Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khóa sổ và lập báo cáo tài; quy trình kế toán; hệ thống thông tin kế toán; kế toán doanh nghiệp sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHƯƠNG KHÓA SỔ VÀ LẬP BÁO CÁO TÀI 4.1 Các ngun tắc kế tốn 4.1 Ngun tắc dồn tích: “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanhnghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thờiđiểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp quák hứ, tương lai” 4.2 Nguyên tắc quán: “Các sách phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế tốn năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế tốn chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài chính.” - Theo nguyên tắc quán, sách, phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng quán từ kì sang kì khác Chỉ nên thay đổi sách phương pháp kế tốn có lý đặc biêt phải sang kỳ kế tốn sau Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế toán chọn, phải giải trình lý (Thơng báo với quan thuế) công bố đầy đủ ảnh hưởng thay đổi giá trị báo cáo tài - Nguyên tắc quán đảm báo cho thông tin mang tính ổn định so sánh kỳ kế toán với kế hoạch, dự toán với thực Trường hợp thay đổi sách phương pháp kế tốn thường doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu, thay đổi kế tốn… - Ví dụ: Có nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản cố định; tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ Mỗi phương pháp mang lại số khác chi phí lợi nhuận, áp dụng phương pháp tùy thuộc vào điều kiện cụ thể doanh nghiệp tất phương pháp cơng nhận, theo nguyên tắc này, kế toán lựa chọn áp dụng phương pháp phải áp dụng quán kỳ kế toán 4.3 Nguyên tắc trọng yếu - Nội dung Nguyên tắc trọng yếu rõ kế toán phải thu thập, xử lý cung cấp đầy đủ thơng tin có tính chất trọng yếu, cịn thơng tin khơng mang tính chất trọng yếu, có tác dụng có ảnh hưởng khơng đáng kể tới định người sử dụng bỏ qua - Đặc điểm Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thơng tin thiếu độ xác làm sai lệch đáng kể Báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng thơng tin Tính trọng yếu thơng tin xem xét phương diện định lượng định tính, phụ thuộc vào độ lớn tính chất thơng tin sai sót kế tốn đánh giá hoàn cảnh cụ thể Nguyên tắc kế tốn vận dụng vào việc trình bày báo cáo tài Những khoản mục có nội dung, chất kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô gộp lại thành khoản mục Song bên cạnh đó, có khoản mục quy mơ nhỏ lại có nội dung, chất kinh tế riêng biệt, mang tính trọng yếu phải trình bày riêng biệt BCTT - Ví dụ Trong Báo cáo tài doanh nghiệp A số khoản mục có nội dung chất kinh tế gộp vào khoản mục giải trình Thuyết minh báo cáo tài Chẳng hạn như: phần tài sản :Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền chuyển gộp chung vào khoản mục: Tiền khoản tương đương tiền; Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa, hàng gửi bán, hàng hóa kho bảo thuế…được gộp chung vào khoản mục: Hàng tồn kho;… 4.4 Nguyên tắc hoạt động liên tục “Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghĩa doanh nghiệp khơng có ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài chính.” - Đặc điểm Giả thiết doanh nghiệp hoạt động liên tục liên quan đến việc phản ánh tài sản, thu nhập, chi phí doanh nghiệp theo giá gốc khơng phản ánh theo giá thị trường Mặc dù, giá thị trường của tài sản mà doanh nghiệp mua thay đổi theo thời gian Giả thiết đặt với lập luận doanh nghiệp hoạt động liên tục nên tài sản sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không bán nên giá thị trường tài sản không phù hợp không cần thiết để phản ánh Nếu phản ánh tài sản theo giá thực tế, báo cáo tài đơn vị phản ánh tình hình tài doanh nghiệp thời điểm mà Nguyên tắc làm sở cho phương pháp tính hao mịn để phân chia giá trị tài sản cố định vào chi phí hoạt động doanh nghiệp theo thời gian hoạt động Trường hợp, doanh nghiệp chuẩn bị bán, sát nhập, giải thể…thì ngun tắc hoạt động liên tục khơng vận dụng vào việc lập báo cáo tài Ở đây, tài sản doanh nghiệp phản ánh theo giá thị trường - Ví dụ: Tại doanh nghiệp M hoạt động sản xuất: Khi nhập máy X trị giá 55 triệu đồng thuế GTGT triệu đồng, chi phí vận chuyển 5,5 triệu đồng.chi phí chạy thử 2,2 triệu đồng (chi phí bao gồm thuế GTGT) Thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ Máy X định rõ khấu hao hết năm hoat động liên tục Trường hợp doanh nghiệp M hoạt động bình thường, theo nguyên tắc hoạt động liên tục báo cáo tài ghi nhận tài sản theo giá gốc Như vây ta có: Nguyên giá máy X = 55/1,1 + 5,5/1,1 + 2,2/1,1 = 57 (triêu đồng) Trường hợp sau năm sử dụng máy X doanh nghiêp M có nguy bi phá sản, phần lại sau bi khấu hao : ( 5,5/1,1 : 5)*3 =30 (triệu đồng) Khi đó, báo cáo tài ghi giá máy X là: Nguyên giá máy X = 30 + 5,5/1,1 + 2,2/1,1 = 37 (triệu đồng) 4.5 Nguyên tắc thận trọng - Nội dung Thận trọng việc phải xem xét, cân nhắc, có phán đốn cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn Nguyên tắc thận yêu cầu việc ghi tăng vốn chủ sở hữu thực có chứng chắn, cịn việc ghi giảm vốn chủ sở hữu phải ghi nhận từ có chứng khả xảy - Đặc điểm Theo nguyên tắc thận trọng, kế toán cần: + Phải lập khoản dự phòng nguyên tắc quy định: lập dự phịng khơng phản ánh cao giá trị tài sản thực tế thực Do thực tế khoản tổn thất phát sinh (hoặc nhiều khả phát sinh) nên cần phải lập dự phịng (trích vào chi phí) để đảm bảo tính phù hợp doanh thu chi phí thực tế Đảm bảo tính kỳ chi phí Lập dự phịng cịn đảm bảo doanh nghiệp khơng có biến động lớn vốn kinh doanh (có nguồn để bù đắp) xảy tổn thất + Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập + Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí + Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn + Chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí Tuân thủ nguyên tắc thận trọng giúp cho doanh nghiệp bảo toàn nguồn vốn, hạn chế rủi ro khả hoạt động liên tục - Ví dụ: Ví dụ ghi nhận vốn góp kinh doanh TK 411 Căn số vốn điều lệ đăng ký giấy phép đăng ký kinh doanh xác định số vốn mà thành viên góp vốn phải góp đủ thời hạn định: Đối với công ty TNHH thành viên công ty TNHH thành viên trở lên: không 36 tháng, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký bổ sung, thay đổi thành viên - Số vốn công ty cổ phần phải toán đủ thời hạn 90 ngày, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Theo nguyên tắc thận trọng theo hướng dẫn chế độ KT DN vừa nhỏ Vốn góp kinh doanh phải ghi nhận theo số góp thực tế tiền, tài sản kế tốn khơng ghi nhận số vốn góp theo VĐL giấy phép DKKD với số vốn chưa góp Doanh nghiệp A có nguồn vốn khỏang 5tỷ, ngày 25/10 doanh nghiệp A xuất bán 50 laptop trị giá 500 triệu đồng Doanh nghiệp A phải lập khoản dự phòng trị giá 50 máy tính (một khỏan dự phịng trị giá 500 triệu đồng) để phòng trường hợp khách hành trả lại lỗi trục trặc kỹ thuật… 4.6 Nguyên tắc giá gốc “Tài sản ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản hình thành theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận.” Giá trị tiêu tài sản, cơng nợ, chi phí,… phản ánh theo giá thời điểm mua tài sản đó, giá trị thời điểm xác định giá tài sản tính theo giá thị trường Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua ngồi doanh nghiệp xác đinh dựa vào nguồn hình thành tài sản: Ngun giá = Giá mua tính hóa đơn + Chi phí lắp đặt, chạy thử - Chiết khấu giảm giá (nếu có) - Ví dụ: Ngày 1/1/2015, Cơng ty Kế Tốn Thiên Ưng mua tơ để phục vụ trình sản xuất kinh doanh Giá mua 850 triệu đồng (chưa có thuế GTGT), thuế GTGT 10% Chi phí lắp đặt, chạy thử 33 triệu đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%) Nếu tính giá tài sản theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT: Giá gốc ô tô = 850 + 30 = 880 triệu đồng (Tức giá gốc không bao gồm thuế GTGT khấu trừ) Đến ngày 12/12/2015, giá ngồi thị trường tơ tăng lên 950 triệu đồng Tuy nhiên, theo nguyên tắc giá gốc, giá ô tô ghi nhận giá thời điểm cơng ty Kế Tốn Thiên Ưng mua (vẫn 880tr), khơng phụ thuộc vào biến động thị trường 4.1.7 Nguyên tắc phù hợp - “Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ đó.” - Chi phí tương ứng với doanh thu bao gồm: + Chi phí kì tạo doanh thu, chi phí phát sinh thực tế kì liên quan đến việc tạo doanh thu kì + Chi phí kì trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kì Như vậy, chi phí ghi nhận kì tồn khoản chi phí liên quan đến việc tạo doanh thu thu nhập kì khơng phụ thuộc khoản chi phí chi kì Quy định hạch tốn phù hợp doanh thu chi phí nhằm xác định đánh giá kết kinh doanh thời kì kế tốn giúp cho nhà quản trị có định kinh doanh đắn có hiệu - Ví dụ: Xuất kho cơng cụ dụng cụ sử dụng cho kỳ (tháng), giá trị công cụ dụng cụ xuất kho 30.000.000 Trong trường hợp theo nguyên tắc phù hợp, giá trị công cụ dụng cụ ghi nhận vào chi phí kỳ có 15.000.000 đồng, phần cịn lại ghi nhận kỳ tiếp theo, nghiệp vụ định khoản sau: - Khi xuất để khỏi kho đề đưa vào sử dụng, kế toán hạch tốn: Nợ TK 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn: 30.000.000 Có TK 153 – Cơng cụ, dụng cụ: 30.000.000 - Cuối tháng, kế toán hạch toán chi phí phân bổ CCDC kỳ: Nợ TK 641/642 – Theo phận sử dụng CCDC: 15.000.000 Có TK 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn: 15.000.000 Tháng thu tiền cho thuê nhà (T1+T2+T3) tháng 6.000.000 đồng, tiền thu T1 6.000.000 đồng, nhiên theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu ghi nhận phải kỳ Do vậy, tháng ghi vào doanh thu 2.000.000, phần lại ghi vào TK 3387 phân bổ dần cho tháng 4.2 Bút toán điều chỉnh Chu trình kế tốn” cách tiếp cận có giá trị thực tiễn cơng tác kế tốn Dựa thơng lệ quốc tế nghiên cứu công bố, viết sâu phân tích bước chu trình kế tốn, bước thực “Bút tốn điều chỉnh” Trên tảng lý thuyết kế toán điều chỉnh, viết phân loại, xếp nghiệp vụ kế toán thực tế nay, phù hợp với đặc điểm chất bút toán điều chỉnh (BTĐC) chu trình kế tốn Kế tốn điều chỉnh” hàm ý nhiệm vụ công tác kế toán, để điều chỉnh cho tất kiện sai sót làm ảnh hưởng đến tính xác ghi chép kế tốn, thực để tuân thủ Nguyên tắc kế toán quốc gia (GAAP) hay tuân thủ theo Chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) Hiện nay, khái niệm “Nghiệp vụ điều chỉnh”, hay “Bút toán điều chỉnh” chưa sử dụng rộng rãi quen thuộc kế toán thực hành Việt Nam Trên phương diện lý thuyết thực tiễn Kế toán Việt Nam, khái niệm “Chu trình kế tốn” chưa hình thành chưa xem quy trình xử lý cơng việc kế tốn, lẽ tất nhiên khái niệm “Nghiệp vụ điều chỉnh”, “Bút toán điều chỉnh” chưa có, bước chu trình kế tốn Theo nghiên cứu TS Nguyễn Cửu Đỉnh (2016), chu trình kế tốn đề xuất gồm bước với thứ tự là: (1) Nhận diện, thu thập phân tích liệu; (2) Ghi sổ nhật ký; (3) Chuyển vào sổ cái; (4) BTĐC; (5) Khoá sổ kế toán; (6) Lập báo cáo tài (BCTC), bước thực “BTĐC”, bước thứ 4, bước quan trọng chu trình kế tốn Để người làm kế toán thực tế người học kế toán hiểu rõ chất loại nghiệp vụ kế toán theo quy định thực tế thuộc loại BTĐC, điều cần thiết phải nghiên cứu đặc điểm tất loại nghiệp vụ kế toán thực tế để phân loại, xếp chúng vào loại nghiệp vụ điều chỉnh, phù hợp với đặc điểm chất kế tốn điều chỉnh chu trình kế toán 4.2.2 Phân loại, xếp nghiệp vụ kế toán nay, theo nội dung BTĐC Thực BTĐC bước bắt buộc chu trình kế toán trước lập BCTC Khi BTĐC thực hiện, thơng tin doanh thu, chi phí kỳ cập nhật, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc sở dồn tích, nguyên tắc ghi nhận doanh thu nguyên tắc phù hợp Đặc điểm khoản doanh thu chi phí ghi nhận BTĐC chúng liên quan đến hoạt động kinh tế phát sinh trước đó, doanh thu chi phí thật lại phát sinh tương lai Vào thời điểm cuối kỳ, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh có BTĐC, cần phân biệt BTĐC với nghiệp vụ kinh tế phát sinh thông thường Thứ nhất, Các loại nghiệp vụ thuộc BTĐC Chi phí trả trước: BTĐC chi phí trả trước có chất làm tăng chi phí giảm tài sản, với mục tiêu ghi nhận (cập nhật) chi phí Nghĩa là, thực BTĐC này, kế toán ghi nhận khoản chi phí phát sinh kỳ liên quan đến tài sản sử dụng, mà lợi ích tạo có liên quan đến nhiều kỳ như: Công cụ - Dụng cụ, TSCĐ, dịch vụ tốn cho nhiều kỳ (phí mua bảo hiểm, tiền thuê nhà, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí thu mua hàng hóa ), lãi vay trả trước, lãi trái phiếu trả trước, lỗ chênh lệch giá bán nhỏ giá trị lại TSCĐ, trường hợp giao dịch bán thuê lại TSCĐ thuê tài chính, BTĐC trường hợp sau: Nợ TK “Các loại chi phí” / Có TK 242, 1562, 214, 34311, 34312 Tuy nhiên, trường hợp chi phí đủ điều kiện vốn hóa BTĐC ghi tăng tài sản ghi giảm tài sản khác Đây trường hợp tương đối đặc biệt, xét chất chi phí phát sinh để tạo doanh thu tạo tài sản Cho nên, BTĐC bao hàm trường hợp phân bổ chi phí trả trước vào giá trị tài sản hình thành (tài sản dở dang) BTĐC cụ thể là: Nợ TK 241 / Có TK 242, 34312 Thứ hai, Các loại nghiệp vụ thuộc BTĐC Doanh thu chưa thực hiện: BTĐC doanh thu chưa thực có chất làm tăng doanh thu giảm nợ phải trả, với mục tiêu ghi nhận (cập nhật) số liệu TK doanh thu vào cuối kỳ Khi thực BTĐC kế tốn ghi nhận khoản doanh thu thực kỳ tại, liên quan đến lợi ích kinh tế mà DN nhận trước đó, tương ứng với nghĩa vụ phải thực nhiều kỳ, tiền khách hàng trả trước cho việc mua dịch vụ nhiều kỳ, tiền lãi bán hàng trả góp BTĐC loại gồm trường hợp sau: a) Trường hợp nhận tiền khách hàng trả trước cho thuê TSCĐ, bất động sản đầu tư nhiều năm Định kỳ, kế tốn phải tính tốn điều chỉnh ghi nhận doanh thu sau: Nợ TK 3387 / Có TK 511 b) Trường hợp bán hàng trả chậm, trả góp có phát sinh lãi trả chậm trả góp khoản chênh lệch giá bán trả giá bán trả góp Định kỳ, kế tốn phải xác định ghi nhận BTĐC tăng doanh thu từ tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp: Nợ TK 3387 / Có TK 515 c) Trường hợp cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhiều kỳ nhận tiền trước Định kỳ, kế tốn phải tính tốn ghi nhận BTĐC tăng doanh thu tương ứng với phần dịch vụ thực kỳ: Nợ TK 131 / Có TK 511 Trong trường hợp này, TK 131-phải thu khách hàng, có số dư bên Có, thể khoản nợ tài sản Trong số trường hợp đặc biệt, thay ln ghi tăng doanh thu, BTĐC loại lại ghi giảm chi phí Xét chất việc ghi tăng doanh thu đồng nghĩa với việc ghi giảm chi phí, hai cách làm cho lợi nhuận DN tăng lên Cụ thể, số trường hợp sau: Bán thuê lại TSCĐ thuê tài có chênh lệch giá bán lớn giá trị cịn lại TSCĐ bán thuê lại (theo dõi TK 3387), định kỳ, kết chuyển khoản chênh lệch lãi làm giảm chi phí SXKD kỳ phù hợp với thời gian thuê tài sản: Nợ TK 3387/Có TK “Chi phí” Khi DN phát hành trái phiếu có phát sinh khoản phụ trội (do chênh lệch giá phát hành cao mệnh giá) định kỳ, phụ trội trái phiếu phân bổ dần để giảm chi phí vay giảm vào chi phí hình thành tài sản, chi phí vay đủ điều kiện vốn hóa: Nợ TK 34313/Có TK 635, 241, 627 Thứ ba, Các loại nghiệp vụ thuộc BTĐC Chi phí phải trả: BTĐC chi phí phải trả có chất làm tăng chi phí tăng nợ phải trả, với mục tiêu ghi nhận (cập nhật) chi phí vào cuối kỳ Khi thực BTĐC này, kế toán ghi nhận khoản chi phí phát sinh kỳ chưa toán chưa ghi nhận kỳ Chẳng hạn trường hợp như: Sử dụng dịch vụ nhiều kỳ trả tiền sau; Tính lương phải trả cho người lao động; Trích trước vào chi phí tiền lương nghỉ phép cơng nhân viên; Lãi vay trả sau; Phát hành trái phiếu trả lãi sau BTĐC cụ thể sau: Nợ TK “Chi phí” /Có TK 331, 334, 335 Trường hợp lãi vay trả sau, phát hành trái phiếu trả lãi sau vốn hóa, BTĐC ghi: Nợ TK 241, 627 / Có TK 335 Thứ tư, Các loại nghiệp vụ thuộc BTĐC Doanh thu chưa thu tiền chưa ghi nhận: BTĐC doanh thu chưa thu tiền chưa ghi nhận kỳ có chất làm tăng doanh thu tăng tài sản, với mục đích ghi nhận (cập nhật) doanh thu vào cuối kỳ Khi thực BTĐC này, kế toán ghi nhận khoản doanh thu thực kỳ chưa thu tiền hay lợi ích kinh tế chưa ghi nhận kỳ, bao gồm nghiệp vụ sau: a) Trường hợp cung cấp dịch vụ nhiều kỳ chưa thu tiền (tiền thu sau hoàn thành xong dịch vụ cho khách hàng) Cuối kỳ kế toán, DN thực BTĐC để ghi nhận doanh thu chưa thu tiền tương ứng với phần dịch vụ cung cấp cho khách hàng kỳ: Nợ TK 131 / Có TK 511 b) Khi có chứng chắn thu khoản lãi cho vay (bao gồm lãi trái phiếu), lãi tiền gửi, lãi trả chậm, trả góp BTĐC để ghi nhận doanh thu từ khoản lãi mà chưa thu tiền: Nợ TK 138, 121, 128/Có TK 515 Thứ năm, Các loại nghiệp vụ thuộc BTĐC dự phòng tổn thất tài sản: Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, DN không tránh khỏi tổn thất tài sản yếu tố khách quan gây ra, giảm giá chứng khoán kinh doanh, tổn thất đầu tư, nợ khó địi, giảm giá hàng tồn kho Do đó, DN cần phải lập dự phòng để bù đắp tổn thất tài sản có phát sinh Các nghiệp vụ lập dự phòng thường thực vào lúc cuối kỳ giá trị khoản dự phòng tính vào chi phí kỳ BTĐC sau: Nợ TK “Chi phí” /Có TK 229 4.3 Khóa sổ lập bảng cân đối số phát sinh thủ thuật cần kiểm tra trước lập báo cáo tài Cuối tháng, sau thực bút toán cuối tháng bút toán kết chuyển, kế tốn tiến hành khóa sổ kế tốn từ tài khoản loại đến TK loại xác định số dư đầu kỳ, tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có, số dư cuối kỳ tài khoản Sau – Kế tốn lập bảng Cân đối số phát sinh tháng dựa vào sổ kế toán từ tài khoản loại đến tài khoản loại – Dựa vào g Cân đối số phát sinh kết hợp với sổ cái, sổ chi tiết tài khoản kế tốn lập Báo cáo tài Kiểm tra, đối chiếu sổ sách trước lập báo cáo tài – Kiểm tra sổ nhật ký chung: Tổng phát sinh bên nợ bên có thời điểm cuối tháng phải nhau, khơng nghĩa có nhiều bút toán nhập nhập bên nợ bên có Bạn phải phải kiểm tra lại nhập đủ số liệu vào sổ NKC – Xem bảng cân đối số phát sinh có tất cột tổng số dư số phát sinh cột đầu kỳ; cột phát sinh kỳ cột cuối kỳ phải Xem tài khoản từ loại đến loại có phải tính chất tài khoản chưa (có nghĩa tính chất nợ có tài khoản) Xem tài khoản từ loại đến loại khơng có số dư đầu kỳ cuối kỳ – Đối chiếu sổ với sổ chi tiết tài khoản (Về mặt nguyên tắc Sổ tài khoản Tổng số chi tiết tài khoản phải Số dư đầu kỳ; Số phát sinh kỳ Số dư cuối kỳ) – Đồng thời đối chiếu số liệu sổ tài khoản với chứng từ kế tốn khác có liên quan (Ví dụ đối chiếu bảng khấu hao tài sản cố định với tài khoản 211 214…) – Đối chiếu 111 với Sổ quỹ biên kiểm kê quỹ Tài khoản tiền sổ quỹ sổ kế toán 111 khơng thể có số dư âm có số dư bên có – Đối chiếu sổ 112 ngân hàng (Cả VND USD) với Sổ phụ ngân hàng, số liệu số kế toán sổ phụ ngân hàng phải khớp Nếu không khớp tìm hiểu nguyên nhân xử lý kịp thời – Đối chiếu Bảng tổng hợp NXT với sổ hàng tồn kho (156;152;155;153…) số đầu kỳ, nhập kỳ, xuất kỳ số dư cuối kỳ (Lưu ý hàng tồn kho khơng thể có số dư âm, khơng có số dư bên có) Đối chiếu sổ với sổ chi tiết tài khoản hàng tồn kho theo nguyên tắc số dư sổ phải tổng số dư sổ chi tiết Hàng tồn kho bắt buộc phải có biên kiểm kê hàng tồn kho cuối năm phải tiến hành đối chiếu biên kiểm kê sổ liệu sổ sách Cịn tháng q có kiểm kê hay khơng tùy vào loại hình doanh nghiệp mà có đặc điểm khác Khi có chênh lệch tiến hành tìm hiểu nguyên nhân điều chỉnh số liệu sổ sách thực tế – Đối chiếu Bên xuất tài khoản thành phẩm (TK 155) hàng hóa (Tk 156) bảng tổng hợp nhập xuất tồn với tài khoản bên nợ 632 có khớp không không? Và đối chiếu bên xuất tài khoản nguyên vật liệu với tài khoản bên nợ 621 phải khớp mặt số tiền hay không? Về mặt nguyên tắc khớp – Đối chiếu sổ 133, 3331 với Tờ khai thuế GTGT, tài khoản có tài khoản có số dư Và Tờ khai sổ (TK 133 TK 3331) phải khớp khơng khớp tìm hiểu ngun nhân chênh lệch để điều chỉnh – Số dư tài khoản 142;242 phải với số liệu cột giá trị lại bảng phân bổ 142 242 Và phát sinh bên có tài khoản 142 242 phải với số phân bổ Bảng phân bổ 142 242 – Số dư tài khoản 211;213;214 phải số dư cuối kỳ bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Và số khấu hao bên có tài khoản 214 phải với bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định – Đối chiếu Giữa Sổ đối tượng phải thu (131;1388;136…với Bảng tổng hợp công nợ phải thu sổ đối tượng phải trả 331;336;338 với Bảng tổng hợp công nợ phải trả) => số liệu phải khớp (Ngồi bạn cịn phải đối chiếu tài khoản công nợ phải thu phải trả với biên đối chiếu công nợ với khách hàng nhà cung cấp để tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch điều chỉnh kịp thời) – Tài khoản 334 cịn số dư phải biết số dư khoản phải trả tiền lương tháng để kịp thời điều chỉnh – Tài khoản 3383; 3384; 3389 phải đối chiếu với biên đối chiếu BHXH, BHYT, BHTN mà nhận định kỳ hàng tháng, có sai lệch phải biết nguyên nhân để điều chỉnh kịp thời đợi kỳ sau phải điều chỉnh – Tài khoản doanh thu (TK 511;512) phải khớp với doanh số bán Phụ lục 01-1 bán tờ khai thuế GTGT hàng tháng, khơng khớp thường bảng kê cao ... nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh – Số dư tài khoản 1 42; 2 42 phải với số liệu cột giá trị lại bảng phân bổ 1 42 2 42 Và phát sinh bên có tài khoản 1 42 2 42 phải với số phân bổ Bảng phân bổ 1 42. .. lại để trình bày hình thái dịng tiền Cơng việc tổng hợp q trình ghi nhận sở để lập báo cáo kế tốn – Cơng việc cuối q trình kế tốn thơng tin kết xử lý cho đối tượng có liên quan Q trình kế tốn... kỳ kế tốn định (tháng, q, năm tài chính) 5.4 .2 Các loại sổ kế toán - nguyên lý kết cấu nội dung phản ánh Là phương tiện để ghi chép có hệ thống thơng tin kế toán sở chứng từ gốc chứng từ kế tốn