Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; liên kết hóa học và cấu tạo phân tử; nhiệt động hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM ĐÌNH DŨ (chủ biên) - PHẠM THỊ HỒNG DUYÊN NGUYỄN TRUNG HIẾU - HỒ TRUNG TÍNH Giáo trình HĨA HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dành Cho Sinh Viên Khơng Chun Hóa) BÌNH DƯƠNG, 6/2016 LỜI NÓI ĐẦU Học phần HÓA HỌC ĐẠI CƢƠNG số học phần bắt buộc dành cho sinh viên năm thứ thuộc khối ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật Học phần có tính khái quát trừa tƣợng cao nên việc tiếp thu nội dung chƣơng trình sinh viên năm thứ khó khăn Do vậy, chúng tơi tổ chức biên soạn giáo trình Hóa học đại cƣơng, dành cho sinh viên khơng thuộc chun ngành Hóa, với mong muốn giáo trình giúp cho sinh viên ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật có đƣợc tài liệu tƣơng đối sát với chƣơng trình, góp phần giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức mơn Hóa học Giáo trình trình bày cách rõ ràng nội dung chƣơng trình, có nhiều ví dụ áp dụng, số nội dung giáo trình đƣợc mơ tả đồ thị, hình vẽ, bảng biểu,… giúp cho sinh viên tiếp cận đƣợc cụ thể hấp dẫn Bên cạnh đó, để giúp sinh viên nắm bắt đƣợc nội dung kiến thức cần thiết môn học, chƣơng, chúng tơi đƣa Mục tiêu Tóm tắt chƣơng Nội dung giáo trình gồm chƣơng, cán giảng dạy Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một biên soạn, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 2: tác giả Phạm Đình Dũ Chƣơng 3: tác giả Phạm Thị Hồng Duyên Chƣơng 6: tác giả Nguyễn Trung Hiếu Chƣơng 5: tác giả Hồ Trung Tính TS Phạm Đình Dũ chủ biên Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn, xếp nội dung cách hợp lý nhất, song giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, quý đồng nghiệp nhƣ bạn đọc để giáo trình đƣợc hồn thiện Các tác giả MỤC LỤC Chương CẤU TẠO NGUN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC 1.1 Những khái niệm định luật sở hóa học 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Một số định luật sở hóa học 12 1.2 Lịch sử tìm cấu tạo nguyên tử 13 1.2.1 Giả thuyết nguyên tử Democrite 13 1.2.2 Sự tìm electron 13 1.2.3 Mô hình nguyên tử Thomson 14 1.2.4 Mơ hình ngun tử Rutherford 15 1.2.5 Mơ hình ngun tử Bohr 16 1.3 Cấu tạo nguyên tử theo học lượng tử 17 1.3.1 Đại cương học lượng tử 17 1.3.2 Trạng thái electron nguyên tử H ion electron 25 1.3.3 Trạng thái electron nguyên tử nhiều electron 33 1.4 Hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học 39 1.4.1 Định luật tuần hoàn ý nghĩa 39 1.4.2 Hệ thống tuần hoàn cấu trúc electron nguyên tử 40 1.4.3 Các tính chất nguyên tố biến thiên tuần hồn 44 Tóm tắt chương 54 Câu hỏi tập chương 57 Tài liệu tham khảo chương 59 Chương LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 61 2.1 Đại cương liên kết hóa học 62 2.1.1 Qui tắc octet 62 2.1.2 Thuyết Kossel liên kết ion 62 2.1.3 Liên kết cộng hóa trị 63 2.1.4 Liên kết kim loại 66 2.1.5 Liên kết phân tử 66 2.1.6 Các đặc trưng liên kết hóa học 71 2.2 Liên kết hóa học dựa học lượng tử 72 2.2.1 Đại cương khảo sát liên kết cộng hóa trị sở học lượng tử 72 2.2.2 Thuyết liên kết hóa trị 73 2.2.3 Thuyết obital phân tử 87 Tóm tắt chương 96 Câu hỏi tập chương 98 Tài liệu tham khảo chương 100 Chương NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC 101 3.1 Một số khái niệm 102 3.1.1 Hệ nhiệt động 102 3.1.2 Pha 103 3.1.3 Trạng thái hàm trạng thái 103 3.1.4 Quá trình 104 3.1.5 Năng lượng Nội Nhiệt Công 104 3.1.6 Điều kiện tiêu chuẩn 106 3.2 Nguyên lý I nhiệt động học hiệu ứng nhiệt q trình hóa học 106 3.2.1 Nội dung nguyên lý I 106 3.2.2 Biểu thức toán học nguyên lý I 106 3.2.3 Entanpi 107 3.2.4 Hiệu ứng nhiệt q trình hóa học 108 3.2.5 Các định luật nhiệt hóa học hệ 112 3.2.6 Nhiệt dung phụ thuộc hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ 115 3.3 Nguyên lý II nhiệt động học 116 3.3.1 Nội dung nguyên lý II nhiệt động học 116 3.3.2 Entropi Biểu thức toán học nguyên lý II 116 3.3.3 Định luật Nernst nhiệt động học entropi tuyệt đối 120 3.4 Thế đẳng áp chiều diễn trình hóa học 120 3.4.1 Yếu tố entanpi, yếu tố entropi chiều hướng trình 120 3.4.2 Thế đẳng áp - đẳng nhiệt 120 3.4.3 Khả xảy q trình hóa học 121 3.4.4 Cách tính độ biến thiên đẳng áp phản ứng hóa học 123 3.5 Cân hóa học 124 3.5.1 Khái niệm cân hóa học 124 3.5.2 Hằng số cân 125 3.5.3 Mối quan hệ số cân biến thiên đẳng áp 128 3.5.4 Sự chuyển dịch cân nguyên lý chuyển dịch cân 129 Tóm tắt chương 131 Câu hỏi tập chương 134 Tài liệu tham khảo chương 139 Chương ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC 141 4.1 Các khái niệm chung 142 4.1.1 Tốc độ phản ứng 142 4.1.2 Xác định tốc độ phản ứng thực nghiệm 144 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 144 4.2.1 Ảnh hưởng nồng độ tác chất 145 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 151 4.2.3 Ảnh hưởng chất xúc tác 153 Tóm tắt chương 155 Câu hỏi tập chương 157 Tài liệu tham khảo chương 158 Chương DUNG DỊCH 159 5.1 Đại cương dung dịch 160 5.1.1 Các loại dung dịch 160 5.1.2 Độ tan yếu tố ảnh hưởng 160 5.2 Nồng độ dung dịch 161 5.2.1 Nồng độ phần trăm 161 5.2.2 Nồng độ mol 162 5.2.3 Nồng độ molan 162 5.2.4 Nồng độ phần mol 162 5.2.5 Nồng độ đương lượng 163 5.3 Một số thuộc tính dung dịch 164 5.3.1 Ảnh hưởng áp suất đến độ tan khí 164 5.3.2 Các tính chất nồng độ dung dịch chứa chất tan không bay hơi, không điện li 164 5.4 Dung dịch chất điện li 170 5.4.1 Định nghĩa điện li 170 5.4.2 Độ điện li số điện li 171 5.4.3 Thuyết Arrhenius axit bazơ 172 5.4.4 Thuyết axit, bazơ Brønsted Lowry 173 5.4.5 Thuyết Lewis axit bazơ 174 5.4.6 Thuộc tính axit bazơ nước 174 5.4.7 pH dung dịch 175 5.4.8 Axit mạnh bazơ mạnh 176 5.5 Chuẩn độ axit - bazơ 182 5.5.1 Một số định nghĩa 182 5.5.2 Đường cong chuẩn độ 183 5.5.3 Chất thị 184 5.6 Dung dịch chất điện li tan 185 5.6.1 Tích số tan 185 5.6.2 Đánh giá độ tan tích số tan 186 5.6.3 Điều kiện xuất kết tủa 186 Tóm tắt chương 188 Câu hỏi tập chương 190 Tài liệu tham khảo chương 194 Chương ĐIỆN HÓA HỌC 195 6.1 Phản ứng oxi hóa - khử 196 6.1.1 Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử 196 6.1.2 Cặp oxi hóa - khử 197 6.1.3 Cân phương trình phản ứng oxi hóa - khử 197 6.2 Pin Galvani 199 6.2.1 Cấu tạo hoạt động pin Galvani 199 6.2.2 Ký hiệu pin 200 6.2.3 Suất điện động pin 200 6.2.4 Suất điện động tiêu chuẩn điện cực tiêu chuẩn 201 6.2.5 Hằng số cân phản ứng oxi hóa - khử 203 6.2.6 Sự phụ thuộc suất điện động pin vào nồng độ Phương trình Nernst 203 6.2.7 Một số pin thương mại thông dụng 204 6.3 Sự điện phân 205 6.3.1 Điện phân muối nóng chảy 205 6.3.2 Điện phân dung dịch 206 6.3.3 Định luật điện phân - Định luật Faraday 208 6.3.4 Sự ăn mịn điện hóa 208 Tóm tắt chương 210 Câu hỏi tập chương 212 Tài liệu tham khảo chương 213 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ ĐÁP SỐ 215 PHỤ LỤC 233 Chƣơng CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Mục tiêu Một số khái niệm định luật bản; Giới thiệu sơ lược lịch sử tìm cấu tạo nguyên tử; Một số vấn đề đại cương học lượng tử: thuyết lượng tử Planck; thuyết lượng tử ánh sáng; sóng vật chất De Broglie; ngun lí bất định Heisenberg; hàm sóng phương trình Schr ̈ dinger; Kết giải phƣơng trình Schr ̈ dinger cho nguyên tử hydro: xác suất có mặt electron; mây electron; số lƣợng tử n, l, ml; orbital nguyên tử s, p, d cách biểu diễn hình ảnh orbital tƣơng ứng; Hiểu cách giải thích phổ phát xạ nguyên tử hydro; Biết spin electron, số lượng tử tương ứng nguyên lí Pauli; Hiểu cách xác định cấu hình electron nguyên tử trạng thái cách áp dụng nguyên lí Pauli, qui tắc Klechkovski qui tắc Hund; Khảo sát việc xây dựng nên Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố; Phân tích cấu trúc theo chu kì, theo cột theo khối; Xác định số tính chất đặc trƣng nguyên tố; Hiểu cách giải thích biến thiên tính chất Bảng hệ thống tuần hoàn 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC 1.1.1 Những khái niệm 1.1.1.1 Nguyên tử, phân tử, chất hóa học a) Nguyên tử Loại hạt sở để hình thành chất hóa học nguyên tử Mỗi nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân mang điện dương hay nhiều điện tử mang điện âm quay chung quanh Đặc trưng quan trọng nguyên tử điện tích dương hạt nhân Mỗi dạng nguyên tử đặc trưng điện tích hạt nhân xác định, họp thành nguyên tố hóa học có cấu trúc vỏ điện tử giống nhau, có đặc tính hóa học giống Trong ngun tử trung hịa điện, điện tích dương hạt nhân tổng điện tích âm điện tử quay chung quanh Nếu ta lấy trị số tuyệt đối điện tích điện tử làm đơn vị điện tích hạt nhân biểu diễn số nguyên số điện tử quay quanh hạt nhân Ví dụ: ngun tử hydro có điện tử điện tích hạt nhân 1, ngun tử heli có số điện tử điện tích hạt nhân Nguyên tử có khả nhường hay thu thêm số điện tử để tạo thành ion mang điện dương hay âm bị biến dạng nhiều lớp vỏ điện tử tương tác với nguyên tử khác Tuy nhiên, q trình hóa học, hạt nhân ngun tử (với đặc trưng quan trọng điện tích nó) ln ln bảo tồn, nhờ qua biến đổi hóa học ngun tử ln ln có khả phục hồi trở lại trạng thái đầu, tức dạng trung hòa điện b) Phân tử Phân tử phần tử (hay hạt) nhỏ chất tồn độc lập mà nguyên tính chất chất Trong phân tử ngun tử liên kết với bền Mỗi phân tử gồm hay nhiều nguyên tử loại hay khác loại kết hợp với theo tỉ lệ xác định trật tự xác định Khi phân tử coi hạt đơn vị chất hóa học mang tính chất hóa học chất Ví dụ: khí hydro cấu tạo từ phân tử gồm hai nguyên tử hydro (H2) c) Chất hóa học Mỗi chất hóa học cấu tạo từ nguyên tử thuộc nguyên tố hay thuộc nguyên tố khác Các nguyên tử liên kết với loại lực gọi lực liên kết hóa học Chất hóa học gọi đơn chất cấu tạo từ nguyên tử nguyên tố Chất hóa học gọi hợp chất cấu tạo từ nguyên tử nguyên tố khác nhau, liên kết hóa học với Chất hóa học phân biệt với hỗn hợp học chỗ: hỗn hợp học tập hợp gồm nhiều chất hóa học trộn lẫn vào nhau, cấu tạo từ nhiều loại hạt khơng có liên kết hóa học Trong điều kiện mối liên kết nguyên tử phân tử hay cấu trúc hóa học nói chung (ví dụ: tinh thể,…) chất hay số chất bị phá vỡ, nguyên tử lại liên kết với theo cách khác tạo thành chất hóa học Q trình biến đổi chất hóa học thành chất hóa học khác xây dựng lại mối liên kết hóa học nguyên tử gọi phản ứng hóa học Những q trình biến đổi mối liên kết hóa học khơng bị phá vỡ, khơng làm thay đổi chất hóa học chất mà làm thay đổi trạng thái vật lí chất gọi biến đổi vật lí Những tính chất đặc trưng cho khả tham gia phản ứng hóa học chất gọi tính chất hóa học chất Cịn tính chất đặc trưng mặt vật lí chất (ví dụ: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng,…) gọi tính chất vật lí chất 1.1.1.2 Khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, mol Để đo khối lượng nguyên tử phân tử người ta dùng thứ đơn vị riêng đơn vị carbon, viết tắt đ.v.C Đơn vị carbon khối lượng nguyên tử 12 C 12 C đồng vị phổ biến thiên nhiên nguyên tố carbon, hạt nhân nguyên tử 12C có proton neutron đ.v.C gọi unit, viết tắt 1u Đó hệ thống đơn vị khối lượng theo 12C Thực nghiệm cho biết nguyên tử 12C nặng 19,9260.1024 g nên 1u ứng với 1,6605.1024 g Khối lượng nguyên tử hay nguyên tử lượng khối lượng nguyên tử tính đơn vị carbon Ví dụ: ngun tử hydro có khối lượng 1,00797 đ.v.C (trong phép tính hóa học thơng thường coi đ.v.C) Khối lượng phân tử hay phân tử lượng khối lượng phân tử tính đ.v.C Ví dụ: khối lượng phân tử nước 18,01534 đ.v.C (trong phép tính hóa học thơng thường coi 18 đ.v.C) Ngun tử gam nguyên tố lượng nguyên tố tính gam có số gam số khối lượng nguyên tử Phân tử gam chất lượng chất tính gam có số gam số khối lượng phân tử Ví dụ: nguyên tử gam hydro 1,00797 gam gam, nguyên tử gam 12 C 12 gam; nước có phân tử gam 18,01534 gam 18 gam Số nguyên tử nguyên tử gam số phân tử phân tử gam luôn NA = 6,0229.1023 Số NA gọi số Avogadro Khái niệm nguyên tử gam phân tử gam mở rộng ngày hóa học người ta thường sử dụng khái niệm mol Mol lượng chất có chứa số phân tử, số nguyên tử, số ion, số điện tử, số đơn vị cấu trúc (hạt) khác số nguyên tử có 12 gam đồng vị carbon 12C, tức NA Khi dùng khái niệm mol cần nói rõ đơn vị cấu trúc loại hạt Ví dụ: cần phân biệt mol phân tử Cl2 với mol nguyên tử Cl, với mol ion Cl Có thể nói mol proton, mol neutron, mol điện tử,… Khối lượng mol chất cho gọi khối lượng mol chất Ví dụ: khối lượng mol O2 31,8899 gam 32 gam Trong P áp suất chung hệ; xi nồng độ phần mol: ∑ (ni số mol chất i) Hằng số cân K đại lượng đặc trưng cho cân hóa học K phụ thuộc vào chất chất phản ứng nhiệt độ, không phụ thuộc vào nồng độ áp suất riêng phần chất Biểu thức số cân biểu thức tốn học định luật tác d ng khối lượng nhà toán học hóa học Nauy Cato Guldberg Peter Waage cơng bố năm 1867: Khi hệ đồng thề đạt đến trạng thái cân tích nồng độ sản phẩm phản ứng chia cho tích nồng độ chất phản ứng với số mũ hệ số tỷ lượng tương ứng luôn số nhiệt độ định * Mối quan hệ KC Kp: Ta có: ; Mặt khác: Từ dễ dàng chứng minh được: Kp = KC.(RT)(c+d)-(a+b) Hay Kp = KC(RT)∆n (3.47) * Hằng số cân phản ứng dị thể: Đối với hệ dị thể có chứa chất rắn (rắn - lỏng, rắn - khí), chất rắn khơng có mặt biểu thức số cân Đối với hệ dị thể khí - lỏng, chất lỏng khơng có mặt biểu thức số cân Ví dụ biểu thức số cân số phản ứng: CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(k); KC = [CO2], Kp = PCO2 2C(r) + O2(k) ⇄ 2CO(k); KC = NH3(k) + H2O(l) ⇄ NH4OH(l); KC = CO O2 NH3 , Kp = , KP = P2CO PO2 PNH3 * Ý nghĩa số cân bằng: Giá trị số cân giúp trả lời số câu hỏi quan trọng: - Tính nồng độ chất trạng thái cân biết KC Bài tập áp dụng 3.14 Một hỗn hợp khí nằm trạng thái cân 1200K chứa 0,3 mol CO, 0,1 mol H2, 0,02 mol H2O lượng chưa biết CH4 lít hỗn hợp CO(k) + 3H2(k) ⇄ CH4(k) + H2O(k) Biết số cân nhiệt độ 3,92 Hãy xác định nồng độ cân CH4 hỗn hợp Hướng dẫn: Hằng số cân phản ứng là: 126 Thế giá trị vào ta có: ( ( )( ) ) Suy [CH4] = 0,059M Bài tập áp dụng 3.15 Cho mol khí CO mol nước vào bình tích 50 lít Hãy xác định số mol chất hỗn hợp trạng thái cân 1000oC Biết nhiệt độ số cân phản ứng CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) 0,58 Hướng dẫn: Ở thời điểm ban đầu, nồng độ chất: = = 0,02M; = =0 Ta có: CO (k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k) Ban đầu: 0,02 0,02 0 Phản ứng: x x +x +x Cân bằng: 0,02x 0,02x x x Hằng số cân bằng: Thế giá trị vào ta có: ( )( ) Giải phương trình thu x = 0,0086 x = 0,063 (loại) Vậy trạng thái cân bằng: [CO] = 0,0114M nCO = 0,57 mol; [H2O] = 0,0114M mol; [CO2] = 0,0086M mol; [H2] = 0,0086M mol - Giá trị số cân cho ta biết cân cho thiên chất phản ứng hay sản phẩm Nó cho biết phản ứng diễn với mức độ cho phép tính hiệu suất Hằng số cân có giá trị lớn mức độ diễn phản ứng sâu, hiệu suất lớn ngược lại Ví dụ: Ở 25oC, số cân phản ứng N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) KC = 4,1.108 Nếu trạng thái hỗn hợp nồng độ N2 H2 đầu 0,01M dựa vào biểu thức số cân phản ứng ta tính nồng độ NH3 2M Như 25oC trạng thái cân bằng, nồng độ NH3 lớn gấp 200 lần so với 127 nồng độ chất ban đầu Nói cách khác, nhiệt độ phản ứng xảy ưu tiên tạo sản phẩm amoniac Ví dụ: Ở 25oC, số cân phản ứng N2(k) + O2(k) ⇄ 2NO(k) 4,6.1031 Vậy trạng thái cân nồng độ N2 O2 1M, ta tính nồng độ NO 6,8.1016M Đây số nhỏ Nói cách khác, 25oC phản ứng tạo NO khơng xảy - Dự đốn chiều xảy phản ứng Bằng cách nồng độ chất hỗn hợp thời điểm xét vào biểu thức KC, lấy kết thu (gọi QC) so sánh với giá trị KC phản ứng đó, ta biết thời điểm xét phản ứng xảy theo chiều Cụ thể: o Nếu QC < KC phản ứng xảy theo chiều thuận, tạo sản phẩm; o Nếu QC > KC phản ứng xảy theo chiều nghịch, tạo chất ban đầu; o Nếu QC = KC hệ phản ứng nằm trạng thái cân Bài tập áp dụng 3.16 Trong bình phản ứng thể tích 50 lít chứa mol N2, mol H2 0,5 mol NH3 Hãy xác định xem lượng NH3 tạo thêm hay bị phân hủy bớt hệ đạt trạng thái cân 400oC, biết số cân phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) KC 400oC 0,5 Hướng dẫn: Nồng độ chất bình: N2: 0,02M; H2: 0,06M; NH3: 0,01M QC= ( ) ( )( ) = 23,1 QC > KC, phản ứng xảy theo chiều nghịch từ phải sang trái, NH3 bị phân hủy 3.5.3 Mối quan hệ số cân biến thiên đẳng áp Dựa vào nguyên lý II nhiệt động học người ta tiết lập biểu thức: ∆GT =∆GT + RTln CcC CdD (3.48) CaA CbB Trong đó: CA, CB, CC, CD nồng độ chất thời điểm xem xét; biến thiên đẳng áp phản ứng nhiệt độ T; biến thiên đẳng áp tiêu chuẩn (tương ứng nồng độ chất đơn vị) phản ứng nhiệt độ T Khi phản ứng đạt trạng thái cân ∆GT = 0, tỷ số CcC CdD CaA CbB trạng thái cân số cân phản ứng nên ta có: ∆GT = Hay: ∆GT = Thay vào (3.48) ta có: RTln CcDd AaBb RTlnKC (3.49) (3.50) 128 Đối với trường hợp chất phản ứng trạng thái khí: (3.51) (3.52) 3.5.4 Sự chuyển dịch cân nguyên lý chuyển dịch cân Như trình bày, trạng thái cân hóa học hệ khơng thay đổi khơng có tác động từ bên ngồi Nếu hệ phản ứng trạng thái cân chịu tác động từ bên ngồi (thay đổi điều kiện bên nhiệt độ, áp suất, nồng độ…) trạng thái cân bị dịch chuyển, tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch tác động biến đổi khác Và sau thời gian hệ đạt trạng thái cân Vậy, trình chuyển hệ phản ứng từ trạng thái cân hóa học đến trạng thái cân hóa học khác ứng với nồng độ chất thành phần gọi chuyển dịch cân Sự chuyển dịch cân tuân theo nguyên lý Le Chatelier (1984): Một hệ trạng thái cân chịu tác động bên thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất… cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động 3.5.4.1 Ảnh hưởng nồng độ Xét cân bằng: a A + bB ⇄ cC + dD Tại nhiệt độ xác định có số cân bằng: Nếu thêm lượng chất A vào hệ, tức tăng nồng độ A: CA > [A], lúc ta có tỷ số: < QC < KC, cân dịch chuyển theo chiều thuận làm giảm nồng độ chất A, tăng nồng độ chất C, D để giá trị QC tiến đến KC đạt cân QC = KC (vì nhiệt độ xác định KC = const) Loại bỏ bớt chất C D khỏi hệ QC < KC, cân dịch chuyển từ trái sang phải làm tăng nồn độ C, D Nếu giảm nồng độ A B, tăng nồng độ C D QC > KC, lúc cân chuyển dịch theo chiều nghịch, từ phải trái, làm tăng nồng độ A, B, giảm nồng độ C, D Vậy, tăng nồng độ chất hệ cân cân chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất 3.5.4.2 Ảnh hưởng áp suất Xét cân bằng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) Ở nhiệt độ xác định, giả sử tăng áp suất chung hệ lên lần, áp suất riêng phần khí tăng gấp lần, lúc đó: 129 ( ) ( )( ) Qp < Kp, cân dịch chuyển theo chiều thuận, từ trái sang phải, chiều giảm tổng số phân tử khí Nếu giảm áp suất chung hệ Qp > KP, cân dịch chuyển theo chiều nghịch làm tăng tổng số phân tử khí Xét cân bằng: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) Nếu tăng áp suất chung hệ lên lần ( ) ( ) ( )( ) Qp = Kp, cân khơng dịch chuyển Vậy, phản ứng có thay đổi tổng số phân tử khí, tăng áp suất chung hệ, cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tổng số phân tử khí ngược lại Đối với phản ứng khơng có mặt chất khí khơng có thay đổi tổng số phân tử khí trước sau phản ứng áp suất khơng làm chuyển dịch cân 3.5.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ Giải thích ảnh hưởng nhiệt độ lên chuyển dịch cân phức tạp Trong phạm vi giáo trình đề cập kết quả: Khi tăng nhiệt độ cân hóa học chuyển dịch hướng phản ứng thu nhiệt (∆H > 0); giảm nhiệt độ cân hóa học chuyển dịch hướng phản ứng tỏa nhiệt (∆H < 0) Ví dụ: CO(k) + 3H2(k) ⇄ CH4(k) + H2O (k); ∆H = 206,2 kJ Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều nghịch; giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều thuận 3.5.4.4 Ảnh hưởng chất xúc tác Chất xúc tác lằm tăng tốc độ phản ứng thuận phản ứng nghịch nhau, khơng làm chuyển dịch cân 3.5.4.5 Chọn điều kiện tối ưu cho phản ứng Ví dụ: Xét trình tổng hợp amoniac N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k); ∆Ho = 91,8 kJ Đây phản ứng tỏa nhiệt, thực nhiệt độ cao cân chuyển dịch theo chiều nghịch Ở nhiệt độ thấp số cân có giá trị lớn Nhưng thực tế, nhiệt độ phòng phản ứng xảy chậm, chí có mặt chất xúc tác Thực nghiệm tìm thấy nhiệt độ tối ưu cho phản ứng tổng hợp NH3 450oC Phản ứng tạo NH3 có tổng số phân tử khí giảm, để đạt hiệu suất cao cần thực phản ứng áp suất cao (khoảng 600 atm) Mặt khác để cân chuyển dịch phía tạo amoniac, người ta giảm nồng độ NH3 hệ cách nén làm lạnh để hóa lỏng NH3 130 TĨM TẮT CHƢƠNG Nhiệt động hóa học nghiên cứu quy luật chuyển hóa hóa dạng lượng khác, thay đổi trạng thái hệ kèm theo q trình hóa học, tạo thành phá hủy chất, hiệu ứng nhiệt kèm theo trình hóa học, hướng xảy phản ứng, điều kiện bền vững hệ hóa học, trạng thái cân hóa học ảnh hưởng yếu tố lên trạng thái cân Hệ nhiệt động vật thể hay nhóm vật thể mà ta khảo sát, cách biệt với môi trường xung quanh bề mặt thực hay tưởng tượng Các loại hệ: hệ mở, hệ kín, hệ lập, hệ dị thể, hệ đồng thể Trạng thái hệ xác định tập hợp thông số trạng thái biểu diễn tính chất lý hóa hệ nhiệt độ, áp suất, thể tích, khối lượng, khối lượng riêng, thành phần, lượng Nếu thay đổi số thơng số trạng thái hệ chuyển sang trạng thái Các thông số trạng thái chia làm loại: - Thông số khuếch độ (dung độ) thông số phụ thuộc vào lượng chất, ví dụ: thể tích, khối lượng, số mol, nội năng, - Thông số cường độ thơng số khơng phụ thuộc vào lượng chất, ví dụ: nhiệt độ, áp suất, khối lượng riêng Trạng thái cân trạng thái hệ thông số trạng thái hệ không thay đổi theo thời gian (nếu khơng chịu tác động từ bên ngồi) Hàm trạng thái đại lượng nhiệt động có giá trị phụ thuộc vào trạng thái đầu trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào đường hệ, ví dụ: nhiệt độ (T), áp suất (P), thể tích (V), nội (U), entanpi (H), entropi (S), đẳng áp (G), Hàm q trình có giá trị phụ thuộc vào đường hệ, ví dụ: công (A), nhiệt (Q) Nội hệ (U) - Là tổng lượng dự trữ hệ bao gồm lượng dạng chuyển động tương tác vật chất có hệ Nội hàm trạng thái Khơng thể xác định xác giá trị nội hệ, người ta xác định biến thiên nội hệ chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác Công nhiệt hai hình thức truyền lượng hệ Công nhiệt xuất hệ thực trình Cơ sở nhiệt động học nguyên lý I II Nguyên lý I: Năng lượng tự sinh không tự đi, chuyển từ dạng sang dạng khác với lượng tương đương nghiêm ngặt Nguyên lý I định luật bảo tồn lượng Biểu thức tốn học nguyên lý I: Q = ∆U + A Entanpi: H = U + PV; ∆H = ∆U + P∆V H hàm trạng thái đặc trưng cho trạng thái hệ, thơng số khuếch độ có tính cộng tính Hiệu ứng nhiệt phản ứng hóa học lượng nhiệt tỏa hay thu vào phản ứng Hiệu ứng nhiệt đẳng áp biến thiên entanpi hệ: Qp = ∆H 131 Nhiệt tạo thành (sinh nhiệt) chất hiệu ứng nhiệt phản ứng tạo thành mol chất từ đơn chất trạng thái bền vững điều kiện cho áp suất nhiệt độ Ký hiệu Nhiệt đốt cháy (thiêu nhiệt) chất hiệu ứng nhiệt phản ứng đốt cháy mol chất oxy tạo thành oxit cao bền điều kiện phản ứng Ký hiệu Nhiệt phân huỷ hợp chất hiệu ứng nhiệt phản ứng phân huỷ mol hợp chất thành đơn chất bền điều kiện phản ứng Ký hiệu ∆Hph Nhiệt chuyển pha hiệu ứng nhiệt trình chuyển pha (bay hơi, ngưng tụ, đơng đặc, nóng chảy…) Ký hiệu ∆Hchp Các phương pháp xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng: Định luật Hess: Hiệu ứng nhiệt q trình hố học phụ thuộc vào chất trạng thái chất đầu chất sản phẩm không phụ thuộc vào cách thực phản ứng Các hệ định luật Hess: Hệ 1: Hiệu ứng nhiệt phản ứng hoá học tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành chất tham gia phản ứng (chất đầu), kèm theo hệ số phương trình phản ứng: ∆Hpư = ∑∆Htt(sp) ∑∆Htt(cđ) Hệ 2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng hoá học tổng nhiệt đốt cháy chất tham gia (chất đầu) trừ tổng nhiệt đốt cháy sản phẩm, kèm theo hệ số phương trình phản ứng: ∆Hpư = ∑∆Hđc(cđ) ∑∆Hđc(sp) Hệ 3: Hiệu ứng nhiệt phản ứng tổng lượng liên kết có phân tử chất tham gia trừ tổng lượng liên kết có phân tử sản phẩm (kèm theo hệ số tỷ lượng phương trình phản ứng): ∆Hpư = ∑∆Hlk(cđ) - ∑∆Hlk(sp) Nguyên lý II: Entropi hệ cô lập không thay đổi tăng Trong hệ lập, q trình tự xảy q trình kèm theo tăng entropi Biểu thức tốn học nguyên lý II: Dấu “=” trình thuận nghịch; Dấu “>” trình bất thuận nghịch Dạng tích phân: Đối với q trình xảy nhiệt độ không đổi: Entropi S hàm trạng thái đặc trưng cho mức độ hỗn độn hệ, đại lượng lượng Hệ phức tạp, phân tử phức tạp entropi lớn Thế đẳng áp đẳng nhiệt G (thường gọi tắt đẳng áp hay lượng tự Gibbs): hàm trạng thái đặc trưng cho trạng thái hệ: G = H – TS Phương trình nhiệt động học: ∆G = ∆H T∆S Biến thiên lượng tự (biến thiên đẳng áp) ∆G tiêu chuẩn để đánh giá khả chiều diễn q trình hóa học: ∆G < 0: Quá trình xảy tự phát; ∆G > 0: Q trình khơng xảy tự phát Q trình tự phát xảy theo chiều ngược lại; 132 ∆G = 0: Hệ đạt trạng thái cân Cân hóa học trạng thái hệ phản ứng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch Trạng thái cân hệ giữ ngun khơng có tác động từ bên ngồi lên yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất Cân hóa học cân động Nguyên lý chuyển dịch cân Le Chatelier (1984): Một hệ trạng thái cân chịu tác động bên thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất… cân dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động Hằng số cân bằng: Đối với dung dịch: Đối với hệ khí: Hằng số cân đại lượng đặc trưng cho phản ứng số nhiệt độ định Hằng số cân phụ thuộc vào chất phản ứng nhiệt độ không phụ thuộc vào nồng độ chất Mối quan hệ số cân đẳng áp: Hoặc: 133 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƢƠNG 3.1 Định nghĩa hệ nhiệt động Cho ví dụ hệ mở, hệ kín, hệ cô lập 3.2 Thế hàm trạng thái? Cho ví dụ hàm trạng thái 3.3 Phát biểu nội dung nguyên lý I nhiệt động học Nêu biểu thức toán học nguyên lý I 3.4 Hiệu ứng nhiệt phản ứng hóa học gì? Thế hiệu ứng nhiệt đẳng áp, hiệu ứng nhiệt đẳng tích? Nêu biểu thức liên hệ hai đại lượng 3.5 Định nghĩa trình thu nhiệt, trình tỏa nhiệt Ở nhiệt độ thường trình tự xảy ra? 3.6 Điều kiện tiêu chuẩn nhiệt động học điều kiện nào? 3.7 Thế nhiệt tạo thành hợp chất nhiệt đốt cháy hợp chất? 3.8 Phát biểu nội dung định luật Hess hệ 3.9 Phát biểu nội dung nguyên lý II nhiệt động học Nêu biểu thức toán học nguyên lý II 3.10 Nêu tính chất ý nghĩa vật lý entropi 3.11 Thế entropi tuyệt đối? Có thể xác định entropi tuyệt đối chất nhiệt độ xác định hay không? 3.12 Dựa vào đâu để đánh giá khả tự diễn biến trình nhiệt độ áp suất khơng đổi? 3.13 Biến thiên đẳng áp tiêu chuẩn phản ứng gì? 3.14 Thế phản ứng thuận nghịch? Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng? 3.15 Nêu biểu thức số cân hóa học Hằng số cân có phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng không? 3.16 Cho biết mối liên hệ số cân biến thiên đẳng áp phản ứng 3.17 Sự chuyển dịch cân gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng? Phát biểu nội dung nguyên lý Le Chatelier 3.18 Cho phương trình nhiệt hóa học sau: CH3OH(l) + 3/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l); ∆H = 726,4 kJ a) Xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng: 2CH3OH(l) + 3O2(k) → 2CO2(k) + 4H2O(l); b) Nếu sản phẩm nước tạo thành khơng trạng thái lỏng mà trạng thái khí hiệu ứng nhiệt đẳng áp phản ứng bao nhiêu? Biết trình chuyển mol nước trạng thái lỏng thành khí hấp thụ lượng nhiệt 44 kJ 3.19 Thành phần khí ga tự nhiên metan Nó dùng để sản xuất khí CO H2 để sử dụng cơng nghiệp CH4(k) + H2O(k) → CO(k) + 3H2(k); ∆H = 206 kJ Cịn phản ứng ngược lại khảo sát phương pháp để sản xuất khí ga Hãy xác định hiệu ứng nhiệt phản ứng sau: a) 2CH4(k) + 2H2O(k) → 2CO(k) + 6H2(k) b) 2CO(k) + 6H2(k) → 2CH4(k) + 2H2O(k) 134 c) CO(k) + 3H2(k) → CH4(k) + H2O(k) 3.20 Cho kiện sau: C3H6(k) + H2(k) → C3H8(k); ∆Ho = 124 kJ/mol; C3H8(k) + 5O2(k) → 3CO2 + 4H2O(l); ∆Ho = 2220 kJ/mol; H2O(l) → H2(k) + ½ O2(k); ∆Ho = +286 kJ/mol Hãy tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn phản ứng sau: C3H6(k) + 9/2O2(k) → 3CO2 + 3H2O(l) 3.21 Từ kiện: C(than chì) + O2(k) → CO2(k); ∆Ho = 393,5 kJ H2(k) + ½O2(k) → H2O(l); ∆Ho = 285,8 kJ CH3OH(l) + 3/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l); ∆Ho = 726,4 kJ Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn phản ứng sau (chính entanpi tạo thành tiêu chuẩn methanol): C(than chì) + 2H2(k) + ½ O2(k) → CH3OH(l); ∆Ho = ? 3.22 Sử dụng liệu sau: 2Al(r) + 3/2O2(k) → Al2O3(r); ∆H = 1676 kJ Mn(r) + O2(k) → MnO2(r); ∆H = 520 kJ Hãy tính hiệu ứng nhiệt phản ứng: 4Al(r) + 3MnO2(r) → 2Al2O3(r) + 3Mn(r) 3.23 Cho phản ứng: 2H2(k) + O2(k) → 2H2O(h) Ở 25oC phản ứng tỏa lượng nhiệt 483,66 kJ điều kiện áp suất riêng phần khí atm phản ứng thực áp suất không đổi Nhiệt bay nước lỏng 25oC 1atm 44,01 kJ/mol - Tính nhiệt tạo thành nước nước lỏng 25oC - Tính nhiệt lượng tỏa dùng 6g H2 để phản ứng tạo thành nước lỏng 3.24 Tính nhiệt lượng tỏa 1000g vôi sống, cho liệu sau: CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r) (kJ/mol) 634,3 285,8 986,2 3.25 Tính biến thiên entanpi tiêu chuẩn phản ứng: C2H4(k) + H2(k) → C2H6(k) Từ kiện: Chất H2(k) C2H4(k) C2H6(k) (kJ/mol) 258,5 1410,9 1559,9 3.26 Từ giá trị lượng liên kết sau: Liên kết N≡N O=O N=O Năng lượng liên kết 941,4 498,7 629,7 (kJ/mol) Tính entanpi tạo thành tiêu chuẩn khí NO 3.27 Tìm lượng liên kết trung bình liên kết NH phân tử NH3, biết: ½ N2(k) + 3/2H2(k) → NH3(k); ∆Ho = 46,3 kJ/mol lượng liên kết N≡N H–H 941,4 436,3 kJ 135 3.28 Thiết lập chu trình Born - Haber để tính lượng mạng lưới ion CaCl2 biết rằng: - Nhiệt tạo thành CaCl2 ∆Hott,298 = 795 kJ/mol; - Nhiệt thăng hoa Ca: Ca(r) → Ca(k); ∆Hoth = +192 kJ/mol; - Năng lượng ion hóa Ca: Ca(k) → Ca2+(k) + 2e; I1+ I2 = +1745kJ/mol; - Năng lượng phân ly liên kết Cl–Cl Cl2 D = +243 kJ/mol; - Ái lực electron clo: Cl(k) + 1e → Cl(k); EA = 364 kJ/mol; 3.29 Tính biến thiên entropi tiêu chuẩn phản ứng Cho biết : CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k) o S (J/(mol.K)) 91,7 39,7 213,6 3.30 Tính biến thiên lượng tự Gibbs tiêu chuẩn phản ứng sau, cho biết liệu: a) CH4(k) + 2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(l) (kJ/mol) 50,7 394,4 273,0 b) 2MgO(r) → 2Mg(r) + O2(k) (kJ/mol) 569,6 0 o o 3.31 Tính ∆G phản ứng 25 C, cho biết: C(gr) + 2H2(k) → CH4(k) o 1 1 S (J.mol K ) 5,74 130,7 186,3; nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (CH4) = 74,81 kJ/mol 3.32 Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn, entropi tiêu chuẩn chất đây: CH3OH(l) + 3/2O2(k) → CO2(k) + 2H2O(k) (kJ/mol) : 238,66 393,5 241,82 (J.mol1.K1): 126,80 205,03 213,63 188,72 Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp, hiệu ứng nhiệt đẳng tích, biến thiên entropi, biến thiên đẳng áp phản ứng điều kiện chuẩn 25oC 3.33 Phản ứng 2Fe2O3(r) + 3C → 4Fe(r) + 3CO2(k) dùng để sản xuất sắt Cho biết biến thiên entanpi ∆Ho = +467,9 kJ/mol; ∆So = 560,3 J/(mol.K) Giả sử biến thiên entanpi biến thiên entropi phụ thuộc vào nhiệt độ, cho biết cần thực phản ứng nhiệt độ để phản ứng xảy tự phát? 3.34 Cho phản ứng: C2H4(k) + H2O(h) → C2H5OH(h) số liệu: C2H5OH(h) C2H4(k) H2O(h) 68,12 (kJ/mol) 168,6 228,59 1 1 219,45 188,72 (J.mol K ) 282,0 o a) Ở điều kiện chuẩn 25 C phản ứng xảy theo chiều nào? 136 b) Tính hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn 25oC phản ứng Phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt? 3.35 Cho kiện: N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) (kJ/mol) 9,665 33,849 1 1 (J.mol K ) 304,3 240,4 Nếu giả thiết biến thiên entanpi entropi phản ứng biến đổi theo nhiệt độ, phản ứng xảy tự phát theo chiều nhiệt độ: a) 0oC? b) 100oC? 3.36 Viết biểu thức số cân Kp cho phản ứng sau: a) NO2(k) + SO2(k) ⇄ NO(k) + SO3(k) b) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) c) Fe3O4(r) + 4H2(k) ⇄ 3Fe(r) + 4H2O(k) d) Ca(HCO3)2(r) ⇄ CaO(r) + 2CO2(k) + H2O(k) 3.37 Ở 850oC, phản ứng sau có giá trị số cân KC = 1: CO2(k) + H2(k) ⇄ CO(k) + H2O(k) Cho mol khí CO2 mol khí H2 vào bình kín dung tích lít Tìm nồng độ chất thời điểm cân 3.38 Ở 1000oC số cân phản ứng sau 0,5: FeO(r) + CO(k) ⇄ Fe(r) + CO2(k) Tìm nồng độ CO CO2 lúc cân nồng độ ban đầu chúng tương ứng 0,05M 0,01M 3.39 Hằng số cân phản ứng 2NO(k) + O2(k) ⇄ 2NO2(k) nhiệt độ T = 1000K Kc = 1,2 Xét hệ phản ứng thời điểm có: O2] = 1,25M; [NO] = 2,25M; [NO2] = 3,25M Hãy cho biết hệ có nằm trạng thái cân hay khơng? Nếu khơng phản ứng tiếp tục xảy theo chiều hướng nào? 3.40 Phản ứng thuận nghịch: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k) o 375 C có giá trị số cân KP = 4,3 104 Tính giá trị KC 3.41 Cho cân bằng: CaCO3(r) ⇄ CaO(r) + CO2(k) o Ở 800 C, áp suất khí cacbonic 0,236 atm a) Tính số cân Kp KC phản ứng; b) Cho 20,0 gam canxi cacbonat vào bình dung tích khơng đổi 10,0 lít Hỏi trạng thái cân có phần trăm canxi cacbonat bị nhiệt phân? 3.42 Xét phản ứng thuận nghịch sau xảy 490oC đạt trạng thái cân với giá trị số cân KP = 45,9: H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) o a) Tính ∆G phản ứng nhiệt độ này; 137 b) Xác định giá trị ∆G thời điểm 3.43 Cho kiện sau: H2(k) + CO2(k) ⇄ H2O(k) + CO(k) (kJ/mol) 393,509 241,818 110,525 1 1 (J.mol K ) 130,575 213,630 188,716 197,565 o Tính số cân phản ứng 25 C 3.44 Cho cân bằng: 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k); ∆Ho = 198,2 kJ Cân chuyển dịch theo chiều khi: a) Tăng nhiệt độ; b) Tăng áp suất; c) Thêm vào hệ lượng khí SO2; d) Thêm xúc tác 3.45 Mỗi cân sau chuyển dịch theo chiều tăng áp suất chung hệ? a) CO2(k) + H2(k) ⇄ CO(k) + H2O(k) b) 4CuO(r) ⇄ 2Cu2O(r) + O2(k) c) 2CO2(k) ⇄ 2CO(k) + O2(k) d) 2NH3(k) + 3CuO(r) ⇄ N2(k) + 3Cu(r) + 3H2O(k) 3.46 Cần tác động lên nhiệt độ, áp suất để cân sau chuyển dịch theo chiều nghịch? a) CO2(k) + 2C(gr) ⇄ 2CO(k); ∆Ho = 172,5 kJ b) CO(k) + 3H2(k) ⇄ CH4(k) + H2O(k); ∆Ho = 206,2 kJ 3.47 Cho cân hóa học: CH3COOH(l) + H2O(l) ⇄ CH3COO(aq) + H3O+(aq) Cân chuyển dịch theo chiều thêm vào hệ phản ứng: a) lượng muối CH3COONa? b) lượng dung dịch axit HCl? c) lượng dung dịch NaOH? 3.48 Hãy đề nghị phương pháp để tăng hiệu suất tổng hợp khí amoniac với lượng H2 cho sẵn: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3(k); ∆H < 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Nguyễn Đức Chung, Bài tập hóa học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2003 Nguyễn Đình Soa, Hóa đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Văn Tấu, Giáo trình Hóa học đại cương - Dành cho ngành kỹ thuật Nông - Lâm - Ngư, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Lâm Ngọc Thiềm, Hóa đại cương - Dành cho sinh viên khơng thuộc chun ngành hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008 D D Ebbing, S D Gammon, General Chemistry, Houghton Mifflin Company, Boston, New York, 2009 H L Glinka, Zadatri i Uprarnenia po Obsei Khimii, “Integran - Press”, Moskva, 2005 139 140 ... Li 15 2 Be 11 1 B 88 C 77 N 70 O 66 F 64 Ne Na 18 6 Mg 16 0 Al 14 3 Si 11 7 P 11 0 S 10 4 Cl 99 Ar K 2 31 Ca 19 7 Ga 12 2 Ge 12 2 As 12 1 Se 11 7 Br 11 4 Kr 11 1 Rb 244 Sr 215 In 16 2 Sn 14 0 Sb 14 1 Te 13 5 I 13 3... 17 18 Si P S Cl Ar 786.5 10 11. 8 999.6 12 51. 2 15 20.6 34 35 36 Se Br Kr 9 41. 0 11 39.9 13 50.8 52 53 54 Te I Xe 869.3 10 08.4 11 70.3 82 83 84 85 86 Pb 715 .6 Bi 703.0 Po 8 21. 1 At Rn 10 37 .1 58 59 60 61. .. Ta W Re Os Ir Pt Au Hg 5d16s2 5d26s2 5d36s2 5d46s2 5d56s2 5d66s2 5d76s2 5d96s1 5d106s1 5d106s2 89 10 4 10 5 10 6 10 7 10 8 10 9 11 0 11 1 11 2 Ac Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Uub 6d17s2 6d27s2 6d37s2 6d47s2