Giáo trình Nguyên lý kế toán nhằm cung cấp cho người đọc những vấn đề cơ bản về nguyên tắc kế toán, phương pháp ghi chép kế toán và cung cấp thông tin tài chính. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: kế toán; bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; tài khoản và ghi sổ kép; tính giá các đối tượng kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ TS NGUYỄN KIM CHUNG (Chủ biên) ThS LÊ ĐOÀN MINH ĐỨC ThS NGUYỄN THỊ DIỆN GIÁO TRÌNH NGUN LÝ KẾ TỐN LỜI MỞ ĐẦU Kế toán ghi chép nghiệp vụ kinh tế tài xảy đơn vị, đồng thời xử lý, phân tích, cung cấp thơng tin cho người có liên quan bên bên ngồi đơn vị Thơng tin kế tốn thể tình hình hoạt động, tài đơn vị sử dụng để lập mục tiêu cho doanh nghiệp, đánh giá q trình thực mục tiêu điều chỉnh hoạt động cho có hiệu Tập thể tác giả thực biên soạn cách đọng giáo trình Ngun lý kế tốn nhằm cung cấp cho người đọc vấn đề nguyên tắc kế toán, phương pháp ghi chép kế tốn cung cấp thơng tin tài Nội dung giáo trình bố cục biên soạn sau: Chương Giới thiệu chung kế toán Chương Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh Chương Tài khoản ghi sổ kép Chương Tính giá đối tượng kế toán Chương Chứng từ kiểm kê Chương Kế tốn q trình chủ yếu doanh nghiệp sản xuất Chương Sổ kế tốn hình thức sổ kế tốn Giáo trình biên soạn lần đầu nên chắn có nhiều sai sót Tập thể tác giả mong đọc giả góp ý để hồn thiện giáo trình TỪ VIẾT TẮT TS: Tài sản NV: Nguồn vốn NPT: Nợ phải trả KQKD: Kết kinh doanh TSCĐ: Tài sản cố định GTGT: Giá trị gia tăng BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí cơng đồn BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp Chương Giới thiệu chung kế toán CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KẾ TOÁN Mục tiêu chương 1: Chương nhằm cung cấp nội dung kế toán, phân loại kế toán, đối tượng kế tốn, qua xác định nhiệm vụ kế toán, yêu cầu kế toán, đồng thời giới thiệu khái quát phương pháp kế tốn sử dụng cơng tác kế tốn Nhằm tạo tảng sở để vào chương 1.1 Định nghĩa kế toán Theo Luật kế tốn Việt Nam thì:”kế tốn việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 1.2 Sự phân loại kế toán 1.2.1 Căn theo yêu cầu cung cấp thông tin đặc điểm thông tin cung cấp, kế toán phân loại thành kế toán tài kế tốn quản trị Kế tốn tài việc thu thập xử lý, kiểm tra phân tích cung cấp thơng tin kinh tế - tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin đơn vị kế tốn Kế tốn tài có tính pháp lệnh, thực theo quy định nhà nước Các đối tượng sử dụng thơng tin thơng qua báo cáo tài gồm có: - Cơ quan nhà nước: quan thuế, quan thống kê, sở ban ngành Thông tin kế toán sở để đánh giá việc tuân thủ pháp luật đơn vị phục vụ cho thống kê dự báo số liệu kinh tế - Nhà cho vay: tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, người cho vay Những đối tượng đánh giá tình hình tài đơn vị để xem xét đánh giá khoản cho vay cho vay - Cổ đông cổ đông đầu tư tương lai Họ thường quan tâm đến việc xem xét kết kinh doanh đơn vị tình hình tài đơn vị để đánh giá khoản đầu tư vào đơn vị - Những nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, chủ đầu tư mời thầu Họ xem xét khả toán, sức khỏe tài đơn vị nhằm đưa định cung cấp hàng hóa dịch vụ - Lãnh đạo đơn vị: thơng tin kế tốn tài cung cấp sở cho việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh phân tích tình hình tài đơn vị Từ có định việc điều hành, phát triển đơn vị Chương Giới thiệu chung kế tốn - Ngồi cịn có đối tượng khác quan tâm thông tin kế tốn tài đối thủ cạnh tranh, hiệp hội, cơng chúng … Kế tốn quản trị việc thu thập xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế tài nội đơn vị kế tốn Các đối tượng sử dụng thơng tin kế toán quản trị nhà quản lý cấp, phận bên đơn vị 1.2.2 Căn theo mức độ khái quát thông tin, kế toán phân thành kế toán tổng hợp kế tốn chi tiết Kế tốn tổng hợp: Q trình thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn chi tiết: Q trình thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán 1.3 Đối tượng kế toán Đối tượng kế toán loại tài sản vận động thay đổi tài sản trình hoạt động đơn vị kế toán Các đối tượng cụ thể kế toán sau: - Đối tượng kế toán hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, hành chính, nghiệp; hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm: + Tiền, vật tư tài sản cố định; + Nguồn kinh phí, quỹ; + Các khoản tốn ngồi đơn vị kế tốn; + Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; + Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; + Nợ xử lý nợ Nhà nước; + Tài sản quốc gia; + Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán - Đối tượng kế toán thuộc hoạt động đơn vị, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm: + Tiền, vật tư tài sản cố định; + Nguồn kinh phí, quỹ; + Các khoản tốn ngồi đơn vị kế toán; + Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; + Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán - Đối tượng kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm: Chương Giới thiệu chung kế toán + Tài sản cố định, tài sản lưu động; + Nợ phải trả vốn chủ sở hữu; + Các khoản doanh thu, chi phí kinh doanh, chi phí khác thu nhập; + Thuế khoản nộp ngân sách nhà nước; + Kết phân chia kết hoạt động kinh doanh; + Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán - Đối tượng kế toán thuộc hoạt động ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khốn, đầu tư tài chính, ngồi đối tượng nêu cịn có: + Các khoản đầu tư tài chính, tín dụng; + Các khoản tốn ngồi đơn vị kế toán; + Các khoản cam kết, bảo lãnh, giấy tờ có giá 1.4 Nhiệm vụ kế tốn Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế toán, theo chuẩn mực chế độ kế toán Kiểm tra giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản, phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế tài đơn vị kế tốn Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định pháp luật 1.5 Các yêu cầu kế toán Để đảm bảo thực nguyên tắc kế toán nêu trên, kế toán cần thực yêu cầu sau: - Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài - Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thơng tin, số liệu kế tốn - Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế toán - Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài - Thơng tin, số liệu kế toán phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế toán kỳ trước - Phân loại, xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh Chương Giới thiệu chung kế toán 1.6 Nguyên tắc kế toán 1.6.1 Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, không vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai Ví dụ: tiền lương công nhân sản xuất tháng 12/2012 chi trả tháng 01/2013 Chi phí lương phải ghi nhận tháng 12/2012 hao phí lao động phát sinh, chuyển vào giá thành sản phẩm Sang tháng 01/2013 ghi nhận việc chi trả tiền lương, khơng ghi nhận chi phí Tiền điện sản xuất tháng 01/2013 chi trả tháng 02/2013 Chi phí tiền điện ghi nhận tháng 01/2013 Sang tháng 02/2013 ghi nhận việc tốn, khơng ghi nhận chi phí 1.6.2 Hoạt động liên tục: Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài Ví dụ: doanh nghiệp có khoản lỗ qua năm (lỗ lũy kế) vượt vốn góp ban đầu Khoản lỗ đe dọa doanh nghiệp khơng cịn đủ vốn để tiếp tục hoạt động Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải cơng bố báo cáo tài giải pháp để đảm bảo doanh nghiệp tiếp tục hoạt động 1.6.3 Giá gốc: Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế tốn cụ thể Ví dụ: Doanh nghiệp mua ngun vật liệu phải tự vận chuyển hàng nhập kho Giá trị nguyên liệu nhập kho bao gồm giá mua chi phí vận chuyển 1.6.4 Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ Ví dụ: Khi doanh nghiệp bán hàng, xuất hóa đơn ghi nhận doanh thu bán hàng Đồng thời giá vốn hàng bán phải ghi nhận tương ứng Chương Giới thiệu chung kế toán 1.6.5 Nhất quán: Các sách phương pháp kế tốn doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài Ví dụ: sách kế tốn xuất kho nguyên vật liệu gồm có phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền, thực tế đích danh Doanh nghiệp chọn bốn phương pháp xuất kho phải sử dụng phương pháp năm tài 1.6.6 Thận trọng: việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện khơng chắn Ngun tắc thận trọng địi hỏi : - Phải lập khoản dự phòng không lập lớn; - Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập; - Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí; - Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Ví dụ: Doanh nghiệp bán hàng cho đối tác Trước hàng chuyển giao cho đối tác, doanh nghiệp đối tác lập hợp đồng mua bán có ghi rõ thời hạn toán tiền Sau bán hàng đối tác cần phải tốn hạn Trường hợp đối tác hạn toán thỏa thuận hợp đồng doanh nghiệp bị đe dọa khơng thể thu đủ tiền bán Điều đe dọa tài sản doanh nghiệp bị giảm Trong trường hợp doanh nghiệp phải lập dự phịng phải thu khó địi 1.6.7 Trọng yếu: Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thơng tin thiếu xác thơng tin làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng báo cáo tài Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót đánh giá hồn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính Ví dụ: giá trị trọng yếu tính tốn theo tỷ lệ doanh thu, tỷ lệ tổng tài sản tỷ lệ lợi nhuận 1.7 Phương pháp kế toán 1.7.1 Lập chứng từ kế toán: Lập chứng từ cơng việc kế tốn Lập chứng từ phương pháp kế toán phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoàn thành vào tờ chứng từ theo mẫu qui định, theo thời gian địa điểm phát sinh nghiệp vụ Chứng từ sở để ghi sổ kế toán, với nội dung qui định chứng từ, phương pháp lập chứng từ làm cho số liệu kế tốn phản ánh kịp thời đầy đủ xác hoạt động doanh nghiệp Chương Giới thiệu chung kế toán 1.7.2 Kiểm kê: Kiểm kê phương pháp kế toán thực thông qua việc cân, đong, đo, đếm để xác định số lượng chất lượng loại vật tư, tiền từ đối chiếu vớ số liệu sổ kế toán nhằm phát khoản chênh lệch số thực tế số sổ kế tốn mà có biện pháp xử lý kịp thời xác định trách nhiệm vật chất người quản lý sử dụng tài sản 1.7.3 Tính giá đối tượng kế tốn: Tính giá đối tượng kế toán phương pháp kế toán nhằm quy đổi tất tài sản doanh nghiệp thước đo tiền tệ để biểu giá trị Nhờ việc tính giá mà đối tượng kế tốn biểu thước đo tiền tệ, từ theo dõi, tổng hợp, phân tích tiêu cần thiết 1.7.4 Tính giá thành: Tính giá thành phương pháp kế tốn thực sở tổng hợp chi phí phát sinh kỳ doanh nghiệp để từ ước tính chi phí tính cho loại sản phẩm, lao vụ hồn thành Việc ước tính giá thành giúp cho doanh nghiệp thấy chi phí đơn vị sản phẩm lao vụ, từ doanh nghiệp có định phù hợp 1.7.5 Mở tài khoản kế toán: Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế Mỗi đối tượng kế toán riêng biệt có nội dung kinh tế khác nhau, có tồn vận động khác nhau, có yêu cầu quản lý khác nên đối tượng kế toán riêng biệt mở tài khoản tương ứng 1.7.6 Ghi sổ kép: Ghi sổ kép phương pháp kế toán dùng ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hai tài khoản theo nội dung kinh tế mối quan hệ khách quan tài khoản Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nội dung kinh tế định phản ánh vào tài khoản liên quan giúp cho việc giám đốc chặt chẽ hoạt động kinh tế tài doanh nghiệp 1.7.7 Lập báo cáo kế toán: Báo cáo kế toán tổng hợp số liệu từ sổ kế toán theo tiêu kinh tế tài sản tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Số liệu báo cáo kế tốn giúp cho doanh nghiệp đánh giá tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời giúp cho việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đó, qua đề giải pháp phù hợp 1.8 Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý sở pháp lý mà kế tốn vào để hành nghề, đảm bảo cho hoạt động kế toán phù hợp với luật pháp quy định 1.8.1 Luật kế toán Việt Nam Để thống quản lý kế tốn, bảo đảm kế tốn cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý, điều hành quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân, Chương Giới thiệu chung kế toán Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Luật Kế tốn số 03/2003/QH11, có hiệu lực từ 01/01/2004 Luật quy định nội dung công tác kế toán, tổ chức máy kế toán, người làm kế toán hoạt động nghề nghiệp kế toán 1.8.2 Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chuẩn mực kế toán nguyên tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài Bộ Tài quy định chuẩn mực kế tốn phù hợp với chuẩn mực quốc tế kế toán Tính đến Bộ Tài ban hành 26 chuẩn mực sau: + Chuẩn mực số 1- Chuẩn mực chung: quy định hướng dẫn nguyên tắc yêu cầu kế toán bản, yếu tố ghi nhận yếu tố báo cáo tài doanh nghiệp + Chuẩn mực số 2- Hàng tồn kho: quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán hàng tồn kho, gồm: Xác định giá trị kế toán hàng tồn kho vào chi phí; Ghi giảm giá trị hàng tồn kho cho phù hợp với giá trị thực phương pháp tính giá trị hàng tồn kho làm sở ghi sổ kế toán lập báo cáo tài + Chuẩn mực số 3- Tài sản cố định hữu hình: quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán tài sản cố định hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn tài sản cố định hữu hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, lý tài sản cố định hữu hình số quy định khác làm sở ghi sổ kế toán lập báo cáo tài + Chuẩn mực số 4- Tài sản cố định vơ hình: quy định hướng dẫn ngun tắc phương pháp kế toán tài sản cố định vơ hình, gồm: Tiêu chuẩn tài sản cố định vơ hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, lý tài sản cố định vơ hình số quy định khác làm sở ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài + Chuẩn mực số 5- Bất động sản đầu tư: quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán bất động sản đầu tư, gồm: Điều kiện ghi nhận bất động sản đầu tư, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, chuyển đổi mục đích sử dụng, lý bất động sản đầu tư số quy định khác làm sở ghi sổ kế toán lập báo cáo tài + Chuẩn mực số 6- Thuê tài sản: quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán bên thuê bên cho thuê tài sản, bao gồm thuê tài thuê hoạt động, làm sở ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài + Chuẩn mực số 7- Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết: quy định hướng dẫn nguyên tắc phương pháp kế toán khoản đầu tư nhà đầu tư vào công ty liên kết, gồm: Kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 52 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng năm 35.437.500 c Giá trị lại TSCĐ: Mối quan hệ nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ giá trị lại TSCĐ thể qua công thức sau đây: Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao lũy kế TSCĐ 4.3.2 Tính giá hàng tồn kho: Đối với hàng tồn kho tìm hiểu tính giá hàng tồn kho nhập vào xuất Tuy nhiên hàng tồn kho nhập vào nhiều tình Trong phạm vi môn học nghiên cứu hai tình quan trọng bao gồm tính giá hàng tồn kho nhập mua vào nhập tự sản xuất Tương tự vậy, tính giá xuất hàng tồn kho nghiên cứu hai tình xuất dùng cho sản xuất xuất bán 4.3.2.1 Khái niệm: Hàng tồn kho bao gồm tài sản ngắn hạn đơn vị trạng thái dự trữ cho sản xuất dự trữ cho lưu thông Chẳng hạn nguyên vật liệu kho đơn vị chuẩn bị để sử dụng cho sản xuất, hay hàng hóa dự trữ quầy chuẩn bị để bán Có đối tượng thuộc phạm trù hàng tồn kho, mặt hữu hình khơng thực kho đơn vị, hàng mua đường hàng chuyển bán, chưa xác định tiêu thụ Hàng mua đường vật liệu, hàng hóa mà đơn vị mua, tức có quyền sở hữu hàng hóa này, đường vận chuyển kho Chương Tính giá đối tượng kế toán Trang 53 đơn vị, lưu kho lưu bãi nơi khác Hàng chuyển bán hay hàng gửi bán thực chất thuộc sở hữu đơn vị mà chưa chuyển cho người mua hàng, mặt hữu hình chuyển đến cho người mua kho đại lý Như vậy, chất đối tượng hàng tồn kho trình dự trữ cho sản xuất cho tiêu thụ, thuộc nhóm hàng tồn kho 4.3.2.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Trên thực tế để quản lý kế toán hàng tồn kho nói chung người ta sử dụng hai phương pháp bao gồm phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp kiểm kê định kỳ Việc lựa chọn phương pháp kế toán cho phù hợp tuỳ thuộc vào đặc điểm thân loại hàng tồn kho mà doanh nghiệp nắm giữ Lựa chọn phương pháp hay phương pháp khác có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính giá hàng tồn kho, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng để vận dụng cho tốt - Phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm sổ kế tốn sau nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho Theo phương pháp kế toán kê khai thường xuyên, vào thời điểm người ta tính giá trị hàng tồn kho theo công thức đây: Giá trị HTK tồn kho cuối kỳ = Giá trị HTK tồn đầu kỳ Giá trị HTK nhập kỳ + Giá trị HTK - xuất dùng kỳ - Phương pháp kiểm kê định kỳ phương pháp kế toán hàng tồn kho mà kỳ theo dõi nghiệp vụ nhập vào, cuối kỳ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho từ xác định giá trị hàng tồn kho xuất kỳ theo công thức đây: Giá trị HTK xuất kho = Giá trị HTK tồn đầu kỳ + Giá trị HTK nhập kỳ - Giá trị HTK tồn cuối kỳ Chương Tính giá đối tượng kế toán Trang 54 Với đặc trưng phương pháp kiểm kê định kỳ, cần lưu ý cẩn thận tiến hành kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ, có sai sót kiểm kê làm cho việc tính giá vốn hàng tồn kho xuất dùng xuất bán bị sai lệch, từ dẫn đến việc tính sai giá thành sản phẩm sai giá vốn hàng bán ảnh hưởng đến việc tính lãi gộp, thu nhập thuần, tài sản có vốn chủ sở hữu kỳ mà cho kỳ giá trị hàng tồn kho cuối kỳ kết chuyển thành giá trị hàng tồn kho đầu kỳ sau Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tài sản, việc tính sai giá xuất hàng tồn kho làm ảnh hưởng đến tính xác số tiêu báo cáo tài doanh nghiệp Vì lý đó, khuyến cáo doanh nghiệp phải nên cẩn thận lựa chọn sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để kế toán hàng tồn kho Trong điều kiện kế tốn thủ cơng, sử dụng phương pháp kế tốn kê khai thường xun có nhiều tính toán, nhiên, với trợ giúp đắc lực máy vi tính phần mềm kế tốn, xử lý nhanh chóng tính tốn phức tạp, phương pháp kê khai thường xuyên khuyến cáo nên sử dụng Phương pháp kiểm kê định kỳ nên áp dụng cho doanh nghiệp đơn vị thương mại kinh doanh mặt hàng có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại, qui cách đơn vị sản xuất với qui mô nhỏ, sản xuất loại sản phẩm 4.3.2.3 Tính giá hàng tồn kho: a Tính giá hàng tồn kho nhập kho (vật tư, cơng cụ, hàng hóa, sản phẩm) * Đối với hàng tồn kho mua vào: trình tự tính giá hàng tồn kho mua vào bao gồm bước Bước 1: Xác định giá trị mua vào hàng tồn kho Trị giá mua vào hàng tồn kho bao gồm giá mua thể hóa đơn trừ khoản giảm giá hàng mua chiết khấu thương mại mà đơn vị hưởng mua hàng cộng với khoản thuế không thuộc diện khấu trừ thuế nhập hay thuế tiêu thụ đặc biệt, có Bước 2: Tập hợp chi phí thu mua Chi phí thu mua bao gồm tồn chi phí phát sinh liên quan đến trình thu mua hàng tồn kho Bước 3: Tổng hợp tính giá thực tế hàng tồn kho mua vào chi phí vận chuyển bốc dỡ, lưu kho, lưu bãi, hao hụt giới hạn cho phép v.v Những chi phí thu mua khơng thể tập hợp trực tiếp cho loại hàng tồn kho mua vào phải lựa chọn tiêu thức phù hợp để phân bổ Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 55 Cơng thức tính giá hàng tồn kho mua vào sau: Giá thực tế nhập hàng tồn kho Giá mua theo hóa đơn = (bao gồm thuế không khấu trừ) Giảm giá, chiết khấu thương mại + Chi phí mua hàng tồn kho Giảm giá hàng mua khoản tiền mà người bán đồng ý giảm giá bán cho người mua trường hợp hàng mua không đủ chất lượng sai qui cách, phẩm chất theo yêu cầu người mua đặt Chiết khấu thương mại khoản tiền giảm trừ mà người mua hưởng mua hàng với số lượng lớn khách hàng thường xun Ví dụ: Cơng ty TNHH T tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm -Vật liệu chính: 50.000kg, giá mua thuế GTGT 10% 880.000.000đồng - Vật liệu phụ: 30.000kg, giá mua 495.000.000đồng - Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế 10.000.000 đồng Yêu cầu: Tính giá thực tế vật liệu mua vào trường hợp Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phương pháp khấu trừ Cho biết chi phí vận chuyển, bốc dỡ phân bổ theo khối lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ Lời giải: Chúng ta tiến hành tính giá vật liệu vật liệu phụ theo trình tự ba bước nêu theo phương pháp tính thuế GTGT Bước 1: Tính trị giá mua vào vật liệu (giá mua - giảm giá, chiết khấu hàng mua + thuế khơng hồn lại) Vật liệu chính: 880.000.000 – 880.000.000/(1 + 10%) = 800.000.000 đồng Vật liệu phụ: 495.000.000 – 495.000.000/(1 + 10%) = 450.000.000 đồng Bước 2: Tập hợp phân bổ chi phí thu mua: 10.000.000đ Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 56 Phân bổ chi phí thu mua cho hai loại vật liệu với tiêu thức phân bổ lựa chọn khối lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ - Tổng chi phí phải phân bổ: 10.000.000đ - Tổng tiêu thức phân bổ: 50.000 + 30.000 = 80.000kg - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu chính: 50.000kg - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu phụ : 30.000kg Như tính chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu chính: 10.000.000 80.000 X 50.000 = 6.250.000 đ Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu phụ là: 10.000.000 X 30.000 = 3.750.000 đ 50.000 Bước 3: Tổng hợp chi phí tính giá thực tế mua vào vật liệu phụ Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Giá thực tế vật liệu nhập kho là: 800.000.000 + 6.250.000 = 806.250.000đ Và đơn giá thực tế nhập kho vật liệu là: 806.250.000/50.000 = 16.125 đ/kg Giá thực tế vật liệu phụ nhập kho là: 450.000.000 + 3.750.000 = 453.750.000 đồng Và đơn giá thực tế nhập kho vật liệu N là: 453.750.000 /30.000 = 15.125 đ/kg Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Giá trị thực tế vật liệu nhập kho là: 880.000.000 + 6.250.000 = 886.250.000 đồng Đơn giá vật liệu nhập kho là: 886.250.000 /50.000 = 17.725 đ/kg Giá thực tế vật liệu phụ nhập kho là: 495.000.000 + 3.750.000 = 498.750.000 đồng Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 57 Và đơn giá thực tế nhập kho vật liệu phụ là: 498.750.000 /30.000 = 16.625đ/kg * Tính giá hàng tồn kho nhập tự sản xuất, tự chế biến: Hàng tồn kho tự sản xuất, chế biến gọi sản phẩm Để tiến hành sản xuất sản phẩm hay thực cung ứng dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp phải tiêu hao khoản chi phí định Nếu cung ứng dịch vụ trình thực dịch vụ cung ứng dịch vụ xảy đồng thời, dịch vụ khơng thể nhập kho Nhưng để có xác định giá bán dịch vụ, cần tính giá thành dịch vụ hoàn thành cung ứng Đối với sản phẩm hữu hình, sản phẩm hồn thành nhập kho xuất bán thẳng nơi sản xuất Trình tự tính giá thành sản phẩm hồn thành tiến hành theo bước: Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp chi phí nhân cơng, chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm Bước 2: Tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung cho đối tượng chịu chi phí chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc sử dụng chung toàn phân xưởng … Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Bước 4: Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm Cơng thức tính giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất: Tổng giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất = dở dang đầu kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ = - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Phế liệu thu hồi Tổng giá thành sản phẩm Số lượng SP, dịch vụ hồn thành Ví dụ: Tại phân xưởng số thuộc Công ty TH sản xuất sản phẩm Túi da, sản phẩm Túi nhựa tháng 12 năm 20X2 có tình sau: Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 58 Đầu tháng khơng có sản phẩm dở dang, cuối tháng hoàn thành nhập kho 150 sản phẩm Túi da, 245 sản phẩm Túi nhựa, 50 sản phẩm dở dang Túi da, 55 sản phẩm dở dang Túi nhựa Chi phí phát sinh kỳ sau: - Chi phí vật liệu trực tiếp: + Sản phẩm Túi da 50.000.000 đồng + Sản phẩm Túi nhựa 120.000.000 đồng Chi phí nhân cơng trực tiếp Sản phẩm Túi da 5.000.000 đồng, Sản phẩm Túi nhựa 15.000.000 đồng Chi phí sản xuất chung 45.000.000 đồng Hãy tính tổng giá thành giá thành đơn vị Sản phẩm Túi da Túi nhựa Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức nhân công trực tiếp Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ sau: Sản phẩm Túi da: 12,5 triệu đồng, Sản phẩm Túi nhựa: 22 triệu đồng Lời giải: Vận dụng bước tính giá thành nêu trên, có: Bước 1: Chi phí tập hợp trực tiếp cho sản phẩm là: - Nguyên vật liệu trực tiếp: Sản phẩm Túi da : 50.000.000 đồng, Sản phẩm Túi nhựa: 120.000.000 đồng; - Nhân công trực tiếp Sản phẩm Túi da 5.000.000, Sản phẩm Túi nhựa 15.000.000 đồng Bước 2: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp + Sản phẩm Túi da: 45 X (5+15) + Sản phẩm Túi nhựa: = 11,25 triệu đồng Chương Tính giá đối tượng kế toán 45 X (5+15) Trang 59 15 33,75 triệu đồng = Bước 3: Tính giá trị sản phẩm dở dang + Sản phẩm Túi da: 12,5 triệu đồng + Sản phẩm Túi nhựa: 22 triệu đồng Bước 4: Tổng hợp chi phí để tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm hồn thành Bảng tính giá thành sản phẩm Sản phẩm Túi da Đvt: triệu đồng Phát Khoản mục chi phí Giá trị DD ĐK Chi phí NVL - 50,00 Chi phí NCTT - 5,00 - 11,25 - 66,25 Chi phí SX C Tổng sinh kỳ Giá trị DD CK Tổng giá thành 12,50 47,50 0,320 - 5,00 0,033 - 11,25 0,075 63,75 0,408 12,50 Giá thành đơn vị Bảng tính giá thành Sản phẩm Túi nhựa Đvt: triệu đồng Khoản mục chi Giá trị DD phí ĐK Phát sinh kỳ Chi phí NVL - 150,00 Chi phí NCTT - 15,00 Chi phí SX C - 33,75 Tổng - 198,75 b.Tính giá xuất hàng tồn kho Giá trị DD CK 22,00 Tổng giá thành Giá thành đơn vị 128,00 0,371 - 15,00 0,043 - 33,75 0,098 176,75 0,512 22,00 Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 60 * Cách tính giá hàng tồn kho: xuất dùng xuất bán, theo Chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho, có cách tính giá xuất kho sau đây: * Theo phương pháp giá đích danh, giá trị hàng tồn kho xuất thuộc lần nhập kho lấy đích danh giá nhập kho lần nhập làm giá xuất kho * Theo phương pháp đơn giá bình quân, vào cuối kỳ kế tốn phải xác định đơn giá bình qn hàng tồn kho đầu kỳ nhập kỳ để tính giá xuất kho theo cơng thức sau đây: Đơn giá bình quân kỳ = Trị giá HTK đầu kỳ + Trị giá HTK (hay cuối kỳ trước) nhập kỳ Số lượng HTK tồn kho đầu kỳ + Số lượng HTK nhập kỳ Ngoài ra, người ta cịn tính đơn giá bình qn sau lận nhập tính đơn giá bình qn hàng tồn kho cuối kỳ trước theo hai công thức Trị giá HTK sau lần nhập Đơn giá bình quân = sau lần nhập xuất Số lượng thực tế tồn kho sau lần nhập Giá trị hàng tồn Kho xuất kỳ = Số lượng HTK xuất kho x Đơn giá bình quân Theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO: First in, First out) hàng tồn kho xuất tính theo giá lô hàng nhập trước nhất, không đủ mặt số lượng lấy tiếp giá lơ hàng nhập vào theo thứ tự từ trước đến sau Theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO: Last in, First out) hàng tồn kho xuất tính theo giá lô hàng nhập sau cùng, không đủ mặt số lượng lấy tiếp giá lô hàng nhập trước lô hàng sau tính ngược lên theo thời gian Ví dụ minh họa phương pháp tính giá xuất kho Giả sử có tình sau: Chương Tính giá đối tượng kế toán Trang 61 Tại đơn vị, tình hình nhập, xuất hàng hóa A tháng sau: Tồn đầu tháng 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg Nhập, xuất tháng - Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg - Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg - Ngày 10: Xuất 3.000kg - Ngày 12: xuất 500 kg - Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg - Ngày 26: Xuất 2.000kg Tính giá xuất kho hàng hóa A tháng theo phương pháp Lời giải: Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ: 1.000 x 10.000 = 10.000.000 đồng Trị giá hàng nhập kho kỳ: 3.000 x 11.000 + 1.000 x 10.800 + 3.000 x 10.500 = 75.300.000 đ Khối lượng hàng nhập kỳ: 3.000 + 1.000 + 3.000 = 7.000 Theo phương pháp đơn giá bình quân * phương pháp đơn giá bình quân kỳ dự trữ: - Đơn giá bình quân thực tế hàng xuất: 10.000.000 + 75.300.000 = 10.662,5 đồng/kg 1.000 + 7.000 Trị giá hàng xuất tháng: 10.662,5 x 5.500 = 58.643.750 đồng Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: 10.662,5 x 2.500 = 26.656.250 đồng * Phương pháp đơn giá bình quân sau lần nhập xuất: Đơn giá bình quân lần 1: 10.000.000 + 43.800.000 = 10.760 đồng/kg 1.000 + 4.000 Trị giá hàng xuất ngày 10 là: 3000 x 10.760 = 32.280.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 12 là: 500 x 10.760 = 5.380.000 Đơn giá bình quân lần 2: 1.500 x 10.760 + 3000 x10.500 = 10.945 đồng/kg Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 62 1.500 + 3.000 Trị giá hàng xuất ngày 26 là: 2000 x 10.945 = 21.890.000 đồng Tổng trị giá hàng xuất tháng: 32.280.000 + 5.380.000 + 21.890.000 = 59.550.000 đồng Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: 1.500 x 10.760 + 1000 x 10.945 = 27.085.000 đồng Theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Trị giá hàng xuất ngày 10 là: 1.000 x 10.000 + 2.000 x 11.000 = 32.000.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 12 là: 500 x 11.000 = 5.500.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 26 là: 1.500 x 11.000 + 500 x 10.800 = 21.900.000 đồng Trị giá hàng xuất kho tháng: 32.000.000 + 5.500.000 + 21.900.000 = 59.400.000 đồng Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ: 10.000.000 + 75.300.000 – 59.400.000 = 25.900.000 đồng Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Trị giá hàng xuất ngày 10: 1.000 x 10.800 + 2.000 x 11.000 = 32.800.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 12: 500 x 11.000 = 5.500.000 đồng Trị giá hàng xuất ngày 26: 2.000 x 10.500 = 21.000.000 đồng Tổng trị giá hàng xuất tháng: 32.800.000 + 5.500.000 + 21.000.000 = 59.400.000 đồng Trị giá hàng tồn kỳ: 10.000.000 + 75.300.000 – 59.400.000 = 25.900.000 đồng c Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Để có thơng tin giá trị thực hàng tồn kho, kế toán phép lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho tình giá thị trường hàng Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 63 tồn kho mà đơn vị nắm giữ có xu hướng giảm thấp với giá gốc mua vào ghi nhận sổ sách kế toán Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phù hợp với nguyên tắc thận trọng kế tốn Ngun tắc địi hỏi kế tốn khơng phản ánh giá trị tài sản sổ kế tốn lớn giá trị thực ước tính tài sản Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực chất việc tính trước tổn thất xảy hàng tồn kho bị giảm giá thị trường, điều gây bất lợi cho đơn vị Với chất vậy, lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế tốn tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh phần chênh lệch giá trị giá sổ kế toán giá thị trường vào thời điểm cuối kỳ Mức lập dự phịng tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh tính theo cơng thức sau: Mức dự phòng cần lập = Giá gốc hàng tồn kho - Giá thị trường hàng tồn kho 4.3.3 Tính giá chứng khốn: Chứng khốn giấy tờ có giá chứng nhận góp vốn hay cho vay chủ thể phát hành, kỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, cổ phiếu… Các loại chứng khốn tính giá ghi sổ theo chi phí thực tế bỏ để mua, bao gồm: giá mua, chi phí đầu tư ( chi phí mơi giới, thuế, lệ phí…) Như vậy, tính giá chứng khoán tuân thủ nguyên tắc giá gốc Giá gốc chứng khoán gọi giá vốn Việc tính giá xuất của chứng khốn thực dựa sở số liệu theo dõi sổ chi tiết với cánh tính bình qn gia quyền, nhập trước xuất trước… Kế toán phải mở sổ chi tiết cho loại chứng khoán mua theo lần mua, thời hạn, mệnh giá, giá mua thực tế, lãi suất ( chứng khoán nợ) Trên báo cáo tài cứng khốn ghi nhận theo giá vốn Trong trường hợp có chứng giảm giá chứng khoán cách thường xun kế tốn phải lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán nhằm phản ánh giá trị chứng khốn Việc lập dự phịng giảm giá hồn nhập dự phịng phải tn theo qui định quan tài 4.3.4 Tính giá ngoại tệ, vàng bạc, đá quí: Chương Tính giá đối tượng kế toán Trang 64 - Ngoại tệ: Khi ghi sổ kế toán phải qui đổi đồng tiền ghi sổ kế tốn thức Các đơn vị kế tốn nước phải sử dụng đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán VNĐ theo tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế tỷ giá hối đoái ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ Vào cuối năm tài loại tài sản, nguồn vốn có nguồn gốc ngoại tệ ( tiền ngoại tệ, khoản phải thu ngoại tệ, khoản vay ngoại tệ, khoản nợ phải trả cho người bán ngoại tệ…) phải đánh giá theo tỷ giá hối đoái ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố vào thời điểm điều chỉnh - Vàng bạc, kim loại quí, đá quí: Khi nhập vào tính theo giá thực tế ( giá hóa đơn giá tốn) Khi tính giá xuất vàng bạc, kim loại quí, đá quí đơn vị kế tốn áp dụng phương pháp tính giá xuất nhập trước xuất trước, nhập sau xuất sau, bình qn gia quyền, đích danh Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 65 BÀI TẬP Bài Định khoản phản ánh vào tài khoản chữ T tài khoản 152 Cho biết đơn vị kê khai thuế GTGT theo hình thức khấu trừ, xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước Số dư đầu kỳ tài khoản 152: 1.000.000 đồng (NVL A: số lượng 100 kg, đơn giá 10.000 đ/kg) Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ (1) Mua NVL A nhập kho, số lượng 200 kg, đơn giá chưa thuế GTGT 12.000 đ/kg, chưa trả tiền cho người bán Chi phí vận chuyển trả tiền mặt với trị giá chưa thuế GTGT 1.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10% Chiết khấu mua hàng hưởng (tính giá chưa thuế GTGT 5%) (2) Xuất kho NVL A để trực tiếp sản xuất với số lượng 50 kg, đơn giá xuất kho 10.000 đ/kg (3) Nhập NVL A trả tiền chuyển khoản, số lượng 500 kg, giá nhập cửa (CIF) 8.000 đ/kg Thuế nhập chưa nộp cho nhà nước với thuế suất 10% NVL A nhập kho đủ (4) Hàng mua đường NVL A tháng trước có số lượng 100 kg, đơn giá chưa thuế GTGT 11.000 đ/kg nhập kho đủ Bài Tình hình tài sản cố định doanh nghiệp sản xuất (doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) sau: - Số dư đầu kỳ: 1.000.000.000 đồng - Biến động tăng giảm kỳ sau: (1) Mua xe ô tô có giá mua chưa thuế GTGT 300.000.000 đồng, thuế GTGT có thuế suất 10% trả 50% chuyển khoản, 50% trả vốn vay dài hạn ngân hàng Lệ phí trước bạ 10% tính giá tốn mua xe, trả chuyển khoản (2) Nhập dây chuyền sản xuất trị giá nhập (giá CIF) 50.000.000 đồng chưa trả tiền người bán Thuế nhập cho nhà nước phải nộp cho nhà nước 5% Chi phí vận chuyển dây chuyền cơng ty trả tiền mặt với giá chưa thuế 5.000.000 đồng, thuế GTGT có thuế suất 10% Yêu cầu: Định khoản phản ánh vào tài khoản chữ T tài khoản tài sản cố định hữu hình Bài Tình hình biến động nguyên vật liệu B doanh nghiệp sản xuất (kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) sau: Chương Tính giá đối tượng kế tốn Trang 66 - Số dư đầu kỳ: 10.000.000 đồng (NVL B: 500 kg x 20.000 đ/kg) - Số phát sinh kỳ: (1) Nhập kho NVL B, số lượng 200 kg, giá mua chưa thuế GTGT 15.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10% Doanh nghiệp toán tiền hàng chuyển khoản Chi phí thu mua trả tiền mặt 200.000 đồng (2) Nhập NVL B chưa trả tiền, số lượng 1000 kg, giá nhập 18.000 đ/kg Thuế nhập chưa nộp nhà nước với thuế suất 10% giá mua (3) Xuất kho NVL B cho trực tiếp sản xuất 1500 kg Yêu cầu: - Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tính giá xuất kho theo phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền cuối tháng Bài Tình hình biến động nguyên vật liệu C doanh nghiệp sản xuất (kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) sau: - Số dư đầu kỳ: 30.000.000 đồng (NVL B: 1000 kg x 30.000 đ/kg) - Số phát sinh kỳ: (1) Nhập kho NVL C, số lượng 500 kg, giá mua chưa thuế GTGT 25.000 đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10% chưa trả tiền cho người bán Chi phí vận chuyển trả tiền mặt với giá chưa thuế 500 đ/kg, thuế GTGT có thuế suất 10% (2) Xuất kho NVL C cho phận sản xuất trực tiếp với số lượng 600 kg (3) Nhập NVL C chưa trả tiền, số lượng 2000 kg, giá nhập 22.000 đ/kg Thuế nhập chưa nộp nhà nước với thuế suất 5% giá mua (4) Xuất kho NVL C cho trực tiếp sản xuất 2200 kg Yêu cầu: - Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tính giá xuất kho theo phương pháp: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, bình quân gia quyền cuối tháng ... 01 111 02 03 04 05 TÊN TÀI KHOẢN LOẠI TÀI KHOẢN TÀI SẢN 11 11 111 2 11 13 Tiền mặt Tiền Việt Nam Ngoại tệ Vàng tiền tệ 11 21 112 2 11 23 Tiền gửi Ngân hàng Tiền Việt Nam Ngoại tệ Vàng tiền tệ 11 31 113 2... 13 81 1385 13 88 Phải thu khác Tài sản thiếu chờ xử lý Phải thu cổ phần hóa Phải thu khác 08 09 13 6 13 8 10 14 1 Tạm ứng 11 15 1 Hàng mua đường 12 15 2 13 15 3 Nguyên liệu, vật liệu 15 31 1532 15 33 15 34... sản 16 15 6 17 15 7 Hàng gửi bán 18 15 8 Hàng hóa kho bảo thuế 19 16 1 16 11 1 612 20 17 1 21 211 22 23 24 Chi nghiệp Chi nghiệp năm trước Chi nghiệp năm Giao dịch mua bán lại trái phiếu phủ 211 1 211 2