Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một

98 3 0
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: động học của phản ứng hóa học; dung dịch; điện hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chƣơng ĐỘNG HỌC CỦA PHẢN ỨNG HÓA HỌC Mục tiêu Chương đề cập động học phản ứng hóa học, cách xác định tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Một số nội dung trọng tâm như:  Khái niệm động hóa học tốc độ phản ứng;  Cách tính tốc độ phản ứng cách xác định thực nghiệm;  Sự biến đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian;  Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nồng độ, nhiệt độ, xúc tác,… Vì thế, số kiến thức cần phải nắm vững:  Biểu thức tốc độ phản ứng;  Hằng số tốc độ phản ứng;  Cách xác định số tốc độ số phản ứng: phản ứng bậc bậc 2;  Phƣơng trình Arrhenius;  Quy tắc Van’t Hoff… 141 MỞ ĐẦU Các hệ khí, lỏng, rắn dung dịch thơng thường hệ mà thành phần hóa học chúng không đổi theo thời gian Trong phần này, đề cập đến hệ khác so với hệ thơng thường, thành phần hóa học chúng khơng phải số theo thời gian Một ví dụ q trình sản xuất polyme, q trình tính chất nhựa định tốc độ tương đối kiện diễn phản ứng polyme hóa Phản ứng hóa học địi hỏi cần có thời gian để hoàn thành phụ thuộc vào chất tác chất sản phẩm, điều kiện mà phản ứng xảy Nhiều phản ứng xảy thời gian tính phần giây, có phản ứng cần thời gian lâu nhiều Nếu cho ion Ag+ vào dung dịch NaCl, kết tủa AgCl tạo gần tức thời Còn trộn xi măng để xây nhà thời gian để xi măng đóng rắn hồn tồn khoảng vài năm Hình 4.1 Sự cháy gỉ sét sắt có tốc độ khác Môn học tốc độ hay vận tốc phản ứng có ứng dụng quan trọng sống Chẳng hạn muốn biết điều kiện trình sản xuất NH3 từ H2 N2 xảy thời gian chấp nhận có tính kinh tế Hay muốn biết liệu khí độc phá hủy tầng ozon có nhanh tầng tạo thành hay không? Để trả lời câu hỏi cần kiến thức tốc độ phản ứng Một lý để học tốc độ phản ứng để hiểu chế phản ứng hóa học diễn Chúng ta xem xét phản ứng hóa học cách chi tiết câu hỏi đưa là: Tốc độ phản ứng hóa học tính nào? Làm biểu diễn mối quan hệ tốc độ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ? … 4.1 CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 4.1.1 Tốc độ phản ứng Trong chương trước, học nhiệt động hóa học biến thiên lượng tự Gibbs G Ở điều kiện đẳng nhiệt đẳng áp, phản ứng hóa học xảy hay không vào giá trị G Nếu G ≤ 0, nhiệt động hóa học cho ta biết phản ứng hóa học xảy không cho ta biết phản ứng xảy bao lâu, tức phản ứng xảy nhanh hay chậm Lĩnh vực hóa học nghiên cứu 142 tốc độ phản ứng gọi động hóa học Động hóa học nghiên cứu tốc độ phản ứng hay thay đổi nồng độ tác chất sản phẩm theo thời gian Tốc độ phản ứng lượng sản phẩm tạo thành hay lượng tác chất sử dụng đơn vị thời gian Để cách tính tốc độ khơng phụ thuộc vào tổng lượng hỗn hợp phản ứng dùng, ta biểu diễn tốc độ cho đơn vị thể tích hỗn hợp Cho nên, tốc độ phản ứng tăng lên nồng độ sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian, hay giảm xuống nồng độ tác chất đơn vị thời gian Đơn vị thường sử dụng cho nồng độ mol/L, thời gian giây (s), phút (ph) hay (h), tốc độ phản ứng mol/(L.s), mol/(L.ph) hay mol/(L.h) Xét phản ứng tổng quát sau: A + B → C + D (*) Theo định nghĩa tốc độ phản ứng, người ta đưa khái niệm tốc độ phản ứng trung bình: tốc độ đo biến thiên nồng độ chất phản ứng đơn vị thời gian Theo phản ứng (*), tốc độ phản ứng trung bình khoảng thời gian t tính theo bốn chất A, B, C hay D Giả sử thời điểm t nồng độ chất [A], [B], [C] [D]; thời điểm t + t, nồng độ chất thay đổi sau: chất A = [A] ˗ [A], chất B = [B] ˗ [B], chất C = [C] + [C], chất D = [D] + [D] Δ[A] Δ[B] Δ[C] Δ[D] ==+ =+ Nên tốc độ trung bình: vTB =(4.1) Δt Δt Δt Δt Nếu tính theo tác chất A hay B có dấu “” phía trước để lượng [A], [B] có giá trị dương tác chất dần phản ứng Bài tập áp dụng 4.1 Cho phản ứng: 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k), với nồng độ [O2] theo thời gian sau: t (s) 600 1200 1800 2400 3000 3600 4200 4800 5400 6000 [O2].103 (mol/L) 0,0 2,1 3,6 4,8 5,7 6,3 6,8 7,2 7,5 7,7 7,8 Hướng dẫn: Tốc độ trung bình khoảng thời gian từ 0s đến 1200s (t = 1200s – 0s = 1200s, [O2] = 3,6.103 mol/L – mol/L = 3,6.103 mol/L) là: 3,6.10-3mol/L = 3.10-6 (mol/Ls) 1200s Tốc độ trung bình khoảng thời gian từ 4200s đến 5400s (t = 5400s – 4200s = 1200s, [O2] = 7,7.103 mol/L  7,2.103 mol/L = 0,5.103mol/L): vTB = 0,5.10-3mol/L = 4,17.10-7 (mol/Ls) 1200s Tốc độ phản ứng trung bình tiến đến tốc độ phản ứng tức thời đại lượng t tiến dần đến Tốc độ phản ứng tức thời thời điểm t: -Δ[A] -Δ[B] Δ[C] Δ[D] vTT  lim = lim = lim = lim (4.2) t 0 t 0 t 0 Δt t 0 Δt Δt Δt vTB = 143 d[A] d[B] d[C] d[D] == = (4.3) dt dt dt dt Để phân biệt tốc độ trung bình tốc độ tức thời phản ứng hóa học lấy kiến thức vật lý chuyển động vật cho dễ hiểu Ví dụ người chạy xe máy từ Tp.HCM Thủ Dầu Một với quãng đường 24km Trong lúc xe chạy qua quãng đường hẹp đơng, nhìn lên kim tốc độ thấy giá trị 20km/h; hay lúc quãng đường rộng nhìn lên kim tốc độ thấy 60km/h Đó giá trị tốc độ tức thời thời điểm xem Tuy nhiên, người đến nơi thấy 45 phút; Hay: vTT =- tốc độ trung bình người 24km =32km/h 3/4h Ví dụ với phản ứng 2HI(k) → H2(k) + I2(k), ta thấy mol HI bị tạo mol H2 mol I2 Mà tốc độ tính theo chất khác phản ứng phải d[HI] d[H ] d[I2 ] = = nhau, cho nên: v = dt dt dt Một cách tổng quát với phản ứng: mA + nB → pC + qD ta có: v =- d[A] d[B] d[C] d[D] == = m dt n dt p dt q dt (4.4) Với m, n, p q hệ số tỉ lượng phản ứng ứng với chất A, B, C D 4.1.2 Xác định tốc độ phản ứng thực nghiệm Để tính tốc độ phản ứng, phải xác định nồng độ tác chất sản phẩm phản ứng suốt trình thực phản ứng Một cách để xác định nồng độ phản ứng chậm lấy mẫu từ hỗn hợp phản ứng thời điểm khác đem phân tích chúng Một ví dụ phản ứng thủy phân etyl axetat mơi trường axit kiểm tra nồng độ cách Vì phản ứng chậm, lượng axit axetic sinh thời điểm xác định phương pháp chuẩn độ acid-bazơ Có số kỹ thuật tiện dụng để theo dõi liên tục tiến trình phản ứng cách quan sát thay đổi số tính chất vật lý hệ phản ứng Các phương pháp vật lý thường áp dụng cho phản ứng chậm phản ứng nhanh Vài ví dụ phương pháp như: phương pháp đo áp suất, phương pháp đo quang phổ tử ngoại - khả kiến (UV-Vis), phương pháp đo phổ hồng ngoại (IR), hay phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)… Ví dụ phản ứng có chất khí 2N2O5(k) → 4NO2(k) + O2(k) thực nhiệt độ thể tích xác định Bằng cách gắn đầu dị theo dõi áp suất vào hệ biết áp suất hệ trình phản ứng diễn Vì áp suất tỉ lệ thuận với nồng độ khí nên từ ta xác định tốc độ phản ứng 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Như nói phần mở đầu, tốc độ phản ứng phụ thuộc vào chất tác chất phản ứng Có phản ứng xảy nhanh, số phản ứng khác lại xảy chậm, tốc độ phản ứng bị ảnh hưởng yếu tố sau: 144 - Nồng độ tác chất: thơng thường tốc độ phản ứng tăng nồng độ tác chất tăng Ví dụ tốc độ phản ứng đốt cháy tăng tăng nồng độ khí O2 Tuy nhiên, có phản ứng tốc độ lại khơng bị ảnh hưởng tác chất đặc biệt dù diện nồng độ - Nồng độ chất xúc tác: Chất xúc tác hợp chất làm tăng tốc độ phản ứng mà khơng bị tiêu thụ hay phản ứng tổng qt Vì khơng bị tiêu thụ nên chất xúc tác không xuất phương trình hóa học tổng qt cân - Nhiệt độ phản ứng xảy ra: Thơng thường phản ứng tăng tốc nhiêt độ tăng Ví dụ việc nấu ăn, thức ăn mau chín đun nấu nhiệt độ cao - Diện tích tiếp xúc phản ứng dị thể: Ví dụ phản ứng dị thể có tác chất chất rắn hay chất xúc tác chất rắn cịn tác chất cịn lại mơi trường dung dịch lỏng khí Khi phản ứng xảy bề mặt tiếp xúc chất rắn, tốc độ phản ứng tăng tăng diện tích tiếp xúc chất rắn 4.2.1 Ảnh hƣởng nồng độ tác chất 4.2.1.1 Định luật tốc độ phản ứng Từ thực nghiệm người ta nhận thấy tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ tác chất định nồng độ chất xúc tác có Xét phản ứng NO2 với F2 cho NO2F sau: 2NO2(k) + F2(k) → 2NO2F(k) Tốc độ phản ứng quan sát thấy tỉ lệ với nồng độ NO2 Khi nồng độ khí NO2 tăng lên gấp đơi tốc độ phản ứng tăng gấp đôi Tốc độ phản ứng tỉ lệ với nồng độ F2; tăng gấp đôi nồng độ F2 làm tăng gấp đôi tốc độ Định luật tốc độ phản ứng: Đối với gần tất phản ứng theo chiều thuận, không thuận nghịch, tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số nồng độ tác chất với số mũ tương ứng Đối với phản ứng tổng quát: aA + bB → cC + dD tốc độ phản ứng tỉ lệ với tích số [A]m[B]n sau: v = k[A]m [B]n (4.5) Phương trình (4.5) biểu diễn định luật tốc độ phản ứng cho phản ứng tổng quát Với: - [A], [B] nồng độ thường tính theo đơn vị mol/L tác chất A, B thời điểm khảo sát; - m, n bậc phản ứng theo chất A B; tổng m + n gọi bậc tổng quát phản ứng; m, n xác định thực nghiệm chúng số nguyên dương hay âm số thập phân; - k: gọi số tốc độ phản ứng, phụ thuộc vào chất chất tham gia phản ứng nhiệt độ; nhiệt độ xác định k số, nhiên giá trị k thay đổi theo nhiệt độ; k có đơn vị khác tùy vào bậc phản ứng, nói chung k 145 có đơn vị cho tốc độ v có đơn vị mol/(L.thời gian), (thời gian giây (s), phút (ph) hay (h)) * Lưu ý: bậc phản ứng xác định thực nghiệm, m n suy từ hệ số phương trình hóa học cân (m ≠ a, n ≠ b) Bậc m, n với hệ số tỉ lượng trường hợp phản ứng xảy theo chế giai đoạn − Bài tập áp dụng 4.2 ion iodua I bị oxi hóa H2O2 môi trường axit cho − triiodua I3 theo phản ứng sau: − − H2O2(aq) + 3I (aq) + 2H+(aq) → I3 (aq) + 2H2O(l) Các thí nghiệm xác định tốc độ ban đầu phản ứng cho bảng sau Từ liệu thực nghiệm xác định bậc phản ứng số tốc độ phản ứng Bảng 4.1 Dữ liệu thực nghiệm phản ứng oxi hóa I H2O2 − Thí nghiệm [H2O2]0 (mol/L) [H+]0 (mol/L) v0 (mol/(L.s)) [I ]0 (mol/L) 0,010 0,010 0,00050 1,15.10−6 0,020 0,010 0,00050 2,30.10−6 0,010 0,020 0,00050 2,30.10−6 0,010 0,010 0,00100 1,15.10−6 Hướng dẫn: Để biết bậc phản ứng tác chất, phải biết định luật tốc độ phản ứng hay viết biểu thức tính tốc độ phản ứng Dựa vào phương trình phản ứng hóa học cho, ta giả sử tốc độ phản ứng tính sau: Chúng ta xác định bậc phản ứng riêng cho tác chất (m, n, p) cách chọn thí nghiệm có nồng độ chất không đổi ngoại trừ chất thay đổi Từ liệu thực nghiệm phản ứng, xét thí nghiệm thí nghiệm 2, ta thấy tất nồng độ ban đầu cố định ngoại trừ nồng độ [H2O2]0 Ta lập tỉ số biểu thức vận tốc thí nghiệm để tìm giá trị m: p m p n H2 O2 v2 k H O m I n H 2 I H ( ) ( ) ( ) p n v1 k H O m H2 O2 I H 1 I H ( ) ( ) ( ) Tương tự: Lập tỉ số ta tính = 2n n = 1, Lập tỉ số ta tính = 2p p=0 Vậy bậc tổng quát phản ứng là: m + n + p = + 1+ = Thế giá trị m, n, p vào biểu thức tốc độ ứng với thí nghiệm ta tính k: ( ) ( ) ( 146 ) ( ) ( ( ) ( ) ) Phản ứng dị thể: Là phản ứng xảy bề mặt phân cách pha chất tham gia pha khác như: chất rắn - chất lỏng, chất rắn - chất khí, chất lỏng - chất khí, chất rắn - chất rắn, chất lỏng - chất lỏng… Trong trường hợp phản ứng dị thể có chất rắn phương trình tốc độ phản ứng khơng có mặt nồng độ chất rắn Vì nồng độ chất rắn coi có giá trị không đổi đưa vào số tốc độ phản ứng Ví dụ: phản ứng dị thể Fe(r) + O2(k) → Fe2O3(r) có 4.2.1.2 Sự thay đổi nồng độ theo thời gian - phương trình động học tích phân Biểu thức tốc độ phản ứng cho ta biết tốc độ biết nồng độ thời điểm xác định không cho ta biết mối quan hệ toán học nồng độ tác chất với thời gian Hơn nữa, liệu thực nghiệm thường đo đạc nồng độ tác chất theo thời gian Nếu có phương trình tốn học biển diễn mối quan hệ nồng độ với thời gian, dự đốn nồng độ tác chất tất thời điểm khác Và tính lúc phản ứng xảy nửa, hay ⁄ ⁄ … Phương trình tốn học biểu diễn mối quan hệ nồng độ thời gian gọi phương trình động học tích phân Phần xem xét phương trình động học tích phân số phản ứng đơn giản bậc 0, bậc bậc  Phản ứng bậc 0: Xét phản ứng bậc 0: A → B t = 0: a t: (a - x) x Vì phản ứng bậc nên theo định luật tốc độ phản ứng ta có: d[A] v== k[A]0 = k  d[A] = -kdt (4.6) dt Lấy tích phân phương trình vi phân ta có: a-x t a  d[A]= - k  dt  (a - x) - a = - k(t - 0)  x = kt (4.7) Thời gian bán hủy phản ứng: thời gian cần thiết để phản ứng xảy nửa, kí hiệu: ⁄ Khi nửa phản ứng xảy x = , nên: t =  Phản ứng bậc 1: Xét phản ứng bậc 1: a 2k A → C + D t = 0: a 0 t: (a – x) x x Vì phản ứng bậc nên theo định luật tốc độ phản ứng ta có: 147 (4.8) d[A] d[A] = k[A]1  = - kdt dt [A] Lấy tích phân phương trình vi phân ta có: a-x t d[A] = k a [A] 0 dt  ln(a - x) - lna = - k(t - 0)  lna - ln(a - x) = kt v=- ln hay: ln a = kt (4.10) ; t = a-x a a- a  t = ln2 = 0,693 k k k (4.9) (4.10) (4.11)  Phản ứng bậc 2: Xét phản ứng bậc 2: A + B → C + D t = 0: a b 0 t: (a – x) (b – x) x x Vì phản ứng bậc nên theo định luật tốc độ phản ứng ta có: v= d[C] dx dx = k[A][B] = k(a-x)(b-x)  = k(a-x)(b-x)  = kdt dt dt (a-x)(b-x) Lấy tích phân phương trình vi phân ta có: b(a-x) ln = kt a-b a(b-x) (4.12) (4.13) Trường hợp phản ứng bậc ứng với chất A ( v  k[A] ) bậc theo chất A bậc theo chất B nồng độ ban đầu chất A B (a = b), lúc phương trình vi phân (4.12) có dạng: dx = kdt (a - x)2 Lấy tích phân phương trình vi phân ta có: 1 = kt + (a - x) a (4.14) (4.15) Thời gian bán hủy phản ứng ứng với trường hợp phương trình 4.15 là: 1 1 = kt +  - = kt  t = (4.16) a a 2 a a k.a (a - ) Bài tập áp dụng 4.3 Cho biết phản ứng 2N2O5 → 4NO2 + O2 phản ứng bậc với k = 4,80.104 (s1) 45oC, nồng độ ban đầu N2O5 1,65.102 (mol/L) Cho biết nồng độ N2O5 sau 825s, sau nồng độ lại 1,00.102 (mol/L) lại nửa? Hướng dẫn: Trường hợp phản ứng bậc nên ta sử dụng phương trình động học tích C [N O ] phân ứng với phản ứng bậc 1: ln = ln = kt C0 -x [N 2O5 ]t Thế số vào phương trình ta được: 148 ln 1,65.10 -2 mol/L 1,65.10 -2 mol/L 0,396 = 825s.4,80.10-4s-1 = 0,396  =e [N 2O5 ]t [N 2O5 ]t 1,65.10-2 mol/L  [N 2O5 ]t = = 1,11.10-2 mol/L 0,396 e Lúc nồng độ N2O5 lại 1,00.102 mol/L, tức là: [N2O5]t = 1,00.102 mol/L, vào phương trình động học ta có: ln [N 2O5 ]0 1,65.10-2 mol/L ln1,65 = kt  ln = t.4,80.10-4s-1  t = = 1,04.103s -2 -4 -1 [N 2O5 ]t 1,00.10 mol/L 4,80.10 s ln2 = 1,44.103s -4 -1 4,80.10 s 4.2.1.3 Vẽ đồ thị từ liệu thực nghiệm phản ứng Ở phần trước học cách xác định bậc phản ứng số tốc độ biết tốc độ nồng độ ban đầu tác chất Ngoài ra, cách để xác định bậc phản ứng vẽ đồ thị hàm nồng độ thời điểm t theo thời gian liệt kê bảng 4.2 Bảng 4.2 Tổng hợp phương trình động học bậc phản ứng khác Bậc phản Biểu thức Phương trình động Thời gian bán Vẽ đồ thị ứng tốc độ học hủy phản ứng Lúc nồng độ N2O5 cịn lại nửa t = t = v=k [A]t = - kt + [A]0 [A]0 2k hay: x = kt hay: a Vẽ [A]t theo t hay: x theo t 2k ln v = k[A] [A]t = - kt [A]0 hay: ln v = k[A]2 a = kt a-x 1 = kt + [A]t [A]0 hay: 1 = kt + (a - x) a ln2 k hay: 0.693 k Vẽ ln[A]t theo t hay: ln(a-x) theo t k[A]0 Vẽ hay: hay: k.a theo t [A]t a-x theo t (Với a, [A]0: nồng độ ban đầu chất A; (a-x), [A]t: nồng độ chất A thời điểm t; x: nồng độ chất A thời điểm t) Về nguyên tắc, phản ứng theo bậc bảng hình vẽ có dạng đường thẳng Ví dụ vẽ [A]t theo t mà dạng đường thẳng phản ứng bậc 0, dạng đường thẳng có dạng y = mx + c, số k phản ứng bậc k = m, với m hệ số góc đường thẳng Tương tự vẽ ln[A]t theo t mà dạng đường thẳng phản ứng bậc 1, số k suy từ hệ số 149 góc đường thẳng Nếu vẽ theo t mà dạng đường thẳng phản [A]t ứng bậc với số k hệ số góc đường thẳng Bài tập áp dụng 4.4 Cho phản ứng 2NO2(k) → 2NO(k) + O2(k) có nồng độ [NO2] theo thời gian bảng 4.3 Hướng dẫn: Trong hình 4.2 ta thấy có đồ thị biểu diễn 1[NO ] theo thời gian (hình t 4.2.C) có dạng đường thẳng Như vậy, phản ứng bậc theo nồng độ [NO2]; sau hồi quy tuyến tính ta hệ số góc đường thẳng hình 4.2.C số tốc độ phản ứng k = 0,775 L/(mol.s) Bảng 4.3 Nồng độ [NO2] theo thời gian Thời gian (s) [NO2]t (mol/L) (A) ln[NO2]t (B) (C) [NO2 ]t 1,00.102 4,605 100 60 0,683.102 4,984 146 120 0,518.102 5,263 193 180 0,418.102 5,476 239 240 0,350.102 5,656 286 300 0,301.102 5,805 332 360 0,264.102 5,938 379 -4.5 0.008 -5.0 ln[NO2]t A 0.006 B -5.5 0.004 0.002 -6.0 100 200 300 400 100 200 300 Thoi gian (s) Thoi gian (s) 400 1/[NO2] = 0.775t + 99.78571 300 1/[NO2]t [NO2]t (mol/L) 0.010 C 200 100 100 200 300 400 Thoi gian (s) Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn hàm nồng độ NO2 theo thời gian 150 400 (H2O,h) = 241,83 kJ/mol; Đáp số: (H2O,h) = 285,84 kJ/mol; Q = 3/2 × 483,66 = 725,49 kJ 3.24 Đáp số: 1180,4 kJ 3.25 Đáp số: 136,8 kJ 3.26 Hướng dẫn giải: ½ N2(k) + ½O2(k) → NO(k); ∆H = ? ∆Hpư = ∑∆Hlk(cđ) - ∑∆Hlk(sp) = ½ (941,4) + ½.(498,7)  629,7 = +90,4 kJ 3.27 Đáp số: 390,5 kJ 3.28 Đáp số: Uo = 2247 kJ/mol 3.29 Đáp số: ∆So = +161,6 J/K 3.30 Đáp số: a) ∆Go = 889,7 kJ b) ∆Go = +1139,2 kJ 3.31 = 50,72 kJ Đáp số: 3.32 Hướng dẫn giải đáp số: ∆Ho = 638,48 kJ; ∆Uo = ∆Ho  ∆nRT = 638,48 – (2 +  3/2).8,314.103.298 = 642,20 kJ ∆So = 156,73 J/K = 156, 73.103 kJ/K ∆Go = ∆Ho  T∆So = 685,20 kJ 3.33 Đáp số: t > 562oC 3.34 Đáp số: a) b) < 0, phản ứng xảy theo chiều thuận = 45,729 kJ Phản ứng tỏa nhiệt 3.35 Đáp số: a) = +9,849 kJ >0 Vậy, phản ứng tự phát theo chiều nghịch (tạo N2O4) b) = 7,802 kJ x = 0,16 Vậy nồng độ lúc cân chất: [CO] = [H2O] = 0,16M; [CO2] = 0,2  0,16 = 0,04M; [H2] = 0,8 – 0,16 = 0,64M 3.38 Đáp số: [CO] = 0,04M; [CO2] = 0,02M 3.39 Đáp số: Phản ứng xảy theo chiều nghịch 3.40 Hướng dẫn giải: ∆n=  (1 + 3) = 2 KC = KP (RT)∆n ⇒ KC = 4,3 104 (0,082.648)2 = 1,216 3.41 Hướng dẫn giải: a) KP = = 0,236 KC = KP (RT)∆n KC = 0,236×(0,082×1023)1 = 2,68 103 b) Số mol khí CO2 tạo thành là: mol Suy số mol CaCO3 bị nhiệt phân: 0,0268 mol Khối lượng CaCO3 bị nhiệt phân: 2,68 gam 225 Tỷ lệ CaCO3 bị nhiệt phân: 3.42 Hướng dẫn giải: a) ∆Go = RTlnKP ∆Go = 8,314× 763×ln45,9 = 24273,5 J = 24,2735kJ b) Đối với trình, thời điểm cân ∆G =0 3.43 Hướng dẫn giải đáp số: Tính được: ∆Ho = +41,166 kJ ∆So = +42,076 J = + 42,076.103 kJ ∆Go = +28,6274 kJ Suy KP = 9,56.106 CHƢƠNG 4.8 Từ hệ số tỉ lượng phương trình phản ứng cho thấy lượng N2O5 nhanh gấp lần lượng oxy hình thành, đó: v= d[O2 ] d[N 2O5 ] = dt dt Vì hệ số tỉ lượng NO2 gấp lần oxy nên: v= d[O2 ] d[NO2 ] =dt dt 4.9 Một cách tổng quát, biểu thức vận tốc phản ứng viết sau: v = k[NO]x[Cl2]y, với x, y bậc riêng theo NO Cl2 Từ liệu thực nghiệm phản ứng bảng, ta nhận thấy thí nghiệm nồng độ NO cố định nồng độ Cl2 thay đổi, nên ta lập tỉ số vận tốc v2/v1 để đơn giản biến x tính y: v2 k[0,010]x [0,020]y 2,4.10-4 = =  y =21  y=1 x y -4 v1 k[0,010] [0,010] 1,2.10 Tương tự, ta lập tỉ số v3/v2 tính 2x = = 22  x = Bậc toàn phần phản ứng số tốc độ là: v 1,2.10-4 mol.l-1.s -1 k= = =1,2.102 (l2 mol-2s -1 ) -1 -1 [NO] [Cl2 ] (0,010mol.l ) (0,010mol.l ) 4.10 a) Từ bảng tóm tắt biểu thức vận tốc phương trình động học phản ứng ta thấy có phản ứng bậc thời gian bán phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ Cho nên phản ứng bậc số tốc độ phản ứng là: t1/2 = ln2 ln2 0,693  k= = =6,93.10-3s -1 k t1/2 100s 226 b) Khi 80% chất đầu bị phân hủy tức nồng độ chất đầu lại 20% (0,2a): ln a a ln5 =kt  ln =6,93.10-3s -1.t  t= =232 s a-x 0,2a 6,93.10-3s-1 4.11 a) Ta viết biểu thức tổng quát phản ứng: v = k[RCOOR’]x[NaOH]y, lập tỉ số vận tốc hướng dẫn 4.9 để tính x = y = b) Vì nồng độ đầu hai tác chất 0,01M nên ta áp dụng phương trình động học phản ứng v = k[A]2 Ở 200 phút, lượng ester lại 2/5: 1 1 =kt+  - =k200.phut  k= =0,75M-1 phut -1 a (a-x) a 200.phut 2.0,01M a Thời gian bán hủy phản ứng: t1/2 = 1 = =133.3 phut -1 k.a 0,75.M phut -1.0,01M Khi 99% ester bị phân hủy tức nồng độ lại 1% (0.01a): 1 1 99 =kt+  - =0,75.t  t= =13200 phut (a-x) a a 0,75.0,01 a 100 4.12 Ta áp dụng công thức liên hệ số tốc độ nhiệt độ khác nhau: ln  ln k Ea 1 = ( - ) k1 R T1 T2 k2 100.103 1 = ( )  k =5,87.10-4 mol-1.l.s -1 -6 8.10 8,314 350 400 CHƯƠNG 5.1 mCH3COONa = 10,2 g ; VH2O = 415 mL 5.2 VHCl = 517,4 mL; VH2O = 482,6 mL 5.3 1,25m 5.4 Xglucozơ = 0,0220; XH2O = 0,978 5.5 1,52m 5.6 VHCl = 60 mL 5.7 227 Xglucozơ = 0,00215 ; XH2O = 0,998 5.8 0,0116 5.9 77,7 g 5.10 0,271M 5.11 S = 0,00886 g/mL 5.12 lít axeton hồ tan 3,2.102 gam axetilen 5.13 1,224 mmHg 155 mmHg 5.14 0,631 mmHg; 41,6 mmHg 5.15 Nhiệt độ sôi 100,011oC nhiệt độ đông đặc 0,041oC 5.16 0,189 g 5.17 M = 2,39.103; công thức P77 5.18 M = 163 5.19 3,51 mmHg 5.20 6,85.104 5.21 Axit: a) HSO4; d) NH4+; e) HSO4 b) NH4+; c) Al(H2O)63+; b) HPO42; c) H2O; d) SO32; b) HS; c) PO43; d) HAsO42 ; e) ClO b) NH3; c) AsH4+; d) N2H4+; Bazơ: a) NH3; e) F 5.22 a) PH3; 5.23 a) HClO2; 228 e) H3PO4 5.24 a) HCO3; e) H2PO4 5.25 Axit: a) AlCl3; b) I2; c) BF3; g) SnCl4; h) B(OH)3 d) Cu2+; e) BeF2; d) H2O; e) F-; Bazơ: a) Cl; b) I; g) Cl; h) H2O c) F; 5.26 a) [OH] = 6,7.1014 M; [H+] = 0,15 M; pH = 0,82 b) [H+] = 5,0.1013 M; [OH] = 0,010 M; pH = 12,30 5.27 pH = 2,37 5.28 C = 5,85.102 M 5.29 pH = 10,68 5.30 Ka = 1,4.105, α = 0,034 5.31 pH = 4,00; [HCO3] = 1,0.104; [CO32] = 4,8.1011 M 5.32 Trung tính: a) KCl Axit: c) Zn(NO3)2; d) NH4Br Bazơ: b) NaF; e) NH4CN 5.33 (1), (3), (5) 5.34 3,45 5.35 a) 9,26; b) 9,09 5.36 0,34 mol 5.37 1,368 229 5.38 pH = 8,59 5.39 a) 11,15; 5.40 b) 9,12; a) T = [Fe3+][OH]3; c) 5,24; d) 1,90 b) T = [Ca2+]3[AsO43]2; c) T = [Ca2+][CO32]; d) T = [Ag+]2[S2]; e) T = [Fe3+][PO43] 5.41 9,3.1010 5.42 a) 4,8.105 M; b) 1,5.108 M 5.43 Khơng có kết tủa CHƢƠNG 6.8 a) 3Cu → 3Cu2+ + 6e (1) 2NO3− + 8H+ + 6e → 2NO + 4H2O (2) Cộng (1) (2) ta có: 3Cu + 2NO3− + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Hay viết thành dạng phân tử: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b) 5C2O42− → 10CO2 + 10e (3) 2MnO4− + 16H+ + 10e → 2Mn2+ + 8H2O (4) Cộng (3) (4) ta có: 2MnO4− + 5C2O42− + 16H+ → 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O Hay viết thành dạng phân tử: 2KMnO4 + 5K2C2O4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 10CO2 + 6K2SO4 + 8H2O c) O2 + 4e + 2H2O→ 4OH− (5) 2MnO2 + 8OH−→ 2MnO42− + 4e + 4H2O (6) Cộng (5) (6) ta có: 2MnO2 + O2 + 4OH− → 2MnO42− + 2H2O Hay viết thành dạng phân tử: 2MnO2 + O2 + 4KOH → 2K2MnO4 + 2H2O 6.9 Tra bảng điện cực chuẩn ta được: Zn2+ +2e → Zn (φo = − 0,76V) 2H+ + 2e → H2 (φo = 0V) Cu2+ + 2e → Cu (φo = 0,34V) 230 Các giá trị khử cho thấy Zn có tính khử cao H2 H2 lại có tính khử cao Cu; điều kiện chuẩn có kẽm tác dụng cịn đồng khơng tác dụng Tương tự ta có: Fe2+ + 2e → Fe (φo = − 0,44V); Fe3+ + e → Fe2+ (φo = 0,77V) Như vậy, dựa vào khử chuẩn ta nói có Fe tác dụng với H+ cho Fe2+ cịn Fe2+ khơng tác dụng với H+ cho Fe3+ 6.10 Khơng có tượng xảy đồng tiếp xúc với dung dịch FeSO4 Khi Cu tiếp xúc với dung dịch AgNO3 đồng bị bao bọc lớp Ag dung dịch từ không màu chuyển sang xanh xuất ion Cu2+ Tra bảng điện cực tiêu chuẩn ta thấy: Fe2+ + 2e → Fe (φo = − 0,44V) Cu2+ + 2e → Cu (φo = 0,34V) Ag+ + e → Ag (φo = 0,80V) Ta thấy tính khử Fe cao đồng nên Cu đẩy Fe2+ khỏi dung dịch muối Nhưng tính khử Cu lại cao Ag nên Cu đẩy Ag+ khỏi dung dịch muối 6.11 Dựa vào điện cực tiêu chuẩn ta thấy Fe có tính khử cao Cu nên phản ứng pin Fe tác dụng với Cu2+: Bán phản ứng anode: Fe → Fe2+ + 2e Bán phản ứng cathode: Cu2+ + 2e → Cu Phản ứng tổng quát pin: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Sơ đồ pin: (−) Fe(r)|Fe2+(dd)||Cu2+(dd)|Cu(r) (+) Chiều dòng điện: dòng điện theo chiều từ cực dương (Cu) sang cực âm (Fe) Sức điện động tiêu chuẩn: E0 =φ0Cu 2+ /Cu  φ0Fe2+ /Fe  0,34  (0, 44)  0,78 V 6.12 a) Sơ đồ pin: (−) Zn(r)|Zn(NO3)2(dd)||AgNO3(dd)|Ag (+) b) Bán phản ứng anode: Zn → Zn2+ + 2e; Bán phản ứng cathode: 2Ag+ + 2e → 2Ag Phản ứng tổng quát pin: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag c) E pin =E0pin - 0,0592 [Zn 2+ ] 0,0592 0,1 log =0,80+0,76log =1,53 V + 2 [Ag ] 0,1 0,0592 [Zn 2+ ] [Zn 2+ ] 2(0,8+0,76) log =0Þlog = =52,7 d) E pin =E [Ag + ]2 [Ag + ]2 0,0592 pin [Zn 2+ ]  1052,7 (*) Hay: + [Ag ] Gọi x lượng Zn bị oxi hóa phản ứng, nồng độ chất hết pin: 231 [Ag+] = 0,1 - 2x, [Zn2+] = 0,1 + x; vào (*) ta có: [Zn 2+ ] 0,1+x = =1052,7  0,1-2x   x  0,05 + 2 [Ag ] (0,1-2x) Vậy: [Zn2+] = 0,1 + x = 0,15M; [Ag + ]= 1052,7.0,15  1,73.1027 M 232 PHỤ LỤC Bảng P.1 Entanpi tạo thành tiêu chuẩn 25oC Chất/ ion - e (k) Brom Br(k) Br- (aq) Br-(k) Br2(k) Br2(l) HBr(k) Clo Cl(k) Cl-(aq) Cl-(k) Cl2(k) HCl(k) Flo F(k) F-(aq) F-(k) F2(k) HF(k) Iod I(k) I-(aq) I-(k) I2(r) HI(k) Cacbon C(k) C(r, k.cương) C(s, graphit) CCl4(k) CCl4(l) CO(k) CO2(k) CO32-(aq) CS2(k) tt kJ/mol 111,9 -121,5 -219,0 30,91 -36,44 121,3 -167,2 -234,0 -92,31 79,39 -255,1 -332,6 -272,5 106,8 -55,19 -194,6 26,36 716,7 1,897 -95,98 -135,4 -110,5 -393,5 -677,1 116.9 Chất/ ion CH3CHO(k) CH3CHO(l) Axit cacboxylic HCOOH(l) CH3COOH(l) Glucozơ(r) C6H12O6 Saccarozơ(r) C12H22O11 Hyđro H(k) H+(aq) H+(k) H2(k) Nitơ N(k) N2(k) NH3(k) NH4+(aq) NO(k) NO2(k) HNO3(aq) NH4Cl(r) Oxy O(k) O2(k) O3(k) OH-(aq) H2O(k) H2O(l) Lƣu huỳnh S(k) S(r, đơn tà) S(r,hình thoi) S2(k) 233 tt kJ/mol -166,1 -191,8 -409,2 -484,2 -1274,5 -2221,7 218,0 1536,2 472,7 -45,90 -132,5 90,29 33,10 -207,4 -315,39 249,2 142,7 -230,0 -241,8 -285,8 277,0 0,360 128,6 Chất/ ion Natri Na(k) Na(r) Na+(aq) Na+(k) Na2O Na2CO3(r) NaCl(r) NaHCO3(r) NaNO3(r) Canxi Ca(s) Ca2+(aq) CaCO3(r) CaO(r) Ca(OH)2(r) CaCl2(r) CaSO4(r) Chì Pb(r) Pb2+(aq) PbO(r) PbS(r) PbSO4(r) PbCl2(r) Bạc Ag(r) Ag+(aq) AgBr(r) AgCl(r) AgF(r) AgI(r) Chất khác KCl(r) KBr(r) KI(r) tt kJ/mol 107,3 -240,1 609,3 -415,8 -1130,8 -411,1 -950,8 -466,68 -542,8 -1206,9 -635,1 -986,6 -794,96 -1432,69 -1,7 -219,4 -98,32 -918,4 -359,2 105,6 -100,4 -127,1 -204,6 -61,84 -435,87 -392,17 -327,65 CS2(l) HCN(k) HCN(l) HCO3-(aq) Hyđrocacbon CH4(k) C2H4(k) C2H6(k) C6H6(l) Ancol CH3OH(l) C2H5OH(l) Anđehit HCHO(k) 89,7 135,1 108,9 -692,0 -74,87 52,47 -84,68 49,0 -238,7 -277,7 SO2(k) SO3(k) H2S(k) H2SO4(l) Silic Si(r) SiCl4(l) SiF4 (k) SiO2(r,th.anh) MgO(r) Mg(OH)2(r) MgCl2(r) MgSO4(r) MgCO3(r) -296,8 -395,2 -20,50 -811,3 -687,0 -1614,9 -910,9 -601,8 -924,66 -641,8 -1278,2 -1112,9 KNO3(r) KOH(r) BaO(r) BaCl2(r) BaSO4(r) BaCO3(r) CuO(r) CuCl2(r) CuSO4(r) Fe2O3(r) Fe(OH)2(r) Fe(OH)3(r) ZnO(r) ZnS(r) -492,7 -425,85 -558,2 -860,1 -1464,4 -1218,8 -155,2 -205,85 -769,86 -822,2 -568,19 -824,25 -348,0 -202,9 -117,0 Bảng P.2 Entropi mol tiêu chuẩn đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn số chất 25oC Chất Nguyên tử/ đơn chất H H2 F F2 Cl Cl2 Br Br2 I I2 C(ng tử) N N2 O O2 O3 S C(gr) (J.mol1.K1) 114,604 130,575 158,645 202,67 165,089 222,957 174,913 245,354 180,682 260,58 157,987 153,189 191,50 160,946 205,029 238,820 238,141 kJ.mol1 203,263 61,93 105,696 82,429 3,143 70,283 19,36 671,29 455,579 231,747 163,2 238,263 Chất Hợp chất H2O(k) H2O2(k) NH3(k) HCl(k) HI(k) CO(k) CO2(k) NO(k) NO2(k) N2O(k) SO2(k) SO3(k) ClO(k) ClO2(k) H2O(l) H2O2(l) SO3(l) CaO(tt) Ca(OH)2(tt) 234 (J.mol1.K1) kJ.mol1 188,716 232,6 192,34 186,8 206,485 197,565 213,63 210,652 239,95 219,74 248,11 256,76 226,52 256,84 69,91 109,6 113,8 39,75 83,39 -28,588 -105,6 -16,48 -95,299 1,72 -137,152 -394,359 86,55 51,29 104,18 -300,194 -371,076 98,11 120,5 -237,178 -120,42 -373,80 -604,05 -898,56 Ckim cương Sthoi Sđơn tà Natt Catt Fett Cutt Zntt Agtt 5,740 2,377 31,80 32,77 51,21 41,42 27,28 33,15 41,63 42,55 CaCO3 BaCO3 BaSO4(tt) Fe2O3 (hematit) CuO(tt) ZnO(tt) AgCl(tt) CH4(k) C2H6(k) C2H4(k) C2H2(k) C3H8(k) C3H6(k) C6H6(k) CH3OH(l) C2H5OH(l) CH3COOH(l) C6H6(l) 92,90 112,1 132.2 87,40 -1128,84 -1137,6 -1362,2 -742,2 42,63 43,64 96,20 188,27 229,12 219,20 200,79 198,41 266,6 269,45 -129,7 -318,32 -109,805 -50,82 -31,95 68,43 209,97 -24,4 62,12 129,65 -166,35 -174,89 -390,0 124,42 Bảng P.3 Một số số vật lý quan trọng Hằng số Ký hiệu Giá trị Đơn vị khối lượng nguyên tử u 1,660.1027 kg Hằng số khí R 8,3145 J.mol1.K1 0,082057 L.atm.K1.mol1 1,98725 cal.K1.mol1 Hằng số Avogadro NA 6,02214.1023 mol1 Hằng số Faraday F = NAe 96485,3 C.mol1 Điện tích electron e 1,602.1019 C Hằng số Boltzmann k = R/NA 1,38066.1023 J.K1 Hằng số Planck h 6,62608.1034 J.s Khối lượng electron me 9,10939.1031 kg Khối lượng proton mp 1,672623.1027 kg Khối lượng neutron mn 1,67495.1027 kg Tốc độ ánh sáng C 2,99792458.108 m.s1 Bán kính Bohr ao 0,529.1010 m Hằng số Rydberg RH 1,09677.107 m 235 Bảng P.4 Thế điện cực tiêu chuẩn (thế khử) nước 25oC Thế điều kiện chuẩn (Eo,V) Bán phản ứng khử (Cathode) Li+(dd) + e Li(r) 3,04 Na+(dd) + e Na(r) 2,71 Mg2+(dd) + 2e Al3+(dd) + 3e 2,38 Mg(r) 1,66 Al(r) 0,83 H2(k) + 2OH- 2H2O(l) + 2e Zn (dd) + 2e Zn(r) 0,76 Cr3+(dd) + 3e Cr(r) 0,74 Fe2+(dd) + 2e Fe(r) 0,41 Cd2+(dd) + 2e Cd(r) 0,40 Ni2+(dd) + 2e Ni(r) 0,23 Sn (dd) + 2e Sn(r) 0,14 Pb2+(dd) + 2e Pb(r) 0,13 Fe3+(dd) + 3e Fe(r) 0,04 2H+(dd) + 2e H2(k) 0,00 Sn4+(dd) + 2e Sn2+(dd) 0,15 2+ 2+ 2+ + Cu (dd) + e Cu (dd) 0,16 Cu2+(dd) + 2e Cu(r) 0,34 IO(dd) + H2O(l) + 2e Cu+(dd) + e I2(r) + 2e I(dd) + 2OH(dd) Cu(r) 0,52 2I(dd) 3+ Fe (dd) + e Hg2+(dd) + 2e 0,54 2+ 0,77 2Hg(l) 0,80 Fe (dd) Hg 2+ (dd) + 2e Ag+(dd) + e Ag 0,80 Hg(l) 0,85 ClO(dd) + H2O(l) + 2e 2+ 2Hg (dd) + 2e Cl(dd) + 2OH(dd) 2+ Hg (dd) NO3(dd) + 4H+(dd) +3e Br2(l) + 2e 0,90 0,90 NO(k) + 2H2O(l) 2Br(dd) O2(k) + 4H+(dd) + 4e 0,96 1,07 2H2O(l) Cr2O72(dd) + 14H+(dd) +6e Cl2(k) + 2e 0,49 1,23 2Cr3+(dd) + 7H2O(l) 2Cl(dd) 1,33 1,36 236 MnO4(dd) + 8H+(dd) +5e Mn2+(dd) + 4H2O(l) 1,49 H2O2(dd) + 2H+(dd) + 2e 2H2O(l) 1,78 S2O82(dd) + 2e F2(k) + 2e STT 2SO42(dd) 2,01 2F(dd) 2,87 Bảng P.5 đơn vị thuộc hệ SI Tên đại lƣợng Đơn vị Chiều dài met Thời gian giây Khối lượng kilogam Lượng chất mol Nhiệt độ kelvin Cường độ dòng điện ampe Cường độ ánh sáng canđela pascal bar atmosphe torr joul erg cal eV L.atm Tiếp đầu ngữ Deci Centi Mili Micro Nano Pico Femto Atto Ký hiệu m s kg mol K A Cd Bảng P.6 Sự chuyển đổi đơn vị đo áp suất Pa bar atm torr (mmmHg) 5 6 10 9,869.10 7,5006.103 10 0,9869 750,06 1,01325.10 1,01325 760 3 3 133,32 1,3332.10 1,3158.10 Bảng P.7 Sự chuyển đổi đơn vị đo lượng J erg cal eV L.atm 18 10 0,239 6,242.10 9,8689.103 6,242.1011 107 2,39.108 9,8689.1010 4,184 4,184.107 2,612.1019 0,0412916 9 12 20 1,602.10 1,602.10 3,829.10 1,581.1021 101,328 1,01328.109 24,218 6,325093.1020 Bảng P.8 Các bậc bội, bậc ước so với đơn vị sở Ký hiệu Tiếp đầu Ký hiệu Bậc ƣớc quốc tế ngữ quốc tế 1 d Deca da 10 2 c Hecto h 10 3 m Kilo k 10 6 Mega M 10  9 n Giga G 10 12 p Tera T 10 15 f Peta P 10 18 a Exa E 10 237 Bậc bội 101 102 103 106 109 1012 1015 1018 Bảng P.9 Bảng hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học IA 1 H 1.0079 IIA H 1.0079 Li Be 6.941 9.0122 Na Mg 22.990 24.305 Chu kì 11 19 VIIIA Số hiệu nguyên tử Kí hiệu nguyên tố Khối lượng nguyên tử IVA VA VIA 10 B C N O F Ne 10.811 12.011 14.007 15.999 18.998 20.180 12 20 IIIA He VIIA 4.0026 13 IIIB IVB VB VIB VIIB 21 22 23 24 25 VIIIB 26 27 28 IB IIB 29 30 14 15 16 17 18 Al Si P S Cl Ar 26.982 28.086 30.974 32.065 35.453 39.948 31 32 33 34 35 36 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr 39.098 40.078 44.956 47.867 50.942 51.996 54.938 55.845 58.933 58.693 63.546 65.409 69.723 72.64 74.922 78.96 79.904 83.798 Rb Sr Y Zr Nb Mo 85.468 87.62 88.906 91.224 92.906 95.94 Cs Ba La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po 132.91 137.33 138.91 178.49 180.95 183.84 186.21 190.23 192.22 195.08 196.97 200.59 204.38 207.2 208.98 (209) 37 55 38 56 39 57 40 72 41 73 42 74 43 Tc (98) 75 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe 101.07 102.91 106.42 107.87 112.41 114.82 118.71 121.76 127.60 126.90 131.29 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 At (210) Rn (222) 87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 118 Fr (223) Ra (226) Ac (227) Rf (261) Db (262) Sg (266) Bh (264) Hs (277) Mt (268) Ds (281) Rg (272) Uub (285) Uut (284) Uuq (289) Uup (288) Uuh (291) UUo (294) 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Họ lantan Họ actini 70 71 Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu 140.12 140.91 144.24 (145) 150.36 151.96 157.25 158.93 162.50 164.93 167.26 168.93 173.04 174.97 90 91 92 93 Th Pa U Np 232.04 231.04 238.03 (237) 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Pu (244) Am (243) Cm (247) Bk (247) Cf (251) Es (252) Fm (257) Md (258) No (259) Lr (262) 238 ... -x [N 2O5 ]t Thế số vào phương trình ta được: 148 ln 1,65.10 -2 mol/L 1,65.10 -2 mol/L 0,396 = 825 s.4,80.1 0-4 s-1 = 0,396  =e [N 2O5 ]t [N 2O5 ]t 1,65.10 -2 mol/L  [N 2O5 ]t = = 1,11.10 -2 mol/L... độ N2O5 lại 1,00.10? ?2 mol/L, tức là: [N2O5]t = 1,00.10? ?2 mol/L, vào phương trình động học ta có: ln [N 2O5 ]0 1,65.10 -2 mol/L ln1,65 = kt  ln = t.4,80.1 0-4 s-1  t = = 1,04.103s -2 -4 -1 [N 2O5... (C) [NO2 ]t 1,00.10? ?2 4,605 100 60 0,683.10? ?2 4,984 146 120 0,518.10? ?2 5 ,26 3 193 180 0,418.10? ?2 5,476 23 9 24 0 0,350.10? ?2 5,656 28 6 300 0,301.10? ?2 5,805 3 32 360 0 ,26 4.10? ?2 5,938 379 -4 .5

Ngày đăng: 09/12/2022, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan