BÁO CÁO ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG NHỮNG NHÂN TỔ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG LAO ĐỘNG -XÃ HỘI (CS2)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BÁO CÁO ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG NHỮNG NHÂN TỔ TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG LAO ĐỘNG -XÃ HỘI (CS2) NHĨM Lớp: ĐH14NL1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09/ 20 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN ĐIỂM Ghi số CHỮ KÝ GIÁO VIÊN Ghi chữ Chấm thi Chấm thi DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 5 Hà Thị Linh Chi (nhóm trưởng) Vũ Quỳnh Hương Vũ Việt Long Trần Lê Linh Chi Đặng Mỹ Dung Nguyễn Thùy Dương Huỳnh Vũ Thiện Hiếu Trương Thị Mỹ Hương Lê Nguyễn Ngọc Huyền 10 Nguyễn Đình Sáng 11 Võ Thị Hồng Phượng 12 Quách Phương Quỳnh Như 13 Bùi Thị Kim Thoa 14 Hoàng Xuân Anh DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực 30 phiếu khảo sát Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ khả tiếp thu giảng lớp bạn sinh viên quản trị nhân lực Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể mức độ phát biểu ý kiến sinh viên quản trị nhân lực lớp nhóm học tập Biều đồ 2.4: Biều đồ thể mức độ ảnh hưởng định hướng học tập đến kết học tập bạn sinh viên quản trị nhân lực Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ có/khơng làm thêm khảo sát 30 bạn sinh viên ngành quản trị nhân lực MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 2.1.Mục tiêu 2.2.Nhiệm vụ 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu 4.2.Phương pháp điều tra xã hội học 4.3.Phương pháp thống kê 5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5.1.Ý nghĩa lý luận 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Kế t cấ u của đề tài 7.Đóng góp đề tài PHẦN 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU II THỰC TRẠNG 2.1.Về khả học tập ( bao gồm Kiến thức kỹ mềm) 2.2.Về thái độ học tập 2.3.Phương pháp học tập 2.4.Định hướng học tập 2.5.Vấn đề khác 2.5.1 Làm thêm 2.5.2.Sức khỏe, tinh thần III Thực trạng theo học lực 3.1.Xuất sắc/Giỏi 3.2.Khá 3.3.Trung bình IV.GIẢI PHÁP 10 4.1 Giải pháp nhằm nâng cao phương pháp học tập hiệu 10 4.1.1.Tổ chức học nhóm để ơn tập lại kiến thức 10 4.1.2.Chia sẻ kiến thức với 10 4.1.3.Phương pháp học pomodoro ( cà chua) 11 4.1.4.Ghi nhớ não 11 4.1.5.Học từ người giỏi 11 4.2.Giải pháp khác 11 4.2.1.Khả năng( kĩ mềm) 11 4.2.2 Về Quản lí thời gian 12 4.2.3.Về thái độ 12 4.2.4.Về Sức khỏe 12 PHẦN KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi điều tra khảo sát PHỤ LỤC 2: Kết SPSS PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vấn đề sinh viên trường khơng có việc làm xã hội quan tâm sâu sắc Vậy đâu nguyên nhân? Do chất lượng đào tạo? Do đào tạo không nhu cầu kinh tế? Hay thân tân cử nhân? Theo quan điểm cá nhân cho nguyên nhân chất lượng tân cử nhân trường Phần lớn nghĩ cần có trường Để có tầm đẹp với kết học tập tốt trình học tập rèn luyện giảng đường đại học Kết học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả tìm việc làm, khả nắm bắt hội thắng tiến phát triển cho sinh viên sau trường Tuy nhiên, kết học tập sinh viên năm cuối ngành quản trị nhân lực trường đại học Lao động – xã hội (cs2) chưa thực phát huy hết khả Chính thế, nhóm định chọn đề tài "Những nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Lao động - Xã hội (cs2)" Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 2.1.Mục tiêu Xác định nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối Xác định mối quan hệ nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên năm cuối 2.2.Nhiệm vụ Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên năm cuối Đề xuất giải pháp giúp cải thiện nâng cao kết học tập cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng sinh viên trường 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu : Nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: Nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập + Phạm vi nội dung: kết học tập dựa nhân tố chủ quan sinh viên tập trung vào khả năng, thái độ, phương pháp học tập, tâm lý, định hướng + Phạm vi khách thể: Sinh viên năm cuối ngành quản trị nhân lực + Phạm vi không gian: Trường đại học Lao động - Xã hội CSII + Thời gian: năm học 2016-2017 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu :Phân tích, so sánh thống kê số liệu 4.2.Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp quan sát 4.3.Phương pháp thống kê: phương pháp phân tích tài liệu 5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5.1.Ý nghĩa lý luận Qua điều tra khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, hội để thực hành điều tra đối tượng, phạm vi nghiên cứu phương pháp thu nhập thơng tin điều tra Từ đó, dễ dàng cho việc xây dựng bảng câu hỏi để điều tra khảo sát, phân tích số liệu thực tế tìm câu trả lời cho vấn đề nêu 5.2.Ý nghĩa thực tiễn Từ vấn đề qua khảo sát điều tra thực tế với số thực “ biết nói” góp phần khai thác thêm vấn đề nêu Kế t cấ u của đề tài Các nhân tố tác động Khả Thái độ Phương pháp học tập Định hướng Khác 7.Đóng góp đề tài Ln có nhiều yếu tố bên ngồi đến kết thực người, cụ thể kết học tập sinh viên; Nhưng yếu tố mơi trường, gia đình, nhà trường, mạng xã hội, thay đổi hay thay đổi Những yêu tố bên thuộc phạm vi ảnh hưởng yếu tố bên thực phạm vi mà sinh viên cần quan tâm để thay đổi Chính thế, tính đề tài mà nhóm chọn liên quan trực tiếp đến sinh viên q trình học tập để có kết học tập mong muốn PHẦN 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Nhóm tổ chức khảo sát với 30 phiếu lớp DH14NL1 trường đại học Lao động – xã hội (cs2); có bạn có xếp loại xuất sắc/giỏi; 20 bạn xếp loại khá; lại bạn xếp loại trung bìnnh Học lực Nhóm thực khảo sát khía cạnh ảnh hưởng trực tiếp Khả học tập, Thái độ học tập, Phương pháp Trung bình 13% Xuất sắc/Giỏi 20% học tập, Định hướng học tập, bên cạnh đó, cịn có tác động phụ ảnh hướng tâm lý, sức khỏe Khá 67% Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ phần trăm xếp loại học lực 30 phiếu khảo sát II THỰC TRẠNG 2.1.Về khả học tập ( bao gồm Kiến thức kỹ mềm) Theo thống kê mà nhóm thu nhận được, đa số bạn cho kỹ mềm kỹ tự học, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp sử dụng nhiều có ảnh hưởng trực tiếp tới kết học tập sv năm cuối ngành quản trị nhân lực kỹ quản lí thời gian, kỹ giải vấn đề/hay giải tình Khả tiếp thu 30 sinh viên khảo sát số liệu biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2: Tỉ lệ khả tiếp thu giảng lớp bạn sinh viên quản trị nhân lực Khả tiếp thu 7% 7% 80% 46% Từ biểu đồ trên, thấy mức độ tiếp thu giảng 30 bạn nhóm khảo sát mức bình thường từ 40-60% chiếm 46%; bên cạnh có 7% tiếp thu 20% giảng; 7% tiếp thu 80% Nhóm cịn khảo sát đc 30 bạn có nhận thức việc học tốt cho yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp thu giảng lớp bạn thân người chiếm 17/30 phiếu, có 7/30 bạn cho truyền đạt thầy cơ; bạn cịn lại cho nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng tới việc tiếp thu giảng bạn Bên cạnh đánh giá khả tiếp thu giảng lớp, nhóm cịn xét khả làm việc nhóm, thấy ½ bạn mức làm việc nhóm; có 2/30 tốt, 7/30 tốt khả làm việc nhóm Tuy nhiên khảo sát cơng việc chủ yếu 30 bạn khảo sát tìm thơng tin chiếm 43,3% , có 10% thuyết trình- chiếm tỉ lệ nhỏ xuất nhân vật quen thuộc 2.2.Về thái độ học tập Theo nhóm khảo sát vấn đề chuẩn bị trước đến lớp có có 14/30 có xem trước đến lớp, lại nửa 16 bạn / khơng chuẩn bị trước Tần suất giơ tay phát biểu 30 bạn mà nhóm khảo sát mức bình thường, giơ tay từ 3-5 lần/tuần; lại 14/30 bạn chưa tích cực giơ tay phát biểu học; điều cho thấy bạn thụ động học +Tổ chức thêm giao lưu thi thuyết trình lớp khoa tổ chức + Khuyến khích bạn tham gia vào câu lạc để nâng cao khả giao tiếp ngôn ngữ, tự tin trước đám đơng + Cần có khảo sát khả làm việc cá nhân nhóm, luân phiên đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm, bốc thăm lên thuyết trình + Đầu tư vào khoá học kĩ nhà trường đoàn thể nhà trường, nhà văn hoá niên thành phố tổ chức SAC để đăng kí học để nâng cao trình độ kĩ mềm thân 4.2.2 Về Quản lí thời gian Danh sách ưu tiên ngày để quản lí thời gian hợp lí sử dụng “Ma trận thời gian” với khung (I Quan trọng khẩn cấp, II Không quan trọng mà khẩn cấp, III Không khẩn cấp mà lại quan trọng, IV Không khẩn cấp không quan trọng) 4.2.3.Về thái độ Thiết lập mục tiêu học tập SMART chi tiết rõ ràng với lí đủ mạnh cho hành động cụ thể từ hình thành thái độ học tốt 4.2.4.Về Sức khỏe: Tập thể dục 30 phút/ ngày, uống nhiều nước Hạn chế thức khuya sử dụng độ mạng xã hội, thiết bị điện tử bên Ngủ đủ giấc 12 PHẦN KẾT LUẬN Với đề tài "Những nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Lao động - Xã hội (cs2)", nhóm chúng tơi lên kế hoạch khảo sát 30 sinh viên, đánh giá theo hai cách: đánh giá chung đánh giá riêng ( theo xếp loại học lực) Đối với đánh giá nhận xét chung cho tất 30 bạn sinh viên, 36.7% cho yếu tố phương pháp học tập cho tất yếu tố ( khả năng, thái độ, pp học tập định hướng, sức khỏe, tinh thần, việc làm) Điều chứng tỏ tất yếu tố mà nhóm đưa đến tác động phần định kết học tập sinh viên; bạn cho có phương pháp học tập tốt phù hợp với thân chắn đạt kết mong đợi Còn đánh giá riêng theo lực, tùy theo học lực nhận thức bạn cho nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới kết học tập: Đối với Xuất/Giỏi: phương pháp học tập & mục tiêu học tập; Khá: phương pháp học tập & khả (kĩ mềm); Trung bình : định hướng/mục tiêu & Thái độ Hầu bạn cho có phương pháp học tập tốt, phù hợp với thân định trực tiếp đến kết học tập Bên cạnh đó, kết hợp với yếu tố khác mục tiêu hay định hướng rõ ràng học tập, thành thạo kĩ mềm hỗ trợ cho việc học, yếu tố thiếu thái độ học tập tốt ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối ngành quản trị nhân lực trường đại học Lao động – xã hội (cs2) 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương giảng xã hội học– Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh phân viện TP.Hồ Chí Minh Đề cương giảng Điều tra xã hội học lao động – Trường đại học Lao độngxã hội TrườngKinhtế(3/2010),” Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường đại học kinh tế tp.hố chí minh”, tải địa chỉ: http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-nghien-cuu-cac-nhan-to-anh-huong-toi-ket-quahoc-tap-cua-sinh-vien-nam-cuoi-truong-dai-ho-1674207.html ... ràng học tập, thành thạo kĩ mềm hỗ trợ cho việc học, yếu tố khơng thể thiếu thái độ học tập tốt ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối ngành quản trị nhân lực trường đại học Lao động – xã hội. .. "Những nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Lao động - Xã hội (cs2)" Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 2.1.Mục tiêu Xác định nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên. .. Biều đồ thể mức độ ảnh hưởng định hướng học tập đến kết học tập bạn sinh viên quản trị nhân lực Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ có/khơng làm thêm khảo sát 30 bạn sinh viên ngành quản trị nhân lực MỤC LỤC PHẦN