Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 – ThS. Vũ Quang Kết

79 6 0
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 – ThS. Vũ Quang Kết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 – ThS. Vũ Quang Kết tiếp nối phần 1 với các kiến thức về phương pháp tổng hợp cân đối; sổ kế toán và các hình thức kế toán; tổ chức công tác kế toán.

Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối CHƯƠNG V PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI MỤC TIÊU Sau học xong chương này, sinh viên cần nắm vấn đề sau: Nội dung, ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối Hệ thống bảng tổng hợp cân đối Hiểu nội dung, kết cấu bảng tổng hợp cân đối kế toán bản: Bảng cân đối kế toán Báo kết sản xuất kinh doanh, Báo cáp lưu chuyển tiền tệ Hiểu mối quan hệ phương pháp tổng hợp cân phương pháp khác hệ thống kế toán NỘI DUNG 5.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP- CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 5.1.1 Khái niệm sở hình thành phương pháp Tổng hợp – cân đối kế toán phương pháp phái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán mặt chất mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng hạch toán kế toán Những cân đối vốn có đối tượng hạch tốn kế tốn với phương pháp luận biện chứng sở cho việc hình thành phương pháp tổng hợp cân đối Thật thống lượng thường xuyên trì hai mặt vốn, cân giảm tăng, Nợ Có từ hình thành quan hệ cân đối bên số dư đầu kỳ số phát sinh tăng kỳ với bên số phát sinh giảm trng kỳ số dư cuối kỳ Tính biện chứng trình nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ hình thành khái niệm đến phán đốn, phân tích sử lý thơng tin kế tốn, vv…đã hình thành phương pháp tổng hợp cân đối kế toán cách khoa học Tổng hợp cân đối kế tốn ứng dụng rộng rãi cơng tác kế tốn: ứng dụng tổng hợp – cân đối phận tài sản nguồn vốn, q trình kinh doanh cân đối tồn tài sản nguồn vốn cân đối kết chung cho tồn q trình kinh doanh đơn vị hạch toán 5.1.2 Ý nghĩa tác dụng phương pháp Phương pháp tổng hợp cân đối cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp vốn, trình kinh doanh mà phương pháp chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá hàng hố, thành phẩm vv cung cấp Những thông tin sử lý lựa chọn báo cáo kế toán phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn tạo có ý nghĩa to lớn cho định quản lý có tính chiến lược nhiều mối quan hệ qua lại yếu tố, trình, kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát ngăn ngừa tình trạng cân đối dựa vào kết 103 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối thực để điều chỉnh, cụ thể hoá kế hoạch kinh tế, quản lý cách tốt việc thực kế hoạch doanh nghiệp lĩnh vực tài q trình kinh doanh 5.2 HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI KẾ TỐN Hình thức biểu cụ thể phương pháp tổng hợp cân đối kế toán hệ thống bảng tổng hợp cân đối thường gọi báo biểu kế tốn Trong cơng tác thực tế, báo biểu hệ thống biểu mẫu báo cáo chủ yếu phục vụ cho đối tượng bên doanh nghiệp (các chủ đầu tư, ngân hàng, quan quản lý cấp trên, quan thuế ) nhà quản lý nội doanh nghiệp Hệ thống bảng cân đối phải bao gồm phân hệ Một phân hệ tổng hợp cân đối tổng thể đối tượng hạch toán kế toán: cân đối tài sản nguồn vốn (bảng cân đối kế toán), cân đối thu – chi kết lãi lỗ (báo cáo kết kinh doanh), cân đối luồng tiền vào doanh nghiệp Phân hệ thứ hai tổng hợp – cân đối phận phù hợp với đối tượng hạch toán cụ thể hạch toán kế toán như: tài sản cố định, tài sản lưu động, tình hình tốn, chi phí sản xuất, xây dựng bản, nguồn vốn chuyên dùng vv Tuỳ theo yêu cầu khả quản lý ngành, đơn vị , thành phần kinh tế vv hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế toán bao gồm số lượng bảng khác kết cấu bảng khác cần có hai phân hệ nói trên, góc độ khác hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế tốn phân loại theo tiêu thức sau đây: - Theo nội dung kinh tế hay tính khái quát: hệ thống bảng tổng hợp cân đối chia thành: + Bảng tổng hợp cân đối (tổng thể) + Bảng tổng hợp phận (từng phần) - Theo phân cấp quản lý hay quy hoạch thơng tin Hệ thống bảng chia thành: bảng (biểu) báo cáo cấp bảng (biểu) nội - Căn theo trình độ tiêu chuẩn hố hay tính chất nghiệp vụ, hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế tốn chia thành loại: bảng tiêu chuẩn bảng chuyên dùng Bảng tiêu chuẩn quy định thống nội dung, kết cấu, thời hạn lập nộp v.v dùng chung cho tất tất ngành, thành phần kinh tế Thông thường bảng (biểu) báo cáo cấp dùng cho bên phải tiêu chuẩn hoá Các bảng biểu chuyên dùng bảng tổng hợp cân đối dùng riêng phạm vi ngành, thành phần kinh tế v.v thường bảng biểu thuộc loại bảng (biểu) nội - Căn theo kết cấu: Bảng tổng hợp cân đối kết cấu theo kiểu hai bên bên Các bảng có hình thức kết cấu bên thường bảng phản ánh cân đối tất yếu hai mặt tài sản với nguồn vốn; thu với chi kết lãi lỗ; cơng nợ khả tốn vv Thơng thường ngồi cân đối chung, bảng cịn có cân đối (tương đối) phận (từng loại vốn với loại nguồn vốn tương ứng, thu với chi thu nhập hoạt động tương ứng, nhu cầu với khả toán chưa toán v.v ) nhiên bảng có kết cấu theo kiểu bên Thơng thường bảng cân đối xu hướng biến động có kết cấu bên, trường hợp đặc biệt có kết cấu hai bên Các bảng cân đối tỏng thể qui định cụ thể báo cáo tài Theo Quyết định Số15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, hệ thống báo cáo tài bao gồm: 104 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 01 - DN Mẫu số B 02 - DN Mẫu số B 03 - DN Mẫu số B 09 - DN 5.2.1 Bảng cân đối kế toán Sự xếp tài sản nguồn vốn theo trật tự định có khoa học bảo đảm phản ánh tồn vốn đơn vị hạch toán thời điểm cụ thể mối quan hệ với nguồn huy động vốn thực qua bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán bảng tổng hợp cân đối tổng thể phản ánh tổng hợp tình hình vốn kinh doanh đơn vị tài sản nguồn vốn thời điểm định Thời điểm quy định ngày cuối kỳ báo cáo Bảng cân đối kế toán tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá tổng quát hình hình kết hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn triển vọng kinh tế, tài đơn vị Thực chất bảng cân đối kế toán bảng cân đối tài sản nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp cuối kỳ hạch toán Kết cấu bảng cân đối kế toán đa dạng hình thức Bảng kết cấu theo kiểu bên (bảng số 5.1) hai bên (bảng 5.2) SỐ TIỀN TT CHỈ TIÊU Đầu kỳ Cuối kỳ A TÀI SẢN (Tài sản phân theo kết cấu) ………………… TỔNG CỘNG TÀI SẢN B NGUỒN VỐN (Nguồn hình thành tài sản phân theo kết cấu) ………………… TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Bảng 5.1: Bảng Cân đối kế toán (kiểu dọc) TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN I Tài sản lưu động I Nợ phải trả II Tài sản cố định II Nguồn vốn chủ sở hữu CỘNG TÀI SẢN SỐ TIỀN CỘNG NGUỒN VỐN Bảng 5.2: Bảng Cân đối kế toán (kiểu ngang) Dù kết cấu theo cách nào, nội dung bảng cân đối kế toán bao gồm hai phần: - Tài sản: Phản ánh vốn theo hình thái tài sản 105 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối - Nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành loại vốn- nguồn tài sản Phần “Tài sản” phản ánh tồn tài sản có đơn vị đến cuối kỳ hạch toán Các tài sản phân theo tiêu thức định để phản ánh kết cấu vốn kinh doanh Các loại tài sản thường xếp theo tính luân chuyển tài sản cụ thể - Tài sản cố định (đã hình thành) khoản đầu tư dài hạn - Tài sản lưu động thường xếp theo tuần tự, (nguyên vật liệu; dụng cụ; chi phí sản xuất dở dang; thành phẩm; khoản phải thu; vốn tiền) Hoặc bên tài sản, xếp phận theo ngược lại Trước hết toán lưu động gồm: vốn tiền; đầu tư ngắn hạn; khoản phải thu hàng hoá phải thu; hàng hoá tồn kho sau đến tài sản cố định Xét mặt kinh tế, số liệu bên “tài sản” thể tài sản kết cấu loại tài sản doanh nghiệp có thời kỳ lập báo cáo, khâu q trình kinh doanh Do đánh giá tổng quát lực sản xuất kinh doanh trình độ sử dụng vốn đơn vị Phần “Nguồn vốn” phản ánh nguồn vốn hình thành tài sản doanh nghiệp đến cuối kỳ hạch toán việc xếp nguồn vốn có hai cách Một là, nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay nợ phân theo phạm vi sử dụng cụ thể Hai là, nguồn vốn vay nợ sau đến nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn tự có) Về mặt kinh tế: số liệu bên “ Nguồn vốn” thể nguồn vốn mà đơn vị sử dụng thời kỳ kinh doanh Tỷ lệ kết cấu nguồn vốn phản ánh tình hình tài doanh nghiệp Về mặt pháp lý: số liệu bên “nguồn vốn” thể trách nhiệm mặt pháp lý doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng, với cấp trên, với khách hàng cán công nhân viên đơn vị tài sản sử dụng Từ bảng cân đối kế tốn xem xét quan hệ cân đối phận vốn nguồn vốn mối quan hệ khác thông qua nghiên cứu mối quan hệ giúp cho người quản lý thấy rõ tình hình huy động nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vay nợ để mua sắm loại tài sản quan hệ cơng nợ khả tốn vv Từ có phương hướng biện pháp kịp thời bảo đảm mối quan hệ cân đối vốn cho hoạt động tài thực trở lên có hiệu quả, tiết kiệm có lợi Để lập bảng cân đối phận, tài khoản tổng hợp vào số liệu tài khoản phân tích Cách lập bảng sau: - Đầu kỳ, vào số liệu bảng cân đối kế toán để ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản - Trong kỳ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trực tiếp vào tài khoản sở chứng từ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng tới bên bảng cân đối kế tốn song phải ln ln bảo đảm ngun tắc cân tài sản nguồn vốn - Cuối kỳ, số dư tài khoản để lập bảng cân đối kế toán Theo chế độ hành, tài khoản loại “tài khoản lưu động” tài khoản loại hai “tài sản cố định” sở để ghi vào bên tài sản bảng cân đối kế tốn, cịn tài khoản loại tài khoản loại “nguồn vốn chủ sở hữu” sở để ghi vào bên “nguồn vốn” bảng cân đối kế toán Mẫu bảng cân đối kế tốn theo qui định Bộ Tài sau: 106 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Đơn vị báo cáo: Địa chỉ:………… Mẫu số B 01 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày tháng năm Đơn vị tính: TÀI SẢN Mã số A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 IV Hàng tồn kho 140 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) 200 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 III Bất động sản đầu tư 240 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V Tài sản dài hạn khác 260 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm (3) (3) V.02 V.12 270 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 I Nợ ngắn hạn 310 II Nợ dài hạn 330 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 I Vốn chủ sở hữu 410 II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) V.22 440 CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN CHỈ TIÊU Thuyết minh Số cuối năm (3) Số đầu năm (3) Tài sản th ngồi Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 107 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó địi xử lý Ngoại tệ loại Dự toán chi nghiệp, dự án Lập, ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 5.2.2 Bảng cân đối thu, chi kết (Báo cáo kết kinh doanh) Sau vốn nguồn vốn, trình kinh doanh loại đối tượng quan trọng khác hạch tốn kế tốn Vì vậy, kết trình kinh doanh đối tượng tổng hợp cân đối kế tốn Do tính độc lập tương đối giai đoạn trình kinh doanh, đối tượng tổng hợp cân đối giai đoạn trình kinh doanh, kết giai đoạn trước kết chuyển vào giai đoạn sau tạo thành hệ thống tiêu có quan hệ chặt chẽ với Chẳng hạn: Doanh thu = Doanh thu tiêu thụ - Các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ Thuế tiêu thụ Hàng Giảm Chiết khấu + giá đặc + bán bị + đặc biệt, thuế = thương xuất trả lại biệt mại Lãi gộp( Lợi nhuận gộp) = Doanh thu – Giá vốn hàng bán Trong giá vốn hàng bán doanh nghiệp sản xuất giá thành sản xuất sản phẩm gồm khoản chi phí như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp; chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Còn giá vốn hàng bán đơn vị kinh doanh thương mại gồm giá mua hàng hoá chi phí mua hàng Kết chung tất giai đoạn thường tính kết cuối biểu thành tài doanh nghiệp thơng qua tiêu thu nhập tuý (lợi nhuận thuần) Chi phí Doanh thu Lợi Lợi nhuận từ hoạt động kinh = nhuận - hoạt động - hoạt động tài tài gộp doanh Chi phí Chi phí quản - lý doanh bán hàng nghiệp Lợi nhuận hoạt động khác - Thu nhập khác – Chi phí khác Tổng lợi nhuận = Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận khác Kết phân phối cụ thể khác lại chia thành phần sau: nộp thuế; phân chia cho người lao động thành viên tham gia đầu tư vồn vào doanh nghiệp; trích lập quỹ doanh nghiệp Mẫu báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo qui định hành sau: 108 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Đơn vị báo cáo: Địa chỉ:………… Mẫu số B 02 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính: CHỈ TIÊU 1 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) Mã số 01 02 10 Thuyết minh VI.25 11 20 VI.27 21 22 23 24 25 30 VI.26 VI.28 Năm Năm trước 31 32 40 50 51 52 60 VI.30 VI.30 70 Lập, ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi chú: (*) Chỉ tiêu áp dụng công ty cổ phần 109 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Qua bảng này, quan hệ cân đối thu – chi kết tài nêu vừa thực tổng số; vừa thể hoạt động cụ thể hoạt động theo chức Với nội dung trên, báo cáo kết kinh doanh cho phép nhà quản lý thấy cấu thu nhập doanh nghiệp Xem xét khả tạo lãi hoạt động để từ đánh giá hiệu hoạt động 5.2.3 Bảng cân đối thu – chi tiền tệ (Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Ngoài bảng cân đối chủ yếu trên, bảng cân đối cần thiết cho nhà quản lý bảng cân đối thu chi tiền tệ (hay gọi báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Cân đối đưa vào chế độ báo cáo định kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ có vai trò quan trọng việc cung cấp số liệu liên quan đến vận động tiền tệ tình hình tiền tệ kỳ doanh nghiệp Thơng tin từ bảng cân đối thu chi tiền tệ cho phép chủ đầu tư, người quản lý doanh nghiệp biết tình hình tiền tệ doanh nghiệp, kiện, nghiệp vụ kinh tế có gây ảnh hưởng đến tình hình để từ xem xét khả đáp ứng tiền mặt cho hội kinh doanh phát sinh, dự kiến Như vậy, cân đối lưu chuyển tiền tệ thực chất báo cáo cung cấp thông tin kiện nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ doanh nghiệp Quá trình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp tóm tắt sơ đồ sau xuất phát từ phương trình cân đối: Tiền có đầu kỳ Tiền thu Tiền tồn Tiền chi + kỳ = kỳ + cuối kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp từ hoạt động doanh nghiệp: - Hoạt động kinh doanh: Hoạt động doanh nghiệp: sản xuất, thương mại, dịch vụ… - Hoạt động đầu tư: Trang bị, thay đổi tài sản cố định, đầu tư chứng khốn, liên doanh, góp vốn liên doanh, đầu tư kinh doanh bất động sản… - Hoạt động tài chính: vay, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả cổ tức, trả nợ vay, lãi vay Như vậy, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, người quan tâm đến doanh nghiệp biết hoạt động hoạt động chủ yếu tạo tiền, tiền sử dụng vào mục đích việc sử dụng có hợp lý khơng? Tóm với phương pháp tổng hợp cân đối, kế toán cung cấp cho nhà quản lý hệ thống thơng tin đa dạng trình bày hai hệ thống bảng biểu chủ yếu: - Loại thứ thường bao gồm bảng cân đối vốn, nguồn vốn, cân đối thu chi lãi (lỗ), cân đối thu – chi tiền tệ doanh nghiệp - Loại thứ hai, tuỳ đặc điểm doanh nghiệp, yêu cầu quản lý nội doanh nghiệp, khả tính tốn, sử dụng thơng tin để xây dựng hệ thống bảng cân đối chi tiết cần thiết cho quản lý nội doanh nghiệp, báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm dịch vụ Theo qui định hành, báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp phương pháp gián mẫu B03 –DN (trang sau) 110 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Đơn vị báo cáo: MẪU SỐ B 03 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Địa chỉ:………… BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp trực tiếp) Năm… Chỉ tiêu Mã số I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu khác Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ Tiền chi trả cho người lao động Tiền chi trả lãi vay Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 01 02 03 04 05 06 07 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 20 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Đơn vị tính: Thuyết Năm Năm minh trước 21 22 23 24 25 26 27 30 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 5.Tiền chi trả nợ thuê tài Cổ tức, lợi nhuận trả cho chủ sở hữu 31 32 33 34 35 36 Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 40 Lưu chuyển tiền kỳ (50 = 20+30+40) 50 Tiền tương đương tiền đầu kỳ 60 Ảnh hưởng thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 VII.34 Lập, ngày tháng năm Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 111 Chương V: Phương pháp tổng hợp cân đối Đơn vị báo cáo: Địa chỉ:………… MẪU SỐ B 03 – DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Theo phương pháp gián tiếp) Năm… Đơn vị tính: Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm Năm trước I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 01 Điều chỉnh cho khoản - Khấu hao TSCĐ 02 - Các khoản dự phòng 03 - Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực 04 - Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư 05 - Chi phí lãi vay 06 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 08 - Tăng, giảm khoản phải thu 09 - Tăng, giảm hàng tồn kho 10 - Tăng, giảm khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) 11 - Tăng, giảm chi phí trả trước 12 - Tiền lãi vay trả 13 - Thuế thu nhập doanh nghiệp nộp 14 - Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 15 - Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 16 Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 20 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ tài sản dài hạn khác 21 2.Tiền thu từ lý, nhượng bán TSCĐ tài sản dài hạn khác 22 3.Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác 23 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác 24 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia 27 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 30 III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài 1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp chủ sở hữu 31 2.Tiền chi trả vốn góp cho chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu doanh nghiệp phát hành 32 3.Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 4.Tiền chi trả nợ gốc vay 33 34 112 ... nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 18 Lãi cổ phiếu (*) Mã số 01 02 10 Thuyết minh VI .25 11 20 VI .27 21 22 23 24 25 30 VI .26 VI .28 Năm Năm trước 31 32 40 50 51 52 60 VI.30 VI.30 70 Lập, ngày... doanh nghiệp ” 17.000 Kết chuyển doanh thu Nợ TK 511: “ Doanh thu”: 24 0.000 Có TK 911: “Xác định kết KD” 24 0.000 Kết chuyển lợi nhuận Nợ TK 911: “Xác định kết KD” 27 .000 Có TK 421 : “Lãi chưa phân... ngắn hạn 120 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 IV Hàng tồn kho 140 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (20 0 = 21 0 + 22 0 + 24 0 + 25 0 + 26 0) 20 0 I- Các khoản phải thu dài hạn 21 0 II

Ngày đăng: 01/07/2021, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan