngân sách hoặc cấp trên, đơn vị chỉ đợc kết chuyển qua năm sau khiđợc phép của cơ quan tài chính.

- Cuối mỗi kỳ kế toán, đơn vị phải làm thủ tục đối chiếu thanh quyết toántình hình tiếp nhận và sử dụng từng loại kinh phí với cơ quan tài chính, cơ quanchủ quản, cơ quan chủ trì thực hiện các chơng trình, dự án… theo đúng quy địnhcủa chế độ hiện hành.

* Tài khoản kế toán sử dụng.

TK 411- Nguồn vốn kinh doanh TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động TK 462- Nguồn kinh phí dự án TK 441- Nguồn kinh phí ĐTXDCB TK 466- Nguồn kinh phí đã HTTSCĐ TK 431- Quỹ cơ quan.

TK 421- Chênh lệch thu, chi cha xử lý TK 413- Chênh lệch tỷ giá.

* Sổ kế toán liên quan.

- Giấy phân phối HMKP; - Sổ theo dõi HMKP; - Sổ cái.

1.4.5 Kế toán các khoản thu.

* Nội dung các khoản thu:

Các khoản thu ở các đơn vị HCSN bao gồm:

- Các khoản thu phí, lệ phí nh: lệ phí cầu, đờng, án phí, lệ phí công chứng.- Các khoản thu sự nghiệp: Sự nghiệp VH, GD, YT, sự nghiệp kinh tế.- Các khoản thu khác nh: Thu lãi tiền gửi, thu mua kỳ phiếu, trái phiếu, thunhợng bán thanh lý TSCĐ, vật t…

* Nguyên tắc:

Các khoản thu phí, lệ phí là do Nhà nớc quy định cụ thể cho từng loại Đơn vịphải lập dự toán thu, tổ chức quá trình thu và quản lý chặt chẽ các khoản thu theochức năng của mình, phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thu, phân phối và sửdụng của từng khoản thu.

* Tài khoản kế toán sử dụng TK 511- Các khoản thu.* Sổ kế toán liên quan - Sổ cái.

1.4.6 Kế toán các khoản chi.

Trang 17

* Nội dung của các khoản chi HCSN.

Nội dung của các khoản chi HCSN bao gồm một số nội dung chủ yếu sau: - Chi tiền lơng chính.

- Chi phụ cấp lơng.

- Chi trả tiền làm đêm, làm thêm giờ - Chi cho nghiệp vụ chuyên môn.

- Chi quản lý hành chính: công tác phí, phụ cấp lu trú, vật t văn phòng,thông tin, liên lạc…

- Chi sửa chữa, mua sắm TSCĐ.

- Chi phí thực hiện các chơng trình, dự án, đề tài - Chi phí thanh lý, nhợng bán vật t, TSCĐ…

* Một số nguyên tắc kế toán các khoản chi HCSN.Kế toán HCSN phải tôn trọng một số nguyên tắc sau:

- Phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp KP,theo từng nguồn KP đợc cấp và từng nội dung chi theo quy định của mục lụcngân sách (đối với KP ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngân sách); hoặc theotừng khoản mục chi đối với các chơng trình, dự án, để tài…

- Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán với việclập dự toán về nội dungchi, phơng pháp tính toán…

- Phải hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trớc, năm nay, năm sau).

- Các đơn vị cấp trên ngoài việc phải theo dõi tập hợp các khoản chi củađơn vị mình còn phải tổng hợp chi trong toàn ngành.

* Tài khoản kế toán sử dụng TK 661- Chi hoạt động TK 662- Chi dự án * Sổ kế toán liên quan.

- Sổ cái.

1.4.7 Báo cáo tài chính.

* Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vị; tìnhhình và kết quả cấp phát, tiếp nhận vốn, kinh phí; các khoản thu (thu phí, lệ phí,thu SN và các khoản thu khác); tình hình quản lý, sử dụng các tài sản, KP vàquyết toán KP trong một thời kỳ nhất định.

* Nội dung báo cáo tài chính.

Báo cáo tài chính qui định cho các đơn vị HCSN bao gồm các biểu mẫu sau: - Bảng cân đối tài khoản (Mẫu B01 – H).

- Tổng hợp tình hình KP và quyết toán KP đã sử dụng (Mẫu B02 – H) - Báo cáo tình hình sử dụng số KP quyết toán năm trớc chuyển sang - Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ (Mẫu B03 – H).

Trang 18

- Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (Mẫu B04 – H) - Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu B05 – H).

- Báo cáo tình hình KP năm trớc chuyển sang.

Ngoài ra, để phục vụ việc quyết toán KP đã sử dụng theo từng nguồn cấpphát và nội dung ch, đơn vị phải lập các biểu chi tiết cho biểu (Mẫu B02 – H)sau:

- Chi tiết KP hoạt động đề nghị quyết toán (F02 – 1H); - Chi tiết thực chi dự án đề nghị quyết toán (F02 – 2H); - Bảng đối chiếu HMKP (F02 – 3H).

Chơng II: Thực tế công tác kế toán tại trờng thcs tứ liên.

1.Tổng quan về trờng THCS Tứ Liên

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của trờng THCS Tứ Liên.

Trong những năm đầu xây dựng đất nớc, dới ánh sáng nghị quyết TW 2Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa VIII) soi đờng chỉ lối về chiến lợc đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực con ngời trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nớc Chính vì vậy, đòi hỏi phải có một nền giáo dục ổn định và phát triển quimô chất lợng hiệu quả phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã hội và tiến bộ khoahọc kỹ thuật …Giáo dục ổn định và phát triển sẽ tạo nên những lớp tri thức cóđầy đủ năng lực và trí tuệ để xây dựng và phát triển đất nớc.

Trớc tình hình đó, những con ngời đứng trong hàng ngũ của Đảng đã nhạybén và nhận thức rõ nhu cầu đào tạo con ngời đã chủ chơng xây dựng nhiều trờnghọc mới Chính vì vậy, chỉ 5 năm sau chiến thắng Điện Biên Phủ khoảng năm

Trang 19

1959 “Trờng cấp II Tứ Liên” của Huyện Từ Liêm đã đợc thành lập theo nguyệnvọng của nhân dân mong muốn con em mình hay chữ và hơn hết là đợc nâng caohiểu biết và nhận thức, phát huy tinh thần học hỏi say mê sáng tạo có sẵn trongbản thân các em.

Trong những năm đầu mới thành lập, nhà trờng đã gặp rất nhiều khó khăn.Là một trờng ở ngoại thành đang xây dựng toàn cấp phải lo chống bão lũ lụt madột, nắng xiên Khi mùa nớc lên to thầy trò phải chống mảng vào trờng kê tài liệulên cao để bảo quản mà vẫn không tránh khỏi h hại Tuy thế, thầy trò vẫn hăngsay học tập, lao động gian khổ xây dựng trờng sở bằng công sức của mình.

Bên cạnh những khó khăn về cơ sở vật chất, nhà trờng còn phải kháng chiếnchống Mĩ cứu nớc Đây là thời kỳ vô cùng khó khăn của thầy trò Trờng cấp II TứLiên, vừa phải lo làm hầm hào phòng chống địch oanh tạc vừa phân tán đảm bảoviệc học hành trong hoàn cảnh Đế Quốc Mĩ luôn tìm cách phá hoại.

Trờng đợc sơ tán bớt về các thôn xóm ngoài bãi và nhà dân lớp ở lại thì đàohạ thấp bàn ghế, đào hào thông ra sân Mỗi khi có báo động thầy trò lậi đầu độimũ rơm dầy, vai đeo túi thuốc cá nhân, nhanh chóng bỏ sách bút theo hào thoát tangoài vào các hầm Thế mà thầy và trò vẫn đảm bảo chơng trình học Tối tối, cácthầy còn đi kiểm tra các nhóm học dới ánh đèn dầu Các giáo viên cón dạy bổ túcvăn hoá cho dân vào ban đêm đảm bảo một hội đồng hai nhiệm vụ

Trong giai đoạn này, dù thầy và trò của trờng đã gặp muôn vàn khó khăn ng họ vẫn hăng hái thi đua xây dựng trờng lớp vì bên cạnh họ luôn có các vị lãnhđạo, các bí th Đảng uỷ và chủ tịch Huyện tới các lớp động viên thăm hỏi khích lệthầy và trò Trong đó có cô hiệu trởng miền Nam: Mai Ngọc ánh đã tích cực xâydựng nhiều phong trào thi đua.

nh-Đây là thời gian đáng tự hào vì trờng vẫn bám trụ thầy và trò sống chết cónhau, chan hoà thân ái trong sự đùm bọc của dân.

Chiến thắng 30-4-1975 mở ra một trang sử vinh quanh mới Từ năm học1975-1976 trở đi, trờng bớc vào giai đoạn phấn đấu xây dựng thành đơn vị tiếntiến ở Huyện Từ Liêm Các cô hiệu trởng Phạm Thị Ngọ (công tác 1974-1979),Trần Quỳnh Nh (công tác 1980-1999), cùng tập thể giáo viên ra sức thi đua dạytốt học tốt Các thầy cô giáo trong trờng không ngừng học hỏi nâng cao kiến thứcva một vài ngời trong tập thể giáo viên của trờng đã có bài viết trên báo, viết sáchhớng dẫn giảng dạy cải cách giáo dục cho Bộ giáo dục Nhà trờng bắt đầu có họcsinh đợc bồi dỡng để đi thi học sinh giỏi ở Huyện Từ năm 1977-1978, trờng đợccông nhận là trờng tiên tiến liên tục từ trớc đến nay Trong thời gian đầu, trờngmới thành lập cha đi vào ổn định trờng có tên là trờng cấp I,II (hệ 7năm) rồi PTCS(hệ 9 năm) Nhng kể từ năm 1990-1991 trờng chuyển hẳn thành trờng THCS (hệ4 năm) Từ đó trở đi thầy và trò Trờng THCS Tứ Liên đi vào hoạt động ổn định và

Trang 20

phát triển Trong trờng tập thể giáo viên cùng toàn thể các em học sinh luôn luônphấn đấu tích cực thi đua xây dựng trờng lớp Năm 1997-1998 trờng đợc côngnhận là trờng tiên tiến xuất sắc về hoạt động TDTT Và cũng trong những nămhọc này đã có nhiều thầy giáo, cô giáo đợc công nhận là chiến sĩ thi đua, giáoviên giỏi nh thầy Cù Đình Hải, cô Trần Quỳnh Nh, thầy Trần Đồng Quang, côNguyễn Thu Hơng…

Từ khi nhập về Quận Tây Hồ, Trờng THCS Tứ Liên có thêm nhiều giáo viêngiỏi cấp thành và cấp quận: cô Phan Thị Huyền, cô Nguyễn Ngọc Tú, thầyNguyễn Chí Dũng, thầy Nguyễn Văn Hoạch…

Trờng THCS Tứ Liên hoạt động dới sự quản lý của Quận Tây Hồ hàng nămđợc sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo các bí th Đảng uỷ và chủ tịch Quận vềkinh phí nhà trờng đã xây dựng đợc ngôi trờng mới hai tầng khang trang sạch đẹpvà từ năm 1993 trờng càng có nhiều tiến bộ vững chắc Sân trờng đợc tôn caoláng xi măng trong sân đợc trồng nhiều loại cây nh phợng vĩ, bằng lăng, bàng đểtạo ra nhiều bóng mát giúp các em học sinh ôn bài và vui chơi dới tán cây dâmmát Trờng còn cho xây dựng bục sân khấu để phục vụ các ngày kỷ niêm đất nớc,ngày nhà giáo Việt Nam, cùng với các ngày chào cờ đầu tuần, sơ kết thi đua.

Với kinh phí hàng năm do Quận Tây Hồ cấp cho trờng cụ thể trong năm2003: 385.975.000(đ) Trờng đã đầu t đổi mới cơ sở vật chất nh xây dựng hẳnmột phòng máy vi tính nhằm phục vụ các em học sinh câng cao hiểu biết cậpnhập các thông tin mới, kiến thức mới về tin học, về những ứng dụng kỹ thuậtcông nghệ mới …trên toàn thế giới Đồng thời, trờng còn mua sắm nhiều máymóc phục vụ giảng dạy cho giáo viên và học sinh nh máy đèn chiếu hiện đại,nhiều bàn ghế mới nhằm giúp các em học tập tốt hơn Bên cạnh đó, đợc nhà trờngquan tâm đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho học tập giảng dạy khiến cho thầy và tròphấn khởi, vui mừng tích cực thi đua học tập rèn luyện trở thành những học sinhgiỏi xuất sắc của nhà trờng.

Và chính nhờ sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ, UBND, cùng các vị cha mẹhọc sinh và đợc sự chỉ đạo của Quận trong 10 năm đổi mới trờng đã trở thành mộttrờng tiên tiến vững chắc của Quận Tây Hồ Trờng THCS Tứ Liên do Quận TâyHồ quản lý hoạt động ngày càng ổn định và phát triển Do đó số lợng giáo viênqua mỗi năm đều tăng thêm 2 đến 3 ngời nh năm 1997 số giáo viên của trờng là20 giáo viên nhng cho đến nay đã là 25 giáo viên Bên cạnh đó, số lợng học sinhthi vào trờng cũng biến động khoảng 450 đến 500 học sinh.

Các thầy cô giáo tâm huyết, yêu nghề và hết lòng yêu quý học sinh nh con.Đặc biệt nhà trờng và các giáo viên luôn luôn quan tâm phát hiện ra những em cókhả năng đặc biệt ở môn học nào đó và có niềm say mê ham thích, ham học hỏimôn học nh: Toán, Vật lý,Văn… Từ đó nhằm bồi dỡng các em, giúp các em phát

Trang 21

triển khả năng, lòng say mê đối với môn học đó để tơng lai có thể trở thànhnhững tiến sĩ, kỹ s, hay vận động viên …đem tài năng của mình phục vụ cho đấtnớc Nhiều học sinh cũ của trờng đã thành đạt trên mọi lĩnh vực, tiêu biểu là thầyTrần Ngọc Dũng – phó tiến sĩ chủ nhiệm khoa đại học trờng Đại học Luật,Nguyễn Thị Chuy – Cựu thanh niên xung phong hiện là cán bộ TW Đoàn vàtheo nghề giáo là cô Lê Thị Bích Ngoài những cựu học sinh của trờng đã thànhđạt trên nhiều lĩnh vực thì những học sinh đang học tại trờng cũng đã gặt hái đợcrất nhiều phần thởng, giấy khen của Quận từ các phong trào thi học sinh giỏi cấpQuận, các cuộc thi diễn văn nghệ và các cuộc thi Đoàn viên giỏi cấp Trờng Bêncạnh đó nhà trờng luôn đặt ra các mục tiêu năm học để thầy và trò cùng nhauphấn đấu thi đua đạt kết quả cao xứng đáng là trờng tiên tiến của Quận Tây Hồ.Trong đó, cụ thể chỉ tiêu năm học 2002-2003 mà thầy và trò Trờng THCS TứLiên đã đề ra:

Giáo dục - Đạo đức:

 Xếp loại: Tốt 36%, Khá 60%, Trung bình 4%, Yếu 0. Lớp tiên tiến: 50%.

 Chi đội mạnh: 50%.

 Không có học sinh vi phạm tệ nạn XH. Không có học sinh bỏ học.

 Trờng đạt danh hiệu tiên tiến cấp Quận. Công đoàn, liên đội vững mạnh cấp Quận. Đoàn viên lao động giỏi cấp Quận.

Tất cả những chỉ tiêu để ra trên nhiều lĩnh vực luôn đợc thầy và trò TrờngTHCS Tứ Liên phấn đấu và hoàn thành xuất sắc.

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của trờng.

* Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của trờng:

Trang 22

Phòng hiệu trởng: + Hiệu trởng + Hiệu phó.

Phòng tự nhiên bao gồm giáo viên các môn học nh: + Môn toán.

+ Môn lý + Môn hoá.

Phòng xã hội bao gồm giáo viên các môn học nh: + Môn văn.

+ Môn anh văn + Môn sinh học + Môn sử.

+ Môn địa.

Phòng kế toán-tài vụ gồm có: + 1 kế toán.

+ 1 văn th + 1 thủ quỹ.Phòng bảo vệ gồm có: + 2 bảo vệ + 1 lao công.

* Sơ đồ phòng kế toán-tài vụ.

- Kế toán có nhiệm vụ: Thu nhận, xử lý thông tin và cung cấp đầy đủ kịpthời chính xác các tài liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điềuhành và quản lý các hoạt động kinh tế-tài chính tại đơn vị mình.

Phòng kế toán-tài vụ

Trang 23

- Thủ quỹ có nhiệm vụ: quản lý quỹ tiền mặt thông qua các hoạt động thu,chi tài chính phát sinh tại đơn vị mình.

- Văn th có nhiệm vụ: cung cấp mọi sổ sách, tài liệu kế toán…để phục vụcho công tác kế toán tại đơn vị.

1.3 Hình thức kế toán tại đơn vị.

Đây là một đơn vị hành chính sự nghiệp nhỏ, có qui mô hoạt động không lớn,sử dụng ít tài khoản kế toán nên đơn vị phải lựa chọn hình thức kế toán phù hợpvới đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thunhận xử lý và cung cấp đầy đủ chính xác kịp thời các thông tin kinh tế phục vụcho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế-tài chính.

* Hình thức kế toán đơn vị lựa chọn là: Kế toán Nhật ký – Sổ cái.Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức

nhật ký-sổ cái.

(1)(5) (1)

(4) (2)

(7)Ghi hàng ngày.

Ghi cuối tháng.Quan hệ đối chiếu.

2 Công tác lập dự toán thu, chi tại trờng THCS Tứ Liên

2.1 Công tác lập dự toán thu, chi năm tại đơn vị.

2.1.1 Công tác lập dự toán thu năm tại đơn vị.

* Căn cứ để lập dự toán thu năm.- Nhiệm vụ đợc giao năm kế hoạch.- Chính sách, chế độ thu hiện hành.

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợpchi tiếtNhật ký-sổ cái

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Báo cáo tàichính

Trang 24

- Tình hình thực hiện dự toán thu của năm trớc.* Phơng pháp lập dự toán thu năm.

Lập từng mục thu (chi tiết theo từng tiểu mục mà đơn vị có phát sinh các nguồn thu đó).

2.1.2 Công tác lập dự toán chi năm tại đơn vị.

*Căn cứ lập dự toán chi năm.

- Căn cứ vào đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong năm kế hoạch.

- Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành và của đơn vị trong năm kế hoạch.

- Căn cứ vào chính sách chế độ tiểu chuẩn định mức chi tiêu hiện hành của Nhà nớc.

- Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán chi năm trớc báo cáo của đơn vị.* Công tác chuẩn bị lập dự toán chi năm.

- Xin ý kiến của thủ trởng đơn vị về nhiệm vụ công tác của đơn vị trong năm kế hoạch.

- Trng cầu ý kiến của các phòng ban, tổ công tác để nắm nhu cầu chi tiêu cần thiết của các bộ phận đó trong năm kế hoạch.

- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi của năm trớc.

- Tính toán sơ bộ nhu cầu chi tiêu của đơn vị trong năm kế hoạch.* Trình tự lập dự toán chi năm.

- Thông qua thủ trởng đơn vị, giao trách nhiệm cho các tổ công tác các phòng ban, lập dự trù chi tiêu của bộ phận mình.

- Bộ phận TC-KT lập dự toán chi quỹ tiền lơng,… và tổng hợp dự toán của các bộ phận thành dự toán chung của đơn vị trình lãnh đạo xét duyệt và gửi cơ quan quản lý cấp trên.

Loại 14 Khoản 03

Đ/v tính:1000đồng

Trang 25

STT Mục Nội Dung

Dự Toán Chi Năm 2003Tổng số NSNNChi Chi từCK

2.2 Công tác lập dự toán thu, chi quý tại đơn vị.

2.2.1 Căn cứ để lập dự toán thu, chi quý tại đơnvị.

- Căn cứ vào dự toán thu, chi năm đã đợc xét duyệt.

- Căn cứ vào khối lợng công tác và đặc điểm hoạt động của từng quý.- Căn cứ vào chính sách, chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu của Nhà nớc.- Căn cứ vào ớc thực hiện dự toán quý trớc và tình hình thực hiện dự toán quý này năm trớc.

2.2.2 Phơng pháp lập dự toán thu, chi quý tại đơn vị.

Tính toán thu, chi từng tháng cho từng mục (chi tiết tiểu mục) Sau đó tổng hợp kế hoạch của 3 tháng thành dự toán quý.

phòng gd - đt quận tây hồtrờng thcs tứ liên

dự toán chi quý I năm 2003

Ngày đăng: 13/11/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Có thể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ: - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
th ể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ: (Trang 8)
Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Sơ đồ tr ình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái (Trang 8)
1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung (Trang 9)
1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung (Trang 9)
Bảng cân đối TK - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Bảng c ân đối TK (Trang 10)
Bảng cân đối TK - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Bảng c ân đối TK (Trang 10)
Sơ đồ bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán: - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Sơ đồ b ộ máy kế toán của các đơn vị dự toán: (Trang 12)
1.3. Hình thức kế toán tại đơnvị. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
1.3. Hình thức kế toán tại đơnvị (Trang 28)
* Hình thức kế toán đơnvị lựa chọn là: Kế toán Nhật ký – Sổ cái. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Hình th ức kế toán đơnvị lựa chọn là: Kế toán Nhật ký – Sổ cái (Trang 28)
1.3. Hình thức kế toán tại đơn vị. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
1.3. Hình thức kế toán tại đơn vị (Trang 28)
Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Sơ đồ tr ình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái (Trang 28)
- Tình hình thực hiện dự toán thu của năm trớc. * Phơng pháp lập dự toán thu năm. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
nh hình thực hiện dự toán thu của năm trớc. * Phơng pháp lập dự toán thu năm (Trang 29)
Bảng tổng hợp  chi tiết Nhật ký-sổ cái - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Bảng t ổng hợp chi tiết Nhật ký-sổ cái (Trang 29)
- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi của năm trớc. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
nh giá tình hình thực hiện dự toán chi của năm trớc (Trang 30)
- Đơnvị dùng tiền gửi Ngân hàng, kho bạc, tiền mặt mua TSCĐ hữu hình về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp, kế toán ghi; - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
nv ị dùng tiền gửi Ngân hàng, kho bạc, tiền mặt mua TSCĐ hữu hình về dùng ngay cho hoạt động sự nghiệp, kế toán ghi; (Trang 42)
TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 46)
- Khi mua TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
hi mua TSCĐ hữu hình đa vào sử dụng, kế toán ghi tăng Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Trang 50)
Hình thành TSCĐ. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Hình th ành TSCĐ (Trang 50)
* Bảng cân đối tài khoản. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
Bảng c ân đối tài khoản (Trang 53)
Phụ lục 4: Bảng cân đối tài khoản. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
h ụ lục 4: Bảng cân đối tài khoản (Trang 53)
Tình hình hoạt động HMKP  - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
nh hình hoạt động HMKP (Trang 56)
Mã chơng: Bảng Cân Đối TàI Khoản - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
ch ơng: Bảng Cân Đối TàI Khoản (Trang 60)
Phụ lục 4:Bảng cân đối tài khoản. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
h ụ lục 4:Bảng cân đối tài khoản (Trang 60)
Phụ lục 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng. - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
h ụ lục 5: Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng (Trang 62)
II. Tổng hợp tình hình kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán - Công tác kế toán HCSN tại trường THCS Tứ Liên
ng hợp tình hình kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w