240 Công tác Kế toán HCSN tại Trường Kỹ thuật thiết bị y tế
Lời nói đầu Trong những năm gần đây, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thì các đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lý của nhà nớc cũng từng bớc đi vào phát triển ổn định và vững chắc góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới kinh tế xã hội của đất nớc. Các đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nớc nh đơn vị sự nghiệp y tế, giáo dục, văn hoá, thông tin, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế hoạt động bằng nguồn kinh phí của Nhà n ớc cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nh thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động kinh doanh hay nhận viện trợ biếu tặng theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao cho. Trong quá trình hoạt động các đơn vị hành chính sự nghiệp dới sự quản lý của Đảng và Nhà nớc phải có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật Ngân sách Nhà n- ớc, các tiêu chuẩn định mức, các qui định về chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Nhà nớc ban hành. Điều này nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế tài chính tăng cờng quản lý kiểm soát chi quỹ Ngân sách Nhà nớc, quản lý tài sản công, nâng cao chất lợng công tác kế toán và hiệu quả quản lý các đơn vị hành chính sự nghiệp. Chính vì vậy, công việc của kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu là phải tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nớc ở đơn vị. Đồng thời, kế toán hành chính sự nghiệp với chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành Ngân sách Nhà nớc tại đơn vị hành chính sự nghiệp đợc Nhà nớc sử dụng nh là một công cụ sắc bén trong việc quản lý Ngân sách Nhà nớc, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả cao. Nhận thức rõ tầm quan trọng của kế toán hành chính sự nghiệp trong các đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc nên em quyết tâm học hỏi, nghiên cứu để nâng cao hiểu biết về vị trí vai trò của công tác quản lý tài chính kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, qua đó em có 1 thể củng cố thêm kiến thức mình đã đợc học ở trờng để từ đó gắn lý luận với thực tế công tác của đơn vị. Chính vì vậy, trong khoá thực tập tại đơn vị Trờng Kỹ thuật thiết bị y tế nằm dới sự quản lý của phòng GD - ĐT quận Đống Đa , em quyết tâm học hỏi tìm hiểu để củng cố những kiến thức đã đợc học ở trờng. Mặt khác, thông qua khoá thực tập này em đợc bồi dỡng thêm lòng say mê, nhiệt tình công tác; rèn luyện tác phong và phơng pháp công tác của ngời cán bộ TC KT. Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp. Chơng II: Thực tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trờng Kỹ thuật thiết bị y tế . Chơng III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Trờng Kỹ thuật thiết bị y tế . Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán HCSN 1.1. Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp : 2 1.1.1. Khái niệm. Kế toán HCSN là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công; tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc ở đơn vị. 1.1.2. Nhiệm vụ. - Thu thập, phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp, đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí; sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. - Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc; kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t tài sản công ở đơn vị; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ, chính sách của Nhà nớc. - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới. - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị. 1.1.3. Yêu cầu công tác kế toán trong các đơn vị HCSN. Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng đợc những yêu cầu sau: - Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quĩ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị. - Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phơng pháp tính toán. - Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị. - Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả. 1.1.4. Nội dung công tác kế toán HCSN. 3 - Kế toán vốn bằng tiền. - Kế toán vật t, tài sản. - Kế toán thanh toán. - Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ. - Kế toán các khoản thu ngân sách. - Kế toán các khoản chi ngân sách. - Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán ở đơn vị. 1.2. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN: 1.2.1. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớc ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt động kinh tế tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để qui định cụ thể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, qui định ngời chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị. Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trởng đơn vị qui định. Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp, các đơn vị không đợc sửa đổi biểu mẫu đã qui định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm, đợc xử lý theo đúng qui định của Pháp lệnh kế toán thống kê, Pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp qui khác của Nhà nớc. 1.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán. Ban hành theo Quyết định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và sửa đổi, bổ sung theo Thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, Thông t số 109/2001/TT-BTC ngày 31/12/2001 và Thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính. Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế. Tài khoản kế toán đợc sử dụng 4 trong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp. Nhà nớc Việt Nam qui định thống nhất hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc bao gồm các tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đối tài khoản. Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có qui định những tài khoản kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và những tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình qui định rõ các tài khoản cấp 2 của một số tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp. Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất qui định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị qui định những tài khoản kế toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 và có thể qui định thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình hành chính sự nghiệp của đơn vị mình. Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lợng tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp 3, để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra, phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế, tài chính trong đơn vị. 1.2.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế toán. Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, các hình thức kế toán đợc áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm: - Hình thức kế toán Nhật ký chung. - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hình thức kế toán Nhật ký-Sổ cái. Tuỳ thuộc vào qui mô, đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán, mỗi đơn vị kế toán đợc phép lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình nhằm đảm bảo cho kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác tài liệu, thông 5 tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. 1.2.3.1. Hình thức Nhật ký-Sổ cái : * Trình tự và phơng pháp ghi sổ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán tiến hành dịnh khoản rồi ghi vào Nhật ký-sổ cáI. Mỗi chứng từ (Bảng tổng hợp chứng từ) ghi vào Nhật ký-sổ cáI một dòng, đồng thời cả ở 2 phần: phầ Nhật ký (gày, tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng chứng từ; diễn giảI và số phát sinh) và phần sổ cáI (ghi Nợ, ghi Có của các tàI khoản liên quan). Cuối kỳ (tháng, quí, năm), tiến hành khoá sổ các tài khoản, tính ra và đối chiếu số liệu bảo đảm các quan hệ cân đối sau: = = = = Ngoài ra, để có những thông tin chi tiết, cụ thể về tình hình tài sản, vật t, tiền vốn, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế tài chính, kế toán còn sử dụng cả sổ, thẻ kế toán chi tiết. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, các đơn vị hành chính sự nghiệp có thể mở và lựa chọn các mẫu sổ kế toán chi tiết cần thiết và phù hợp. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán để ghi vào các sổ, thẻ chi tiết liên quan, cuối tháng (quí), phải tổng hợp số liệu, khoá sổ và thẻ chi tiết rồi lập các bảng tổng hợp chi tiết. Thông thờng, kế toán có thể mở các sổ, thẻ chi tiết sau: Sổ tài sản cố định. Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá. Thẻ kho. Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh. Sổ chi tiết thanh toán (với ngời bán, ngời mua, với ngân sách, với nội bộ). Sổ chi tiết nguồn kinh phí. Sổ chi tiết chi hoạt động 6 Tổng cộng số tiền ở phần Nhật ký (cột SPS) Tổng số phát sinh Nợ của các tài khoản (phần sổ cái) Tổng số phát sinh Có của các tài khoản (phần sổ cái) Tổng số d Nợ cuối kỳ của tất cả các tài khoản Tổng số d Có cuối kỳ của tất cả các tài khoản Có thể khái quát trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký-sổ cái qua sơ đồ: Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức nhật ký-sổ cái. ( Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Quan hệ đối chiếu. 1.2.3.2. Hình thức chứng từ ghi sổ : Trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ. 7 Sổ quĩ Chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký CTGS Sổ cái Sổ quỹ Sổ, thẻ KT chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký-sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Báo cáo tài chính 1 1 2 7 3 4 8 5 6 Chứng từ gốc 2 1 1 1 5 3 4 8 1 0 69 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 1.2.3.3. Hình thức nhật ký chung : Trình từ và phơng pháp ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức kế toán nhật ký chung. 8 Bảng cân đối TK Báo cáo tài chính Chứng từ gốc Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ cái Bảng cân đối TK Nhật ký chuyên dùng Bảng tổng hợp chi tiết 7 7 Nhật ký chung 1 1 1 7 5 8 2 3 4 6 9 6 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Ghi định kỳ (5,7 ngày) 1.2.4. Lập và gửi báo cáo tài chính. Việc lập các báo cáo tài chính là khâu công việc cuối cùng của một quá trình công tác kế toán. Số liệu trong Báo cáo tài chính mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, tình hình cấp phát, tiếp nhận kinh phí của Nhà nớc, kinh phí viện trợ và tình hình sử dụng từng loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý tài sản của Nhà nớc, tổng hợp, phân tích, đánh giá các hoạt động của mỗi đơn vị. Việc lập Báo cáo tài chính đối với đơn vị hành chính sự nghiệp có tác dụng và ý nghĩa rất lớn trong việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí và quản lý ngân sách nhà nớc của các cấp ngân sách. Vì vậy, đòi hỏi các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập và nộp đầy đủ, kịp thời các Báo cáo tài chính theo đúng mẫu biểu qui định thời hạn lập, nộp và nơi gửi báo cáo. Tuy nhiên, trong quá trình lập báo cáo, đối với một số đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc các lĩnh vực mang tính chất đặc thù có thể bổ sung, sửa đổi hoặc chi tiết các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhng phải đợc cơ quan chủ quản chấp thuận. Kế toán trởng và thủ trởng đơn vị phải chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo. Vì vậy cần phải kiểm tra chặt chẽ các báo cáo tài chính trớc khi ký, đóng dấu và gửi đi. 1.2.5. Tổ chức kiểm tra kế toán. Kiểm tra kế toán là một biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, qui định về kế toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực khách quan. 9 Báo cáo tài chính Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của mình. Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục. Đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài nhính, ít nhất mỗi năm một lần phải thực hiện kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị. Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán và Báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra việc thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ tài chính, kế toán và thu nộp ngân sách. Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải chấp hành lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi. 1.2.6. Tổ chức công tác kiểm kê tài sản. Kiểm kê tài sản là một phơng pháp xác định tại chỗ thực có về tài sản, vật t, tiền quĩ, công nợ của đơn vị tài một thời điểm nhất định. Cuối niên độ kế toán trớc khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật t, hàng hoá, tiền quĩ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế. Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết (trong trờng hợp bàn giao, sát nhập, giải thể đơn vị ). 1.3. Tổ chức bộ máy kế toán : Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán (loại hình tập trung, phân tán hay nửa tập trung nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin vừa chính xác, kịp thời, vừa tiết kiệm chi phí. Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn. ở các đơn vị HCSN bộ máy hoạt động đợc tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách. Trong từng ngành, các đơn vị HCSN đợc 10 [...]... m y kế toán của đơn vị HCSN cũng đợc tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp ngân sách, cụ thể: Đơn vị dự toán cấp I là kế toán cấp I, đơn vị dự toán cấp II là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toán cấp III Sơ đồ bộ m y kế toán của các đơn vị dự toán: Trởng phòng kế toán Kế toán VBT Kế toán VT, TSCĐ Kế toán thanh toán Kế toán CK chi 11 KT NKP, vốn quĩ KT tổng hợp BCTC hoặc Phụ trách kế toán. .. hiệu trởng phụ trách công tác đào tạo Từ đ y trờng trực thuộc thẳng Tổng công ty , Chi bộ đảng , Công đoàn và Đoàn thanh niên trực thuộc quận Đống Đa Ng y 17/12/1988 Bộ y tế đã quyết định sáp nhập Viện trang thiết bị và công trình y tế với trờng kỹ thuật thiết bị y tế thành trung tâm thiết bị y tế bằng quyết định số 1065 BYT/QĐ Tháng 10/1990 ,Bộ y tế quyết định số 808 BYT/QĐ tách trờng và Viện thành... y tế chính thức bổ nhiệm đồng chí Lê Lợi Giám đốc xí nghiệp kiêm hiệu trởng nhà trờng 1.2 Trờng công nhân kỹ thuật sửa chữa thiết bị y tế những ng y đầu mới thành lập (1973-1976) : Tại quyết định số 320 BYT/QĐ ng y 14/8/1973 , Bộ y tế thành lập trờng Công nhân kỹ thuật sửa chữa thiết bị y tế thuộc Cục Vật t X y dựng cơ bản Bộ y tế và đợc đặt cạnh Xí nghiệp sữa chữa thiết bị y tế Hai đơn vị n y. .. sơ qua về trờng kỹ thuật thiết bị y tế : Ng y 14/8/2003 , Trờng kỹ thuật thiết bị y tế tròn 30 tuổi Trải qua 30 năm x y dựng và trởng thành ,từ một nhà trờng cha có địa chỉ khi có quyết định thành lập ban đầu , đến một địa điểm tại nơi sơ tán thuộc Hà Bắc , rồi sáp nhập vào xí nghiệp Sữa chữa thiết bị y tế chuyển về Hà Nội Sau đó lại tách ra để cùng Viện Trang thiết bị và Công trình Y tế mang tên mới... CTYT , các thành viên của Tổng công ty thiết bị y tế Việt Nam , các Công ty Vật t y tế tỉnh thành và khu vực nhằm góp 30 phần bảo dỡng ,sữa chữa các thiết bị y tế đã và sẽ đợc cung cấp ở tất cả các tuyến y tế từ địa phơng đến TW Những thành tích đạt đợc : Phát huy những thành tích và truyền thống quyết tâm vợt khó , năng động sáng tạo của 25 phấn đấu và x y dựng Trong 5 năm gần đ y , trờng KTTB Y. .. sữa chữa thiết bị y tế đợc cấp đất tại Hà Nội , cùng với thành công của các khóa đầu , toàn trờng hết sức phấn khởi cho việc chuẩn bị điều kiện nâng cao chất lợng đào tạo cho các khoá tiếp theo Trong muôn vàn khó khăn của buổi ban đầu , nhng ý chí quyết tâm của th y trò trờng kỹ thuật thiết bị y tế đã chiến thắng và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Bộ y tế giao cho 1.3 Trờng kỹ thuật thiết bị y tế trong... những m y móc y tế nên Bộ Quyết định cho số công nhân trên tiếp tục học thêm 1 năm nữa chuyên sâu về sửa chữa m y y tế Ng y 20/12/1970 , Bộ Y tế quyết định thành lập xởng sửa chữa thiết bị y tế tiền thân của Xí nghiệp sửa chữa thiết bị y tế hiện nay , phụ trách xởng 23 là đồng chí Lê Ngọc Côn ,đồng thời cho phép mở lớp để tiếp tục việc đào tạo bổ sung cho số 100 công nhân vừa học xong ở Trờng Công Nhân... lớn mạnh của Ngành TTB y tế , nhu cầu về sửa chữa bảo dỡng các thiết bị y tế với các kỹ thuật công nghệ cao đang đợc đặt ra nh là một nhiệm vụ cấp bách Với y u cầu và nhiệm vụ của ngành , ng y 01/04/2002 Bộ y tế đã ra quyết định thành lập Trung tâm dịch vụ kỹ thuật thiết bị y tế Theo đề nghị của trờng và căn cứ vào khả năng chuyên môn , Bộ Y tế đã ra quýêt định Bộ nhiệm KS Nguyễn Việt Cờng Trởng ban... đơn vị chuyển trả BHXH, BHYT cho cơ quan cấp trên (10): Rút dự toán chi hoạt động về quỹ tiền mặt của đơn vị 21 (11): Thu tiền học phí của giáo viên chủ nhiệm (12): Trờng hợp kế toán của đơn vị tính tỷ lệ % tiền học phí phải nộp lên cấp trên (13): Cuối kỳ, khi báo cáo quyết toán chi hoạt động của đơn vị đợc cấp trên duyệt y Chơng II : Thực tế công tác kế toán tại tr ờng kỹ thuật thiết bị y tế 1- Giới... trang thiết bị bệnh viện trung ơng quân đội 108 Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện E Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện hữu nghị Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện tai mũi họng Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện Việt Nam Thuỵ Điển Uông Bí Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện Việt Đức Phòng vật t kỹ thuật Bệnh viện Xanh Pôn Phòng vật t kỹ thuật bệnh viện Bạch Mai Khoa trang thiết bị Bệnh viện 354 1.7 Hình thức kế . tế công tác kế toán hành chính sự nghiệp tại Trờng Kỹ thuật thiết bị y tế . Chơng III: Lý luận chung về tình hình thực hiện công tác kế toán tại Trờng Kỹ. là kế toán cấp II, đơn vị dự toán cấp III là kế toán cấp III. Sơ đồ bộ m y kế toán của các đơn vị dự toán: 11 Trởng phòng kế toán Kế toán VBT Kế toán