-Đại diện nhóm lên nhận -Phát dụng cụ TN và phiếu dụng cụ TN học tập cho HS -Tiến hành TN và quan -Theo dõi sát trả lời C1 Lưu ý khi có hiện tượng xảy ra với giọt nước màu ta thôi không [r]
(1)- KẾ HOẠCH CHƯƠNG I Cơ Học I)Mục tiêu: 1)-Biết đo chiều dài (l) số tình thường gặp -Biết đo thể tích (V) theo phương pháp bình tràn 2)-Nhận dạng tác dụng lực (F) là đẩy kéo vật -Mô tả kết tác dụng lực làm vật biến dạng làm biến đổi chuyển động vật -Chỉ hai lực cân chúng cùng tác dụng vào vật đứng yên 3)Nhận biết biểu lực đàn hồi là lực vật bị biến dạng đàn hồi tác dụng lên vật gây biến dạng -So sánh lực mạnh lực yếu dựa vào tác dụng lực làm biến dạng nhiều hay ít -Biết sử dụng lực kế để đo lực số trường hợp thông thường và biết đơn vị lực là niutơn (N) 4)Phân biệt khối lượng (m) và trọng lượng (p) -Khối lượng là lượng vật chất chứa vật, còn trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên vật Trọng lượng là độ lớn trọng lực -Khối lượng đo cân, đơn vị là kg, còn trọng lượng đo lực kế, đơn vị là niutơn (N) -Trong điều kiện thông thường khối lượng vật không thay đổi, trọng lượng thì có thể thay đổi chút ít tùy theo vị trí vật trái đất -Ở trái Đất vật có khối lượng là 1kg thì có trọng lượng tính tròn là 10N -Biết đo khối lượng vật cân đòn -Biết xác định khối lượng riêng (D) vật, đơn vị là kg/m3 và trọng lượng riêng (d) vật, đơn vị là N/m3 II)Nội dung : 1tiết/ tuần III) Chuẩn bị: -Đồ dùng dạy học: +Các loại thước đo độ dài +Bình chia độ, bình tràn +Cân +Quả nặng, lò xo, xe lăn, máng nghiêng … +Lực kế , các nặng, giá đỡ +Máng nghiêng, xe lăng … Tuần : 1, tiết Ngày soạn : Ngày dạy : /8/2012 /8/2012 (2) Bài 1,2 ĐO ĐỘ DÀI I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Kể tên số dụng cụ đo độ dài -Biết xác định GHĐ và ĐCNN các dụng cụ đo 2/Kĩ : -Biết cách chọn dụng cụ đo thích hợp để đo độ dài vật -Cách đặt thước và cách đọc kết đo -Biết tính GTTB các kết đo 3/Thái độ : -Rèn luyện tính trung thực làm TN và có ý thức hợp tác làm TN theo nhóm II.CHUẨN BỊ -GV: Mỗi nhóm học sinh : Thước cuộn, thước dây, thước kẻ … Dụng cụ cho lớp: cuộn dây, cái kéo ( TN tạo tình huống) Hình 2.1, 2., 2.3 SGK tr 10 -HS: chuẩn bị bài, các loại thước đo đợ dài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập -2 HS dùng gang tay đo Cắt đoạn dây dài gang độ dài sợi dây tay -Mỗi HS đo độ dài bàn Đo dộ dài bàn học gang học mình ngồi tay -Báo cáo kết đo -So sánh kết độ dài bàn học -Cá nhân trả lời +Dự đốn sợi dây có không? +Do đâu có khác biệt -Cá nhân trả lời này? -> Để thống người ta đưa đơn vị chuẩn -Nhắc lại điều đã học lớp dưới? Hoạt động : Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo -Nhấn mạnh đơn vị đo hợp I/ Đơn vị đo độ dài pháp ‘Hướng dẫn làm C1 1.Ôn lại số đơn vị đo (3) Gt thêm: inch, dặm, hải lí, phút(foot),… inch= 2,54 cm dặm= 4,444km là đơn vị đo lường thời cổ nước Pháp foot= 30,5 cm (Anh) hải lí= 1,852 km độ dài Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước Việt Nam là mét (m) -Thực C1 C1: 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm -Thực C2, C3 1km = 1000m 2.Ước lượng độ dài Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài II/ Đo độ dài 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -Trả lời C4 ( q/s hình 1.1) C4: Thợ mộc dùng thước dây (thước cuộn) -Trả lời C5 (3HS) Học sinh dùng thước kẻ -Cho HS đọc số đo lớn Người bán vải dùng thước và số đo nhỏ trên mét (thước thẳng) thước hs C6: -Gt GHĐ và ĐCNN -Đo chiều rộng sách vật dụng cụ đo -Trả lời C6, C7 lí dùng thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -Đo chiều dài sách vật lí dùng thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm -Đo chiềi dài bàn học dùng thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C7 :Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m 0,5m để đo chiều dài vải và dùng thước dây để đo thể khách hàng Hoạt động 4: Đo độ dài -Thực hành đo độ dài bàn ‘Y/c HS ghi nhận thao 2.Đo độ dài học và bề dày SGK tác đã thực hiện: Vật lí thước dây 1.Ước lượng và thứơc kẻ Ghi kết 2.Chọn dụng cụ đo vào bảng 1.1 3.Xác định GHĐ và ĐCNN 4.Đo lần -> tính GTTB Hoạt động : Thảo luận cách đo độ dài -Đại diện nhóm trình bày ‘Y/c HS nhắc lại các bước I/ Cách đo độ dài -> lớp thảo luận thực hành đo độ dài *Khi đo độ dài cần: ‘Tc thảo luận các câu C1 -> 1.Ước lượng độ dài cần đo C5 và hồn tất kết luận 2.Chọn thước có GHĐ và (4) -Cá nhân thực Đ/v C3: GV vẽ lên bảng ĐCNN phù hợp đoạn thẳng, y/c HS lên đặt 3.Đặt thước dọc theo độ dài thước đo, đọc kết cần đo cho đầu vật ngang với vạch số thước 4.Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật 5.Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật Hoạt động : Vận dụng -Hđ cá nhân ‘Treo H 2.1, 2.2, 2.3 hướng II/ Vận dụng dẫn HS thảo luận nhóm C7-> C7: H 2.1c C9.C10 tuỳ HS C8: H 2.2c BT bổ sung: C9: l= cm Có thước Thước thứ BT: dài 30 cm, có độ chia tới mm; thước thứ hai dài m , A/ GHĐ: 30 cm; m có độ chia tới cm ĐCNN: mm, cm A/ Xđ GHĐ và ĐCNN B/ Dùng thước có GHĐ 30 thước cm, ĐCNN 1mm để đo B/ Nên dùng thước nào để chiều dài SGK Vật lí đo chiều dài bàn GV, chiều dài SGK Vật lí 6? Hoạt động 8: Củng có –Dặn dò Đọc ghi nhớ – ghi vào *Về nhà : Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết -Học bài -Làm BTVN: 1-2.7 -> 1-2.9, 1-2.11 SBT tr 5,6 -Chuẩn bị bài mới: Đo thể tích chất lỏng -Trả lời C1 -> C8 -Mỗi nhóm chuẩn bị: chai nước ( 250 ml) thật đầy và chai ít nước ( 1/3 chai) IV.NHẬN XÉT : Tuần:2, tiết Ngày soạn: Ngày dạy : /8/2011 /8/2011 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : Bài ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG (5) -Biết kể tên số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng -Biết chọn dụng cụ đo cần đo thể tích CL và cách xác định thể tích CL 2/Kĩ : -Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng 3/Thái độ : -Tỉ mỉ , thận trọng II.CHUẨN BỊ -GV: Dụng cụ cho nhóm: ống đong (BCĐ), bình chứa, bình tràn, cốc đong -HS: chuẩn bị bài và đồ dùng đã dặn III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (4ph) HS1: Cách đo độ dài? Giải BT 1-2.7 và 1-2.8 HS2: Cách đo độ dài? Giải BT 1-2.9 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2ph) -Dự đốn trả lời *Làm nào để biết bình ( cắm hoa, thuỷ tinh) chứa bao nhiêu nước? (dung tích bình) Hoạt động : Đơn vị đo thể tích (5ph) I/ Đơn vị đo thể tích V Đơn vị đo thể tích thường -Cá nhân thực ‘Y/s HS làm C1 Nhắc lại dùng là mét khối ( m3) và lít BT: 0,5 m3= ? cm3 các đơn vị thể tích ( l ) 2500 ml= ? l ‘Gthiệu đơn vị đo thể tích C1 : 1m3 = 1000dm3 10 dm3= ? ml thường dùng = 1000000cm3 1m3 = 1000l = 1000000ml = 1000000cc Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích (8ph) II/ Đo thể tích chất lỏng -Cá nhân thực ‘Tc thảo luận lớp C2 -> C5 1.Tìm hiểu dụng đo thể tích Câu C4 kết hợp với dụng cụ C2: Ca đong to có GHĐ 1lít cho HS xđ GHĐ và ĐCNN và ĐCNN 0,5lít dụng cụ Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN 0,5lít Thùng nhựa có GHĐ lít và ĐCNN lít C3 : Chai có ghi sẵn dung tích : Chai côcacôla 1l, lavi 0,5l ; 1l ; 10l ; bơm tiêm C4:a/ 100 ml; ml B/250 ml; 50 ml (6) C/ 300 ml; 50 ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; Các loại ca đong (ca, xô, thùng) đã biết trước dung tích ; bình chia độ , bơm tiêm Hoạt động 4: Cách đo thể tích chất lỏng (8ph) 2.Cách đo thể tích chất lỏng ‘Tc thảo luận lớp C6 -> C8 ( C6: H 3.4b; C7: H 3.4b -Thực C6, C7, C8 Câu C8 sử dụng H 3.5 SGK) C8: 70 cm3; 50 cm3; 40 cm3 Kết luận: -Ước lượng thể tích cần đo ‘Hồn tất kết luận câu C9 -Chọn bình chia đọ có GHĐ Nhóm thảo luận rút kết và ĐCNN thích hợp luận -Đặt bình chia độ thẳng Thực C9 đứng -Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình -Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Hoạt động : Thực hành đo thể tích chất lỏng (13ph) -Nhóm làm TN đo thể ‘Y/c HS nêu lại cách đo thể 3.Thực hành tích CL bình và ghi tích chất lỏng kết vào bảng 3.1 ‘Hdẫn thực hành Hồn thành bảng kết nộp Thu báo cáo kết Hoạt động : Củng có –Dặn dò (5ph) ‘Củng cố và chuyển ý: Vật rắn khg thấm nước xđ thể tích ntn? Đọc ghi nhớ – ghi vào Ghi nhớ : *Về nhà : Học bài Làm BTVN: 3.1 -> 3.7 SBT tr 6,7 Chuẩn bị bài mới: Đo thể tích vật rắn không thấm nước IV.NHẬN XÉT : (7) Tuần3 : , tiết Bài ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC Ngày soạn : 5/9/2011 Ngày dạy : 7/9/2011 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Biết đo thể tích vật rắn không thắm nước có hình dạng bất kì 2/Kĩ : -Biết sử dụng số dụng cụ đo ( bình chia độ, bình tràn) để xđ thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kì 3/Thái độ : -Tuân thủ các qui tắc đo và trung thực với các số liệu đo II.CHUẨN BỊ (8) -GV: Dụng cụ cho nhóm: bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong , đá, sỏi, đinh ốc, dây buộc, bảng 4.1… -HS: chuẩn bị bài và dụng cụ đã dặn III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cá nhân ( 2HS) TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (3ph) HS1: Cách đo thể tích chất lỏng? Giải BT 3.1 và 3.3 HS2: Cách đo thể tích chất lỏng? Giải BT 3.4 và 3.5 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) thực ‘Cho HS q/s đinh ốc và hòn đá, y/c HS đưa các phương án đo thể tích Hoạt động : Cách đo (8ph) I/ Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 1.Dùng bình chia độ -Hđ cá nhân ‘Cho HS q/s H 4.2 và trả lời C1:Đo thể tích nước ban C1 đầu có bình V1 = 150cm3 Thả hòn đá vào bình chia độ, đo thể tích nước dân lên bình V2 = 200cm3 Thể tích hòn đá V2 – V1 = 200-150=50Cm3 2.Dùng bình tràn -Hđ cá nhân ‘Tương tự với C2 C2 : Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào, hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó là thể tích hòn đá Hoạt động : Rút kết luận (8ph) -Thảo luận Thực C3 -Yêu cầu HS thực C3 *Kết luận Nêu lại kết luận C3: -Yêu số HS nêu lại kết Thể tích vật rắn không luận thấm nước có thể đo cách: -Thả chìm vật đó vào CL đựng BCĐ Thể tích phần CL dâng lên (9) thể tích vật -Thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần CL tràn thể tích vật Hoạt động 4: Thực hành đo thể tích vật rắn (13ph) -Nhóm làm TN đo V vật ‘Y/c HS trước đo cần 3.Thực hành rắn ( ít vật) và ghi ước lượng trước kết vào bảng 4.1 và ‘Q/s và nhắc nhở các nhóm nộp lại cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác đo: +Đo V bình tràn trước ( Đặt bình nghiêng để tránh thất lượng nước chảy qua bình chứa) +Đổ thêm nước vào bình chia độ và đo V bình chia độ Hoạt động : Củng có –Dặn dò (10ph) -Đại diện nhóm trả lời ‘Tc thảo luận nhóm C4 (3’) II/ Vận dụng C4: +Lau khô chén +Không làm đổ nước từ chén dĩa nhấc chén ‘Hướng dẫn HS C5, C6 Về nhà thực C5, C6: làm +Đổ từ dĩa vào BCĐ và dùng BCĐ đo thể BCĐ tích vật rắn Đọc ghi nhớ – ghi vào *Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : Học bài Đọc thêm Làm BTVN: 4.1 -> 4.3 SBT tr 7,8 Chuẩn bị bài mới: Khối lượng – Đo khối lượng -Trả lời C1 -> C6, C11, C13 IV.NHẬN XÉT : (10) Tuần : , tiết Ngày soạn : 17/9/2011 Ngày dạy : 14/9/2011 Bài KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Biết số khối lượng trên túi đựng là gì ? -Biết khối lượng cân nặng 1kg 2/Kĩ : -Biết sử dụng cân Rôbécvan -Đo khối lượng vật cân -Chia ĐCNN và GHĐ cân 3/Thái độ : -Rèn tính cẩn thận, trung thực II.CHUẨN BỊ -GV: Dụng cụ cho nhóm: cân Robecvan , hộp cân , vật thể cân (pin ) -Tranh vẽ các loại cân -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG (11) 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ :(5ph) Giải bài tập : 4.1,4.2,4.3 trang SBT 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (4ph) Làm nào để biết bạn A nặng bao nhiêu ? Hộp sữa ông thọ nặng bao nhiêu ? ->Nói đến khối lượng Khối lượng là gì ? Dùng cân nào để đo khối lượng vật (trong phòng TN) Hoạt động : Khối lượng –Đơn vị khối lượng (10ph) -Tổ chức cho HS tìm hiểu số I/ KHỐI LƯỢNG-ĐƠN ghi khối lượng trên túi đựng VỊ KHỐI LƯỢNG hàng 1.Khối lượng -Cá nhân thực C1C1: 397g sức nặng C2 sữa chứa hộp -Vận dụng các ý C1 và C2: 500g lượng bột giặt C2 thực C3 – C6 túi -Từng cá nhân HS thực C3 : 500g ; C4 : 397g C3 – C6 C5: ………….Khối lượng C6: ……… lượng -Thảo luận nhóm để nhắc -Yêu cầu HS nêu đơn vị đo …………… lại đơn vị đo khối lượng khối lượng 2.Đơn vị đo khối lượng -Cá nhân điền vào chổ -Đơn vị chính đo khối trống :1kg = lượng là kilôgam (kg) ………………… g -Một số đơn vị khác : 1tạ = gam(g); miligam(mg); ……………… kg héctôgam(lạng); tạ ; (t) 1tấn = …………… kg 1gam = ………… kg Hoạt động : Đo khối lượng (15ph) II/ Đo khối lượng 1.Tìm hiểu cân Rôbécvan -Cá nhân thực -Yêu cầu HS thực C7 C7: -Cho HS tìm hiểu cân thật, hướng dẫn HS cách điều chỉnh kim cân Giới thiệu vạch chia trên đòn -Thảo luận nhóm trả lời -Xác định GHĐ và ĐCNN C8: (12) cân thật ? -GHĐ cân Rôbécvan là tổng khối lượng các cân hộp cân có ĐCNN là khối lượng cân nhỏ hộp cân có 2.Cách dùng cân Rôbécvan -Nhóm thực -Yêu cầu các nhóm thực để cân vật : C9 *Khi dùng cân Rôbécvan để cân vật ta làm sau : -Điều chỉnh cho đòn cân thăng tức là kim cân đúng vạch số -Đặt vật cần cân lên đĩa cân -Đĩa cân còn lại đặt số cân có khối lượng phù hợp cho đòn cân nằm thăng bằng(kim cân đúng vạch 0) -Các nhóm thực cân -Cho các nhóm tiến hành cân -Tổng khối lượng các và đưa kết vật cân trên đĩa cân khối -Nhân xét lượng vật đem cân -Ngồi cân Rôbécvan còn loại 3.Các loại cân khác cân nào khác không ? C11 : 5.2 cân ytế; 5.4 cân -Cá nhân thực -Yêu cầu HS thực C11 tạ; 5.5 cân đòn; 5.6 cân đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng- Củng có –Dặn dò.(11ph) III.VẬN DỤNG -Thực theo nhóm -Yêu cầu các nhóm thực C12 -Cá nhân thực -Yêu cầu HS thực C13 C13: 5T dẫn xe có khối lượng trên không qua cầu Đọc ghi nhớ – ghi vào * Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : Học bài Làm BTVN: 5.1 -> 5.4 SBT tr 8,9 Chuẩn bị bài mới: Lực Hai lực cân IV.NHẬN XÉT : (13) Tuần :5, tiết Bài LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Ngày soạn : 19/9/2011 Ngày dạy : 21/9/2011 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nêu các ví dụ lực đẩy , lực kéo và phương và chiều các lực đó -Nêu ví dụ hai lực cân -Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực 2/Kĩ : -Biết cách lắp thí nghiệm sau nghiên cứu kênh hình 3/Thái độ : -Nghiên cứu tượng II.CHUẨN BỊ -GV: nhóm : xe lăng, lò xo tròn, nam châm, nặng, giá đỡ -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (3ph) HS1:Nêu cách cân vật cân Rôbécvan NỘI DUNG (14) Làm BT 5.3 câu a,b,c HS2: Dùng cân để làm gì ? Nêu đơn vị đo khối lượng ? Kể tên các loại cân thường gặp ? Làm bt 5.3 d,e,f 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (4ph) -Hai học sinh trả lời nhận Dùng hình ảnh đầu bài gây xét chú ý tác dụng đẩy kéo vật ? Lực là gì Hoạt động : Hình thành khái niệm lực (8ph) -Nhóm học sinh làm -Hướng dẫn HS làm I/.Lực : TN , quan sát tượng các TN H6.1, H6.2 , H6.3 1.Thí nghiệm : và rút nhận xét -Chú ý cho HS thấy C1: lò xo lá tròn tác dụng -Đại diện nhóm trả lời kéo , đẩy , hút …của lực lực đẩy đẩy xe xa C1, C2 , C3 C2: Lò xo tác dụng lực kéo kéo kéo xe phía lò xo C3: Nam châm tác dụng lực hút hút nặng phía -Tổ chức HS thảo luận câu nam châm -Cá nhân học sinh chọn C4 C4: (1) lực đẩy ; (2)lực ép từ điền và trình bày (3)lực kéo ; (4)lực kéo ; bảng (5)lực hút ->Lực là gì ? 2.Rút kết luận : -Vài HS rút kết luận Tác dụng đẩy , kéo vật này lên vật khác gọi là lực Hoạt động : Nhận xét phương và chiều lực (12ph) -Cá nhân thực -TN H6.1 : Lực lò xo tác II/.Phương và chiều Cần nắm : dụng lên xe lăn có hướng lực : Phương nào ? Hướng -TN H6.2 : Lực lò xo tác Chiều dụng lên xe lăn có hướng nào ? -> Mỗi lực có phương và Mỗi lực có phương , chiều chiều xác định xác định -Trả lời C5 -Hướng dẫn HS câu C5 C5: Phương ngang- chiềi từ Thảo luận lớp thống trái sang phải ý kiến Hoạt động 4: Nghiên cứu hai lực cân bằng.(13ph) III/.Hai lực cân : -Quan sát hình 6.4 , thảo -Hướng dẫn HS trả lời câu C6: Đội bên trái mạnh luận (3’) để nêu C6 , C7 day chuyển động bên nhận xét cần thiết trái Đội bên trái yếu (15) dây chuyển động bên phải Hai đội mạnh ngang sợi dây đứng yên C7: Có cùng phương nằm ngang và ngược chiều *Tóm lại : -Cá nhân thực C8û -Yêu cầu HS thực C8 Nếu có hai lực tác dụng -Tổ chức thảo luận lớp và vào cùng vật mà vật hợp thức hố trước tồn lớp đứng yên , thì hai lực kiến thức hai lực cân đó là hai lực cân Hai lực cân là hai lực mạnh , có cùng phương ngược chiều Hoạt động : Vận dụng -Củng có –Dặn dò (5ph) -Cá nhân thực C9 , -Hỏi và uốn nắn các câu trả VI/.Vận dụng C10 lời HS C9: a)lực đẩy b)lực kéo C10: Đọc ghi nhớ – ghi vào Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : -Học bài ; bài -> Kiểm tra 15 phút -Làm BTVN: 6.1 -> 6.4 SBT tr 9.10.11 -Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu kết tác dụng lực IV.NHẬN XÉT : (16) Tuần : , tiết Ngày soạn : 26/9/2011 Ngày dạy : 28/9/2011 Bài TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nêu số TD lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật đó -Nêu số TD lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật đó 2/Kĩ : -Biết lắp ráp thí nghiệm 3/Thái độ : -Trung thực cách đo và ghi kết đo II.CHUẨN BỊ -GV: Mỗi nhóm : 1xe lăn ; máng nghiêng ; lò xo lá tròn và lò xo xoắn ; dây buộc -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ (3ph) - Lực là gì? Giải BT 6.2 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2ph) Nắm mục tiêu bài: Dùng hình ảnh đầu bài đặt Muốn biết có lực tác vấn đề dụng vào vật thì phải nhìn vào kết tác dụng lực (17) Hoạt động : Tìm hiểu tượng xảy có lực tác dụng vào vật (13ph) -Thu thập thông tin ‘H/dẫn HS đọc sgk -> I/ Những tượng cần tượng: vật c/động, đứng yên, chú ý quan sát có lực c/đ nhanh lên, chậm lại, sang tác dụng trái, sang phải 1.Những biến đổi -Cá nhân thực -Yêu cầu HS thực C1 chuyển động -Thu thập thông tin SGK Thế nào là biến dạng ? trả lời ‘Y/c HS trả lời C2 -Cá nhân thực Uốn nắn HS trả lời 2.Những biến dạng C2: Người dương cung đã tác dụng lực vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng Hoạt động : Nghiên cứu kết tác dụng lực (20ph) II.NHỮNG KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC 1.Thí nghiệm -Cá nhân trả lời C3 -Nhận xét kết tác dụng C3: lò xo t/d lên xe lực đẩy lò xo lá tròn lên xe (TN Xe từ đứng yên -> c/đ h6.1) buông tay ko giữ xe nữa? C4: lực tay thông qua dây -H/đ nhóm trả lời C4 – ‘H/dẫn HS làm TN 7.1, 7.2 C6 -Nhận xét kết tác dụng làm xe thay đổi trạng thái từ lực mà tay ta tác dụng cđ -> đứng yên lên xe thông qua sợi dây? -Nhận xét kết lực mà lò C5: lực lò xo t/d lên hòn bi xo t/d lên hòn bi va -> bi c/đ theo hướng khác chạm? -Nhận xét kết lực mà tay C6: lò xo bị biến dạng ta t/d lên lò xo? 2.Rút kết luận -Cá nhân thực C7, C7: (1)biến đổi chuyển C8 động (2) biến đổi chuyển động (3) biến đổi chuyển động (4)biến dạng ‘Tc hợp thức hóa các từ HS C8: (1) biến đổi chuyển động chọn -> Kết luận -Khi có lực tác dụng lên vật (2)biến dạng thì có thể gây kết gì? Hoạt động : Vận dụng -Củng có –Dặn dò (7ph) III.VẬN DỤNG - Cá nhân thực -Uốn nắn câu trả lời C9, (18) C10, C11 HS Chú ý thuật ngữ Đọc ghi nhớ – ghi vào -Đọc có thể em chưa biết *Ghi nhớ : *Về nhà : -Học bài -Làm BTVN: 7.1 -> 7.3 SBT -Chuẩn bị bài mới: Trọng lực – Đơn vị lực IV.NHẬN XÉT : Tuần :7 , tiết Ngày soạn :2/10/2011 Ngày dạy : 5/10/2011 Bài TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Trả lời câu hỏi trọng lực hay trọng lượng là gì? -Nêu phương và chiều trọng lực -Nắm dđược đơn vị đo cường độ lực là Niutơn 2/Kĩ : - Biết sư dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng 3/Thái độ : -Có ý thức vận dụng kiến thức vào sống II.CHUẨN BỊ -GV: Mỗi nhóm : giá treo , lò xo , nặng 100g , dây dọi , khai nước màu , thước êke -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (5ph) -Khi bóng đập vào tường thì lực mà tường t/d vào bóng gây kết gì? -C/đ các vật nào đây đã bị biến đổi? A.Một máy bay bay thẳng với vận tốc 500 km/h B.Một xe máy chạy tăng ga , xe chạy nhanh lên C.Một cái thùng đặt trên NỘI DUNG (19) toa tàu chạy chậm dần 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2ph) Tạo tình SGK _> HS nhận thức và c/m Trái đất hút vật Hoạt động : Phát tồn trọng lực (15ph) I/ Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì? -Nhóm làm TN, q/s và ‘Tổ chức HS làm TN h8.11 1.Thí nghiệm nhận xét, trả lời C1 -Lò xo có tác dụng lực vào C1: có; lực có phương nặng? thẳng đứng, chiều từ -Y/c HS trả lời C1 lên; có lực khác cân với lực lò xo, t/d kéo xuống vào nặng, nên nặng đứng yên -Cá nhân thực C2 ‘GV làm TN với viên phấn C2: Viên phấn rơi xuống, -Hiện tượng xảy chứng tỏ lực đó có phương thẳng gì? HS trả lời C2 đứng, chiều từ từ trên xuống -Thực theo nhóm Từ TN trên tổ chức HS C3: (1)cân thảo luận C3 (2)trái Đất; (3)biến đổi (4)lực hút, (5)Trái Đất -Cá nhân thu thập thông Rút KL 2.Kết luận (SGK) tin trả lời -Trọng lực là gì? -Trọng lượng vật là gì? Hoạt động : Tìm hiểu phương, chiều trọng lực (10ph) II/ Phương và chiều -Q/s và thu thập thông tin ‘GV bố trí TN h8.2 trọng lực giải thích: phương dây 1.Phương và chiều -Hđ nhóm dọi là phương thẳng đứng trọng lực ‘Y/c HS trả lời C4, C5 C4:(1)cân bằng; (2)dây dọi ; (3)thẳng đứng ; (4)từ trên -Cá nhân phát biểu xuống -Nêu lại kết luận 2.Kết luận Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống (hướng phía Trái đất) Cá nhân thực Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị lực (7ph) H/dẫn HS tìm hiểu thông tin III/ Đơn vị lực -Đơn vị lực là Niutơn (kí SGK Chú ý: không viết 1kg hiệu: N) (20) = 10N ; 1g = 1N -Trọng lượng cân 100g là 1N Hoạt động : Củng có –Dặn dò (6ph) IV.VẬN DỤNG C6: phương dây dọi trùng với cạnh góc vuông ê ke; mặt nước trùng với cạnh gó vuông còn lại Ghi nhớ : Đọc ghi nhớ – ghi vào -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : -Học bài -Làm BTVN: 8.1 -> 8.3 SBT tr 12, 13 -Về học lài từ bài Đo độ dài đến bài Trọng lực-Đơn vị lực Tiết sau kiểm tra tiết IV.NHẬN XÉT : (21) Tuần : , tiết Ngày soạn :9/10/2011 Ngày dạy: 11/10/2011 KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU : Kiểm tra đánh giá II.CHUẨN BỊ : GV : Đề kiểm tra HS : Ôn tập III.KIỂM TRA THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp – 4,8 SL TL – 6,3 SL TL 6,5 – 7,8 SL TL - 10 SL TL Đáp án: Đề : I.Mỗi câu 0,25đ 1.D ; 2.B ; 3.C ; 4.B ; 5.B II.Mỗi câu 0,25đ 1/ước lượng ; 2/có GHĐ và ĐCNN ; 3/ngang ; 4/vuông góc ;5/vạch gần III.Mỗi câu 0,25đ 1.S ; 2.Đ ; 3.Đ ; 4.S ; 5.S IV.Mỗi câu 0,25đ 1.C ; 2.A ; 3.B ; 4.E ; 5.D V 1/ĐCNN cân là 5g (1,5đ) 2/Trọng lực và lực dây Vật đứng yên vì trọng lực và lực dây cân (1,5đ) 3/Khối cốc : 50g + 20g + 5g = 75g (2đ) Đề : I.Mỗi câu 0,25đ 1.B ; 2.D ; 3.D ; 4.B ; 5.D II.Mỗi câu 0,25đ (22) 1/thả chìm, dâng lên ; 2/lượng chất ; 3/hút, trọng lực III.Mỗi câu 0,25đ 1.S ; 2.Đ ; 3.Đ ; 4.S ; 5.Đ IV.Mỗi câu 0,25đ 1.E ; 2.C ; 3.B ; 4.A ; 5.D V 1/ĐCNN thước 0,1cm (1,5đ) 2/khối lượng gói bánh (100+50+20+5+20+2+1) : = 99g (1,5đ) 3/Thể tích nước chứa bình chia độ : 100 – 76 = 24ml IV.NHẬN XÉT ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LÝ Đề Điểm Lời phê Tên : Lớp : I Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 1,25 đ ) 1/ Con số nào đây lượng chất chứa vật : A m C 10 gói B.1,5 lít D 2kg 2/ Một bể chứa nước bên ngồi có ghi số 1000 lít Con số đó cho biết : A Khối lượng nước chứa bể C Trọng lượng nước chứa bể B Thể tích nước chứa bể D Lượng nước chứa bể 3/ Trong các loại thước đây thước nào thích hợp để đo bề dầy sách vật lý ? A.Thước cuộn có GHĐ 50cm và ĐCNN 1mm B.Thước thẳng có GHĐ 100cm, ĐCNN 1mm C.Thước kẻ có GHĐ 10cm, ĐCNN 0,5mm D.Thước thẳng có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm 4/Một thủ môn bắt bóng, kết lực mà tay thủ môn tác dụng vào bóng : A.Chuyển động chậm lại B.Đang chuyển động thì dừng lại C.Bắt đầu chuyển động D.Chuyển động sang hướng khác 5/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích vật cách : A Đo thể tích bình tràn B Đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa C Đo thể tích còn lại bình tràn D Đo thể tích bình chứa II Điền từ thích hợp vào chổ trống ( 1.25 đ ) * Khi đo độ dài vật người ta thường làm sau : 1/ độ dài cần đo 2/ Chọn thước đo thích hợp 3/ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật với vạch số không thước 4/ Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh thước đầu vật 5/ Đọc và ghi kết đo theo với đầu vật (23) III Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? ( 1,25 đ ) 1/ Đơn vị chính để đo thể tích là g 2/ GHĐ dụng cụ đo là giá trí lớn ghi trên dụng cụ đo 3/ Đơn vị chính để đo độ dài là mét 4/ Đơn vị chính để đo khối lượng là mg 5/ ĐCNN là số nhỏ ghi trên thước Đ Đ Đ Đ Đ S S S S S IV Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hồn chỉnh có nội dung đúng (1,25đ) Khi đo thể tích hòn đá dùng A thẳng đứng Khi đo thể tích phải đặt bình chia độ B thăng bằng, kim nằm đúng bảng chia độ Khi đo khối lượng phải đặt cân C cân Khi đo độ dài sân trường dùng D bình chia độ và bìng tràn Khi đo khối lượng dùng E thước cuộn V Bài tập tự luận ( đ ) 1/ Kết đo khối lượng bài báo cáo thực hành ghi sau : - Vật = 755g - Vật = 750g Hãy cho biết ĐCNN cân dùng bài thực hành ? 2/Một vật nặng treo vào sợi dây Hỏi vật chịu tác dụng lực nào ? vật đứng yên ? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………3/ Đặt lên đĩa cân bên phải cân Robecvan cân 50g đổ cát khô lên đĩa cân bên trái đòn cân thăng Bỏ cân 50g đặt cái cốc lên thì phải bỏ thêm cân 20g, cân 5g thì đòn cân thăng Hãy xác định khối lượng cái cốc Hết -Ghi chú : - Học sinh đọc kỹ đề bài và làm theo đúng yêu cầu bài - Học sinh làm trực tiếp tờ giấy nầy ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LÝ Đề Điểm Lời phê Họ & tên : …………………………………………… Lớp : …………………………… (24) I.Khoanh tròn câu đúng (1,25đ) 1/Trên chai nước khống có ghi 1lít Số đó ; A.Sức nặng chai nước B.Thể tích nước chai C Khối lượng nước chai D Thể tích chai 2/Đơn vị chính để đo khối lượng là : A.gam (g) B.tấn (T) C.niutơn (N) D.kilogam (kg) 3/Trên vỏ hộp sữa có ghi 450g Số đó cho biết gì ? : A.Khối lượng hộp sữa B.Trọng lượng sữa hộp C.Trọng lượng hộp sữa D.Khối lượng sữa hộp 4/Một sách nằm yên trên bàn Hỏi sách có chịu tác dụng lực nào không : A.Không chịu tác dụng lực nào B.Chịu tác dụng lực và lực đỡ mặt bàn C.Chỉ chịu tác dụng trọng lực D.Chỉ chịu tác dụng lực đỡ mặt bàn 5/ Lực không gây tác dụng nào các tác dụng sau đây : A.Làm cho vật chuyển động nhanh lên B.Làm cho vật chuyển động châm lại C.Làm cho vật biến dạng D.Làm cho vật chuyển động II.Điền từ thích hợp vào chổ trống (1,25đ) 1/ Thể tích vật rắn không thắm nước có thể đo cách ……………………………………… Vật đó vào nước đựng bình chia độ Thể tích phần nước ………………………………… thể tích vật 2/Khối lượng vật …………………………………………… Chứa vật 3/Trái đất tác dụng lực ……………… lên vật trên trái đất Lực này gọi là ……………………………………… III Trong các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ? Hãy khoanh Đ S ( 1,25đ ) 1/ Gío đã thổi phòng cánh bườm Ta nói gió tác dụng lực hút lên cánh bườm Đ S 2/ Một học sinh cân nặng 40 kg thì có trọng lượng là 400N Đ S 3/ Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực Đ S 4/ Trọng lượng có phương nằm ngang và có chiều hướng phía trái Đất Đ S 5/ Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương và ngược chiều Đ S IV Hãy dùng gạch nối để ghép các mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải thành câu hồn chỉnh có nội dung đúng (1đ) Khối lượng vật A đầu vật Trọng lượng vật B.thì hai lực đó là hai lực cân Một vật chịu tác dụng hai lực mà đứng yên C.là lực hút trái Đất lên vật đó 4.Khi đo độ dài, "số" kết đo là 5.Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác D.gọi là lực E.chỉ lượng chất tạo thành vật V Bài tập tự luận ( 4,75 đ ) 1/Các kết đo cùng độ dài bài báo cáo kết thực hành ghi nhu sau : a) l = 15,2cm b) l = 15,5cm Hãy cho biết độ ĐCNN thước đo dùng bài này …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… (25) 2/Một cân đĩa , đĩa cân bên trái có gói bánh giống hệt nhau, phải bỏ vào đĩa cân bên phải các cân 100g, 50g, 20g, 5g, 20g, 2g, 1g thì đòn cân thăng Tính khối lượng gói bánh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………… 3/Bỏ khối kim loại vào bình chia độ đựng nước Nước bình dâng lên vạch 100ml Biết thể tích khối kim loại là 76cm3 Tính thể tích nước bình chia độ …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………… Hết -Ghi chú : - Học sinh đọc kỹ đề bài và làm theo đúng yêu cầu bài - Học sinh làm trực tiếp tờ giấy nầy Tuần : , tiết Ngày soạn :16/10/2011 Ngày dạy : 18/10/2011 Bài I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết vật đàn hồi -Trả lời đặc điểm lực đàn hồi LỰC ĐÀN HỒI (26) -Rút nhận xét phụ thuộc lực đàn hồi vào độ biến dạng vật đàn hồi 2/Kĩ : -Lắp TN -Nghiên cứu tượng rút quy luật biến dạng và lực đàn hồi 3/Thái độ : -Có ý thức tìm tòi II.CHUẨN BỊ -GV: Dụng cụ cho nhóm: lò xo xoắn , thước kẻ chia độ đến mm , nặng , giá đỡ , lực kế N (Tranh vẽ H9.1,9.2 SGK ) -HS: chuẩn bị bài( lò xo , bảng kết TN H9.1,9.2 SGK ), phiếu học tập nhóm III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (5ph) -Trọng lực là gì ? Phương và chiều trọng lực ? -Đơn vị lực ? -Kết tác dụng lực vào vật ? cho TD minh hoạ 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động 1: Tạo tình học tập (2’) -Cá nhân dự đốn trả lời -Sợi dây cao su và lò xo có tính chất nào giống ? -> ghi dự đốn HS Hoạt động :Hình thành khái niệm độ biến dạng lò xo :(20ph) -Đọc TN : mục đích TN , -Yêu cầu HS tìm hiểu thông I.BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI nghiên cứu biến dạng tin SGK nêu dụng cụ TN, ĐỘ BIẾN DẠNG lò xo có đặc điểm gì mục đích TN 1)Biến dạng lò xo -Đại diện các nhóm nhận -Cho HS tiến hành TN và Thí nghiệm dụng cụ và tiến hành TN ghi kết vào bảng 9.1 -Theo dõi và làm TN theo theo bước nhóm -Hướng dẫn : -Ghi kết vào bảng 9.1 +Đo chiều dài tự nhiên ( l0) theo cột -> mối quan +Treo nặng 50g, đ o hệ các cột vào phiếu chiều dài (l) học tập +Tính p nặng ( biết p=10m) TH +Đo chiều dài lò xo tháo nặng -> so sánh với chiều dài tự nhiên *Chú ý : Cách đặt thước và (27) đọc -Từ kết TN rút Kết luận kết luận gì ? C1: (1)dãn -Cá nhân trả lời (2)tăng lên -Biến dạng lò xo có đặc (3)bằng điểm gì ? Lò xo có tính chất -HS thu thập thông tin gì ? SGK trả lời -Thế nào là độ biến dạng 2)Độ biến dạng lò xo -Các nhóm tính và ghi lò ? vào bảng +Tính độ biến dạng lò xo -Thu phiếu học tập -Cá nhân trả lời -Sợi dây cao su và lò xo có tính chất nào giống ? -Chú ý “ Có thể em chưa biết” Hoạt Động : Hình thành khái niệm đàn hồi và nêu đặc điểm lực đàn hồi (13ph)( II.LỰC ĐÀN HỒI VÀ -1hs đọc thông tin lực -Yêu cầu hs đọc thông tin ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ đàn hồi SGK 1)Lực đàn hồi -Cá nhân trả lời -Yêu cầu HS trả lời C3 C3: Lực đàn hồi (F) cân với trọng lực (P) CĐ lực đàn hồi CĐ tọng lực -Cá nhân thực -> -Yêu cầu hs hồn tất C4 -> 2)Đặc điểm lực đàn thảo luận nhóm C4 đặc điểm lực đàn hồi hồi C4: C Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn Hoạt động : Củng có –Dặn dò (5ph) III.VẬN DỤNG : -Cá nhân thực trả lời -Yêu cầu hs hồn chỉnh C5, C5 : tăng gấp đôi C6 Tăng gấp ba C6 : Đều có tính chất đàn hồi , bị biến dạng đàn hồi có lực tác dụng ( lực Đọc ghi nhớ – ghi vào kéo và lực nén ) -Đọc có thể em chưa biết Ghi nhớ : (sgk) *Về nhà : Học bài Làm BTVN: 9.1 -> 9.4 SBT (28) Chuẩn bị bài mới: Lực kế – Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng IV.NHẬN XÉT : Tuần :10 , tiết 10 Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy : 25/10/2011 Bài 10 LỰC KẾ PHÉP ĐO LỰC TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhật biết cấu tạo lực kế, xáx địng GHĐ và ĐCNN lực kế -Biết đo lực lực kế -Biết mối liên hệ trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng vật biết khối lượng ngược lại 2/Kĩ : -Biết tìm tòi cấu tạo dụng cụ đo -Biết sử dụng lực kế trường hợp đo 3/Thái độ : (29) -Rèn tính sáng tạo, cẩn thận II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : +lực kế lò xo +Một sợi dây mảnh nhẹ để buộc vào SGK -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (5ph) -Lực đàn hồi là gì ? đặc điểm lực đàn hồi ? Cho TD minh hoạ trường hợp có lực đàn hồi tác dụng vào vật -BT 9.4 trang 14,15 , bài tập chuẩn bị cho bài 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (1ph) -Dùng dụng cụ gì để đo lực ? Có thể dùng dụng cụ này để làm cái cân để đo khối lượng vật hay không ? Hoạt động : Tìm hiểu lực kế (10ph) -Hoạt động nhóm thảo -Yêu cầu hs đọc thông tin I.TÌM HIỂU LỰC KẾ luận cấu tạo lực SGK 1/Lực kế là gì? kế lò xo đơn giản ->Lực kế là gì ? Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực -Cá nhân trả lời C1, C2 -Hãy mô tả cấu tạo lực 2/Mô tả lực kế lò xo C1: lò xo – kim thị kế lò xo đơn giản đôn giản - bảng chia độ -Yêu cầu học sinh quan sát C2: 5N – 1N lực kế thật hồn thành C1 , C2 Hoạt động : Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài (10ph) -Cá nhân trả lời C3 -Hướng dẫn hs trả lời C3 II/.ĐO MỘT LỰC BẰNG C3:vạch 0-lực cần đo – LỰC KẾ phương 1/Cách đo lực (C3) -Yêu cầu hs đo trọng lượng 2/Thực hành đo lực SGK vật lí -Các nhóm thảo luận trả +Khi đo phải cầm lực kế tư lời C5 nào ? Tại sao? +Phải cầm lực kế cho lò xo lực kế nằm tư thẳng đứng vì lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng (30) Hoạt động 4: Xây dựng công thức liên hệ trọng lượng và khối lượng (10ph) III.CÔNG THỨC LIÊN HỆ -Các nhóm trả lời C6 -Yêu cầu HS trả lời C6 GIỮA TRỌNG LƯỢNG VÀ a)100g 1N KHỐI LƯỢNG b)200g 2N c)1kg 10N P = 10m -Các nhóm thảo luận, đọc -Gọi P là trọng lượng, m là khối lượng Hãy tìm công thông tin SGK trả lời thức liên hệ trọng lượng -P là trọng lượng (N) -Cá nhân trả lời -m là khối lượng (kg) và khối lượng ? P = 400N -1 HS có khối lượng m = 40kg thì có lượng P ? Hoạt động : Củng có –Dặn dò (10ph) -Cá nhân trả lời -Yêu cầu HS trả lời , C8, C9 IV.VẬN DỤNG C7: Vì trọng lượng vật - Không yêu cầu hs trả lời luôn luôn tỉ lệ với khối cho câu C7 lượng nó, nên bảng chia độ lực kế ta có thể không ghi trọng lượng mà ghi khối lượng Thực chất *Về nhà : cân bỏ túi là lực kế lò xo Học bài C9: 32000N Đọc ghi nhớ – ghi vào Làm BTVN: 10.1 -> 10.5 *Ghi nhớ : (SGk) -Đọc có thể em chưa biết SBT tr 15,16 Chuẩn bị bài mới: Khối lượng riêng Trọng lượng riêng IV.NHẬN XÉT : Tuần : 11, tiết 11 Ngày soạn: 28/10/2011 Ngày dạy : 01/11/2011 Bài 11 KHỐI LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Trả lời :Khối lượng riêng là gì? -Xây dựng công thức m = D.V v -Sử dụng bảng khố lượng riêng số chất để xáx định : Chất đó là chất gì biết KLR chất đó tính khối lượng số chất biết KLR 2/Kĩ : -Sử dụng phương pháp cân khối lượng để đo trọng lượng vật -Sử dụng phương pháp đo thể tích 3/Thái độ : -Nghiêm túc, cẩn thận II.CHUẨN BỊ -GV : (31) *Mỗi nhóm HS : -1 lực kế có GHĐ 2,5N, nặng 200g, bình chia độ -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định:Kiểm tra sỉ số (1) 2.Kiểm bài cũ : (4ph) -Hãy nêu lại tên các kí hiệu sau : + m ? đơn vị ? + p ? đơn vị ? p và m có công thức liên hệ nào ? +V ? đơn vị ? 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (1ph) Mở bài SGK: Làm nào để tính khối lượng cột sắt Ấn Độ? Hoạt động : Xây dựng khái niệm khối lượng riêng và công thức tính khối lượng vật theo khối lượng riêng (18ph) -Thảo luận trả lời -Hướng dẫn học sinh tìm I/ KHỐI LƯỢNG RIÊNG, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA C1:Phương án B hiểu C1 0,9 m Tính khối lượng sắt CÁC VẬT THEO KHỐI 3 1m = 1000dm nguyên chất theo m3 suy LƯỢNG RIÊNG 1000.7,8=7800kg khối lượng cột sắt có thể tích 1.Khối lượng riêng -Khối lượng riêng 7800x0,9= 7020 kg 0,9m3 khối lượng cột sắt là 7020 -Dựa vào các số liệu y/c HS chất xác định khối lượng đơn vị thể kg tínhkhối lượng cột 3 +1m sắt có khối lượng -Thông báo khối lượng tích (1m ) chất đó -Công thức tính khối lượng 7800kg suy khối lượng riêng riêng riêng sắt là 7800 +Khối lượng riêng là gì? m D= kg/m +Đơn vị khối lượng riêng? V Đọc SGK -Giới thiệu bảng KLR số +m : khối lượng(kg) chất +V: thể tích(m3) +D: khối lượng riêng (kg/m3) 1m3 đá ~ 2600kg vì 1m3 đá có khối lượng là bao 2.Khối lượng riêng Dđá=2600kg/m3 nhiêu? Ý nghĩa số chất(SGK) -Cá nhân thực C2 C2: 0,5.2600=1300kg -Y/c HS hồn thành C2 (dựa vào bảng khối lượng riêng) Tên gọi và đơn vị đại 3.Tính khối lượng (32) -Cá nhân thưc C3 C4(1) TLR (2)trọng lượng (3)thể tích -Thấy cần xác định khối lượng và thể tích chất lượng CT vật theo khối lượng riêng: *Công thức tính khối lượng m=DV D là KLR (kg/m3) V là thể tích (m3) m là khối lượng (kg) Hoạt động :Bài tập (15ph) Cá nhân HS thực -Hướng dẫn HS giài câu C6 C6: V= 40dm3= 0.04 m3 C6 D=7800kg/m3 m = D/V -Tính m công thức m = ? ; P = ? nào? Khối lượng trọng lượng -Cần phải biết thêm đại dầm sắt: -Lên bảng giải lượng nào? m=D.V=7800.0,04=312kg Suyra P = 10m P=312.10=3120 N/ Hoạt động : Củng có –Dặn dò (6ph) -Cá nhân HS thực - Yêu cầu học sinh đọc bài 11.1 D HS: chon đáp án : D tâp 11.1 (SBT) và trả lời - Yêu cầu học sinh đọc bai -Cá nhân HS thực 11.2 (SBT) Hướng dẫn cho học sinh *Ghi nhớ : (SGK) nhà giải - Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Đọc ghi nhớ – ghi vào *Về nhà : Học bài -Đọc có thể em chưa biết Soạn trước bài này phần trọng lượng riêng IV.NHẬN XÉT : (33) Tuần : 12, tiết 12 Ngày soạn: 05/11/2011 Ngày dạy : 08/11/2011 Bài 11 TRỌNG LƯỢNG RIÊNG - BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Trả lời :Trọng lượng riêng là gì? -Xây dựng công thức P = d.V 2/Kĩ : -Sử dụng phương pháp cân khối lượng để đo trọng lượng vật -Sử dụng phương pháp đo thể tích 3/Thái độ : -Nghiêm túc, cẩn thận II.CHUẨN BỊ -GV : *Mỗi nhóm HS : -1 lực kế có GHĐ 2,5N, nặng 200g, bình chia độô5 -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (4ph) -Hãy nêu lại tên các kí hiệu NỘI DUNG (34) sau : + m ? đơn vị ? + V ? đơn vị ? + D? đơn vị ? công thức khối lượng riêng chất nào ? 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (1ph) Ở tiết trước ta đã biết khối lượng riêng, thì trọng lượng riêng co mối quan hệ nào với khối lượng riêng Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (18ph) -Thu thập thông tin nêu -Hướng dẫn học sinh đọc II/ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG khái niệm trọng lượng thông tin TLR 1.Khái niệm trọng lượng -Cá nhân phát biểu -Nêu đơn vị TLR ? 2.Đơn vị- công thức trọng -Thực C4 -Yêu cầu HS trả lời C4: lượng d : trọng lượng Tên gọi và đơn vị đại riêng (N/m3) p lượng CT d= P: trọng lượng V -Hướng dẫn:d=P:V (N) V: thể tích(m3) 3/Công thức liên hệ -Tiếp thu trọng lượng riêng và khối -Giải thích thêm lượng riêng P d= mà P = 10m V ⇒ d= 10 m V m mà D= V d = 10D d = 10D Hoạt động 3: Xác định trọng lượng riêng chất.(5ph) (Phần này không yêu cầu dạy) -d = 10D = 10.1000= -cho biết trọng lượng riêng III.XÁC ĐỊNH TRỌNG = 10 000n/m nước? (dựa vào bảng LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT CHẤT khối lượng riêng) -Thảo luận trả lời C5: Nêu cách tiến hành TN, mục đích TN -Đại diện nhóm nhận dụng -Phát dụng cụ cho HS thực cụ và thực C5 C5 -Các nhóm báo cáo kết -Nhận xét Hoạt động : Bài tập: (15 phút) Câu 1/ Một khối cát (35) -Cá nhân HS thực - Yêu cầu học sinh đọc đề? -Lên bảng giải -Hướng dẫn học sinh m 12.000 D 1.500kg / m3 cách giải V -Yêu cầu HS lên bảng giải d = 10D = 15000N/m3 Khối lượng 4m3 cát là : m = DV = x 1500 = 6.000kg Trọng lượng 4m3 cát là : P = 10m = 6000 x 10 = 60.000N -Đọc ghi nhớ – ghi vào -Đọc có thể em chưa biết IV.NHẬN XÉT : có thể tích 8m3 và có khối lượng 12 Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng cát Tính trọng lượng 4m3 cát *Về nhà : Học bài Làm BTVN: 11.1 -> 11.5 IV.VẬN DỤNG SBT Chuẩn bị bài mới: Thực hành xác định khối lượng *Ghi nhớ : (SGK) riêng sỏi -Chép sẵn mẫu báo cáo, trả lời các câu hỏi nhà (36) (37) Tuần : 15, tiết 14 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy :26/11/2012 Bài 12 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Biết cách xác định khối lượng riêng vật rắn 2/Kĩ : -Biết cách tiến hành bài thực hành Vật lí 3/Thái độ : -Trung thực cách đo và ghi kết , cẩn thận II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 cân có ĐCNN 10g -1 bình chia độ -1 cốc nước -15 hòn sỏi cùng loại -Khăn lau, đôi đũa HS : Mẫu báo cáo III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : -CT tính khối lượng riêng chất Tên gọi và đơn vị các đại lượng CT 3.Hoạt động dạy-học NỘI DUNG (38) Hoạt động : Kiểm tra chuẩn bị HS (5ph) -Kiểm tra chuẩn bị HS : mẫu báo cáo, trả lời câu hỏi Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm (25ph) -Nêu và nhận dụng cụ TN -Nếu muốn xác định KLR sỏi thì cần dụng -Thảo luận nhóm phương cụ nào? án, mục đích TN -Nêu phương án TN? Mục -Đọc các bước TN, tiến đích TN hành nhóm: -Theo dõi các nhóm làm TN +Chia 15 hòn sỏi làm và giúp đỡ kịp thời để các phần -> Dùng cân xác nhóm có cùng tiến độ định khối lượng phần +Đổ 50 cm3 nước vào BCĐ -> Xác định thể tích phần Ghi KQ vào cột và ‘Y/c HS trả lời các câu hỏi +Đổi đơn vị vào mẫu báo cáo kg= 1000g m3 = 1000000 cm3 +Tính D sỏi -> Đổi g kg, cm3 m3 +Tính D trung bình Hồn thành kết vào bảng Dtb = ( D1 + D2 + D3 ) / -Tính GTTB D sỏi theo CT nào? -Nộp báo cáo TH -Dọn dẹp dụng cụ IV.NHẬN XÉT : Hoạt động : Nhận xét-Dặn dò (5ph) Thu bảng báo cáo, nhận xét các nhóm làm Đúng, Sai -> phân tích và nhận xét chung *Về nhà : Chuẩn bị bài mới: Máy đơn giản (39) Tuần : 16 tiết 15 Ngày soạn:1/12/2012 Ngày dạy : 3/12/2012 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN Bài 13 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Biết làm TN so sánh trọng lượng vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng -Nắm số máy đơn giản thường dùng 2/Kĩ : -Sử dụng lực kế để đo lực 3/Thái độ : -Trung thực đọc kết đo và viết báo cáo thí nghiệm II.CHUẨN BỊ -Mỗi nhóm : lực kế có GHĐ từ 2-5N, nặng 2N III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (5ph) HS quan sát hình 13.1 Có ống bêtông nặng bị SGK lăn xuống mương Có thể đưa ống bêtông lên cách nào và dùng dụng cụ nào -Tiếp thu tình đỡ vất vã ? Hoạt động : Tìm hiểu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng (25ph) HS quan sát H13.2 SGK -Treo nội dung tình I.Kéo vật lên theo phương -Cá nhân dự đốn ( F kéo < P ? )-> cho HS dự thẳng đứng đốn 1/Đặt vấn đề -Cá nhân tìm hiểu thông ->Để kiểm tra dự đốn theo tin SGK trả lời các em ta làm nào ? -Theo các em TN kiểm 2/Thí nghiệm tra ta cần dùng dụng cụ nào ? (40) -Thực TN theo nhóm -Yêu cầu HS làm TN -> ghi kết bảng giấy -> đại điện trình bày lên bảng báo cáo *Nhận xét : -Cá nhân nhận xét -Yêu cầu Trả lời C2 C1: Lực kéo có thể -?Vật có p=2N ->ta dùng lớn trọng lượng 10N thì kéo vật lên theo vật phương thẳng đứng không ? -P=2N ->ta dùng lực 0,5N thì kéo vật theo phương thẳng đứng hay không ? -Thảo luận lớp rút kết -Yêu cầu HS hồn chỉnh kết 3/Kết luận luận luận C2 C2: Khi kéo vật lên theo Nhận xét dự đốn HS phương thẳng đứng cần -Quay lại H13.2 SGK Hãy phải dùng lực ít -Thảo luận trả lời nêu khó khăn cách kéo trọng lượng vật này ? Để khắc phục khó khăn đó người ta dùng dụng cụ nào ? Hoạt động : Tìm hiểu các máy đơn giản thường dùng (10ph) -Quan sát hình 13.5 và -Cho HS tìm hiểu các II/ CÁC MÁY CƠ ĐƠN 13.6 máy đơn giản GIẢN -Đọc thông tin SGK Các máy đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng , đồn bẩy , ròng rọc -Thực các câu hỏi -Yêu cầu HS thực C4: a)dễ dàng C4,C6 ( cá nhân ) C5 : thảo b)máy đơn giản luận nhóm C5: Không Vì tổng lực kéo người là 400N.4 = 1600N< trọng lượng khối bêtông (2000N) Hoạt động : Củng có –Dặn dò (5ph) Đọc ghi nhớ–ghi vào Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : Học bài Làm BTVN: 13.1 -> 13.3 SBT Chuẩn bị bài : Mặt phẳng nghiêng IV.NHẬN XÉT : (41) Tuần : 17, tiết 16 Ngày soạn :8/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012 Bài 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nêu tác dụng sử dụng mặt phẳng nghiêng sống và rỏ lợi ích chúng -Biết sử dụng hợp lý mặt phẳng nghiêng trường hợp 2/Kĩ : -Sử dụng lực kế 3/Thái độ : -Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : lực kế, nặng 2N, mặt phẳng nghiêng, phiếu học tập -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : -Khi kéo vật có khối lượng 2kg lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực có cường độ ít bao nhiêu ? -Kể tên các loại máy đơn giản thường dùng Nêu trường hợp cụ thể có sử dụng máy đơn giản 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2ph) -GV treo hình 14.1 và nêu khó khăn kéo vật lên trực tiếp (42) -Tiếp thu tình -Tình : Nếu dùng mpn để kéo vật lên liệu có dễ dàng không ? Lực kéo vật lên trên mpn ntn so với P vật ? Hoạt động : Đặt vấn đề (2ph) -Cá nhân dự đốn đáp án -Cho hs đọc câu hỏi đặt vấn 1.Đặt vấn đề : đề SGK Yêu cầu hs dự -Nêu vấn đề : đốn câu trả lời -Dùng mpn lực kéo vật ->Để kiểm tra dự đốn theo ntn so với p vật các em ta làm nào ? -Độ nghiêng mpn ảnh hưởng ntn đến lực kéo -Theo các em TN kiểm vật tra ta cần dùng dụng cụ nào ? -Cho HS phương án TN -GV nx dự đốn và điều chỉnh phương án TN Hoạt động : Tổ chức làm thí nghiệm (25ph) -Cá nhân trả lời các câu -Nêu dụng cụ TN ? 2)Thí nghiệm hỏi GV -Các bước tiến hành TN ? -C2: Giảm độ cao kê mặt -Yêu cầu HS trả lời C2 Bảng kết thí nghiệm phẳng nghiêng -Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng -Vừa giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng vừa tăng độ dài mặt phẳng nghiêng -Nêu mục đích TN và dự đốn ? -Đại diện nhóm nhận -Cho HS nhận dụng cụ TN dụng cụ TN -Yêu cầu HS làm TN -> ghi -Thực TN theo nhóm kết bảng giấy -> đại điện trình bày lên bảng báo cáo -Lưu ý HS cách cầm lực kế // với mpn +Thực với độ cao : 10,15,5cm -GV treo bảng 14.1 gọi đại diện nhóm hs lên ghi kết -> các nhóm khác nhận xét , 3)Kết luận : bổ sung -Dùng mặt phẳng nghiêng -GV nêu số nguyên có thể kéo vật lên với lực (43) nhân dẫn đến sai lệch kéo nhỏ trọng lượng các nhóm vật -Các nhóm thảo luận -Nhận xét lực kéo vật lên -Mặt phẳng nghiêng càng ít nhận xét rút kết luận trực tiếp so với lực kéo vật thì lực kéo vật lên trên mặt lên mặt phẳng phẳng nghiêng đó càng nhỏ nghiệng ? Hoạt động : Củng có –Dặn dò (10ph) 4/Vận dụng -Cá nhân trả lời C3, C4 -Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C3: Dốc cầu, đường dẫn xe -Nhóm thực C5 C5 lên nhà … C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người càng nhỏ (người đỡ mệt) C5: c)F < 500N Đọc ghi nhớ – ghi vào Ghi nhớ : -Đọc có thể em chưa biết *Về nhà : Học bài Đọc thêm Làm BTVN: 14.1 -> 14.4 SBT Chuẩn bị bài mới: Đòn bẩy IV.NHẬN XÉT : (44) Tuần : 17, tiết 17 Ngày soạn :8/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU -Kiểm tra kiến thức từ bài đến 14 -Vận dụng kiến thức giải BT định lượng, định tính II.CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ ghi BT và BG -HS: học bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cá nhân trả lời câu hỏi TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 3.Hoạt động dạy-học Ôn tập Đặt số câu hỏi ( 1/ Đơn vị đo đợ dài, thể các câu từ đến 12 ) kiểm tích, khối lượng, lực, trọng tra kiến thức HS lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 2/ Dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 3/ GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo 4/ CaÙch đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước (khi bỏ lọt và không bỏ lọt bình chia độ), khối lượng 5/ Khối lượng là gì? 6/ Lực là gì? Kết tác dụng lực là gì? 7/ Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi phụ thuộc gì? 8/ Trọng lực là gì? Phương và chiều trọng lực? 9/ Thế nào là lực casn bằng? 10/ Các công thức: P= 10.m (45) -Nhận xét , đánh giá bài -Gọi HS lên bảng làm BT làm bạn và mình 14 và 15 GV nhận xét 14/ D 15/ a) chiều dài từ cột cây số đến Hải phòng là 30 km b) thể tích nước chai là 0,5 lít c) khối lượng kẹo túi là 200 g -Gọi HS giỏi làm BT 13 và 17 13/ V=0,6 dm3 = 0,0006 m3 D= 2800 kg/m3 m= D.V = 2800 0,0006 = 17/ V= 20 cm3 = 0,02 dm3 = 0,02 l m= 0,02 1,293 = P= 10.m = ; D= m/v ; m = D.V ; d= P/V ; P= d.V ; d= 10.D 11/ Lực kéo vật kéo vật lên theo phương thẳng đứng 12/ Lực kéo vật kéo vật lên mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy 13/ Một khối đá có thể tích 0,6 dm3 và khối lượng riêng đá là 2800 kg/m3 Tính khối lượng khối đá? 14/ Một người dùng lực 600 N để lăn vật nặng 2500 N từ mặt đất lên xe ô tô mặt phẳng nghiêng Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn ( dốc đứng ) thì người đó phải dùng lực nào? A F= 2500N B F= 600N C F< 600N D F> 600N 15/ Em hiểu các số sau nào? a) Hải phòng 30 km ( biển báo cột cây số trên đường quốc lộ) b) 0,5 lít ( ghi trên vỏ chai nước khống) c) 200 g (ghi trên vỏ gói kẹo) 16/ Cầu thang có phải là mặt phẳng nghiêng không? Em hãy nhận xét trên cầu thang nào làm cho em ít mệt nhất? 17/ Tính trọng lượng không khí phòng có thể tích 20 cm3 , biết lít không khí có khối lượng là 1,293g (46) Hoạt động : Ôn lại và ước lượng độ dài số đơn vị đo I/ Đơn vị đo độ dài 1.Ôn lại số đơn vị đo độ dài C1: 1m = 10dm; 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2.Ước lượng độ dài Làm thử đề thi ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN VẬT LÍ I,TRẮC NGHIỆM ( Điểm) * Học sinh đọc kĩ và khoanh tròn câu trả lời đúng Câu1: Bình nào đây dùng để đo thể tích chất lỏng A.Bình chia độ B.Thước dây C.Ròng rọc Câu 2: Đơn vị đo khối lượng riêng là A.Cm B.Kg C.kg/m3 Câu 3:Công thức liên hệ trọng lượng và khối lương là: A.m = 10.P B.P = 10m C.P = 20m Câu 4:Đơn vị đo lực là: A.Kg B.m3 C.m II,Tự Luận ( Điểm) Câu (2 điểm) Đổi các đơn vị sau : a = tạ b 6dm3 = lít c 100g = kg d 1500 kg/m3 = g/cm3 D cân D N/m3 D.P = 100m D.N e 160dm = m ; f 20km = m ; g 0,5 lít = CC ; h 0,8g/CC = kg/m3 Câu (2 điểm) a Để cân bì bột có khối lượng 1,55kg cân rô-béc-van có các cân loại 1kg, 200g, 100g và 50g (mỗi loại quả) Phải đặt các cân nào (mỗi loại bao nhiêu cân) lên đĩa cân để cân thăng ? (47) b Hãy kể tên các dụng cụ cần thiết để tiến hành đo khối lượng riêng sỏi Câu (2 điểm) a Nêu kết tác dụng lực Dụng cụ nào dùng để đo lực ? b Một khối cát có thể tích 8m và có khối lượng 12 Hãy tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng cát Tính trọng lượng 4m3 cát Câu (2 điểm) a Kể tên các loại máy đơn giản Với loại máy cơ, em hãy nêu ví dụ b Thế nào là hai lực cân ? Cho ví dụ thực tế mà em quan sát (trường hợp vật chịu tác dụng lực cân thì đứng yên) Nêu rõ hai lực đó ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ I,TRẮC NGHIỆM ( Điểm) Từ câu đến câu lựa chọn đúng ghi 0.5điểm Câu Đáp án A C B I,Tự Luận ( Điểm) Câu Gợi ý chấm a = 20 tạ b 6dm3 = lít c 100g = 0,1 kg d 1500 kg/m3 = 1,5 g/cm3 (2đ) a (2đ) b a (2đ) a Điểm e 160dm = 16 m ; f 20km = 20.000 m ; g 0,5 lít = 500 CC ; h 0,8g/CC = 800 kg/m3 2,0 Mỗi ý đúng 0,25đ Loại 1kg ; 100g và 50g : loại 01 ; Loại 200g : 02 ; 1,0 + Dụng cụ dùng để đo thể tích : bình chia độ (có bình tràn sỏi lớn) + Dụng cụ dùng để đo khối lượng : cân rô – béc – van có hộp cân (hoặc 1,0 cân khác có ĐCNN và giới hạn đo bé) + Nước, sỏi, dẻ lau,… + Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật 0,5 làm nó biến dạng + Dùng lực kế để đo lực 0,25 D b (2đ) D m 12.000 1.500kg / m3 V d = 10D = 15000N/m3 Khối lượng 4m3 cát là : m = DV = x 1500 = 6.000kg Trọng lượng 4m3 cát là : P = 10m = 6000 x 10 = 60.000N 0,5 0,25 0,25 0,25 Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 0,5 Nêu ví dụ tương ứng 0,5 (48) b Hai lực cùng tác dụng vào vật (chung điểm đặt), mạnh (cùng độ lớn), cùng phương ngược chiều gọi là hai lực cân 0,5 Nêu ví dụ Chỉ rõ hai lực 0,25 0,25 Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ để thi học kì IV.NHẬN XÉT : Tuần : 18, tiết 18 Ngày soạn : Ngày dạy : KIỂM TRA HKI I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Kiểm tra kiến thức đã học 2/Kĩ : -Vận dụng, hiểu biết, thu thập thông tin 3/Thái độ : -Trung thực II.CHUẨN BỊ -GV: -HS: ôn tập III.KIỂM TRA: (Đề thi HKI theo đề PGD) Tuần : 19, tiết ppct: 17 Ngày soạn :21/12/2012 Ngày dạy : 24/12/2012 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : ĐÒN BẢY Bài 15 (49) -HS nêu ví dụ sử dụng đòn bẩy sống -Xác định điểm tựa (O), các lực tác dụng lên đòn bẩy đó (điểm O1, O2 và lực F1 , F2 ) -Biết sử dụng đòn bẩy các công việc thích hợp 2/Kĩ : -Biết đo lực trường hợp 3/Thái độ : -Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : lực kế, nặng 2N, khối hình trụ 2N, ngang làm cánh tay đòn,giá đỡ, phiếu học tập -HS: chuẩn bị bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : (5ph) -Tại đường ôtô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo dài ? -BT 14.1 ->14.4 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (2ph) -Quan sát hình 15.1 -Tiếp thu tình -Dùng cần vọt để nâng ống bêtông lên liệu có dễ dàng không Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy (8ph) -Giới thiệu H 15.1 , 15.2 , I.TÌM HIỂU CẤU TẠO CỦA -Cá nhân hs quan sát hình 15.3 là ứng dụng đòn ĐÒN BẨY và đọc mục I SGK bẩy sống -Yêu cầu hs đọc thông tin mục I -> Các vật gọi là đòn -Thảo luận nhóm trả lời bẩy phải có yếu Mỗi đòn bẩy có yếu tố: -Hs xác định yếu tố trên tố nào ? hình 15.2 , 15.3 -Gọi hs lên bảng điền kí hiệu 1.Điểm tựa là O 2.Điểm tác dụng lực F1 15.2, 15.3 -Hs nhắc lại yếu tố ghi -Nhắc lại yếu tố đòn là O1(trọng lượng vật ) 3.Điểm tác dụng lực F2 bẩy và nêu loại đòn bẩy là O2 (lực nâng vật) Hoạt động : Tìm hiểu lợi ít đòn bẩy (20ph) -Muốn F2 < F1 ( F < P ) thì II/ ĐÒN BẨY GIÚP CON OO1 và OO2 thoả điều kiện NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO gì ? 1.Đặt vấn đề (50) -Thực TN theo nhóm +Ghi kết vào bảng 15.1 ->Thảo luận kết TN -Các nhóm thực C3 -1Hs trả lời giúp thay đổi hướng và cường độ lực kéo +Kc OO1 và OO2 là gì ? -GV giới thiệu dụng cụ và hướng dẫn hs làm TN H15.4 +Đo P vật +Đo F Chú ý điều chỉnh lực kế tư cầm ngược -Yêu cầu Hs hồn chỉnh C3 từ kq bảng 15.1 - Tác dụng đòn bẩy ? 2/Thí nghiệm 3/Kết luận -Muốn lực nâng vật (F2) nhỏ trọng lượng vật (F1) thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng lực nâng (OO2) lớn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng trọng lượng vật (OO1) OO2 > OO1 thì F2 < F1 Hoạt động : Củng có –Dặn dò (10ph) -Cá nhân hs trả lời câu -Yêu cầu HS hồn chỉnh câu 4/Vận dụng hỏi vận dụng :C4 , C5 trả lời câu hỏi C4,C5,C6 C5: C6 -GV nx sửa sai -Điểm tựa : chỗ mái chèo Đọc ghi nhớ – ghi vào tựa vào mạn thuyền; trục bánh xe cút kít; ốc giữ chặt hai nửa kéo; trục quay bập bênh -Điểm tác dụng lực F1: chỗ nước đẩy vào mái chèo; chỗ giữ chặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm; chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo; chỗ bạn ngồi -Điểm tác dụng lực F2: chỗ tay cầm mái chèo; chỗ tay cầm xe cút kít; chỗ tay cầm kéo; chỗ bạn thứ hai ngồi C6: Đặt điểm tựa gần ống bêtông hơn; bược dây kéo -Đọc có thể em chưa biết xa điểm tựa … *Ghi nhớ : *Về nhà : Học bài Đọc thêm (51) Làm BTVN: 15.1 -> 15.4 SBT Chuẩn bị bài mới: Ôn tập thi KHI IV.NHẬN XÉT : HỌC KỲ II Tuần : 21, tiết 19 Ngày soạn:5/1/2013 Ngày dạy: 7/1/2013 RÒNG RỌC Bài 16 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nêu ví dụ ròng rọc sống và rọ lợi ích chúng -Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp 2/Kĩ : -Biết cách đo lực kéo ròng rọc 3/Thái độ : Yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ (52) *Giáo viên : -Tranh phóng to 16.1 ; 16.2 -Bảng phụ ghi kết TN Phiếu học tập : bảng 16.1 *Học sinh : -Mỗi nhóm -1 lực kế -Khối trụ 2N -1 ròng rọc cố định và ròng rọc động -Dây vắt qua ròng rọc, giá đỡ III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm bài cũ : -Nêu yếu tố đồn bẩy ? Đòn bẩy giúp người làm việc dễ dàng nào ? Làm bt 15.1 ; 15.2 sbt 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) -Đọc và dự đốn -Yêu cầu HS đọc tình đặc đề bài -Yêu cầu HS dự đốn Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (8ph) I.CẤU TẠO RÒNG RỌC -Treo hình 16.2 C1 : -Mắc dụng cụ theo hình 16.2 -16.2a : Là bánh xe có -Yêu cầu HS trả lời C1 rãnh vắt dây qua, trục bánh -Quan sát, đọc mục I xe mắc cố định có SGK trả lời C1 móc treo, kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định -16.2b : Là bánh xe có rãnh vắt dây qua, kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó Hoạt động : Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào ? (17ph) -Để kiểm tra xem ròng rọc II.RÒNG RỌC GIÚP CON giúp người làm việc dễ NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ dàng nào ta xét DÀNG HƠN NHƯ THẾ yếu tố lực kéo vật NÀO ? 1/Thí nghiệm ròng rọc : +Hướng lực (53) +Cường độ lực -Cho HS làm TN theo câu C2 hồn thành vào bảng 16.1 -Theo dõi hướng dẫn -Lắp TN và tiến hành TN -Lưu ý HS kiểm tra lực kế -Các nhóm hồn thành -Thu phiếu học tập và nhận bảng 16.1 xét -Thảo luận trả lời C3 -Yêu cầu các nhóm thảo luận -Từng nhóm trả lời và các nhóm trả lới C3 2/Nhận xét nhóm nhận xét C3 : a)Kéo vật trực tiếp: Chiều từ lên Kéo vật qua ròng rọc cố định: Chiều từ trên xuống Cường độ lực b)Chiều lực kéo vật trực tiếp so với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động Cường độ lực kéo trực tiếp lớn cường độ lực kéo qua ròng rọc động CÁ nhân thực C4 -Yêu cầu HS trả lời C4 3/Kết luận : C4: a)ròng rọc cố định b)ròng rọc động Hoạt động : Củng có-Vận dụng –Dặn dò (10ph) -HS trả lời câu C5, C6, 4/Vận dụng C7 -Yêu cầu HS thực C5, C6 : Dùng ròng rọc cố định C6, C7 giúp thay đổi hướng lực Nếu còn thời gian làm bài kéo (được lợi hướng) tập 16.3 Dùng ròng rọc động -Đọc ghi nhớ – ghi vào -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ lợi lực C7 : Sử dụng hệ thống ròng -Đọc có thể em chưa biết -Giới thiệu và nêu tác dụng rọc cố định và ròng rọc -Nêu tác dụng palăng palăng động có lợi vì vừa lợi lực vừa lợi hướng lực kéo *Về nhà : -Tìm ví dụ sử dụng ròng rọc -Làm bài tập 16.1 –16.5 -Chuẩn bị bài “Ôn tập chương I” IV.NHẬN XÉT : (54) Tuần : 22 tiết 20 Ngày soạn :12/1/2013 Ngày dạy: 14/1/2013 Bài 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Ôn lại kiến thức học -Vận dụng kiến thức đã học giải thích các tượng có liên quan thực tế 2/Kĩ : -Vận dụng , suy luận 3/Thái độ : Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng vào sống II.CHUẨN BỊ *Giáo viên : -Một số nhãn có ghi khối lượng tịnh -Kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại *Học sinh : -Mỗi nhóm Phiếu học tập : Các câu hỏi điền từ vào chổ trống Ô chữ 17.2 và 17.3 HS chuẩn bị bài trước nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Ôn tập (15ph) -Cá nhân trả lời câu hỏi -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi I.ÔN TẬP –7 HS khác nhận xét đến -Thực nhóm vào -Phát phiếu học tập câu 8,9 phiếu học tập cho HS làm theo nhóm chọn nhanh , cho điểm -Gọi HS lên bảng làm câu 10 -Cá nhân lên bảng làm -13 câu 10-13 (55) Hoạt động : Vận dụng (10ph) II.VẬN DỤNG: -Cá nhân thực -Yêu cầu HS thực câu II.1 và II.2 -Các nhóm nhận phiếu Phát phiếu họctập câu II.4 học tập và thực theo II.5 nhóm -Cá nhân thực -Yêu cầu HS trả lời câu II.6 và cho điểm Hoạt động : Trò chơi ô chữ (10ph) -Thực theo yêu cầu -Treo bảng ô chữ Chia lớp III.TRÒ CHƠI Ô CHỮ HS thành nhóm và thi lên 17.2 điền tiếp sức vào ô chữ hàng RÒNGRỌCĐỘNG B ÌNHCH I AĐỘ ngang để tìm nội dung TH ỂT Í CH MÁYCƠĐƠNGIẢN hàng dọc MẶT P HẲNGNGHIÊNG -Cho nhóm thực trước TRỌNGL ỰC vòng PALĂNG *ĐIỂM TỰA 17.3 TRỌNGLỰC KHO ÁI LƯỢNG CÁ I CÂN LỰCĐÀNHỒI ĐÒNBẨY THƯỚCDÂY *LỰC ĐẨY Hoạt động : Dặn dò (5ph) -Tiết sau chuẩn bị “Chương II :Nhiệt Học Bài 18 :Sự nở vì nhiệt chất rắn” IV.NHẬN XÉT : KẾ HOẠCH CHƯƠNG II (56) Nhiệt Học I)Mục tiêu: a)-Rút kết luận co dãn vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí -Giải thích số tượng ứng dụng nở vì nhiệt tự nhiên, đời sống, kĩ thuật b)-Mô tả cấu tạo nhiệt kế thường dùng -Vận dụng co dãn vì nhiệt các chất khác để giải thích nguyên tắc hoạt động cũa nhiệt kế -Biết đo nhiệt độ số vật sống ngày, đơn vị đo nhiệt độ là 0C và 0F c)Mô tả TN xác định phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun quá trình nóng cháy bông phiến: -Dựa vào bảng số liệu cho sẵn, vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian đun quá trình nóng chảy bông phiến -Rút kết luận đặc điểm nhiệt độ thời gian vật nóng chảy d)Xác định yếu tố ảnh hưởng đến bay (nhiệt độ, gió, mặt thống) -Mô tả thí ngiệm kiểm tra giả thuyết chất lỏng lạnh bay và chất lỏng khác nhau, bay hơi, nhanh chậm khác -Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước ngưng tụ gặp lạnh và nêu số tượng nguưng tụ gặp lạnh và nêu số tượng ngưng tụ đời sống và tự nhiên(sương mù, mây, mưa,…… ) -Trình bày cách tiến hành thí nghiệm và vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ và thời gian đung nóng quá trình đun sôi nước -Phân biệt sôi và bay lòng nước 100oC -Biết các chất lỏng khác sôi nhiệt độ khác II)Nội dung : Tuần 22 : Bài 18 : Sự nở vì nhiệt chất rắn Tuần 23 : Bài 19 : Sự nở vì nhiệt chất lỏng Tuần 24 : Bài 20 : Sự nở vì nhiệt chất khí Tuần 25 : Bài 21 : Một số ứng dụng nở vì nhiệt Tuần 26 : Bài 22 : Nhiệt kế-Nhiệt giai Tuần 27 : Kiểm tra tiết Tuần 28 : Bài 23 : Thực hành và kiểm tra thực hành đo nhiệt độ Tuần 29 : Bài 24 : Sự nóng chảy và đông đặc Tuần 30 : Bài 25 : Sự nóng chảy và đông đặc (tiếp theo) Tuần 31 : Bài 26 : Sự bay và ngưng tụ Tuần 32 : Bài 27 : Sự bay và ngưng tụ (tiếp theo) Tuần 33 : Bài 28 : Sự sôi Tuần 34 : bài 29 : Sự sôi (tiếp theo ) Tuần 35 : Bài 30 : Tổng kết chương II Tuần 36 : Kiểm tra HKII III) Chuẩn bị: -Đồ dùng dạy học: +quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước lạnh (57) +Bình thuỷ tinh, nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua +Chậu thuỷ tinh, nước màu +Quả bóng bàn bị bẹp, phích nước nóng +Hình cầu, nút cao su có gắn ống thuỷ tinh +Bộ nở dài +Các loại nhiệt kế +Bộ giá đỡ +Hộp quẹt, ống nhỏ giọt, nước cồn Tranh vẽ :H.19.3;H.21.2;H.21.3;H24.1;H26.2 Tuần : 22, tiết 21 Ngày soạn :15/1/2013 Ngày dạy:17/1/2013 Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : HS nắm -Thể tích- chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh -Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác -Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất rắn 2/Kĩ : -Biết đọc các biểu bảngđể rút kết luận cần thiết 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể việc thu thập thông tin II.CHUẨN BỊ *Giáo viên : -1 cầu và vòng kim loại -1 đèn cồn, khăn lau, chậu nước lạnh, giá đỡ, -Tranh tháp Ep-phen III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (5ph) (58) -Treo tranh tháp Ep-phen -Giới thiệu tháp Ep-phen -Quan sát tranh, đọc phần vào bài mở đầu Hoạt động : TN nở vì nhiệt chất rắn (17ph) -Đọc các bước TN -Giới thiệu dụng cụ 1/Thí nghiệm -Dự đốn tượng xảy -Yêu cầu HS dự đốn TN -Quan sát , thảo luận -Tiến hành TN nhóm, nêu nhận xét -Nhận xét dự đốn và tượng xảy 2/Trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm trả lời -Yêu cầu HS trả lời C1, C2 C1: Vì cầu nở C1, C2 nóng lên C2: Vì cầu co lại lạnh Hoạt động : Rút kết luận (3ph) 3/Rút kết luận -Cá nhân trả lời C3 -Yêu cầu HS thực C3 C3: (1)tăng ; (2) giảm Hoạt động : So sánh nở vì nhiệt các chất rắn(5ph) -Đọc thông tin, quan sát -Yêu cầu HS quan sát bảng C4: Các chất rắn khác bảng và trả lời C4 tăng độ dài và trả lời C4 nở vì nhiệt khác Nhôm nở nhiều nhất, đến đồng, sắt Hoạt động : Vận dụng –Ghi nhớ (12ph) -Cá nhân vận dụng trả lời -Yêu cầu HS trả lời C5, C6, 4/Vận dụng C5, C6, C7 C7 C5 : Phải nung nóng khâu, khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu co lại xiết chặt vào cán C6 : Nung nóng vòng kim loại C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên, thép nở dài tháp cao lên -Đọc ghi nhớ -Yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò (3ph) -Đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bt 18.1, 18.1 : D -Trả lời 18.2 SBT 18.2 : B Dựa vào công thức khối lượng riêng D= m/V -Về nhà làm các bài tập 18 SBT -Chuẩn bị bài : “Sự nở vì (59) nhiệt chất lỏng” IV.NHẬN XÉT : Tuần : 23, tiết 22 Ngày soạn:19/1/2013 Ngày dạy :21/1/2013 Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : HS nắm -Thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh -Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác -Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất lỏng 2/Kĩ : -Làm TN chứng minh nở vì nhiệt chất lỏng 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, ý thức tập thể hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 bình thủy tinh , nút cao su có lỗ , ống thủy tinh thẳng -2 chậu nhựa, nước màu, nước nóng , nước lạnh , bìa trắng -Phiếu học tập Phiếu học tập *Làm thí nghiệm 1.Lần TN Nước nóng Nước Lạnh 1.Trả lời câu C1 :Mực nước ống C2 : Mực nước ống thủy tinh hỏi : thủy tinh ………………………… ………………………… +Giải thích : …………………… +Giải thích : …………………… C3 Mô tả : Nhận xét : …………………………… ……………………………………… (60) -C4 : a)Thể tích nước bình (1) …………… nóng lên, (2) …………… lạnh lạnh b)Các chất lỏng khác nở vì nhiệt (3) ……………… -C5: …………………………………………………………………………………………… -C6: …………………………………………………………………………………………… -C7 : Dự đốn : ………………………… Giải thích : ……………………………… *Cả lớp : -Thí Ngiệm 19.3 -Thí Nghiệm C7 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ : -Nêu kết luận sử nở vì nhiệt chất rắn ? -Bài tập : +Hiện tượng nào sau đây xảy đun nóng vật rắn ? A.Khối lượng vật thay đổi B.Trọng lượng vật thay đổi C.Thể tích vật thay đổi D.Không có tượng nào xảy 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) -HS đọc mở bài -Gọi HS đọc phần mở bài -HS dự đốn trả lời -Để biết đúng hay sai bài học hôm giúp ta giải vấn đề này Ghi tựa bài -Để biết chất lỏng có nở nóng lên, co lại lạnh chất rắn không ? Nếu có thì khác và giống với chất rắn nào ? 1/TN Hoạt động : TN xem nước có nở nóng lên không (12ph) -Đọc TN -Yêu cầu HS đọc các bước 1/Thí nghiệm TN (61) -Đại diện nêu mục đích -Nêu mục đích TN ? TN -Nêu các dụng cụ -Ở TN này ta cần dụng cụ nào ? -Giới thiệu dụng cụ TN -Dự đốn tượng -Dự đốn tượng xảy ra? -Phát dụng cụ TN và phiếu -Đại diện nhóm lên nhận học tập cho HS dụng cụ TN -Yêu cầu HS đánh dấu mực -Tiến hành TN và quan nước ban đầu ống sát trả lời C1 -Theo dõi 2/Trả lời câu hỏi -Đại diện các nhóm trả -Yêu cầu HS đọc C1 C1: Mực nước ống lời C1 dâng lên, vì nước nóng lên -Yêu cầu HS đọc C2 và trả nở -Cá nhân trả lời C2 lời -Cho HS đổi chậu nước lạnh -Tiến hành TN kiểm và tiến hành TN kiểm chứng C2: Mực nước ống hạ chứng -Hãy so sánh kết với dự xuống, vì nước lạnh co đốn ? lại -Đại diện nhóm nhận xét Hoạt động : Chứng minh các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác (10ph) -Các nhóm thảo luận dự -Để so sánh các chất lỏng đốn phương án TN khác nở vì nhiệt giống hay khác ta làm nào ? -Đọc C3, mô tả TN 19.3 -Giới thiệu dụng cụ TN 19.3 yêu cầu HS đọc C3 -Quan sát, nhận xét -Làm TN 19.3 -Cá nhân trả lời C3 -Yêu cầu HS thực C3 C3: Các chất lỏng khác nở vì nhiệt khác -Cá nhân trả lời C4 Hoạt động : Rút kết luận(5ph) Qua TN nở vì nhiệt 3/Rút kết luận chất lỏng ta rút kết luận gì 3/KL -Yêu cầu HS đọc và trả lời C4: (1)tăng C4 (2)giảm (3)không giống Hoạt động : Vận dụng –Ghi nhớ (10ph) -Chúng ta biết chất lỏng nở vì nhiệt nào và hãy vận dụng để giải thích (62) số tượng thực tế 4/Vận dụng -Cá nhân vận dụng trả lời -Yêu cầu HS trả lời C5, C6, C5 : Vì bị đun nóng, C5, C6, C7 C7 nước ấm nở và tràn ngồi C6 : Để tránh nắp bật nước chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng nở, bị cản trở, nên gây lực lớn đẩy nắp chai bật -Làm TN kiểm chứng C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nên ống có tiết diện nhỏ thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn -Cá nhân trả lời -Chất lỏng nở vì nhiệt Ghi nhớ : nào ? -Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt nào ? Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò (3ph) -Yêu cầu HS làm bt 19.1, 19.1 : C -Đọc đề bài 19.2 SBT /23 19.2 : B -Trả lời -Về nhà làm các bài tập 19 SBT, chép ghi nhớ vào tập, đọc có thể em chưa biết -Chuẩn bị bài : “Sự nở vì nhiệt chất khí” IV.NHẬN XÉT : (63) Tuần : 24, tiết 23 Ngày soạn :26/1/2013 Ngày dạy :28/1/2013 Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : HS nắm -Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh -Các chất khí khác nở vì nhiệt giống -Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí -So sánh nở vì nhiệt chất rắn, lỏng , khí 2/Kĩ : -Làm TN , mô tả tượng , rút kết luận -Biết cách đọc đọc bảng biểu để rút kết luận cần thiết 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 bình thủy tinh , nút cao su có lỗ , ống thủy tinh thẳng -Cốc nước màu, bảng chia Phiếu học tập *Cả lớp : -1 bóng bàn, cốc và nước nóng.Bảng 20.1, tranh vẽ 20.3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ : 1/Nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng ? 2/Hiện tượng nào sau đây xảy làm lạnh lượng chất lỏng đã đun nóng ? A.Trọng lượng chất lỏng thay đổi B.Khối lượng chất lỏng thay đổi NỘI DUNG (64) C.Thể tích chất lỏng thay đổi D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích thay đổi 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) -HS đọc mở bài Mở bài SGK tựa bài -HS nhận xét -Làm TN kiểm chứng -HS trả lời dự đốn -Vì sao bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên ? -Chuyển ý 1/TN Hoạt động : TN kiểm tra chất khí nóng lên thì nở (15ph) -Đọc TN -Yêu cầu HS đọc các bước 1/Thí nghiệm TN -Đại diện nêu mục đích -Nêu mục đích TN ? TN -Cá nhân phát biểu -Nêu các dụng cụ TN ? -Giới thiệu dụng cụ TN (Nhốt không khí và kiểm -Giọt nước màu ống tra nở vì nhiệt thủy tinh có tác dụng gì ? không khí) -Nêu dự đốn -Yêu cầu Hs dự đốn tượng -Đại diện nhóm lên nhận -Phát dụng cụ TN và phiếu dụng cụ TN học tập cho HS -Tiến hành TN và quan -Theo dõi sát trả lời C1 (Lưu ý có tượng xảy với giọt nước màu ta thôi không áp tay vào bình cầu và đánh dấu vị trí giọt nước màu) -Đại diện các nhóm trả -Yêu cầu HS đọc C1 2/Trả lời câu hỏi lời C1 C1: Giọt nước màu ống lên, chứng tỏ thể tích -Yêu cầu HS đọc C2 và trả không khí bình tăng lời C2: Giọt nước màu -Quan sát tượng xuống, chứng tỏ thể tích -Cá nhân trả lời C2 không khí bình giảm C3 : Do không khí -Cá nhân suy nghĩ trả lời -Yêu cầu HS trả lời C3, C4 bình bị nóng lên, nở -Vậy không khí nở C4 : Do không khí nóng lên, co lại lạnh bình bị lạnh , co lại đi, còn các chất khí khác thì (65) nào ? C5 Hoạt động : So sánh nở vì nhiệt các chất khác (8ph) -Đọc C5 -Yêu cầu HS đọc C5 C5 : -Cá nhân trả lời -Chiếu bảng 20.1 phân tích -Các chất khí khác nở -Nêu nhận xét nở vì vì nhiệt giống nhiệt chất khí khác -Các chất lỏng khác nhau ? nở vì nhiệt khác -So sánh nở vì nhiệt -Các chất rắn khác nở các chất khí khác vì nhiệt khác -So sánh nở vì nhiệt -Chất khí nở vì nhiệt nhiều các chất thể rắn,lỏng, khí ? chất lỏng, chất lỏng nở -Giải thích ghi chú vì nhiệt nhiều chất rắn -Chuyển ý Hoạt động : Rút kết luận(5ph) -Cá nhân trả lời C6 -Yêu cầu HS đọc và trả lời 3/Rút kết luận C6 C6: (1)tăng (2)lạnh (3)ít (4)nhiều Hoạt động : Vận dụng –Ghi nhớ (8ph) 4/Vận dụng -Cá nhân vận dụng trả lời -Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C7 : Khi cho bóng bàn C7, C8, C9 C9 bị bẹp vào nước nóng, -Suy nghĩ tìm liên hệ thực -Yêu cầu HS liên hệ thực tế không khí bóng tế (bánh xe bơm không để bàn nóng lên, nở làm cho ngồi nắng, bình gas không bóng phồng lên cũ để chổ nóng) C8 : Trọng lượng riêng xác định công m thức : d=10 V Khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi, thể tích V tăng đó trọng lượng riêng d giảm.vì trọng lượng riêng không khí nóng nhỏ trọng lượng -Liên hệ thực tế : (Cách lắp máy lạnh , khí riêng không khí lạnh Do đó không khí nóng nhẹ cầu) không khí lạnh C9 :Khi thời tiết nóng lên, không khí bình cầu nóng lên, nở đẩy nước ống thủy tinh xuống Khi thời tiết lạnh, không khí lạnh, co lại, nước (66) ống thủy tinh dâng lên -Đây là nhiệt kế đầu tiên Galilê chế tạo dựa trên nở vì nhiệt chất khí Sau này còn có nhiệt kế dựa trên nở vì nhiệt chất khí … học các bài sau *Ghi nhớ : (SGK) -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -Đọc ghi nhớ -Đọc đề bài -Trả lời IV.NHẬN XÉT : Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò (3ph) -Yêu cầu HS làm bt 20.1, 20.1 : C 20.4 SBT /25 120.2 : C -Sự nở vì nhiệt ứng dụng nhiều thực tế, chúng ta tìm hiểu bài sau -Về nhà làm các bài tập còn lại -Chuẩn bị bài : “Một số ứng dụng nở vì nhiệt” (67) Tuần : 25, tiết 24 Bài 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Ngày soạn:17/2 /2013 Ngày dạy: 18/2/ 2013 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn -Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép -Giải thích số ứng dụng đơn giảng nở vì nhiệt 2/Kĩ : -Phân tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động -Rèn kĩ quan sát , so sánh 3/Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 băng kép, giá TN, đèn cồn *Cả lớp : -1 TN gồm giá để, thép, chốt ngang, đèn cồn , chậu nước, bông, khăn III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ : 1/Nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn ? 2/Làm bài tập 20.3 SBT 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) -Quan sát hình Nêu dự -Treo hình 21.2 đốn -Em có nhận xét gì chổ tiếp nối đầu ray xe lửa ? Tại người ta phải làm ? Hoạt động : Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt (15ph) I.Lực xuất co dãn -Đọc cách TN -Yêu cầu HS đọc cách TN vì nhiệt -Trả lời các câu hỏi -Nêu tên dụng cụ TN ? 1/Quan sát thí nghiệm GV -Nêu mục đích TN ? -Dự đốn tượng ? -Quan sát GV làm TN -Tiến hành TN Cá nhân trả lời các câu -Yêu cầu HS trả lời C1, C2, 2/Trả lời câu hỏi C1 : Thanh thép nở dài C1, C2 ,C3 C3 C2 : Khi dãn nở vì nhiệt (68) -Cá nhân trả lời C4 -Qua tượng vừa giải thích hãy rút kết luận -Yêu cầu HS thực C4 ê1 -Từ tượng ta quan sát hãy vận dụng để giải thích số tượng thực tế Cá nhân HS vận dụng trả -Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C5, C6 lời C5, C6 *Con người đã biết hạn chế tác động sấu co dãn vì nhiệt đồng thời biết ứng dụng vào thực tế Ta nghiên cứu ứng dụng cụ thể là băng kép bị ngăn cản thép có thể gây lực lớn C3 : Khi co lại vì nhiệt bị ngăn cản thép có thể gây lực lớn 3/Rút kết luận C4 :(1)nở (2) lực (3) vì nhiệt (4) lực 4/Vận dụng C5 : Có khe hở.Khi thời tiết nóng, đường ray nở dài ra, đó không để khe hở, nở vì nhiệt đường ray bị ngăn cản, gây lực lớn làm cong đường ray C6 : Không giống Một đầu đặt gối lên các lăn, tạo điều kiện cho cầu dài nóng lên mà không bị ngăn cản Hoạt động : Nghiên cứu băng kép (17ph) -Đọc cách TN -Yêu cầu HS đọc cách TN II.BĂNG KÉP -Trả lời các câu hỏi -Nêu mục đích TN ? 1/Quan sát thí nghiệm GV -Nêu tên dụng cụ TN ? -Dự đốn tượng ? 2/Trả lời câu hỏi -Giới thiệu băng kép C7 : Khác -Đại diện nhóm lên nhân -Phát dụng cụ C8 : Cong phía dụng cụ TN đồng Đồng dãn nở vì nhiệt -Các nhóm tiến hành TN -Cho HS tiến hành TN nhiều thép nên trả lời C7, C8, C9 -theo dõi, hướng dẫn đồng dài và nằm ngồi -Các nhóm thảo luận trả vòng cung lời C9 : Có và co phía thép Đồng co lại vì nhiệt *Giới thiệu ứng dụng nhiều thép nên băng kép đồng ngắn hơn, thép dài và nằm phía ngồi vòng cung -Cá nhân trả lời C10 -Yêu cầu HS thực C10 3/Vận dụng C10 : Khi đủ nóng băng kép (69) cong lại phía đồng làm ngắt mạch điện Thanh đồng nằm trên Hoạt động 4: Củng cố-Dặn dò (5ph) -Đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ : (SGK) -Đọc có thể em chưa biết -Về nhà làm các bài tập còn lại 21 SBT -Chuẩn bị bài : “Nhiệt kế -nhiệt giai” IV.NHẬN XÉT : Tuần : 26, tiết 25 Ngày soạn:23/2/2013 Ngày dạy: 25/2/2013 Bài 22 NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI (70) I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Hiểu nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc nở vì nhiệt chất lỏng -Nhận biết cấu tạo và ứng dụng các loại nhiệt kế khác -Biết hai loại nhiệt giai Xenxíut và nhiệt giai Farenhai 2/Kĩ : -Phân biệt nhiệt giai Xenxiut và Farenhai và đổi nhiệt độ hai nhiệt giai 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể hoạt động nhóm II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -3 chậu thủy tinh, chậu đựng lít nước -Một ít nước đá và nước nóng -1 nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế *Cả lớp : Tranh 22.3, 22.4 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS -HS đọc mở bài -HS trả lời dự đốn TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ : -Các chất nở vì nhiệt nào ? -Kiểm tra bài tập nhà 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động : Tổ chức tình học tập (3ph) Mở bài SGK tựa bài -Nhiệt kế có cấu tạo nào ? Hoạt động : TN cảm giác nóng lạnh (10ph) -Đọc C1 -Yêu cầu HS đọc C1 1/Nhiệt kế -Đại diện nêu mục đích -Nêu mục đích TN ? C1 : Cảm giác tay TN -Nêu các dụng cụ TN ? không cho phép xác định -Cá nhân phát biểu -Giới thiệu dụng cụ TN chính xác mức độ nóng, -Đại diện nhóm nhận -Phát dụng cụ TN lạnh dụng cụ và tiến hành TN, trả lời C1 -Yêu cầu HS trả lời C1 Hoạt động : Tìm hiểu nhiệt kế (10ph) -Quan sát H22.3, 22.4 -Yêu cầu HS trả lời C2 C2 ; Xác định nhiệt độ 0OC thảo luận hồn thành bảng và 100OC, trên sở đó vẽ 22.1 ,trả lời C2 -Yêu cầu HS trả lời C3, C4 vạch chia độ nhiệt kế -Quan sát H22.5 trả lời *Trả lời câu hỏi C3, C4 C3 C4 :Có chổ thắt, có tác dụng không cho thủy ngân tụt (71) xuống đưa nhiệt kế khỏi thể Nhờ đó đọc nhiệt độ thể Hoạt động : Tìm hiểu hai loại nhiệt giai(10ph) -Đọc mục a), b) -Yêu cầu HS đọc thông tin 2/Nhiệt giai a), b) -Giải thích thêm Hoạt động : Vận dụng –Ghi nhớ (8ph) 3/Vận dụng -Cá nhân vận dụng trả lời -Yêu cầu HS trả lời C5 C5 : C5 -Gọi HS lên bảng tính 30OC = 32+(30.1,8)=84OF -2 HS lên bảng 37OC = 32+(37.1,8) =103,6OF -Đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ : (SGK) Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò (3ph) -Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết -Về nhà làm các bài tập 22 SBT -Chuẩn bị bài : “Thực hành đo nhiệt độ” -Viết sẵn mẫu báo cáo IV.NHẬN XÉT : Tuần : 27, tiết 26 Ngày soạn :02/3/2013 Ngày dạy : 04/03/2013 KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh (72) Nhằm có biện pháp tốt cho các bài học Rèn luyện cho học sinh kĩ làm bài kiểm tra II.CHUẨN BỊ Đề kiểm tra III.KIỂM TRA THỐNG KÊ – 4,8 – 6,3 6,5 – 7,8 Lớp SL TL SL TL SL TL 62 63 64 Cộng IV NHẬN XÉT : - 10 SL TL KIỂM TRA TIẾT MÔN LÍ ĐỀ Điểm Lời phê Họ tên : ……………………………………… … Lớp : ……… I Chọn câu đúng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : ( 3điểm ) Câu : Hiện tượng nào sau đây xảy đun nóng vật rắn ? A Trọng lượng vật tăng B trọng lượng riêng vật tăng C.Trọng lượng riêng vật giảm D Không có tượng nào xảy Câu 2: Tại đặt đường ray xe lửa người ta phải để khe hở chỗ tiếp giáp hai ray ? A.Vì không thể hàn hai ray B.Vì nhiệt độ tăng ray có thể dài C.Vì để lắp các ray dễ dàng D Vì chiều dài ray không đủ Câu :Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì : A Vỏ bóng bàn bị nóng mềm và bóng phồng lên B Vỏ bóng bàn nóng lên nở C Không khí bóng nóng lên , nở D Nước nóng tràn qua khe hở vào bóng Câu : Trong các cách sấp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng ? A.Đồng ,thủy ngân, không khí B.Thủy ngân, đồng, không khí C.Không khí, đồng, thủy ngân D.Không khí, thủy ngân, đồng Câu :Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ thể người ? A.Nhiệt kế rượu B.Nhiệt kế thủy ngân C.Nhiệt kế y tế D.Cả nhiệt kế trên Câu : Khi chất khí giữ bình bị nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi ? (73) A.Trọng lượng B.Thể tích C.Khối lượng D.cả khối lượng, trọng lượng và thể tích II Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( 2điểm ) 1/ Hầu hết các chất nóng lên lạnh Chất rắn ít chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt …………………………… 2/ Khi nhiệt độ tăng thì vật tăng , còn khối lượng vật thay đổi, đó khối lượng riêng vật 3/ Chất rắn co dãn vì nhiệt bị ngăn cảng có thể III Hãy dùng gạch nối để ghép đôi các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành câu hồn chỉnh có nội dung đúng ( 1điểm ) Thể tích vật tăng A.nước đá tan OC Khối lượng riêng vật tăng B nhiệt độ tăng Khối lượng vật tăng C nhiệt độ giảm 4.Ở nhiệt giai Xenxiut D lượng chất tăng IV Tự luận ( 4điểm ) Câu : Một bình đun nước chứa 2000 m3 20oC Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì 1m3 nước nở thêm 0,027 m3 Hãy tính thể tích nước bình nhiệt độ lên đến 80oC là bao nhiêu m3 ? Câu :Đổi 39OC sang OF , 77OF sang OC KIỂM TRA TIẾT MÔN LÍ ĐỀ Điểm Lời phê Họ tên : ……………………………………… …… Lớp : ……… I Chọn câu đúng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng : ( 3điểm ) Câu : Đại lượng nào sau đây xảy đun nóng lượng chất lỏng ? A Khối lượng và trọng lượng chất lỏng tăng B Khối lượng và trọng lượng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất lỏng tăng D Khối lượng riêng và trọng lượng riêng chất lỏng giảm Câu 2: dùng tay áp chặt vào bình thủy tinh có nút chặt ? A Thể tích không khí bình tăng B Trọng lượng không khí bình tăng C Thể tích không khí bình giảm D Trọng lượng không khí bình giảm Câu : Hiện tượng nào sau đây xảy nung nóng cầu đồng ? (74) A Khối lượng cầu tăng B Khối lượng cầu giảm C Khối lượng riêng cầu tăng D Khối lượng riêng cầu giảm Câu : Trong các cách sấp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây ,cách nào là đúng ? A Chất lỏng, chất rắn, chất khí C Chất rắn, chất lỏng, chất khí B Chất khí, chất rắn, chất lỏng D.Chất rắn, chất khí, chất lỏng Câu :Một lọ thủy tinh đậy nút thủy tinh, nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách nào sau đây ? A.Hơ nóng nút B.Hơ nóng cổ lọ C.Hơ nóng nút và cổ lọ D.Hơ nóng đáy lọ Câu : Hiện tượng nào sau đây xảy nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng : A.Mực chất lỏng nhiệt kế tăng lên B.Mực chất lỏng nhiệt kế giảm xuống C.Mực chất lỏng nhiệt kế đầu hạ xuống sau đó tăng lên D.Mực chất lỏng nhiệt kế tăng lên sau đó giảm xuống II Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống : ( 2điểm ) 1/ Nhiệt kế y tế dùng để đo …………………………………………………………… Nhiệt kế rượu dùng để đo ………………………………………… 2/ Khi nhiệt độ giảm thì vật giảm, còn trọng lượng vật …… thay đổi, đó trọng lượng riêng vật 3/ Các chất khí khác nở vì nhiệt …………………………… 4/ Nhiệt kế hoạt động dựa trên ………………………………… các chất Ở nhiệt giai Xenxiut nước sôi là 100OC còn còn nước đá tan là …………… III Hãy dùng gạch nối để ghép đôi các mệnh đề bên trái với các mệnh đề bên phải thành câu hồn chỉnh có nội dung đúng ( 1điểm ) Băng kép dùng để A không thay đổi nhiệt độ tăng Khối lượng riêng vật B đóng ngắt tự động mạch điện Khối lượng vật C nhiệt độ tăng 4.Thể tích vật tăng D giảm nhiệt độ giảm IV Tự luận ( 4điểm ) Câu : Bảng ghi thể tích lượng dầu nhiệt độ khác Tính độ tăng thể tích so với V0: Nhiệt độ Thể tích Độ tăng thể tích O C V0=1000 cm V0= ……………… Cm3 10OC V1=1010 cm3 V1=……………… cm3 20OC V2=1020 cm3 V2=……………… cm3 30OC V3=1030 cm3 V3=………………… cm3 40OC V4=1040 cm3 V4=……………….cm3 Câu :Đổi 27OC sang độ OF ; 104OF sang độ OC (75) Đáp án Đề : I/ 1.C ; 2.B ; 3.C ; 4.D ; 5.C ; 6.B II/ nở ; co lại ; nở vì nhiệt ; ít chất khí 2.thể tích ; không ; giảm ; gây lực lớn III/1-B ; 2-C ; 3-D ; 4-A IV/ 1) 0,027 x 2000 = 54 m3 2) 39OC = 32 + (39 x 1,8 ) = 102,2OF 77OF = (77 – 32 ) : 1,8 = 25OC Đề : I/1.D ; 2.A ; 3.D ; 4.C ; 5.B ; 6.C II/ 1.nhiệt độ thể người ; nhiệt độ khí 2.thể tích ; không ; giảm 3.giống 4.sự nở vì nhiệt các chất ; 0OC III/1-B ; 2-D ; 3-A ; 4-C IV/1.V0 = cm3 V1 = 10 cm3 V2 = 20 cm3 V3 = 30 cm3 V4 = 40 cm3 2/ 27OC = 32 + (27 x 1,8 ) = 80,6 OF 77OF = (77 – 32 ) : 1,8 = 25OC Tuần : 28, tiết 27 THỰC HÀNH & KIỂM TRA THỰC HÀNH: Ngày soạn : 09/03/2013 ĐO NHIỆT ĐỘ Ngày dạy : 11/03/2011 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : Biết cách đo nhiệt độ thể người, nhiệt độ nước sôi , vẽ đồ thị biểu diễn 2/Kỹ : +Biết đo nhiệt độ nhiệt kế +Biết cách theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian, vẽ đồ thị , cách sử dụng nhiệt kế 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm học sinh : -1 nhiệt kế y tế (76) -1 nhiệt kế thủy ngân (hoặc dầu ) -1 đồng hồ đếm thời gian -1 đèn cồn, cốc đốt, nước , giá đỡ, kẹp đa năng, lưới đun *HS : chuẩn bị mẫu báo cáo, giấy caro vẽ đồ thị III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động : Chuẩn bị-Hướng dẫn(10ph) -HS viết sẵn mẫu báo cáo -Kiểm tra chuẩn bị -Đại diện nhóm nhận dụng HS cụ -Phát dụng cụ TN -Cá nhân trả lời C1 C9 -Yêu cầu HS trả lời C1 C9 ghi vào mẫu báo cáo Hoạt động : Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ(10ph) -Đọc các bước tiến hành -Hướng dẫn HS dùng nhiệt theo SGK kế y tế đo nhiệt độ thể -Lưu ý cách sử dụng nhiệt kế -Các nhóm tiến hành thực -Yêu cầu HS đọc các chú ý hành –Ghi vào bảng báo -Theo dõi cáo Hoạt động : Theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian tropng quá trình đun nước (20ph) -Đọc hướng dẫn SGK -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn SGK -Các nhóm tiến hành lắp -Hướng dẫn lắp TN TN -Theo dõi , hướng dẫn -Nhóm trưởng phân công -Lưu ý cách sử dụng nhiệt nhiệm vụ và tiến hành TN kế -Ghi báo cáo, vẽ đồ thị -Đốt đèn cồn cho HS Hoạt động : Nhận xét –Dặn dò(5ph) -HS hồn thành mẫu báo -Yêu cầu HS hồn thành cáo và nộp báo -Thu dọn dụng cụ -Thu báo cáo thực hành -Nhận xét tiết thực hành : +Kĩ luật +Thái độ +Kiến thức *-Về nhà ôn lại các bài đã học chương II tiết sau kiểm tra tiết IV NHẬN XÉT : (77) Tuần : 29, tiết 28 Bài 24 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày dạy : 18/03/2013 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết và phát biểu đươc đặc điểm nóng chảy -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản 2/Kỹ : +Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm Vẽ đường biểu diễn và rút kết luận cần thiết 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ *GV : Bảng 24.1 , băng phiến *HS : Thước , bút chì, giấy carô III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG (78) Hoạt động : Tổ chức tìng học tập(5ph) -Đọc TT SGK -Yêu cầu HS đọc phần mở đầu SGK -ĐVĐ : Việc đúc đồng liên quan đến tượng vật lí là nóng chảy và đông đặc Đặc điểm tượng này nào ? Bài học này giúp ta tìm hiểu vấn đề trên Hoạt động : Giới thiệu TN nóng chảy băng phiến(5ph) -Quan sát -Treo hình 24.1 I.SỰ NÓNG CHẢY -Cá nhân trả lời câu hỏi -Nêu tên các dụng cụ ? GV -Cho hs xem băng phiến -Theo dõi -Treo bảng 24.1-Giới thiệu cách ghi kết Hoạt động : Phân tích kết TN (15ph) -Đọc thông tin SGK -Yêu cầu HS đọc thông tin 1/Phân tích kết TN SGK -Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 24.1 đồ thị -Vẽ theo -Vẽ mẫu phút 1,2 -Lên bảng vẽ -Gọi vài HS lên bảng vẽ -Nối các đường biểu diễn Hoạt động : Trả lời câu hỏi và rút kết luận (15ph) -Cá nhân SH đọc và trả lời -Yêu cầu HS dựa vào bảng C1 : Tăng dần, đoạn thẳng C1 ,C2 ,C3 , C4 24.1 và đường biểu diễn nằm nghiêng trên đồ thị trả lời C1, C2, C2 : 800C , Rắn và lỏng C3, C4 C3 : Không , đoạn thẳng nằm ngang C4 : Tăng , đoạn thẳng nằm nghiêng -Qua tìm hiểu nóng 2/Rút kết luận : -Trả lời C5 chảy băng phiến ta rút C5 : a)800C kết luận gì ? b) không thay đổi Hoạt động : Củng cố –Dặn dò(5ph) -Trả lời -Thế nào là nóng chảy? Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến nào ? -Về nhà xem tiếp phần đông đặc Dựa vào bảng 25.1 vẽ trước đồ thị (79) IV NHẬN XÉT : Tuần : 30, tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (TT) Ngày soạn :28/03/2010 Ngày dạy: 30/03/2010 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết đông đặc là quá trình ngược nóng chảy và đặc điểm quá trình này -Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản 2/Kỹ : +Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm Vẽ đường biểu diễn và rút kết luận cần thiết 3/Thái độ : Trung thực , cẩn thận, chính xác II.CHUẨN BỊ *GV : Bảng 25.1 , *HS : Thước , bút chì, giấy carô III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG 1/ổn định (80) 2/Kiểm bài cũ (5ph) -Trong suốt thời gian nóng chảy thì nhiệt độ băng phiến nào ? -Thế nào là nóng chảy ? Hoạt động : Tổ chức tìng học tập(5ph) -Dự đốn -Điều gì xảy băng phiến nguội ? -Chúng ta tìm hiểu xem quá trình đông đặc diễn nào ? Hoạt động : Giới thiệu TN đông đặc băng phiến(5ph) -Trả lời câu hỏi -Khi để nguội băng phiến ta II.SỰ ĐÔNG ĐẶC cần dụng cụ nào để theo dõi thay đổi nhiệt độ theo thời gian ? -Quan sát -Treo bảng 25.1-Giới thiệu -Theo dõi cách ghi kết Hoạt động : Phân tích kết TN (10ph) -Đọc thông tin SGK -Yêu cầu HS đọc thông tin 1/Phân tích kết TN SGK -Hướng dẫn HS biểu diễn số liệu từ bảng 25.1 đồ thị -Lên bảng vẽ -Gọi vài HS lên bảng vẽ -Nối các đường biểu diễn Hoạt động : Trả lời câu hỏi và rút kết luận (10ph) -Cá nhân SH đọc và trả lời -Yêu cầu HS dựa vào bảng C1 : 800C C1 ,C2 ,C3 24.1 và đường biểu diễn C2 : Các đường biểu diễn trên đồ thị trả lời C1, C2, từ : C3 O’-4’ : đoạn thẳng nằm nghiêng 4’-7’ : đoạn thẳng nằm ngang -Qua tìm hiểu đông 7’-15’: đoạn thẳng nằm -Trả lời C4 đặc băng phiến ta rút nghiêng kết luận gì ? C3 : -giảm -không thay đổi -giảm 2/Rút kết luận : C4 : a)800C ,bằng b) không thay đổi Hoạt động : Vận dụng-Củng cố –Dặn dò (10ph) -Trả lời C5 , C6 , C7 -Yêu cầu HS trả lời C5 , III.VẬN DỤNG C6 , C7 C5 :nước đá Phút 0-1 nhiệt (81) độ nước đá tăng dần, phút 1-4 nước đá nóng chảy, nhiệt độ không thay đổi Từ phút 4-7 nhiệt độ nước đá tiếp tục tăng C6 : đồng chuyển từ thể rắn sang lỏng và từ thể lỏng sang thể rắn C7 : Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi quá trình nước đá tan -Trả lời các câu hỏi -Thế nào là nóng chảy và đông đặc ? -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc *Ghi nhớ (SGK) nào ? -Đọc ghi nhớ và có thể em -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ chưa biết -Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết -Về nhà học bài , làm bài tập SBT -Chuẩn bị bài “Sự bay và ngưng tụ” IV NHẬN XÉT : (82) Tuần : 31, tiết 30 Ngày soạn :04/04/2010 Ngày dạy:06/04/2010 Bài 26 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gió và mặt thống -Biết cách tìm hiểu tác động yếu tố lên tượng có nhiều yếu tố cùng tác động lúc -Tìm thí dụ thực tế tượng bay và phụ thuộc tốc độ bay 2/Kỹ : -Vạch kế hoạch và thực thí nghiệm kiểm chứng tác động nhiệt độ , gió và mặt thống lên tốc độ bay -Rèn kỹ quan sát , so sánh , tổng hợp 3/Thái độ : -Trung thực , có ý thực vận dụng kiến thức vào sống II.CHUẨN BỊ *GV : hình 26.2 phóng to , *Mỗi nhóm HS : -Một giá đỡ thí nghiệm -Một kẹp vạn -Hai đĩa nhôm giống -Một bình chia độ (ĐCNH 0,1 ml) -Một đèn cồn III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1/ổn định NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra-Tổ chức tình (5ph) -Trà lời -Nêu đặc điểm -HS khác nhận xét nóng chảy và đông (83) -Suy nghĩ trả lời đặc ? -Làm bài tập 24-25.1 *Dùng khăn lau bảng ướt, lau bảng Sau đó bảng khô -ĐVĐ : Vậy nước trên bảng biến đâu ? -Đó chính là lí nước mưa trên đường nhựa biến Các chất có thể tồn ba thể lỏng, rắn, khí và có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu chuyển thể từ thể lỏng sang thể I.SỰ BAY HƠI : -Yêu cầu HS cho ví dụ và 1/Nhớ lại kiến thức cũ : -Cho ví dụ ghi vào *Mọi chất lỏng có thể bay -Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Hoạt động : Quan sát tượng rút nhận xét tốc độ bay (7ph) 2/Sự bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ? -Đọc và trả lời C1,C2, C3 -Treo hình 26.2a,b.c a)Quan sát tượng C1 : Nhiệt độ C2: Gió -Trả lời -Qua quan sát các C3 : Mặt thống tượng Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đọc và trả lời C4 -Để rút kết luận tả lời b)Rút kết luận C4 C4 : (1)Cao (thấp) (2)lớn (nhỏ) (3)mạnh(yếu) (4)lớn (nhỏ) -Để kiểm tra dự đốn ta làm (5)lớn (nhỏ) TN kiểm chứng (6)lớn (nhỏ) Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra (20ph) -Suy nghĩ trả lời -Tốc độ bay phụ thuộc c)Thí nghiệm kiểm tra vào ba yếu tố Để kiểm tra tác động yếu tố ta làm nào ? (84) -Đọc thông tin SGK và -Để kiểm tra tác động thảo luận đề phương án nhiệt độ ta tiến hành TN kiểm tra nào ? Hãy đề phương án ? C5: Để diện tích mặt thống -Các nhóm tiến hành TN -Phát dụng cụ và hướng dẫn nước hai đĩa theo hướng dẫn lắp ráp TN -Đại diện nhóm nêu nhận -Yêu cầu các nhóm nhận xét C6: Để loại trừ tác động xét tượng gió -Từng HS trả lời C5, 6, 7,8 -Yêu cầu HS trả lời C5,6 , C7 : Để kiểm tra tác động 7,8 nhiệt độ -Cá nhân suy nghĩ trả lời C8: Nước đĩa hơ nóng -Hãy vạch phương án thí bay nhanh nghiệm tác động gió ? Hoạt động : Vận dụng-Củng cố –Dặn dò (10ph) -Thảo luận trả lời C9 , C10 -Yêu cầu HS trả lời C9 , d)Vận dụng C10 C9 : Để giảm bớt bay , làm cây ít nước -trả lời C10 : Nắng nóng và gió *Thế nào là bay ? Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào ? *Về nhà học bài , làm bài tập SBT -Chuẩn bị bài “Sự bay và ngưng tụ (tt)” IV NHẬN XÉT : Tuần : 32, tiết 31 Ngày soạn:11/04/2010 Ngày dạy: 13/04/2010 I.MỤC TIÊU Bài 27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (TT) (85) 1/Kiến thức : -Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay -Nhận biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ -Tìm ví dụ thực tế ngưng tụ -Biết tiến hành kiểm tra dự đốn ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ 2/Kỹ : -Sử dụng nhiệt kế -Sự đốn , kiểm tra -Quan sát , so sánh 3/Thái độ : -Sáng tạo, nghiện cứu tượng vật lí II.CHUẨN BỊ *GV : Một cốc thủy tinh Một cái đĩa đậy trên cốc Một phích nước nóng *Mỗi nhóm HS : -Hai cốc thủy tinh giống -Nước có pha màu -Nước đá đập nhỏ -2 nhiệt kế -Khăn lau III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Trả lời -Dự đốn -Đọc thông tin NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra-Tổ chức tình (10ph) -Hãy nêu phương án làm TN kiểm tra tốc độ bay phụ thuộc vào mặt thống ? -Quan sát TN nhận xét -Cá nhân trả lời TRỢ GIÚP CỦA GV 1/ổn định -Làm TN kiểm tra dự đốn : Đổ nước nóng vào cốc , HS quan sát nước bốc lên, dùng đĩa khô đậy vào cốc nước, lát sau lấy đĩa -Thế nào là bay và ngưng tụ ? -Yêu cầu HS trả lời dự đốn -Để kiểm tra dự đốn ta làm TN kiểm tra II.SỰ NGƯNG TỤ 1/Tìm cách quan sát ngưng tụ : Bay Lỏng Lỏng Ngưng tụ a)Dự đốn : Hoạt động : Thí nghiệm kiểm tra (20ph) -Yêu cầu HS đọc thông tin b)Thí nghiệm kiểm tra: (86) SGK -Trả lời câu hỏi GV -Nêu mục đích TN -Dự đốn tượng -Đại diện nhóm nhận dụng -Phát dụng cụ-hướng dẫncụ, tiến hành TN theo dõi -Đại diện nhóm nêu nhận xét -Trả lời C1, C2, C3, C4, -Qua TN hãy rút kết c)kết luận C5 luận Yêu cầu HS trả lời C1, C1: Nhiệt độ cốc thí C2, C3, C4, C5 nghiệm thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng mặt ngồi cốc TN Cốc đối chứng không có đọng nước C3: Không, vì nước đọng ngồi cốc TN không có màu nên không phải là nước cốc thắm C4 : Do nước *Vậy có phải giảm nhiệt độ không khí gặp lạnh ngưng -Nêu kết luận nước thì ngưng tụ tụ lại xảy nhanh ? C5 : Đúng Hoạt động : Vận dụng-Củng cố –Dặn dò (10ph) -Thảo luận trả lời C6 , -Yêu cầu HS trả lời C6 , 2/Vận dụng C7 ,C8 C7 ,C8 C6 : Hơi nước các đám mây ngưng tụ thành mưa, hà vào mặt gương, nước có thở gặp gương lạnh, ngưng tụ thành giọt nước nhỏ làm mờ gương , C7 :Hơi nước có không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt nước động trên lá C8: -Đọc ghi nhớ, có thể em -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, *Ghi nhớ : chưa biết có thể em chưa biết *Về nhà học bài , làm bài tập SBT -Chuẩn bị bài “Sự sôi” IV NHẬN XÉT : (87) Tuần : 32, tiết 32 Ngày soạn : 21.09.07 Ngày dạy : …………………… SỰ SÔI Bài 28 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : Mô tả sôi và kể các đặc điểm sôi 2/Kỹ : Biết cách tiến hành thí nghiệm,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm sôi 3/Thái độ : Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực II.CHUẨN BỊ (88) *Mỗi nhóm HS : giá đỡ, kiềng và lưới kim loại, đèn cồn, nhiệt kế thủy ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy có nút để cắm nhiệt kế, đồng hồ, nước -Phiếu thực hành: Nhóm : ………………… I Ở trên mặt nước Hiện tượng Có ít nước bay lên II Mặt nước bắt đầu sáo động III Mặt nước xáo động mạnh, nước bay lên nhiều TT Thời gian Ở lòng nước Hiện tượng Các bọt khí bắt đầu xuất đáy bình Các bọt khí lên Nước reo Các bọt khí lên nhiều hơn, càng lên càng to ra, tới mặt thống thì vỡ tung, nước sôi sùng sục Thời gian *Học sinh : Kẻ bảng 28.1 SGK giấy và tờ giấy carô để kẻ đường biểu diễn III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1/ổn định NỘI DUNG Hoạt động : Kiểm tra-Tổ chức tình (7ph) 2/Kiểm bài cũ : Lên bảng thực -Hồn thành sơ đồ : Lỏng Hơi -Tốc độ bay phụ thuộc HS khác theo dõi và nhận vào yếy tố nào ? xét -Gọi HS đọc mẫu đối Cá nhân thực thoại SGK -Nêu dự đốn đúng ? -Cá nhân thực *Để biết đúng sai ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra Hoạt động : Thí nghiệm sôi (25ph) I.Thí nghiệm -Ca nhân tìm hiểu thông tin -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn SGK thí nghiệm SGK -Đại diện các nhóm nhận -Giới thiệu dụng cụ thí dụng cụ thí nghiệm nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo -Hướng dẫn HS lắp thí nhóm nghiệm -Đại diện các nhóm nêu -Nhân xét và giải thích thêm tượng và đọc kết nguyên nhân sai số là đk thí nghiệm , nước không (89) nguyên chất, nhiệt kế sai số Hoạt động : Vẽ đường biểu diễn (10ph) -Dựa vào kết thí -Hướng dẫn và theo dõi HS nghiệm vẽ đường biểu diễn vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo -Lưu ý HS gốc trục nhiệt thời gian đun nước độ là 40oC, gốc trục thời -Nhận xét đường biểu diễn gian là phút -Yêu cầu HS nêu nhận xét -Thảo luận nhóm trả lời đường biểu diễn câu hỏi ? -Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có đặc điểm gì ? -Nước sôi nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ? Hoạt động 4: Dặn dò (3ph) -Về nhà xem lại bài Vẽ lại đường biểu diễn và nhận xét Làm bài tập 28-29.4; 2829.6 -Chuẩn bị bài “Sự sôi (TT)” IV NHẬN XÉT : (90) Tuần : 33, tiết 33 Ngày soạn : 21.09.07 Ngày dạy : …………………… SỰ SÔI (TT) Bài 29 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhận biết tượng và đặc điểm sôi 2/Kỹ : Vận dụng kiến thức sôi để giải thích số tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm sôi 3/Thái độ : -Tích cực II.CHUẨN BỊ *GV : Bộ thí nghiệm sôi lắp sẵn *HS : Nội dung kết thí nghiệm sôi III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1/ổn định NỘI DUNG Hoạt động : Mô tả lại thí nghiệm sôi (25ph) -Lắp sẵn thí nghiệm II.Nhiệt độ sôi hình 28.1 SGK -Cá nhân mô tả -Yêu cầu HS mô tả lại thí -HS khác theo dõi nhận xét nghiệm sôi bổ sung -Đại diện các nhóm trả lời -Yêu cầu các nhóm thảo các câu hỏi luận trả lời câu hỏi C1 đến C4: Không tăng C6 C5: Bình đúng C6: (1) 100oC (2) nhiệt độ sôi (3)Bọt khí (91) (4) Mặt thống Làm thí nghiệm chất lỏng khác thu kết luận tương tự -Theo dõi và nhận xét nhiệt -Giới thiệu bảng 29.1 độ sôi các chất khác Hoạt động : Vận dụng (10ph) -Cá nhân trả lời các câu hỏi -Yêu cầu HS trả lời câu C7, C7: Vì nhiệt độ này xác C8,C9 định và không đổi quá trình nước sôi C8: Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nước, còn nhiệt độ sôi rượu thấp nước C9: AB ứng với quá trình nước nóng lên BC ứng với quá trình nước sôi Hoạt động : Củng cố –Dặn dò (10ph) -Nêu kế luận sôi ? -Đọc ghi nhớ, có thể em *Ghi nhớ : chưa biết *Về nhà học bài , làm bài tập SBT IV NHẬN XÉT : (92) Tuần : 34, tiết 34 Ngày soạn : Ngày dạy : …………………… KIỂM TRA HKII I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Kiểm tra kiến thức đã học 2/Kĩ : -Vận dụng, hiểu biết, thu thập thông tin 3/Thái độ : -Trung thực II.CHUẨN BỊ -GV: -HS: ôn tập III.KIỂM TRA THỐNG KÊ ĐIỂM Lớp – 4,8 SL TL – 6,3 SL TL 6,5 – 7,8 SL TL IV.NHẬN XÉT : Tuần : 35, tiết 35 Ngày soạn : Ngày dạy : …………………… Bài 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG II NHIỆT HỌC - 10 SL TL (93) I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : -Nhớ lại kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất 2/Kỹ : -Vận dụng cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thích các tượng có liên quan 3/Thái độ : -Yêu thích môm học, mạnh dạng trình bày ý kiến mình trước tập thể lớp II.CHUẨN BỊ -Bảng ô chữ chuyển thể -Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi -Phiếu học tập chuẩn bị cho bài vận dụng 1,2,3,4,6 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV 1/ổn định NỘI DUNG Hoạt động : Ôn tập (15ph) -Cá nhân trả lời -Nêu câu hỏi 1; 2; 3; 4; 6; 7; I.Ôn tập 8; SGK -Lên bảng hồn thành câu -Treo bảng phụ câu và gọi -Thảo luận trả lời HS lên bảng thực -Yêu cầu HS đọc thành câu Hoạt động : Vận dụng (20ph) -Thảo luận hoạt động -Phát phiếu học tập cho nhóm nhóm -Các nhóm nhận xét -Thu phiếu học tập và nhận xét Hoạt động : Trò chơi ô chữ (9ph) -Treo bảng phụ chuẩn bị sẵn đã che phần nội dung trả lời -Đại diện các tổ thực -Gọi đại diện nhóm tham gia trò chơi -Khi GV đọc vừa song nội dung gợi ý nhóm đưa tay trước ưu tiên Hoạt động : Dặn dò (5ph) -Ôn tập lại tồn chương II IV NHẬN XÉT : (94) ÔN TẬP LÍ HKI *Giới hạn đo (GHĐ) dụng cụ đo là giá trị lớn mà dụng cụ có thể đo lần đo *Độ chia nhỏ (ĐCNN) dụng cụ đo là giá trị nhỏ mà dụng cụ có thể đo 1/Đo độ dài : -Đơn vị chính là mét (m) Dụng cụ : Thước mét, thước kẻ, thước cuộn, thước dây … -Cách đo độ dài : Khi đo độ dài cần : a)Ước lượng độ dài cần đo b)Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp c)Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với cạch số thước d)Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật e)Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với đầu vật 2/Đo thể tích : -Đơn vị chính để đo thể tích là mét khối (m3), lít (l) -Dụng cụ để đo thể tích là ca đong, bình chia độ, bình tràn -Cách đo thể tích chất lỏng : a)ước lượng thể tích cần đo b)Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp c)Đặt bình chia độ thẳng đứng d)Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình e)Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng -Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước : a)Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng thể tích vật b)Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật 3/Đo khối lượng (95) -Khối lượng vật lượng chất tạo thành vật đó -Đơn vị chính để đo khối lượng là kilôgam (kg) -Dụng cụ để đo khối lượng là cân (cân robécvan, cân tạ, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế …) -Cách dùng cân Robécvan : Thoạt tiên phải điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân đúng vạch Đó là việc điều chỉnh số Đặt vật đem cân lên đĩa cân bên trái Đặt lên đĩa cân bên phải số cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh mã cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng bảng chia độ Tổng khối lượng các cân cộng với số mã khối lượng vật 4/Lực-Hai lực cân -Tác dụng đẩy kéo vật này lên vật khác gọi là lực -Mỗi lực có phương và chiều tác dụng và cường độ định -Nếu có hai lực tác dụng vào cùng vật mà vật đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân Hai lực cân là hai lực mạnh nhau, có cùng phương ngược chiều 5/Kết tác dụng lực -Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật (Vật đứng yên chuyển sang chuyển động, vật chuyển động lại đứng yên, chuyển động chuyển động nhanh lên, chuyển động nhanh chuyển sang chậm lại, chuyển động hướng này chuyển sang hướng khác) làm vật biến dạng 6/Trọng lực-Đơn vị lực -Trọng lực là lực hút trái đất Kí hiệu là p -Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng phía trái đất (từ trên xuống) -Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là trọng lượng vật đó -Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu là N Trọng lượng cân 100g là 1N 7/Lực đàn hồi -Khi nén kéo dãn lò xo vừa phải, buông ra,lò xo trở lại hình dạng ban đầu ta nói lò xo là vật đàn hồi -Lò xo bị nén kéo dãn (biến dạng), thì nó tác dụng lực lên vật tiếp xúc gắn với hai đầu nó gọi là lực đàn hồi -Độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn 8/Lực kế-Phép đo lực Trọng lượng và khối lượng -Lực kế dùng để đo lực -Cách đo lực lực kế Đầu tiên phải điều chỉnh kim thị nằm đúng vạch Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo lực kế Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo -Hệ thức khối lượng và trọng lượng cùng vật : p = 10m đó : p là trọng lượng (đơn vị là N) m là khối lượng (đơn vị tính là kg) 9/Khối lượng riêng Trọng lượng riêng -Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất đó m : là khối lượng vật (đơn vị tính là kg) -Công thức : D= m V V : là thể tích vật (đơn vị tính là m 3) D : là khối lượng riêng (đơn vị tính kg/m 3) -Trọng lượng riêng chất xác định trọng lượng đơn vị thể tích chất đó p : là khối lượng vật (đơn vị tính là N) -Công thức : d= p V V : là thể tích vật (đơn vị tính là m 3) d : là khối lượng riêng (đơn vị tính N/m 3) -Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng d = 10D -Công thức tính khối lượng : m = D.V 10/Máy đơn giản -Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật Máy đơn giản thường dùng là : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 11/Mặt phẳng nghiêng -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật -Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ (96) 12/Đòn bẩy Mỗi đòn bẩy có : -Điểm tựa O -Điểm tác dụng lực F1 vật là O1 -Điển tác dụng lực nâng F2 là O2 Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1 (97)