giao an 12 hki

103 14 0
giao an 12 hki

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: TT1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; -GV chia lớp thành 4 nhóm và tiến h[r]

(1)Tiết + (ĐV) Ngày 10.08.2012 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nắm số nét tổng quát các chặng đường phát triển thành tựu chủ yếu và đặc điểm VHVN từ CM-8-1945 đến 75 - Thấy đổi bứơc đầu VHVN từ sau 75 đến hết TK XX Về kĩ năng: Nhìn nhận , đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước 3.Về thái độ: hs biết yêu mến và quý trọng văn học việt Nam B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức : đđọc sáng tạo , gợi mở , trao đổi , thảo luận chốt lại vấn đề 1.2 Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài trước nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: Bài mới:Chúng ta đã hết qua thời kì văn học văn học VN, chương trình ngữ văn 12 chúng ta tiếp tục tìm hiểu thời kì thứ VHVN Đó là thời kì VHVN từ sau CM.8.45 đến hết TKXX Hoạt động Gv – Hs Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kái quát I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH VHVN Từ CM-8- 1945 đến 1975 MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN NĂM 1975 : TT1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội, 1) Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá văn hoá - CMT 8/1945 mở kỉ nguyên ĐL cho đất nước  HS đọc SGK trả lời câu hỏi: văn học - Nêu nét chính hoàn cảnh lịch sử, - VH phát triển lãnh đạo Đảng CS nên xã hội, văn hoá đất nước ta giai nhà văn là chiến sĩ đoạn 45-75? - Từ 1945  1975 đât nước trải qua nhiều biến cố, kiện lịch sử: + Công XD sống mới, người miền Bắc + Cuộc kháng chiến ái quốc vĩ đại DT chống Pháp và Mĩ + Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu và chậm phát triển + Sự giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi và rộng rãi TT2: Tìm hiểu quá trình và thành ) Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu tựu chủ yếu văn học a/ Chặng đường từ 1945 đến 1954 HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Nội dung chính : - Văn học 45-75 phát triển qua chặng -Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng đường nào? - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân Chia nhóm thảo luận: - Biểu dương gương vì nước quên mình - Tìm nội dung chính và các thành Thành tựu chính : tựu chủ yếu chặng đường -Truyện ngắn, kí và truyện kí: Một lần tới Thủ đô – Từng tổ trình bày -> các tổ khác nhận xét, Trần Đăng, Đôi mắt – Nam Cao, Làng – Kim Lân… bổ sung -> GV chốt lại - Thơ : đạt thành tựu xuất sắc thời kì kháng (2) chiến chống Pháp : Cảnh khuya – Hồ Chí Minh, Tây Tiến – Quang Dũng, Bên Đuống – Hoàng Cầm -Kịch :Bắc Sơn (Nguyễn H Tưởng), Chị Hoà Học Phi - Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: Nhận đường – Nguyễn Đình Thi… b/ Chặng đường từ 1955 đến 1964 Nội dung chính : -Thể hình ảnh người lao động -Ngợi ca thay đổi đất nước và người XDCNXH -Tình cảm sâu nặng với miền Nam Thành tựu chính : - Văn xuôi : Đi bước – Nguyễn Thế Phương ;Mùa lạc – Nguyễn Khải ; Sông Đà – Nguyễn Tuân - Thơ : phát triển mạnh mẽ với :Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Bính, Tế Hanh… c/ Chặng đường từ 1965 đến 1975 Nội dung chính : - Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa AH CM DT Thành tựu chính : - Truyện kí : Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi ; Rừng xà nu – Nguyễn trung Thành; Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu… - Thơ : Tố Hữu, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh ; Phạm Tiến Duật ; Nguyễn Khoa Điềm; … - Kịch : Đào Hồng Cẩm, Vũ Dũng Minh ( Đôi mắt) - Văn học tiến đô thị miền Nam thời kì Mĩ tạm chiến với Vũ Bằng, Lí Chánh Trung, Viễn Phương, Sơn Nam… TT3: Tìm hiểu đặc điểm củVHVN 3) Đặc điểm VHVN từ 1945 đến1975 từ 45-75 - VH vận động theo hướng CM hoá, mang tính nhân HS đọc SGK trả lời câu hỏi: dân sâu sắc Nêu đặc điểm chính VH 45-75? - VH gắn bó với vận mệnh chung đất nước, tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và XHCN - VH phản ánh thực đời sống quá trình vận động và phát triển CM, kết hợp khuynh hướng sử thi và cảm hứng LM HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN VHVN từ 1975 -> cuối TK XX CUỐI THẾ KỈ XX : TT1: Tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội, 1) Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá Văn hóa -> hs đọc SGK 2) Quá trình phát triển và thành tựu chủ TT2: Tìm hiểu quá trình phát triển và yếu -Thơ : số tác giả có ý thức đổi nội dung thành tựu chủ yếu và hình thức để vươn tới hoà nhập với thơ lớn trên HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Từ sau 1975 tình hình xã hội diễn thế giới - Trường ca, các tập thơ xuất khá nhiều với các tác nào? giả: Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu… - Văn xuôi: số tác giả bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận đời sống thực (3) HĐ3: hướng dẫn HS tổng kết Cho HS đọc SGK HĐ4: Hướng dẫn luyện tập Cho HS trình bày trước lớp, GV nhận xét *Tác phẩm : Cù lao tràm – Nguyễn Mạnh Tuấn, Thời xa vắng – Lê Lựu; thuyền ngoài xa- Nguyễn Minh Châu; Bến không chồng- Dương Hướng; bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông? “ - Hoàng Phủ Ngọc Tường… - Kịch : phát triển mạnh với các tiêu biểu :Mùa hè biển – Xuân Trình; Hồn Trương Ba da hàng thịt,Tôi và chúng ta-Lưu Quang Vũ Nhận xét : - Từ 1986 (sau Đại hội VI Đảng) văn học bứơc chuyển sang giai đoạn đổi sâu sắc, mạnh mẽ và khá toàn diện - VHVN từ 1975 đến cuối kỉ XX đã vận động theo khuynh hương dân chủ hoá, mang tính nhân sâu sắc III TỔNG KẾT : GHI NHỚ SGK/19 IV LUYỆN TẬP Củng cố: Các chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu, các đặc điểm chủ yếu VHVN từ 1945 đến 1975? - Nắm chặng đường và thành tựu văn xuôi , thơ chặng - Nắm đặc điểm - Qua phần luyện tập Dặn dò: - Chuẩn bị “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” RKN: Tiết ( Lv) Ngày 12.08.12 (4) NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nắm cách viết bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nội dung yêu cầu bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Cách thức triển khai bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí Về kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí - Biết huy động kiến thức và trải nghiệm thân đề làm bài văn - Tích hợp: KNS 3.Về thái độ: Luôn có suy nghĩ trước vấn đề đời sống thuộc tư tưởng, đạo lí B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hiểu trên sở các câu hỏi thảo luận kết hợp luyện tập Cho học sinh tự tìmhiểu đề và lập dàn ý theo đề bài SGK và trình bày trước lớp, GV nhận xét 1.2 Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài trước nhà theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: Trình bày chặng đường phát triển và thành tựu giai đoạn Van học VN từ CM.8.45 đến 1975? Bài mới: Trong đời sống xã hội, có đôi lúc ta phải đứng trước nhiều quan niệm khác vấn đề Vì chúng ta cần có nhìn nhận đánh giá cách xác đáng Bài học hôm giúp cho các em có đựơc quan niệm đúng đắn và biết phê phán quan niệm sai lầm… Hoạt động Gv – Hs Kiến thức cần đạt HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn I Tìm hiểu bài ý Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: Ôi! Sống đẹp là nào, bạn? TT1: Cho HS đọc đề bài, chia nhóm thảo Tìm hiểu đề luận theo các câu hỏi gợi ý SGK - Vấn đề Tố Hữu nêu lên:” sống đẹp” đời sống HS trình bày và GV chốt lại vấn đề người - Với niên, HS, muốn trở thành nguời sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện bước hoàn thiện nhân cách - Để sống đẹp, người cần xác định: + Lí tưởng đúng đắn, cao đẹp + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ sáng suốt + Hành động tích cực Có thể sử dụng các thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Dẫn chứng lấy từ thực tế, có thể lấy thơ văn không cần nhiều TT2: Hướng dẫn HS lập dàn ý Lập dàn ý (5) HS dựa vào các gợi ý SGK lập dàn ý cho đề văn TT3: Tổng kết cách làm bài Rút kết luận cho thân Hãy phát biểu nhận thức thân - Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí vô cùng phong cách làm bài nghị luận tư tưởng, đạo lí? phú, bao gồm các vấn đề: Nhận thức (lí tưởng, mục đích); tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái; - Tìm số tư tưởng, đạo lí thể tính trung thực, dũng cảm; thói ích kỉ, vụ lợi); các tác phẩm đã học? (VD: các ttuyện cổ tích, mối quan hệ gia đình, xã hội… truyện cười…) - Các thao tác lập luận thường sử dụng: giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh, bác bo… TT4: Học sinh đọc ghi nhớ Ghi nhớ /SGK/21 HĐ2:Hương dẫn HS làm bài tập II Luyện tập BT1 a Vấn đề mà Nê-ru nêu là văn hóa và biểu người Có thể đặt tên : Văn hóa và ngưòi b Tác giả sử dụng các tho tác lập luận: - Giải thích + chứng minh - Phân tích + bình luận - Cách diễn đạt rõ ràng, câu văn giàu hình ảnh hấp dẫn người đọc Củng cố - Nêu cách làm bài nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Dặn dò Học thuộc phần Ghi nhớ Làm bài tập còn lại Chuẩn bị “Tuyên ngôn độc lập” – Đọc tác phẩm và nắm bố cục tác phẩm Nghe tư liệu HCM đọc Bản tuyên ngôn độc lập KN: Tiết (Đv) Ngày 14.8.12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (6) Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Nắm nét khái quát nghiệp văn học HCM Quan điềm sáng tác và phong cách HCM - Thấy đuợc giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của TNĐL củng vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn HCM - Nắm bố cục phần “TNĐL” + Nêu nguyên lí chung + Tố cáo tội ác giặc Pháp + Tuyên bố tự do, độc lập và tâm giữ vững tự do, độc lập Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thề loại - Tích hợp: TTHCM 3.Về thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến và trân trọng người HCM nghiệp sáng tác văn học cuả Người B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trình bày trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi 1.2 Phương tiện:SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài trước nhà theo câu hỏi SGK Ổn định: Bài cũ: Trình bày cách làm bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí + Kiểm tra bài tập nhà Bài Hôm chúng ta tìm hiểu nhà cách mạng lỗi lạc, nhà thơ nhà văn lớn văn học dân tộc Bên cạnh đó chúng ta tìm hiểu văn chính luận xuất sắc Đó là HCM và TNĐL… C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: Trình bày cách làm bài văn nghị luận tư tưởng, đạo lí + Kiểm tra bài tập nhà Bài Hôm chúng ta tìm hiểu nhà cách mạng lỗi lạc, nhà thơ nhà văn lớn văn học dân tộc Bên cạnh đó chúng ta tìm hiểu văn chính luận xuất sắc Đó là HCM và TNĐL… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử tác giả A Phần một: Tác giả TT: HS đọc SGK trả lời câu hỏi: I Vài nét tiểu sử Trình bày nét chính quê hương, gia - Quê hương, gia đình: sinh 19/5/1890 gia đình và đời hoạt động HCM? đình nhà nho yêu nước Thân phụ là cụ Phó bảng nguyễn Sinh Sắc Quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh NghệAn - Quá trình hoạt động: +1911 tìm đường cứu nước +1919 gửi yêu sách nhân dân An Nam tới Hội nghị hoà bình Véc-Xay, kí tên là Nguyễn Ai Quốc - 1920 dự Đại hội Tua, tham gia sáng lập Đảng (7) HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp văn học TT1: Tìm hiểu quan điểm sáng tác HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu quan điểm sáng tác văn chương HCM? - Chất “thép” thơ ca là gì? Hãy phân tích cụ thể tác phẩm minh họa? TT2: Tìm hiểu di sản văn học HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Những thể loại chủ yếu sáng tác HCM? Mục đích viết thể loại? - Những tác phẩm tiêu biểu? TT3: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật HS đọc SGK trả lời câu hỏi: - Nêu nét phong cách nghệ thuật đặc sắc HCM? cộng sản Pháp - 1923-1941 hoạt động chủ yếu LX, TQ, Thái Lan Người tham gia thành lập nhiều tổ chức CM - 1941 Người nước trực tiếp lãnh đạo CM - 8-1942 sang TQ và bị bắt giam 13 tháng, giải qua 18 nhà lao 13 huỵên thuộc tỉnh Q.Tây - Sau tự Người nước tiếp tục lãnh đạo CM - 2-9-1945 đọc Bản tuyên ngôn độc lập - 1946 bầu làm Chủ tịch nước VNDCCH - 2-9-1969 từ trần II Sự nghiệp văn học Quan điểm sáng tác a HCM coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp CM.Trong thơ ca phải có chất “thép” Văn nghệ sĩ phải là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá nghệ thuật b HCM luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc văn học Tính chân thật coi là thước đo giá trị văn chương nghệ thuật Người luôn đề cao sáng tạo người nghệ sĩ c Khi cầm bút Người luôn xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định hình thức tác phẩm Người luôn đặt câu hỏi “viết cho ai? Viết để làm gì? viết cái gì?viết nào?” Di sản văn học a văn chính luận - Viết với mục đích đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thể nhiệm cụ CM dân tộc - TP tiêu biểu: “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925); “Tuyên ngôn độc lập” (1945); “ Lời kêu gọi toàn quốc k/c” ( 1946)… b Truỵên và kí - Vạch trần mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm chính quyền thực dân, châm biếm bọn vua quan phong kiến Mặt khác bộc lộ lòng yêu nước và tinh thần tự hào truyền thống bất khuất dân tộc - TP tiêu biểu: “Pa-ri” (1922); “Lời than vãn bà Trưng Trắc” (1922); “Vi hành”(1923)… c Thơ ca - Thể tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ tác giả, băn khoăn, trăn trở người chiến sĩ CM… -TP tiêu biểu: “ Nhật kí tù”(1942-1943); Cảnh khuya, Báo tiệp, Nguyên tiêu…(K/c chống Pháp) Phong cách nghệ thuật Phong cách nghệ thuật HCM độc đáo, đa dạng mà thống - Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giàu tính luận chiến và đa dạng bút pháp Tuy (8) nhiên thấm đượm tình cảm, giàu hình ảnh - Truyện và kí: đại, thể tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật tráo phúng sắc bén - Thơ ca: chia làm hai loại: + Những bài thơ nhằm mục đích tuyên truyền CM: lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian đại + Những bài thơ nghệ thuật viết theo cảm hứng thẩm mĩ: mang đặc điểm thơ cổ phương Đông kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển với bút pháp đại III Kết luận: Ghi nhớ ( SGK/29) HĐ3: Hướng dẫn hs kết luận TT: Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Qua đời, quan điểm sáng tác và đóng góp HCM, em có nhận xét gì Người? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập HS trình bày – GV nhận xét Phân tích bài thơ chiều tối để thấy bút pháp Cổ điển: Hình ảnh thơ; thể thơ; cách miêu tả cổ điển và đại Hiện đại: hình ảnh người, hình ảnh lò than rực hồng… Cảm nhận e vẻ đẹp tâm hồn HCM qua bài thơ Chiều tối em? Củng cố: Nêu nét chính đời HCM; Các thể loại sáng tác HCM ( thể loại chính) và nội dung và phong cách thể loại? Học thuộc lòng “ghi nhớ” Làm bài tập còn lại Chuẩn bị” Giữ gìn sáng Tiếng Việt” – xem trước các bài tập SGK KN: Tiết (TV) Ngày 15.8.12 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức (9) - Nắm biểu chủ yếu sáng TV và trách nhiệm giữ gìn sáng củaTV - Biết phân biệt sáng và tượng sử dụng TV không sáng lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa tượng không sáng - Nâng cao kĩ sử dụng TV để đạt yêu cầu sáng - Khái niệm sáng TV, biểu chủ yếu TV ( Hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung; sang tạo, linh hoạt trên sở quy tắc chung; không pha tạp, lai căng yếu tố ngôn ngữ khác; tính văn hoá và lịch giao tiếp Về kĩ - Phân biệt tượng sáng và không sáng - Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp lời nói và câu văn sáng - Sử dụng TV đúng quy tắc, chuẩn mực - Sử dụng Tv linh hoạt trên sở quy tắc chung - Tích hợp: KNS 3, Thái độ: Biết yêu mến, quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề luyện tập theo bài tập SGK 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày quan điểm sáng tác HCM Phong cách nghệ thuật thể loại? Bài mới: Tiếng Việt là tài sản quý giá dân tộc chúng ta Vì thế, việc giữ gìn Tv sáng là trách nhiệm cá nhân Bài học giúp chúng ta có ý thức giữ gìn sáng TV đồng thời rèn luyện kĩ sử dung TV chuẩn xác Hoạt động GV – HS HĐ1: Tìm hiểu sáng TV TT1: Tìm hiểy chuẩn mực và quy tắc chung Ví dụ: + Qui định phải đánh dấu đúng âm chính + Phát âm đúng chuẩn mực + Viết đúng mẫu câu sử dụng câu ghép chính phụ: Vì C1V1 nên C2V2 Nếu(Bằng, với) C1V1 thì C2V2 - Em hiểu nào là sáng tiếng Việt? Sự sáng tiếng Việt biểu phương diện nào? Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài Sự sáng Tiếng Việt a.Tiếng Việt có chuẩn mực và qui tắc chung : Phát âm,Chữ viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lời nói, bài văn TT2: tìm hiểu lai tạp tiếng Việt - Sự sáng còn thể chuẩn mực nào?( Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng cách tùy tiện yếu tố ngôn ngữ khác) TT3: Tìm hiểu sáng TV tính văn b Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng cách tùy tiện yếu tố ngôn ngữ khác => Sự sáng Tiếng Việt trước hết bộc lộ chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung , tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó c Sự sáng tiếng Việt còn biểu (10) hóa, lịch lời nói - Sự sáng tiếng Việt còn thể điểm nào?( tính văn hoá , lịch lời nói) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” - Gv cho HS đọc VD SGK/33 và nêu biểu tính văn hoá, lich lời nói TT4: HS đọc ghi nhớ HĐ2: hướng dẫn HS làm bài tập luyện tập - HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3 - Phân tích hiệu biểu đạt các từ ngữ câu thơ sau: “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” (Kiều – Ndu) (HS trình bày trước lớp) tính văn hóa, lịch lời nói + Nói lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sáng tiếng Việt + Ngược lại nói thô tục lịch sự, thiếu văn hóa làm vẻ đẹp sáng tiếng Việt + Phải biết xin lỗi người khác làm sai + Phải biết cám ơn người khác giúp đỡ + Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ + Phải biết điều tiết âm giao tiếp… Ghi nhớ SGK/33 II LUYỆN TẬP : Gợi ý : Bài tập 1: Tính chuẩn xác việc dùng từ Hoài Thanh và Nguyễn Du lột tả tính cách các nhân vật Truyện Kiều : a Từ ngữ Hoài Thanh : - Chàng Kim: mực chung tình - Thuý Vân: cô em gái ngoan - Hoạn Thư: người đàn bà lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt - Thúc Sinh: anh chàng sợ vợ - Từ Hải: ra, biên vì lạ - Sở Khanh cái vẻ chải chuốt dịu dàng - Bọn nhà chứa: cái xã hội ghê tởm đó sống nhơ nhúc b.Từ ngữ Nguyễn Du : - Tú Bà: nhờn nhợt màu da - Mã Giám Sinh : mày râu nhẵn nhụi - Bạc Bà, Bạc Hạnh: ( miệng thề) xoen xoét => Những từ ngữ trên đây đã lột tả đúng thần thái và tính cách nhân vật, đến mức tưởng không có từ ngữ nào có thể thay Củng cố: Qua bài tập luyện tập Về nhà làm BT 3/34 Chuẩn bị “Viết bài làm văn số 1” (Nghị luận xã hội) KN Tiết (LV) Ngày 15 12 BÀI VIẾT SỐ (NLXH) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Viết bài nghị luận bàn tư tưởng đạo lí, trước hết là tuổi trẻ học đường ngày - Nâng cao ý thức rèn luyện tư tưởng đạo đức để không ngừng tự hoàn thiện nhân cách mình (11) Về kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài văn nghị luận xã hội bàn tư tưởng, đạo lí - Rèn luyện kĩ sống 3, Thái độ: có ý thức việc định hướng thân năm học cuối B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Dặn trước cho HS chuẩn bị Ra đề cho HS làm lớp 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Nắm lại bài học “Nghị luận tư tưởng, đạo lí” C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ Bài Đề bài: Suy nghĩ mục đích và biện pháp học tập, rèn luyện thân mình năm học cuối cấp THPT Đáp án: Yêu cầu kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức bài học “nghị luận tư tưởng, đạo lí” kết hợp với kiến thức làm văn lớp 11 để làm bài - Diễn đạt sáng, bài viết cô đọng, súc tích Yêu cầu kiến thức HS cần phải trình bày suy nghĩ mình học lớp cuối cấp: - Xác định mục đích học tập thân + Tích luỹ kiến thức làm hành trang vào đời (2đ) + Kiếm việc làm ổn định (1đ) + Giúp ích cho gia đình, xã hội, góp sức xây dựng đất nước….(2đ) - Nêu biện pháp học tập thân để có hiệu quả: + Có thời gian biểu cho việc học tập (2đ) + Tham gia học tập tích cực, có cách ghi chép khoa học.(2đ) + Tránh tình trạng học vẹt, đối phó….(1đ) * Lưu ý : GV chấm cắn vào bài cụ thể xét trên toàn diện bài viết các yêu cầu kĩ : chính tả, cách diễn đạt … mà cho điểm bài phụ hợp Thu bài Chuẩn bị “Tuyên ngôn độc lập” Tìm hiểu nét chính đời và thơ văn HCM KN: Tiết 7+8 (Đv) Ngày 16.8.12 TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (TT) Hồ Chí Minh A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Thấy đuợc giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của TNĐL củng vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn HCM - Nắm bố cục phần “TNĐL” + Nêu nguyên lí chung (12) + Tố cáo tội ác giặc Pháp + Tuyên bố tự do, độc lập và tâm giữ vững tự do, độc lập Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật HCM để phân tích thơ văn Người - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thề loại - Tích hợp : TTHCM, KNS 3.Về thái độ: Giáo dục HS biết yêu mến và trân trọng người HCM nghiệp sáng tác văn học cuả Người B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trình bày trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài trước nhà theo câu hỏi SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu áng văn chính luận xem là mẫu mực văn học VN đại, đó là tác phẩm TNĐL… Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt HĐ1: hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn I Tìm hiểu chung TT1: HS đọc TD và trả lời các câu hỏi; Hoàn cảnh sáng tác (sgk) - Tình bày hoàn cảnh đời TNĐL? Đối tượng, mục đích: - Đối tượng mà tác giả muốn hướng đến - Đối tượng: Không là đồng bào nước mà còn tuyên ngôn này là ai? Mục đích làm gì? nhắm đến các lực thù địch (Pháp, Mĩ) - Mục đích: Không nhằm tuyên bố độc lập mà còn nhằm tranh luận, bác bỏ luận điệu kẻ thù - Bản tuyên ngôn mang giá trị lớn nào? 3.Giá trị tuyên ngôn a Giá trị lịch sử: Tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, Vì “Tuyên ngôn độc lập” có giá trị phong kiến, khẳng định quyền tự chủ và vị bình lịch sử to lớn? đẳng dân tộc (HS trao đổi thảo luận – trình bày) b Giá trị tư tưởng: tác phẩm là kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự Vì “Tuyên ngôn độc lập” có giá trị c Giá trị nghệ thuật: là áng văn chính luận mẫu nghệ thuật đặc sắc? mực, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, chứng (HS trao đổi thảo luận – trình bày) xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hồn TT2: HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi Bố cục: - Nêu bố cục tuyên ngôn độc - Đoạn (từ đầu -> Không chối cãi đựơc): nêu lập? nguyên lí chung tuyên ngôn độc lập - Đoạn (Tiếp -> phải độc lập): Tố cáo tội ác thực dân Pháp và khẳng định thực tế lịch sử là nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh và dậy giành chính quyền, lập nên nước VNDCCH - Đoạn (còn lại): Lời tuyên ngôn và tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập, tự dân tộc VN II Đọc-hiểu văn (13) HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn TT1: Tìm hiểu phần mở đầu - Việc trích nêu Tuyên ngôn độc lập 1776) nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) CM Pháp có ý nghĩa gì? TT2: Tìm hiểu phần - Những tội ác mà tác giả liệt kê để tố cáo kẻ thù? Bản chất tội ác nào? - Nhận xét em cách sử dụng hình ảnh, câu văn đoạn 2? - Tác giả đưa d/c cụ thể, đó là d/c nào? - Thực chất đấu tranh nhân dân ta nào? - Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn Nêu nguyên lí phổ quát - Trích nêu tuyên ngôn tiếng giới: “Tuyên ngôn độc lập” Mĩ và “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” cảu Pháp * Ý nghĩa: + Vừa đề cao giá trị hiển nhiên nhân loại vừa tạo tiền đề cho lập luận nêu mệnh đề + Mang tính sáng tạo: từ quyền bình đẳng và tự người tác giả suy rộng quyền bình đẳng, tự các dân tộc trên giới + Nhằm tăng tính chiến đấu: kiểu “lấy gậy ông đập lưng ông” => Đây là đóng góp riêng tác giả và là dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng mang ý nghĩa nhân đạo nhân loại Tố cáo tội ác giặc Pháp và nêu lên đấu tranh nhân dân VN a Tố cáo tội ác Pháp - Tgiả liệt kê tội ác TD Pháp đã gây cho nhân dân ta 80 năm qua: + Về chính trị: thi hành tội ác dã man, lập chế độ, nhà tù nhiều trường học, thi hành chính sách ngu dân… + Kinh tế: Bốc lột, cướp ruộng đất, độc quyền in giấy bạc, xuất nhập cảng…khiến dân tộc VN bần cùng, lũng đoạn tài chính ->Lật tẩy chất xảo quyệt, tàn bạo và man rợ Pháp, vạch rõ chiêu bài mà Pháp trưng là “Khai hoá” và “Bảo hộ” cho nhân dân ta: + Thực chất Khai hoá là ung giết, nhà tù, khủng bố + Thực chất Bảo hộ là chúng bán nước ta lần cho Nhật - Từ đó Tgiả đưa d/c lịch sử cụ thể: “Hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói” - Nêu thật lịch sử: từ 1940 nước ta là thuộc địa Nhật không phải Pháp, ta lấy lại nước VN từ tay Nhật không phải từ tay Pháp -> bác bỏ luân điệu Pháp => Sử dụng hình ảnh cụ thể, điệp từ, cấu trúc câu song hành, ngắn gọn, lời lẽ đanh thép ung hồn, tác giả đã vạch trần mặt xảo trá Pháp với tội ác tày trời b Nêu lên đấu tranh nhân dân VN - Nêu lên tính chất khoan hồng, nhân đạo, chính nghĩa: cứu người Pháp khỏi tay Nhật, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ - Nêu rõ thật CM nhân dân ta: giành lại độc lập tự chủ là từ tay Nhật không phải tay Pháp - Tuyên bố thoát li mối quan hệ với Pháp => Khẳng định đấu tranh nhân dân ta là (14) chính nghĩa, hợp đạo lí và định giới ủng hộ Tuyên bố độc lập và nêu tâm TT3: Tìm hiểu đoạn - Tuyên bố VN là nước độc lập tự chủ -TNĐL tuyên bố điều gì với nhân dân, với - Toàn nhân dân VN tâm giữ vững độc giới? lập, tự chủ - Ý nghiã lời tuyên bố kẻ => Giọng điệu trang trọng và thiêng liêng nhằm thù? động viên nhân dân đồng thời đó là lời răn đe, cảnh cáo kẻ thù III Ghi nhớ :SGK /42 HĐ3 : Gọi HS đọc phần ghi nhớ Qua ‘Tuyên ngôn độc lập” em có nhận xét tư tưởng HCM? ( HCM có tư tưởng vĩ đại, đó là tư tưởng độc lập dân tộc Tư tưởng xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn Ngưòi IV.Tổng kết HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết - Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sứa thuyết phục; Ngôn ngữ vừa chính xác vừa gợi cảm; giọng văn linh hoạt - TNĐL là văn kiện có giá trị lịch sử to lớn:Tuyên bố xoá bỏ chế độ thực dân, phong kiến, khẳng định quyền tự chủ và vị bình đẳng dân tộc -Tác phẩm là kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập tự - Là áng văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hồn Củng cố: Nắm bố cục và nội dung cụ thể phần TNĐL - Phần 1: Nêu nguyên lí chung làm sở lí luận; phần 2: tố cáo tội ác TD Pháp, bác bỏ luận điệu và nêu lên đấu tranh nhân dân VN; phần 3: lời tuyên bố và nêu tâm Chỉ cách lập luận chặt chẽ, lí luận sắc bén TN: cách sử dụng từ ngữ,câu văn, cách nêu dẫn chứng, trình bày … 5- Dặn dò: Chuẩn bị “Giữ gìn sáng TV” Xem kĩ phần bài tập KN: Tiết (TV) Ngày 20.8,12 GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm biểu chủ yếu sáng TV và trách nhiệm giữ gìn sáng củaTV - Biết phân biệt sáng và tượng sử dụng TV không sáng lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa tượng không sáng - Nâng cao kĩ sử dụng TV để đạt yêu cầu sáng (15) - Khái niệm sang TV, biểu chủ yếu TV ( Hệ thống chuẩn mực và quy tắc chung; sang tạo, linh hoạt trên sở quy tắc chung; không pha tạp, lai căng yếu tố ngôn ngữ khác; tính văn hoá và lịch giao tiếp Về kĩ - Phân biệt tượng sáng và không sáng - Cảm nhận và phân tích cái hay, cái đẹp lời nói và câu văn sáng - Sử dụng TV đúng quy tắc, chuẩn mực - Sử dụng Tv linh hoạt trên sở quy tắc chung -Tích hợp: KNS 3, Thái độ: Biết yêu mến, quý trọng di sản ngôn ngữ cha ông, tài sản cộng đồng B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề luyện tập theo bài tập SGK 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: vì có thể nói TNĐL là áng văn chính luận mẫu mực? ( phân tích và nêu d.c cụ thể) Bài Tiếng việt là di sản văn hoá và là tài sản quý giá dân tộc ta Việc giữ gìn sáng TV là trách nhiệm tất người VN, để làm cho TV sáng ta phải làm gì, chúng ta vào bài học này Hoạt động GV – HS HĐ 1: Tìm hiểu trách nhiệm HS việc giữ gìn sáng TV TT: HS đọc sgk trả lời - Trách nhiệm HS cần phải làm gì để giữ gìn sáng TV? - GV phân tích thêm VD Kiến thức cần đạt III Trách nhiệm giữ gìn sáng Tiếng Việt Mỗi cá nhân cần phải có trách nhiệm giữ gìn sáng TV trên phương điện sau: - Cần có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng TV - Cần có hiểu biết cần thiết TV thông qua kinh nghiệm thực tế, từ trau dồi, học hỏi qua giao tiếp, qua sách báo qua việc học tập nhà trường -Cần sử dụng TV theo đúng chuẩn mực và quy tắc nó, tránh lạm dụng ngôn ngữ khác; cần nâng cao phẩm chất văn hoá giao tiếp ngôn ngữ HĐ2: Hướng dẫn luyện tập IV Luyện tập HS làm các bài tập và trả lời, lớp 1/44 nhận xét, GV nhận xét, sửa -Câu b,c,d là câu sáng, câu a không sáng chữa -Phân tích câu a: Lẫn lộn trạng ngữ “muốn xoá bỏ cách biệt thành thị và nâong thôn” với thành phần chủ ngữ động từ đòi hỏi 2/44 -Ngày tình yêu: từ Việt có ý nghĩa tương ứng với từ Valentine vừa có sắc thái biểu cảm ý nhị, dễ cảm nhận và lĩnh hội người VN -Ngày Valentine là tiếng nước ngoài -Ngày lễ tình nhân: cấu tạo theo từ tiếng Hán, thiên nói người (16) Củng cố :Trách nhiệm HS việc giữ gìn sáng TV là gì? 5.Dặn dò : Chuẩn bị:” Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sáng văn nghệ dân tộc” Sưu tầm số bài thơ, văn NĐC KN Tiết 10 – 11 (ĐV) 25.8.12 NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC ( Phạm Văn Đồng) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Những đánh giá sâu sắc, mẻ, vừa có lí vừa có tình tác giả đời và thơ văn NĐC, giá trị thơ văn NĐC - Nghệ thuật viết văn nghị luận : lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh Về kĩ năng: - Hoàn thiện và nâng cao kĩ đọc – hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại (17) - Vận dụng kĩ nghị luận giàu sức thuyết phục tác giả để phát triển kĩ làm văn nghị luận - Tích hợp: KNS B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trình bày trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài trước nhà theo câu hỏi SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày trách nhiệm HS việc giữ gìn sáng TV? Giới thiệu Bài mới: Nguyễn Đình Chiểu – gương sáng nghị lực và đạo đức Những tác phẩm NĐC gần gũi với người Nam Vậy giá trị thơ văn, người NĐC nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài viết PVĐ NĐC Hoạt động GV -HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu PVĐ TT1: HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hoûi: Em có hiểu biết gì tác giả HS thảo luận, trả lời, GV chốt lại ý baûn TT2: Tìm hieåu taùc phaåm: Trình bày hoàn cảnh sáng tác tác phaåm HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn TT1: Tìm hieåu boá cuïc vaø luaän ñieåm baøi vaên Nêu bố cục bài văn? Nội dung phaàn? - Từng phần đó ứng với luận ñieåm cô baûn naøo - Ba phần đó tơng ứng với ba luận điểm c¬ b¶n cña bµi viÕt: + NguyÔn §×nh ChiÓu- mét nhµ th¬ yªu níc + Th¬ v¨n NguyÔn §×nh ChiÓu- tÊm g¬ng ph¶n chiÕu phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liÖt vµ bÒn bØ cña nh©n d©n Nam Bé lµm sèng l¹i t©m trÝ chóng ta phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liÖt vµ bÒn bØ cña nh©n d©n Nam Bé + Lôc V©n Tiªn, t¸c phÈm lín nhÊt cña NguyÔn §×nh ChiÓu rÊt phæ biÕn d©n gian, nhÊt lµ ë miÒn Nam TT2: Tìm hiểu chi tiết baøi vieát Kiến thức cần đạt I Tìm hieåu chung Taùc giaû: Phạm Văn Đồng (1906-2000) không là nhà CM xuất sắc mà còn là nhà văn hoá lớn, nhà lí luận văn nghệ uyên bác nước ta thề kỉ XX Taùc phaåm: Nguyeãn Ñình Chieåu, ngoâi saùng vaên ngheä cuûa dân tộc viết nhân kỉ niệm 75 ngày NĐC, In Taïp chí Vaên hoïc, thaùng naêm 1963 II Đọc-hiểu văn T×m hiÓu bè côc vµ hÖ thèng luËn ®iÓm cña bµi viÕt: - Bµi viÕt nµy ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt luËn th× tù th©n v¨n b¶n chia thµnh phÇn chÝnh: + PhÇn 1: Nêu cách tiếp can thơ văn NĐC, tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không deã nhaän + PhÇn 2: Ý nghĩa và giá trị to lớn đời, văn nghieäp NÑC + PhÇn 3: Khaúng ñònh vò trí cuûa NÑC neàn vaên hoïc cuûa daân toäc (18) HS đọc văn trả lời câu hỏi - Tác giả bài viết đánh giá thơ văn Nguyeãn Ñình Chieåu nhö theá naøo? T×m hiÓu chi tiÕt bµi viÕt: a PhÇn më bµi: Một cách nhìn, cách đánh giá khá đặc sắc và mẻ th¬ v¨n NguyÔn §×nh ChiÓu: + “Trªn trêi cã nh÷ng v× cã ¸nh s¸ng kh¸c thêng, … Văn thơ NĐC vậy” -> so sánh liên tởng khá đặc s¾c vÒ th¬ v¨n N§C + Cã ngêi chØ biÕt N§C t¸c gi¶ cña Lôc V©n Tiªn nhng hiÓu vÒ Lôc V©n Tiªn còng kh¸ thiªn lÖch, cßn Ýt biÕt vÒ th¬ v¨n yªu níc cña N§C b Phaàn thaân baøi * LuËn ®iÓm 1: NguyÔn §×nh ChiÓu- mét nhµ th¬ yªu nước - Tác giả đã nêu khái quát vài nét đời Nguyễn Đình ChiÓu: nhÊn m¹nh tíi khÝ tiÕt cuûa NĐC tíi quan niÖm cña ông sáng tác văn chng và thái độ ông - Quan ®iÓm th¬ v¨n cña NÑC: dïng nã lµm vò khÝ chiÕn đấu chống kẻ thù xâm lợc và bọn tay sai, ca ngợi chính nghÜa * LuËn ®iÓm 2: Th¬ v¨n NguyÔn §×nh ChiÓu- tÊm g¬ng ph¶n chiÕu phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liÖt vµ bÒn bØ cña nh©n d©n Nam Bé - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã “làm sống lại phong trào kh¸ng Ph¸p cña nh©n d©n Nam Bé - Phản chiếu “một thời khổ nhục nhng vĩ đại” -Taùc giaû chæ neâu khaùi quaùt vaøi neùt veà đời NĐC, không viết lại tiểu sử NĐC Vậy tác gỉ nhằm nhấn mạnh tới điều gì NĐC? - Vaên chöông Nguyeãn Ñình Chieåu coù giá trị nào, vì tác giả PVĐ gọi đó là ngôi có ánh sáng khác thường? (HS trao đổi thảo luận) - Vì taùc giaû noùi thô baên NÑC laø taám göông phaûn chieáu phong traøo * LuËn ®iÓm 3: Lôc V©n Tiªn, t¸c phÈm lín nhÊt cña khaùng Phaùp cuûa nhaân daân Nam boä? NguyÔn §×nh ChiÓu rÊt phæ biÕn d©n gian, nhÊt lµ ë miÒn Nam - Tác phẩm là trờng ca ca ngợi chính nghĩa, đạo đức , ca ngợi ngời trung nghĩa - Những đạo nghĩa đợc đè cao Lục Vân Tiên gần với - Taực giaỷ ủaựnh giaự veà taực phaồm LVT đạo lí nhân dân - Nhân vật mang đặc trung Nam Bộ sống động cuûa NÑC nhö theá naøo? gÇn gòi - Tác giả đẫ bác bỏ ý kiến cha đúng tác phẩm Lục Vân Tiên (do mù loà phải đọc cho ngời khác chép không cã ®iÒu kiÖn chØnh söa) c PhÇn kÕt bµi: - LuËn ®iÓm: §êi sèng vµ sù nghiÖp cña N§C lµ mét tÊm gơng sáng, nêu cao địa vị và tác dụng van học, nghệ thuËt, nªu cao sø m¹ng cña ngêi chiÕn sÜ trªn mÆt trËn v¨n ho¸ ttt + Khẳng định vai trò ngời chiến sĩ trên mặt trận t tởng ễỷ phaàn keỏt baứi taực giaỷ khaỳng ủũnh ủieàu + Vai trò to lớn văn học đời sống + Tởng nhớ đến ngời, ngôi sáng văn nghệ gì veà NÑC? d©n téc III ghi nhớ SGK/ 54 IV Toång keát - Bố cục chặt chẽ, luận điểm triển khai bám sát vấn đề - Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vùa khách quan; HĐ3: Hsinh đọc ghi nhớ ngôn ngữ giàu hình ảnh HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết bài học - Giọng điệu linh hoạt, biến hoá Nhận xét nghệ thuật và nội dung - Bài viết khẳng định ý nghĩa cao đẹp đời và cuûa vaên baûn văn nghiệp NĐC: cuộ đời sống chiến đấu hết mình cho dân tộc; văn chương ông có tác dụng to lớn neàn vhoïc dtoäc (19) V Luyeän taäp / 54 HĐ5: Hướng dẫn luyện tập HS viết đoạn văn và trình bày 4.Củng cố - Nắm bố cục và nội dung bài viết: NguyƠn §×nh ChiĨu- mét nhµ th¬ yªu níc.Th¬ v¨n NguyÔn §×nh ChiÓu- tÊm g¬ng ph¶n chiÕu phong trµo kh¸ng Ph¸p oanh liÖt vµ bÒn bØ cña nh©n d©n Nam Bé Lôc V©n Tiªn, t¸c phÈm lín nhÊt cña NguyÔn §×nh ChiÓu rÊt phæ biÕn d©n gian, nhÊt lµ ë miÒn Nam - Nắm nghệ thuật đặc sắc cách lập luận tác giả Dặn dò: Chuaån bò “Maáy yù nghó veà thô” vaø” Ñoâ-xtoâi-eùp-xki” KN: Hướng dẫn đọc thêm MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn Đình Thi) ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI ( X.xvai-gơ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức * Bài “Mấy ý nghĩ thơ’’ - Hiểu đặc trưng thơ - Thấy cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, cảm xúc * Bài “Đô-Xtôi-Ep-Xki” - Nắm đời và tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động đứng lên lật đổ ách cuờng quyền Về kĩ năng: - Đọc hiểu bài văn nghị luận theo đặc trưng thể loại Thái đô B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: (20) 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, nêu vấn đề trao đổi thảo luận, trình bày trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh : Soạn bài trước nhà theo câu hỏi SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV – HS HÑ1:Tìm hiểu “mấy ý nghĩ thơ” - Đặc trưng thơ là gì? Nêu đặc điểm ngôn ngữ và hình ảnh thơ? Kiến thức cần đạt A.Baøi 1: MAÁY YÙ NGHÓ VEÀ THÔ Đặc trưng nhất thơ: - Đặc trưng thơ là thể tâm hồn người - Quá trình đời bài thơ: Rung động thơ -> Làm thơ + Rung động thơ: là tâm hồn khỏi trạng thái bình thường có va chạm với giới bên ngoài và bật lên tình ý mẻ + Làm thơ: là thể rung động tâm hồn người lời nói (hoặc chữ viết ) Những đặc điểm ngôn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm + Phải gắn với tư tưởng - tình cảm + Phải có hình ảnh.( Vừa là hình ảnh thực, sống động, lạ vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực) + Phải có nhịp điệu ( bên ngoài và bên trong, các yếu tố ngôn ngữ và tâm hồn) Nét đặc sắc nghệ thuật bài tiểu luận: Nêu nét đặc sắc nghệ thuật - Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu bài tiểu luận? tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn Giá trị bài tiểu luận: -Việc nêu lên vấn đề đặc trưng chất thơ ca không có tác dụng thời lúc mà ngày nó còn có giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với sống và thực tiễn sáng tạo thi ca B.Baøi 2: ÑOÂ-XTOÂI-EÙP-XKI ( X.xvai-gô) HÑ2: Tìm hiểu “Đô-xtôi-ép-ki” 1.Chân dung Đô-xtôi-ép-xki : tinh cách mâu thuẫn và TT2: Tìm hiểu chân dung Đô-xtôi- số phận ngang trái ép-ki a Số phận nghiệt ngã : + Trước cửa tò vò ngân hàng , ông đứng chờ ngày lại ngày - Khái quát điểm chính Đô+ Là người khách chuyên cần hiệu cầm đồ xtôi-ep-ki? + Làm việc suốt đêm đau đẻ vợ + Sống giống người chấy rận + Bệnh tật ’ Những yếu tố biểu đẩy nhân vật vào chỗ tận cùng nghiệt ngã đầy bi kịch b Tính cách mâu thuẫn : + Tình cảm mãnh liệt thể yếu đuối bệnh (21) thần kinh + Phải tìm đến hội“thấp hèn” tròn khát vọng cao + Số phận vùi dập thiên tài thiên tài tự cứu vãn lao động và tự đốt cháy lao động ( Lao động là giải thoát và là nỗi thống khổ ông ) + Chịu hàng kỉ dằn vặt để chắt lọc nên vinh quang cho Tổ quốc , dân tộc mình (sứ giả xứ sở , mang lại cho đất nước hòa giải , kiềm chế lần cuối cuồng nhiệt các mâu thuẫn thời đại ) ’ Nơi tận cùng bế tắc, Đôtx đã tỏa sáng cho vinh quang Tổ quốc và dân tộc 2.Nghệ thuật viết chân dung văn học : TT2: Tìm hiểu nghệ thuật chân dung - Đối lập : cấu trúc câu , hoàn cảnh , tính cách văn học - So sánh, ẩn dụ : cấu trúc câu, hình ảnh so sánh ẩn dụ có tính hệ thống - Nghệ thuật chủ yếu việc xây - Bút pháp vẽ chân dung văn học : Gắn hình tượng dựng chân dung văn học? người trên khung cảnh rộng lớn ’ Ngòi bút viết chân dung tài hoa giàu chất thơ văn xuôi chứng tỏ lòng kính trọng X.Xvai-gơ dành cho Đô-xtôi-ép-xkithật lớn lao biết chừng nào Củng cố:- Thấy cách lập luận chặt chẽ, cách diễn đạt tinh tế, có hình ảnh, cảm xúc - Nắm đời và tác phẩm Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động đứng lên lật đổ ách cuờng quyền Dặn dò:Chuẩn bị: “ Nghị luận tượng đời sống” KN Tiết 12 (LV) Ngaøy 8.9.2012 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức -Nắm cách viết bài văn nghị luận tượng đời sống - Nội dung yêu cầu dạng bài nghị luận tượng đời sống Về kĩ - Nhận diện tượng đời sống nêu số văn nghị luận - Huy động kiến thức và trải nghiệm than để viết bài nghị luận tượng đời sống - Tích hợp : SKSS, KNS 3, Thái độ: Hs có ý thức việc viết bài văn nghị luận tượng đời sống Có suy nghĩ sâu sắc trước tượng diễn đời sống hàng ngày B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề luyện tập theo bài tập SGK (22) 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: kiểm tra vỡ bài soạn Bài Trong đời sống xã hội, ta phải đứng trước nhiều tượng khác Vì chúng ta cần có nhìn nhận đánh giá cách xác đáng Bài học hôm giúp cho các em biết cách trình bày ý kiến thân tượng đời sống Hoạt động GV – HS HĐ1: hướng dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn ý TT: Hướng dẫn tìm hiểu đề Tổ chức cho HS thảo luận theo gợi ý sgk/66 - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến việc làm N.H. - Bài viết có thể nêu số ý chính: + N.H  đã nêu gương long hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh niên + Thế hệ trẻ ngày naycó nhiều gương N H  + Bên cạnh đó còn số người ích kỉ, vô tâm… +Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để đời ngày càng đẹp -Nêu số dẫn chứng minh hoạ: có thể khia thác văn Chuyện cổ tích mang tên NH - Cần vận dụng các thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận TT2: Hướng dẫn HS lập dàn ý MB: giới thiệu tượng NH dẫn đề văn, nêu vấn đề TB: Triển khai ý phần tìm hiểu đề KB: Đánh giá chung và nêu cảm nghĩ riêng thân TT3: Tìm hiểu yêu cầu làm bài -Em hiểu gì cách làm bài NL tượng đời sống? HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập TT: Cho Hoc sinh đọc đề bài, thảo luận trả lời -> GV nhận xét sửa chữa Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài Tìm hiểu đề và lập dàn ý Tìm hiểu đề 2.Lập dàn ý Những yêu cầu làm bài nghị luận tượng đời sống (HS đọc phần Ghi nhớ/67) II Luyện tập 1/67 a.Hiện tượng bàn đến: nhiều niên, sinh viên VN du học nước ngoài dành nhiều thgian cho việc chơi bời, giải trí, không chăm học tập, rèn luyện… - Hiện tượng này xảy vào năm đầu TK XX b Thao tác lập luận sử dụng: Phân tích, so sánh, bác bỏ c Nghệ thuật diễn đạt: dung từ, nêu d/c xác đáng, kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu (23) hỏi, câu cảm thán d Bài học thân: xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đúng đắn Củng cố: Trình bày cách nghị luận tượng đời sống -Nắm cách viết bài văn nghị luận tượng đời sống - Nội dung yêu cầu dạng bài nghị luận tượng đời sống Dặn dò: Chuẩn bị: “Phong cách ngôn ngữ khoa học” KN Tiết 13 +14 (TV) 10/9/12 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức -Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học -Các loại văn NNKH -Các đặc trưng PC NNKH -Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách NNKH Về kĩ - Kĩ lĩnh hội và phân tích văn khoa học phù hợp với khả HS PTTH - Kĩ xây dưng văn khoa học, phát và sửa chữa lỗi văn khoa học - Tích hợp: MT, KNS 3, Thái độ: có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS nắm lí thuyết cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề luyện tập theo bài tập SGK 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: (24) Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Kiểm tra 15p (Bài 1) Ngôn ngữ khoa học có loại văn nào? ( 3đ) Trình bày đặc trưng cuûa PCNNKH (7ñ) Đáp án: Trình bày loại văn bản: - Các văn khoa học chuyên sâu (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo KH…) - Các văn giáo khoa (giáo trình, sgk,thiết kế bài dạy…) - Các văn khoa học phổ cập ( các bài báo và sách phổ biến KHKT…) Đặc trưng bản: * Tính khái quát, trừu tượng -Đặc trưng này không biểu nội dung khoa học mà các phương tiện ngôn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học - Ngoài còn biểu kết cấu văn * Tính lí trí, lôgic - Từ ngữ : các thuật ngữ khoa học hiều nghĩa - Câu văn văn bản: Không dùng biện pháp tu từ, câu là phán đoán - Cấu tạo đoạn văn,Văn bản: các câu đoạn, các đoạn VB liên kết chặt chẽ * Tính khách quan, phi cá thể Từ ngữ văn KH có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc Thống kê: Lớp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 12A7 12A16 Bài Hoạt động GV – HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn khoa học và ngôn ngữ khoa học TT1: Tìm hiểu văn khoa học và ngôn nghữ khoa học Hs tìm hiểu các ngữ liệu - Văn khoa học gồm loại nào? - Thế nào là ngôn ngữ khoa học? - Ngôn ngữ khoa học gồm các dạng nào? Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài 1.Văn khoa học và ngôn ngữ khoa học a Văn khoa học * Các loại: Văn khoa học gồm ba loại chính: -Các văn khoa học chuyên sâu (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo KH…) -Các văn giáo khoa (giáo trình, sgk,thiết kế bài dạy…) -Các văn khoa học phổ cập ( các bài báo và sách phổ biến KHKT…) b Ngôn ngữ khoa học a KN ngôn ngữ KH: là ngôn ngữ dùng phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực KH, tiêu biểu là các văn KH b Các dạng văn * Các dạng: - Dạng viết (báo cáo khoa học,luận văn, luận (25) án, sgk ) - Dạng nói (giảng bài, thảo luận, tranh luận KH…) TT2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc trưng ngôn Đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa ngữ KH học : HS đọc SGK a Tính khái quát, trừu tượng - Nêu các đặc trưng ngôn ngữ KH -Đặc trưng này không biểu nội dung khoa học mà các phương tiện ngôn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học - Ngoài còn biểu kết cấu văn b Tính lí trí, lôgic - Từ ngữ : các thuật ngữ khoa học hiều nghĩa - Câu văn văn bản: Không dùng biện pháp tu từ, câu là phán đoán - Cấu tạo đoạn văn,Văn bản: các câu đoạn, các đoạn VB liên kết chặt chẽ c Tính khách quan, phi cá thể Từ ngữ văn KH có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc TT3: HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ / SGK/76 HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập II Luyện tập HS làm và trình bày , GV sửa chữa 1/76 Bài tập a Trình bày nội dung thông tin là kiến thức khoa học văn học b.Văn đó thuộc lĩnh vực khoa học văn học c Có đặc điểm dễ nhận thấy là có các mục nội dung rõ r àng, dùng nhiều thuật ngữ khoa học văn học 2/76 2.Bài tập2 Đoạn thẳng ngôn ngữ thông thường hiểu là: đoạn không cong queo, gãy khúc, không lệch bên nào Còn thuật ngữ toán học thì đoạn thẳng là “đoạn ngắn nối điểm với nhau”… 3.Bài tập3 3/76 - Các thuật ngữ khoa học: khảo cổ, người vượn, hạch đá, mãnh tước, rìu tay, di chỉ, công cụ đá… - Tính lí trí, logic đoạn văn thể rõ cách lập luận: câu đầu nêu luận điểm khái quát, các câu sau nêu luận cứ, kết cấu theo kiểu diễn dịch Bài tập làm thêm: Phân tích các đặc trưng phong cách ngôn ngữ khoa học các câu sau: Giữa thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với Môi trường có ảnh hưởng đến đặc tính thể.” Củng cố Nắm khái niệm ngôn ngữ khoa học Các loại văn NNKH Các đặc trưng PC NNKH (26) Đặc điểm phương tiện ngôn ngữ phong cách NNKH 5.Dặn dò: Chuẩn bị làm bài số ( tham khảo các đề bài gợi ý SGK) KN Tiết 15 (LV) Ngy 15/09/2012 TRẢ BI SỐ 1- RA BI SỐ (ở nhà) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận tượng đời sống - Cách làm bài Nghị luận tượng đời sống Về kĩ năng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận xã hội - Tích hợp: MT, SKSS LNS Thái đô: HS có ý thức việc làm bài nghiêm túc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi Nêu đề bài làm số cho HS nhà làm 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ làm bài NLVề tượng đời sống C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ Bài cũHoạt động GV-HS HĐ1: trả bài cho HS TT1: yêu cầu HS nêu lại đề bài và trả lời các câu hỏi phân tích đề: - Nội dung chính đề là gì? - Thao tác lập luận sử dụng bài là gì? - Phạm vi tư liệu? TT2:GV nêu đáp án bài viết TT3: GV phát bài cho HS và yêu cầu HS kiểm tra: - Bài viết mình đã đáp ứng yêu cầu nào? Nêu viết lại thì bổ sung nào? - Tìm lỗi bài viết: kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nào? - Nêu phương hướng khắc phục TT4: GV nhận xét tổng quát bài làm mặt ưu, nhược điểm và nhắc nhở lỗi cần khắc phục, biểu dương bài viết tốt GV đề, HS nhà làm bài, tuần sau nộp Kiến thức cần đạt A Trả bài : Tìm hiểu đề bài Nêu đáp án bài viết ( liên hệ tiết 6) Sửa chữa bài Nhận xét khái quát Ưu điểm: - Xác định yêu cầu đề - Nêu suy nghĩ Nhược điểm: - Cách diễn đạt không chặt chẽ, dùng câu qúa dài, không rõ ý (27) -Dùng từ không chính xác - Sai chính tả quá nhiều: chủ yếu là viết tắt (wá, nhìu ), sử dụng tiếng anh (of, use ) Bi tiu biểu: Tuấn, Giang Bài mới: Thống kê: Lớp 0-2 12A7 12A16 3-4 5-6 7-8 9-10 Ra bài số 2: Hiện niên, học sinh không thích đọc sách, đặc biệt là các tác phẩm văn học Anh (chị) có suy nghĩ gì điều này Đáp án biểu điểm Yêu cầu kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức bài học “nghị luận vấn đề xã hội” kết hợp với kiến thức làm văn lớp 11 để làm bài - Diễn đạt sáng, bài viết cô đọng, súc tích Yêu cầu kiến thức HS có thể trình bày vấn đề suy nghĩ khác nhau, cần tập trung vào số ý chính sau: - Giới thiệu vấn đề: TN,HS ít thích đọc sách Đó là thực trạng cần quan tâm.(1,5đ) - Trình bày tình hình sở thích , thói quen niên, hs thường lười biếng đọc, chủ yếu là xem.chưa tìm thấy thú vui đọc sách.(1,5đ) - Nêu nguyên nhân tình trạng này: TN, HS ngày thường thích trò chơi mạng hấp dẫn, không có môi trường tốt, không có thời gian nhiều để đọc… (2đ) - Nêu lợi ích việc đọc sách người.: nâng cao tri thức, bồi dưỡng tâm hồn… (2đ) - Phê phán niên học sinh lười biếng đọc sách (1,5đ) - Nêu suy nghĩ biện pháp khắc phục tình trạng này: cần hình thành thói quen đọc sách, lập quỹ thời gian để đọc sách, chọn lựa sách phù hợp lứa tuổi….(1,5đ) Củng cố : thời gian làm bài tuần Dặn dò: Chuần bị: “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS” Tìm hiểu số thông tin HVI/AIDS KN (28) Tiết 16+17 (ĐV) Ngày 15/9/12 THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS 01-12-2003 Cô-phi-an-nan A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nhận thức đại dịch HIV/AIDS là hiểm hoạ toàn cầu, việc phòng chống đại dịch này là vấn đề thiết, là trách nhiệm chung tất người Không kì thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS - Thấy rõ sức thuyết phục thông điệp, tầm nhìn, tầm suy nghĩ sâu rộng tác giả Về kĩ - Đọc - hiểu văn nhật dụng - Biết cách tạo lập văn nhật dụng - Tích hợp: KNS 3, Thái độ: Biết chia sẻ, đồng cảm, quan tâm đến người mắc HIV/AIDS Biết hành động để phòng chống đại dịch này B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, -Tìm hiểu trước kiến thức HIV/AIDS C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: (29) HIV/AIDS là đại dịch trên toàn cầu Đây là bệnh mà tất người phải quan tâm đặc biệt Chúng ta làm gì với người không may mắc bệnh này? Thông điệp Cô-phi An-nan gởi đến chúng ta nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS là gì? Chúng ta tìm hiểu bài học này… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung TT1: Tìm hiểu tác giả Tác giả: -Dựa vào SKG, em hãy trình bày vài - Cô-phi An-nan là người châu Phi da đen đầu tiên nét tác giả Cô-phi An-nan? bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc - Năm 2001 ông trao giải thưởng Nô-ben Hòa TT2: Tìm hiểu tác phẩm bình Văn bản: - Thể loại: văn nhật dụng - Hoàn cảnh đời thông điệp? - Hoàn cảnh đời: - Mục đich thông điệp? Nhân Ngày giới phòng chống AIDS 1-12-2003, Cô-phi An-nan đã gửi thông điệp đến toàn nhân dân giới - Mục đích:Nhằm kêu gọi toàn giới tham gia phòng chống đại dịch HIV/ AIDS HĐ2: HD HS đọc - hiểu chi tiết văn II Đọc- hiểu chi tiết văn Hướng dẫn đọc: Giọng điệu khẩn thiết, tâm huyết, có lí, có tình và đầy trách nhiệm người đứng đầu tổ chức lớn hành tinh TT1:Tìm hiểu phần mở đầu 1) Mở đầu: nêu vấn đề - Mở đầu Thông điệp, tác giả đề cập vấn đề - Khẳng định nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS đã gì? toàn giới quan tâm HS trao đổi, trả lời - Để đánh bại bệnh này cần “phải có cam kết, nguồn lực và hành động” TT 2: Tìm hiểu phần (điểm qua tình hình 2)Phần giữa: Nhìn lại tình hình thực phòng phòng chống HIV/ AIDS năm chống AIDS qua) HS suy nghĩ độc lâp, sau đó trả lời: - Mặt đã làm được: Đã có số dấu hiệu chúng - Tác giả Cô-phi An-nan đã tổng kết tình ta nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia phòng hình thực phòng chống HIV/AIDS chống AIDS nào? Mặt làm chưa được, mặt đã làm - Mặt chưa làm được: là gì? + Hành động chúng ta quá ít so với yêu cầu thực tế - Em có nhận xét gì cách trình bày - Không hoàn thành số mục tiêu đề … tác giả vấn đề trên? -> Cách trình bày không dài giàu sức thuyết phục và lay động tầm bao quát rộng lớn, nêu số liệu cụ thể, nguy cơ… TT 3: Tìm hiểu nhiệm vụ mà tác giả đặt 3) Phần cuối:Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng cho tất người đầu việc phòng chống AIDS và lời kêu gọi - HS chia làm nhóm thảo luận: - Phải nỗ lực thực cam kết mình Nội dung: - Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu - Nhiệm vụ cấp bách , quan trọng hàng - Phải công khai lên tiếng AIDS đầu việc phòng chống AIDS là gì? - Không kì thị và phân biệt đối xử (Các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung người bị HIV/AIDS cho nhau) - Đừng để có ảo tưởng chúng ta có thể bảo vệ chính mình cách dựng lên các tường rào ngăn cách “chúng ta” và “họ”… * Kêu gọi người: - Hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và hãy dõng dạc (30) HIV/AIDS - Hãy cùng tôi giật đổ các thành lũy im lặng, kì thị và phân biệt đối xử vây quanh bệnh dịch này - Hãy sát cánh cùng tôi, lẽ chiến chóng lại HIV/AIDS chính các bạn HĐ3: HS đọc ghi nhớ III Ghi nhớ SGk/83 HĐ Hướng dẫn tổng kết IV.Tổng kết - Nghệ thuật: - HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ + Văn phong chính luận rõ ràng, sáng, dễ hiểu, SGK để tổng kết theo hai khía cạnh: với lập luận lôgíc, chặt chẽ + Nội dung +Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc truyền tâm + Nghệ thuật huyết đến người - Nội dung: Văn ngắn gọn giàu sức thuyết phục, thể HĐ5: HS viết báo cáo tình hình phòng trách nhiệm và lương tâm tác giả Văn thể chống AIDS địa phương tầm chiến lược, giàu tính nhân văn V Luyện tập N ắm lại bài học theo phần, nắm nội dung và nghệ thuật bài viết Mở đầu: nêu vấn đề Phần giữa: Nhìn lại tình hình thực phòng chống AIDS Phần cuối:Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu việc phòng chống AIDS và lời kêu gọi - Nắm nghệ thuật trình bày bài viết Chuẩn bị “Nghị luận bài thơ, đoạn thơ” KN: Tiết 18 (LV) Ngày 15/9/012 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Mục đích, yêu cầu bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ - Cách thức triển khai bài nghị luận tác phẩm thơ Về kĩ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luậnvề bài thơ, đoạn thơ - Huy động kiến thức và cảm xúc, trải nghiệm than đề viết bài nghị luận tác phẩm thơ - Tích hợp: MT, KNS 3, Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm, từ đó rút phương pháp làm bài 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -chẩn bị bài trước nhà C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: trình bày nội dung văn “Nhân ngày giới phòng chống AIDS” Bài mới: (31) Chúng ta đa làm quen nghị luận xã hội : nghi luận tư tưởng đạo lí và tượng đời sống Hôm chúng ta tìm hiểu kiểu bài Nghị luận văn học, cụ thể là nghị luận tác phẩm thơ Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập dàn ý I Tìm hiểu bài TT: Gọi HS đọc đề bài 1,2/84 và tổ chức thảo 1.Tìm hiểu đề và lập dàn ý luận theo gợi ý SGK/85 Đề 1: GV gợi ý hoàn cảnh đời bài thơ.HS trả a.Tìm hiểu đề lời câu hỏi - Hoàn cảnh đời bài thơ: đời vào năm đầu k/c chống thực dân Pháp, chiến khu Viêt Bắc Lúc này HCM lãnh đạo trực tiếp CM - Cần phân tích để làm rõ mặt: Nội dung tư tưởng và nghệ thuật bài thơ + ND: -vẻ đẹp TN núi rừng - Tấm lòng cảu người chiến sĩ luôn hướng nỗi nước nhà + NT: Tính cổ điển và đại bài thơ (màu sắc cổ điển: thể thơ luật Đường cùng với hình ảnh thiên nhiên; tính đại: hình ảnh chiến sĩ CM mang long “lo nỗi nước nhà” và phá cách HS dựa vào ý tìm tìm hiểu đề và câu cuối) gợi ý lập dàn bài để làm dàn bài,trình b Lập dàn ý: bày trước lớp, các bạn góp ý, GV nhận xét Theo bố cục phần theo hướng dẫn SGK TT2: Tìm hiểu phương pháp Từ việc thảo luận hãy cho biếtđối tượng và nội dung bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ? HĐ2 : Hướng dẫn HS làm phần luyện tập Lưu ý phân tích: Hình ảnh :mây cao đùn núi bạc, cánh chim nghiêng buồi chiều Từ ngữ : các từ láy lớp lớp, dợn dợn… Ý thơ Thôi Hiệu… -> vẻ đẹp cổ kính buổi chiều, cảnh Đề 2: a Tìm hiểu đề - Nắm hoàn cảnh r a đời Việt Bắc - Nội dung đoạn trích: + Nhớ lại quang cảnh chiến đấu sôi động, hào kháng chiến chống thực dân Pháp VB với nhiều lực lượng tham gia… + Tác giả nhớ lại niềm vui tin tức chiến thắng miền đất nước báo -Nghệ thuật đoạn trích: + cách dủng từ ngữ, hình ảnh + Cách vận dụng các biện pháp tu từ ( trùng điệp, so sánh, cường điệu ) + Giọng thơ hào hùng, sôi b Lập dàn bài HS dựa vào phần tìm hiểu đề và phần gợi ý SGK lập dàn bài Phương pháp làm bài Ghi nhớ SGK/86 II Luyện tập HS làm bài và trình bày, lớp nhận xét, GV sửa chữa (32) hùng vĩ, đẹp buồn, lòng yêu nước thầm kín nhà thơ Lập dàn ý cho đề văn sau: Phân tích vẻ đẹp thiên nhiân và lòng nhà thơ HCM bài thơ “Chiều tối” (HS làm nhà) Củng cố: Nắm phương pháp làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ Làm phần luyện tập còn lại Dặn dò: Chuẩn bị “ Tây Tiến” Sưu tầm các bài thơ thời kháng chiến chống pháp (Đồng chí Nhớ…) KN Tiết 19+20 (ĐV) Ngày 20/9/12 TÂY TIẾN Quang Dũng A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền tây Tổ quốc và hình ảnh người lính Tây Tiến - Nắm nét đặc sắc vể nghệ thuật bài thơ: bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu Về kĩ - Đọc - hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Tích hợp: KNS 3, Thái độ: Biết yêu thiên nhiên gấm vóc, lòng tự hào tinh thần dũng cảm cha anh kháng chiến chống Pháp B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định (33) Bài cũ: Trình bày yêu cầu và dàn ý chung kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ Bài mới: Có tháng ngày không thể quên, cái gian khổ ác liệt không thể quên, cái hào hùng lãng mạn không thể quên Giữa tháng ngày không thể quên đó có bài thơ không thể quên Và Tây Tiến Quang Dũng là trường hợp… Hoạt động GV-HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Tác giả và tác phẩm TT: Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh sáng tác - Trình bày nét chính QDũng? - Trình bày hoàn cảnh đời bài thơ? ( Năm thành lập, nhiệm vụ, địa bàn hoạt động, đặc điểm người lính Tây Tiến…) TT2: gọi HS đọc bài thơ - Nêu nội dung chính đoạn bài thơ? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết bài thơ TT1: Tìm hiểu đoạn - Khái quát nội dung câu đầu? nỗi nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ nào? Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả và hoàn cảnh sáng tác: a Tác giả Quang Dũng (1921-1988) tên khai sinh Bùi Đình Diệm- Hà Tây - Sau CM-8 tham gia quân đội, - Sau 1954 làm biên tập viên Nhà xuất Văn học - Năm 2001 tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật - Tác phẩm chính: Mây đầu ô( thơ), Thơ văn Quang Dũng ( thơ văn) =>-Ông là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc - Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa, thơ ông giàu chất nhạc, chất hoạ b Hoàn cảnh sáng tác - Tây Tiến là đơn vị đội thành lập đầu năm 1947 nhằm phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp - Địa bàn hoạt động Tây Tiến khá rộng Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là sinh viên, học sinh HNội Họ chiến đấu hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn vật chất, Nhưng họ sống lạc quan và chiến đấu dũng cảm - Cuối 1948, QD chuyển qua đơn vị khác Nhớ đơn vị cũ, QD viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau đổi thành “Tây Tiến”, in tập “Mây đầu ô” Bố cục - Đoạn 1: Những hành quân gian khổ đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền tây - Đoạn 2: Những kỉ niệm đẹp tình quân dân đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng - Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến - Đoạn 4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây II Đọc - hiểu văn Đoạn 1: a Khung cảnh thiên nhiên miền Tây - “Sông Mã… Tây Tiến (34) - Khung cảnh rừng núi miền Tây miêu tả chi tiết nào? Nhận xét cách miêu miêu tả có gì đặc biệt? - Nhận xét TN nơi đây? - Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách tổ chức xếp các thanh, nhịp thơ đoạn thơ? Nêu tác dụng nó? ( HS thảo luận) - Các địa danh: Sào Khai, mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu…tạo cho ta cảm giác gì miền đất này? - Cuộc hành quân đoàn quân Tây Tiến thể nào? Tinh thần họ hành quân gian khổ ấy? Giữa kỉ niệm đầy khổ đau, nỗi nhớ khép lạibằng kỉ niệm ấm áp “Nhớ ôi……thơm nếp xôi” TT2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn - Khái quát nội dung câu đầu đoạn 2? từ ngữ và hình ảnh nào diễn tả không khí vui vẻ đêm liên hoan? - Nhận xét tâm hồn các chiến sĩ Tây Tiến đêm liên hoan? - Khái quát nội dung câu sau? - Khung cảnh vùng sông nước miền Tây lên nào? TT3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn - Chân dung các chiến sĩ Tây Tiến miêu tả nào? Nhớ về…….nhớ chơi vơi” nhớ “chơi vơi”, điệp vần “ơi” -> tiếng gọi tây Tiến, khái quát nỗi nhớ rừng núi: nỗi nhớ đầy ắp, mênh mông khó diễn tả - Cảnh rừng núi miền Tây miêu tả với ấn tượng mạnh: + Sương dày “ sương lấp đoàn quân” + Dốc đã “khúc khuỷu” lại “thăm thẳm”; “nghìn thước lên cao” lại “nghìn thước xuống” + Cồn mây : heo hút, cao đến “súng ngửi trời” + Mưa thì mịt mùng trời đất “Mưa xa khơi” + Thác thì “gầm thét” + Cọp “trêu người” - Các câu thơ nhiều vần trắc(…) -> gợi lên hiểm trở Bên cạnh câu thơ vần (…) lại gợi vẻ nên thơ cuả thiên nhiên ->Bút pháp miêu tả với các từ ngữ, hình ảnh lạ -> thiên nhiên miền Tây hoang sơ, khắc nghiệt, hùng vĩ và nên thơ, mĩ lệ - Các địa danh xa lạ: Sào Khai, mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu -> làm tăng thêm xa ngái, hoang sơ thiên nhiên b Người lính Tây Tiến hành quân “ Anh bạn…………bước Gục lên……………bỏ quên đời” -> không chế ngự thiên nhiên không chịu khuất phục : “không bước nữa” “gục lên súng mũ” và “bỏ quên đời”-> hình ảnh vừa bi thương vừa hùng tráng 2.Đoạn 2: “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa ………………………………… Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” - Các từ ngữ và hình ảnh: bừng lên, hội đuốc hoa, kìa em xiêm áo, nàng e ấp Các chi tiết: Khèn, nhạc…-> gợi lên không khí đêm liên hoan tưng bừng, tràn niềm vui, ấm áp tình quân dân Hình ảnh các chiến sĩ hào hoa, lãng mạn và vẻ tình tứ, ý nhị “xây hồn thơ” “ Người Châu Mộc chiều sương …………………………………… Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” - Các chi tiết, hình ảnh: “Dáng người trên độc mộc”, “Châu Mộc chiều sương”, “hồn lau nẻo bến bờ”, “dòng nước lũ”, “hoa đong đưa” …-> gợi lên vẻ đẹp vùng song nước miền Tây: hoang dã, nên thơ và vĩ Đoạn “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc …………………………………… (35) - Em có cảm nhận gì cái chết họ qua câu thơ: “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”? - Chỉ chất hùng tráng cái chết ấy? TT4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn - Các từ ngữ: không hẹn ước, chia phôi, chẳng xuôi khẳng định điều gì c/s Tây Tiến? HĐ3: HS đọc ghi nhớ SGK H Đ4: Hướng dẫn HS tổng kết bài học Cho học sinh trình bày nhận xét tổng kết mặt ndung và nghệ thuật bài thơ HĐ5: Hướng dẫn HS làm bài tập HS trả lời trước lớp, GV nhận xét và sửa chữa Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến : “Không mọc tóc”, “xanh màu lá”, “dữ oai hùm” -> tả thực mang ý khôi hài tạo nét độc đáo khác thường, có gì đó oai chiến sĩ Tây Tiến - Thế họ lạc quan, rát hào hoa lãng mạn: mơ HN, mơ dáng kiều thơm “ Rải rác biên cương mồ viễn xứ …………………………… Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Rải rác -biên cương -mồ viễn xứ -> gợi lên cái chết bi thảm người lính Tây Tiến Nhưng “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” thì cái chết nâng lên thành bi hùng, vì, câu htơ nói lên cái cốt lõi bên nhân cách họ - Áo bào: gợi hình ảnh chiến binh ngày xưa, đất: có ý nghĩa cái chết nhẹ nhàng, và đoàn tụ với tổ tiên -> hình ảnh tả thực nhằm ngợi ca cái chết vả vang và hào hùng Và sông mã tấu lên khúc nhạc đưa tiễn họ -> cái chết hùng tráng Đoạn 4: “Tây Tiến người không hẹn ước ………………………………… Hồn Sầm nứa chẳng xuôi” - Các từ ngữ: không hẹn ước, chia phôi, chẳng xuôi -> nhấn mạnh và khẳng định ý niệm “nhất khứ bất phục hoàn C/s Tây Tiến Đồng thời thể lời thề gắn bó với miền Tây, với Tây Tiến III.Ghi nhớ: SGK/90 IV.Tổng kết Nghệ thuật: - Từ ngữ sáng tạo: Nhớ chơi vơi, mùa em…cách nói lính: súng ngửi trời, mắt trừng gửi mộng… - Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng hoà vào - Thanh điệu, nhịp điệu biến hoá khác thường Nội dung - Khắc hoạ vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây: hùng vĩ, dội vô cùng thơ mộng, mĩ lệ - Hình ảnh chiến sĩ Tây Tiến : lẫm liệt, kiêu hùng , hào hoa lãng mạn Vẻ đẹp bi tráng V Luyện tập 1/ Bút pháp bài thơ: vừa thực vừa lãng mạn So sánh với Đồng Chí (CH) Củng cố Vẻ đẹp TN miền Tây biên giới Việt – Lào: hùng vĩ, dội vô cùng thơ mộng, mĩ lệ Vẻ đẹp chiến sĩ Tây Tiến:lẫm liệt, kiêu hùng , hào hoa lãng mạn Vẻ đẹp bi tráng (36) - Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng bài thơ Dặn dò: Chuẩn bị:” Nghị luận vế ý kiến bàn văn học” Xem trước các đề bài SGK KN Tiết 21 (LV) Ngày 28/9/12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Nắm cách làm bài nghị luận ý kiến bàn văn học - Đối tượng và cách thức triển khai bài nghị luận ý kiến bàn văn học Về kĩ - Tìm hhiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận ý kiến bàn văn học - Huy động kiến thức, cảm xúc, trải nghiệm than để làm bài Thái độ: Có ý thức việc làm bài và nêu suy nghĩ than B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách hướng dẫn học sinh làm bài tập, trao đổi thảo luận vấn đề và chốt lại phương pháp 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo bài tập SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày yêu cầu và dàn ý chung kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ (37) Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu kiểu bài ghị luận đoạn thơ, bài thơ, hôm chung ta tiếp tục tìm hiểu cách làm bài nghị luận ý kiến bàn văn học Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Tìm hiểu bài bài Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: TT1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “ Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; -GV chia lớp thành nhóm và tiến hành cần xác định chủ lưu, dòng chính, thảo luận nhóm quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước” ( Dẫn Nhóm 1, : đề theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001) Nhóm 2, : đề Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên, -Hs tập trung nhóm theo tổ thảo luận a.Tìm hiểu đề: theo hai bước: -Tìm hiểu nghĩa các từ khó: +Tìm hiểu đề + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều +Lập dàn ý hình thức thể loại khác - Trình bày kết thảo luận đề và đề + chủ lưu: dòng chính (bộ phận chính) khác với phụ -Hs chú ý phần chỉnh sửa, bổ sung kiến thức lưu, chi lưu GV và ghi bài (phần tìm hiểu đề và lập + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến dàn ý) -Tìm hiểu ý nghĩa các vế câu và câu: +Văn học VN đa dạng, phong phú +Văn học yêu nước là chủ lưu b, Lập dàn ý: -GV theo dõi kết trình bày hai a Mở bài: Giới thiệu câu nói Đặng Thai Mai nhóm và chỉnh sửa phần tìm hiểu đề và lập b Thân bài: dàn ý hai đề, chốt lại phần kiến * Giải thích ý nghĩa câu nói: thức đề, học sinh ghi bài - Văn học Việt Nam phong phú và đa dạng (Đa dạng số lượng tác phẩm, đa dạng thể loại, đa dạng phong cách tác giả) -Văn học yêu nước là chủ lưu, xuyên suốt *Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói: -Văn học yêu nước là chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam: +Văn học trung đại (d/c) +Văn học cận – đại.(d/c) -Nguyên nhân: + Đời sống tư tưởng người Việt Nam phong phú đa dạng + Do hoàn cảnh đặc biệt lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước c Kết bài: -Đây là ý kiến hoàn toàn đúng -Khẳng định giá trị ý kiến trên Đề 2: Bàn đọc sách, là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng ngoài sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng trên đài.”( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị ) hiểu ý kiến trên nào? a.Tìm hiểu đề: -Tìm hiểu nghĩa các hình ảnh ẩn dụ: (38) TT2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học và cách làm kiểu bài này – Sau hướng dẫn học sinh thực hai đề bài SGK, giáo viên chốt lại kiến thức và đặt câu hỏi: +Từ các đề bài và kết thảo luận trên, đối tượng bài nghị luận ý kiến bàn + Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ: thấy phạm vi hẹp + Lớn tuổi đọc sách ngắm trăng ngoài sân: tầm nhìn mở rộng kinh nghiệm, vốn sống nhiều theo thời gian (khi đọc sách) + Tuổi già đọc sách thưởng trăng trên đài: Theo thời gian, người càng giàu vốn sống, kinh nghiệm và vốn văn hóa thì khả am hiểu đọc sách sâu hơn, rộng -> Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hoá và kinh nghiệm…càng nhiều thì đọc sách càng hiệu b.Lập dàn ý: a: Mở bài: Giới thiệu ý kiến Lâm Ngữ Đường b: Thân bài: *Giải thích hàm ý ba hình ảnh so sánh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường - Sự khác cách đọc và kết đọc lứa tuổi Khả tiếp nhận đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, và lực chủ quan người đọc * Bình luận và chứng minh khía cạnh đúng vấn đề: -Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, người đọc - Ví dụ: Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du: + Tuổi niên: Có thể xem là câu chuyện số phận đau khổ người + Lớn hơn: Hiểu sâu giá trị thực và nhân đạo tác phẩm, hiểu ý nghĩa xã hội to lớn Truyện Kiều +Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm ý nghĩa triết học Truyện Kiều * Bình luận bổ sung khía cạnh chưa đúng vấn đề: - Không phải trải hiểu sâu sắc tác phẩm đọc Ngược lại, có người trẻ tuổi hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi,…) c: Kết bài: Tác dụng, giá trị ý kiến trên người đọc: -Muốn đọc sách tốt, tự trang bị hiểu biết nhiều mặt -Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu Đối tượng và nội dung 1.Đối tượng bài nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… 2.Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận (39) văn học là gì? +Theo em, kiểu bài đó, cách làm nào? Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập -Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài tập SGK/93 -Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm (8 nhóm) -Học sinh đứng chỗ trả lời -Học sinh tự ghi bài vào -Học sinh đọc đề bài tập SGK/93 -Học sinh thảo luận theo nhóm II Luyện tập: Bài tập 1/93: Tìm hiểu đề: a Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) ý kiến bàn vấn đề văn học b.Nội dung: +Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá và tàn ác +Khẳng định giá trị cải tạo xã hội và giá trị giáo dục văn học c.Phạm vi tư liệu: -Tác phẩm Thạch Lam -Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác Lập dàn ý: a Mở bài: -Giới thiệu tác giả Thạch Lam -Trích ý kiến Thạch Lam chức văn học b.Thân bài: -Giải thích ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức to lớn và cao văn học -Bình luận và chứng minh ý kiến: + Đó là quan điểm đúng đắn giá trị văn học:  Trứơc CM Tháng Tám: quan điểm tiến  Ngày nay: còn nguyên giá trị +Chọn và phân tích số dẫn chứng để chứng minh nội dung:  Tác dụng cải tạo xã hội văn học  Tác dụng giáo dục người.của văn học c:Kết bài: -Khẳng định đúng đắn và tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam -Nêu tác dụng ý kiến trên người đọc: +Hiểu và thẩm định đúng giá trị tác phẩm văn học +Trân trọng, yêu quý và giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kỳ Củng cố - Giáo viên chốt lại lần kiến thức bài học :đối tượng và cách làm bài 1.Đối tượng bài nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… 2.Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận Dặn dò Chuẩn bị bài mới: Việt Bắc (Tố Hữu) Sưu tầm số tác phẩm Tố Hữu KN (40) Tiết 22 (ĐV) Ngày 25.09.12 VIỆT BẮC (Trích) Tố Hữu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm đời, đường thơ và phong cách sáng tác Tố Hữu - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng , tình nghĩa thắm thiết thuỷ chung người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội dung mà còn hình thức nghệ thuật bài thơ - Khúc hồi tưởng tâm tình; hùng ca kháng chiến, tình ca tình nghĩa cách mạng - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ, hình ảnh… Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ 3, Thái độ: Lòng tự hào thời kháng chiến anh dũng dân tộc, yêu quý trân tài thơ Tố Hữu B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 (41) Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày yêu cầu và dàn ý chung kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ Bài mới: Trong chặng đường thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp, Tố Hữu xem là cánh chim đầu đàn, thơ ông đọc lên giống ca dao, gần gũi với người Hôn chúng ta tìm hiểu Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc ông Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt PHẦN MỘT: TÁC GIẢ HĐ1: Tìm hiểu tiểu sử tác giả I Vài nét tiểu sử TT: HS đọc sgk trả lời Tố Hữu (1920-2002)- Nguyễn Kim Thành- Quảng Điền, - Nêu nét lớn đời TH Thừa Thiên-Huế -Thời thơ ấu: TH sinh gia đình nhà Nho Huế 12 t mồ côi mẹ-> học Quốc học Huế -Thời niên: TH sớm giác ngộ CM và hăng say hoạt động , kiên cường đấu tranh nhà tù thực dân - Sau CM-8: TH đảm nhiệm cương vị quan trọng trên mặt trận văn hoá văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước HĐ2: Tìm hiểu chặng đường CM, chặng II Đường cách mạng, đưòng thơ đường thơ Thơ TH luôn gắn bó và phản ánh chặng đường TT: HS thảo luận CM gian khổ: - Vì nói thơ TH gắn bó với Tập thơ “Từ ấy” (1937-1946): Chặng đường chặng đường CM, với chuyển biến lí đầu đời thơ, đánh dấu bước trưởng thành người tưởng thân nhà thơ? TN theo CM Tập thơ chia làm phần: - Trình bày chặng đường thơ - Máu lửa:Cảm thông với sống cực người TH? nghèo khổ, khơi day họ ý chí đấu tranh, và niềm tin tương lai - Xiềng xích: sáng tác nhà lao Thể tâm tư người TN cộng sản đ theo Cm - Giải phóng: sáng tác sau vựơt ngục, ca ngợi thắng lợi CM, khẳng định niềm tin nhân dân vào chế độ Tập thơ “ Việt Bắc”(1946-1954) : Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha kháng chiến chống thực dân Pháp và người kháng chiến-những người lao động bình thường vĩ đại Tập thơ “Gió lộng” (1955-1961): viết giai đoạn CM mới, dạt dào nguồn cảm hứng lớn lao, công xây dựng XHCN miền Bắc Hai tập thơ “Ra trận”(1962-1971) và “ Máu và hoa” (1972-1977): âm vang khí kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng Hai tập thơ “Một tiếng đờn”(1992) và “Ta với ta”(1999).chiêm nghiệm đời và người HĐ3: Tìm hiểu phong cách thơ TH III Phong cách thơ Tố Hữu TT: HS đọc sgk và thảo luận nhóm Về nội dung, thơ TH mang tính chất trữ tình chính trị - Vì nói, phong cách thơ TH là vì: (42) phong cách trữ tình chính trị? - Trong việc biểu tâm hồn, thơ TH hướng tới cái chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc - Trong việc miêu tả đời sống, thơ TH mang đậm tính sử thi Thơ Th luôn đề cập đến kiện chính trị lớn đất nước Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sửdân tộc - Giọng thơ TH mang tính chất tâm tình tự nhiên, name thắm, chân thành - Tính dân tộc hình thức nghệ Về nghệ thuật biểu hiện, thơ TH mang tính dân tộc thuật thơ TH biểu đậm đà.Ông vận dụng thành công thể thơ truyền thống điểm nào? dân tộc - Đặc điểm ngôn ngữ thơ TH? Về ngôn ngữ thơ TH sử dụng từ ngữ và cách nói quen thuộc dân tộc, khai thác tài tình từ HĐ3: HS đọc phần ghi nhớ/100 láy, các điệu, các vần thơ HĐ4:HS đọc phần tổng kết SGK/109 III.Ghi nhớ SGK/100 HĐ5: Hướng dẫn HS luyện tập IV.Kết luận SGK Cho HS phân tích khổ thơ bài Từ V Luyện tập Chọn bài thơ TH và phân tích Nắm đời ( Quê hương, gia đình, thồi đại và các chặng đường cuộ đời) -Chặng đường thơ (nắm tập thơ gắn liền với các chặng đường cách mạng) - Phong cách thơ TH (về mặt nội dung, mặt nghệ thuật, ngôn ngữ thơ) Chuẩn bị: “Luật thơ”- Sưu tầm số bài thơ that ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú,lục bát… KN Tiết 23 (TV) Ngày 05/10/12 LUẬT THƠ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm nội dung luật thơ, thể thơ tiêu biểu - Nắm các thể thơ Việt Nam, vai trò tiếng luật thơ - Luật thơ các thể thơ: lục bát ; song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn (tú tuyệt, bát cú) Về kĩ - Nhận biết và phân tích d9ược luật thơ bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật - Nhận khác biệt và tiếp nối thơ đại so với thơ truyền thống - Cảm thụ bài thơ theo đặc trưng riêng luật thơ 3, Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học cách phân tích các ngữ liệu , chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày các chặng đường thơ Tố Hữu Trình bày nét phong cách thơ Tố Hữu (43) Bài mới: Trong chương trình ngữ văn chúng ta tiếp xúc nhiều bài thơ với nhiều thể thơ khác Vậy thể thơ co quy tắc tiếng, câu , nhịp, hài thanh… nào? Bài học giúp chung ta hiểu rõ các thể thơ… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hs đọc sgk phần - trang 101 và trả lời I Tỡm hiển bài c©u hái 1.Khái quát luật thơ - ThÕ nµo lµ luËt th¬? a Kh¸i niÖm (Sgk) - VËn dông vµo ph©n tÝch ng÷ liÖu võa nªu ë b C¸c nh©n tè cÊu thµnh luËt th¬ phÇn kiÓm tra bµi cò * “Tiếng” là đơn vị quan trọng để tạp thành Gv ®a ng÷ liÖu luật thơ; Híng dÉn hs ph©n tÝch ng÷ liÖu ë c¸c mÆt: + TiÕng - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu + VÇn dòng thơ, bài thơ + NhÞp - Tiếng gồm phần: + Hµi Từ đó tới nhận xét khái quát các nhân tố cấu + Phụ õm thµnh luËt th¬ + Vần : Vần thơ là phần lặp lại để liên kết với dòng trước và dòng sau; Vị trí hiệp vần là yếu tố để xác định luật thơ + Thanh điệu: có và trắc Sự luân phiên đối xứng và hài hoà các tạo nên nhạc điệu HÑ2: Tìm hieåu caùc theå thô truyeàn thoáng Các bằng, trắc vị trí không đổi Gv yªu cÇu hs theo dâi vµo ng÷ liÖu môc I.2 vµ tạo chỗ ngừng, ngắt nhịp tr¶ lêi c©u hái => C¸c yÕu tè trªn cÊu thµnh luËt th¬ - Ph©n tÝch c¸c yÕu tè: tiÕng, vÇn, nhÞp, hµi Mét sè thÓ th¬ truyÒn thèng cña ng÷ liÖu C¸c thÓ th¬ d©n téc a ThÓ th¬ lôc b¸t - Qua ph©n tÝch ng÷ liÖu, em cã nhËn xÐt g× vÒ * Ng÷ liÖu luËt th¬ cña thÓ th¬ lôc b¸t? * Ph©n tÝch ng÷ liÖu Hs nhËn xÐt, gv chèt l¹i * NhËn xÐt Gv ®a ng÷ liÖu,hs theo dâi vµ tr¶ lêi c©u hái b ThÓ th¬ song thÊt lôc b¸t - Ph©n tÝch c¸c yÕu tè: tiÕng, vÇn, nhÞp, hµi * Ng÷ liÖu cña ng÷ liÖu * Ph©n tÝch ng÷ liÖu - Qua ph©n tÝch ng÷ liÖu, em cã nhËn xÐt g× vÒ * NhËn xÐt luËt th¬ cña thÓ th¬ song thÊt lôc b¸t? C¸c thÓ th¬ §êng luËt Hs nhËn xÐt, gv chèt l¹i a ThÓ th¬ ngò ng«n: - ngò ng«n tø tuyÖt TT3: HS đọc ghi nhớ - ngò ng«n b¸t có b ThÓ th¬ thÊt ng«n: - thÊt ng«n tø tuyÖt HĐ : Hướng dẫn HS luyện tập - thÊt ng«n b¸t có Cho hs làm( baøi taäp vaø trình baøy) Ghi nhớ SGK/107 II LuyÖn tËp 1> Bµi tËp 1(sgk - T107) T B T Tiếng suối trong/ tiếng hát xa Đ B T B N Trăng lồng cổ thụ/ bóng lồng hoa N B T B Cảnh khuya vẽ,/ người chưa ngủ, Đ T B T Chưa ngủ vì lo/ nỗi nước nhà Củng cố:Laøm baøi taäp coøn laïi Luyện tập bài tập SGK Dặn dò: Chuaån bò Traû baøi vieát số KN: (44) Tiết 24 (LV) Ngy 5/10/2012 TRẢ BÀI SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Về kiến thức - Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận tượng đời sống - Cách làm bài Nghị luận tượng đời sống Về kĩ năng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận xã hội Thái đô: HS có ý thức việc rèn luyện cách làm văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ làm bài NLVề tượng đời sống C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: Bài Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Trả bài cho HS A Trả bài : TT1: Yêu cầu HS nêu lại đề bài và trả lời các câu Tìm hiểu đề bài hỏi phân tích đề: - Nội dung chính đề là gì? - Thao tác lập luận sử dụng bài là gì? - Phạm vi tư liệu? TT2:GV nêu đáp án bài viết Nêu đáp án bài viết ( liên hệ tiết đề ) TT3: GV phát bài cho HS và yêu cầu HS kiểm Sửa chữa HS đọc kĩ lời phê GV và sửa tra: chữa (45) - Bài viết mình đã đáp ứng yêu cầu nào? Nêu viết lại thì bổ sung nào? - Tìm lỗi bài viết: kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nào? TT4: GV nhận xét tổng quát bài làm mặt ưu, Nhận xét khái quát nhược điểm và nhắc nhở lỗi cần khắc phục, a Ưu điểm: biểu dương bài viết tốt -Bài làm trình bày tương đối sẽ, nắm phương pháp làm bài văn nghị luận - Nêu suy nghĩ thân vấn đề mà toàn xã hội quan tâm b Khuyết điểm: - Một số bài chưa nắm yêu cầu đề - Phần mở bài, kết bài chua chú trọng - Chưa biết thành lập dàn ý trước viết-> ý lộn xộn và lan man - Dùng từ sai: “ khắc phục yếu điểm” - Sai chính tả nhiều: khoác lát, huênh hoan,… - Sai câu: Qua tình hình thực tế cho thấy… - Bài nhiều lỗi sai: Lắm, Hùng, Nhân Củng cố: Rút kinh nghiệm cho bài viết số Dặn dò: Chuẩn bị”Việt Bắc” – soạn bài theo các câu hỏi SGK, Tìm đọc trọn vẹn bài thơ VBắc KN: Thống kê: Lớp 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 12A7 12A16 (46) Tiết 25-26 (ĐV) Ngày 10/10/12 VIỆT BẮC (Trích) Tố Hữu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm đời, đường thơ và phong cách sáng tác Tố Hữu - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng , tình nghĩa thắm thiết thuỷ chung người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nhận thức tính dân tộc đậm đà không nội dung mà còn hình thức nghệ thuật bài thơ - Khúc hồi tưởng tâm tình; hùng ca kháng chiến, tình ca tình nghĩa cách mạng - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ, kết cấu, ngôn ngữ, hình ảnh… Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Tích hợp TTHCM; KNS 3, Thái độ: Lòng tự hào thời kháng chiến anh dũng dân tộc, yêu quý trân tài thơ Tố Hữu B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày yêu cầu và dàn ý chung kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ (47) Bài mới: Trong chặng đường thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp, Tố Hữu xem là cánh chim đầu đàn, thơ ông đọc lên giống ca dao, gần gũi với người Hôn chúng ta tìm hiểu Tố Hữu và bài thơ Việt Bắc ông Hoạt động GV-HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát baøi thô HS đọc phần TDẫn trả lời các câu hỏi: - Trình bày hoàn cảnh đời bài thơ? - Xác định vị trí và chủ đề đoạn trích? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn trích TT1: Tìm hiểu sắc thái tâm trạng người đi-kẻ và lối đối đáp các nhân vật trữ tình HS đọc khổ đầu - Sắc thái tâm trạng người đi- kẻ pút chia tay nào? - Lối đối đáp nhân vật trữ tình có gì đặc biệt? Lối đối đáp thể điều gì người đi-kẻ ở? TT2: Tìm hiểu kỉ niệm Việt Bắc qua câu hỏi người lại - Đoạn thơ là lời nói với ai? - Người lại muốn thể điều gì qua các caâu hoûi? - Nhaän xeùt caáu truùc cuûa caùc caâu vaø caâu 8, taùc duïng ngheä thuaät cuûa noù? Kiến thức cần đạt I Tìm hieåu chung : Hoàn cảnh đời bài thơ Việt Bắc -Chieán dòch Ñieän Bieân Phuû keát thuùc thaéng lợi.Tháng 7.1954,hiệp định Giơ ne vơ Đông Dương kí kết,hòa bình lập lại,miền Bắc giải phóng và xây dựng sống -Tháng 10.1954,những người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi,trung ương Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội,nhân kiện thời có tính lịch sử này Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc Đoạn trích a.Vị trí: Thuộc phần đầu bài thơ Việt Bắc b Chủ đề:Tái kỉ niệm cách mạng và kháng chiến, thời CM vùng CM II Đọc-hiểu đọan trích Hai khổ thơ đầu: Tâm trạng người kẻ phút chia tay -“Mình mình có nhớ ta… … Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn” -> Người lại ứơm hỏi người đi: gợi nhắc thời kháng chiến, vùng kháng chieán -“Tieáng tha thieát beân coàn … Caàm tay / bieát noùi gì hoâm nay” -> Người mang tâm trạng bâng khuâng,lưu luyến giớ phút chia tay => SưÛ dụng lối đối đáp giao duyên, lối thơ dân gian, từ ngữ gợi cảm, gợi tả, cách ngắt nhịp đột ngột -> diễn tả tình cảm gắn bó thuỷ chung, sâu nặng kẻ người đi, tâm traïng baâng khuaâng ngheïn ngaøo löu luyeán 12 dòng tiếp theo:người lại gợi lên kỉ niệm Việt Bắc “ Mình đi, có nhớ ngày … Taân Traøo, Hoàng Thaùi, maùi ñình, caây ña” - 12 doøng chia thaønh caâu hoûi khôi saâu vaøo các kỉ niệm gì đặc sắc Việt Bắc ( ….) (48) - Cách ngắt nhịp đặn tạo trầm bổng ngaân nga - Các câu cụm từ mình đi, mình luân phiên đặn, câu tám cân đối cấu trúc => Tình caûm gaén boù saâu naëng, aân nghóa thuyû chung VB với Cách mạng vànỗi băn khoăn người lại người TT3: Tìm hiểu vẻ đẹp cảnh và người Việt 3.Tiếp theo đến “Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Baéc Nhị Hà”: Vẻ đẹp cảnh và người Việt Bắc hồi tưởng nhà thơ a Caûnh Vieät Baéc - Cảnh Việt Bắc tác giả khắc hoạ qua - Cảnh ấm áp thân thương:Nhớ khói hình ảnh nào? Nhận xét thiên cùng sương/ Sớm khuya bếp lửa người thương nhieân Vieät Baéc? ñi veà - Cảnh thơ mộng trữ tình: Nhớ gì nhớ -Lối đối đáp ca dao, dân ca tình yêu lứa người yêu/ đôi(bên hỏi,bên đáp,người bày tỏ tâm Trăng lên đầu núi,nắng chiều lưng nương - Nét đẹp đặc trưng Việt Bắc: Nhớ sự,người hô ứng đồng vọng) tiếng mõ rừng chiều/ Chày đêm nện cối đều suối xa - Cảnh sinh hoạt chiến khu:Nhớ lớp học i tờ Gian nan đời ca vang núi đèo - Caûnh thieân nhieân boán muøa cuûa Vieät Baéc: + Mùa đông:Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi + Mùa xuân:Ngày xuân mơ nở trắng rừng + Mùa hạ:Ve kêu rừng phách đổ vàng + Mùa thu:Rừng thu trăng rọi hòa bình - Hình ảnh người Việt Bắc lên -> Thiên nhiên Việt Bắc nên thơ, rực rỡ vẻ đẹp đặc trưng mùa khung caûnh thieân nhieân Vieät Baéc nhö theá b Con người Việt Bắc naøo? -Người làm nương rẫy:Đèo cao nắng ánh Cuộc sống kháng chiến Việt Bắc vô cùng dao cài thắt lưng -Người đan nón:Nhớ người đan nón chuốt gian nan đậm đà tình nghĩa Em có sợi giang nhaän xeùt gì veà hình aûnh laõnh tuï HCM qua -Người hái măng:Nhớ cô em gái hái măng caùc caâu thô sau : moät mình “Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay -Người mẹ Việt Bắc:Nhớ người mẹ nắng cháy Vượn hót chim kêu suốt ngày, lưng-địu lên rẫy bẻ bắp ngô Khách đến thì mời ngô neap nướng, -Đồng bào Việt Bắc:Thương chia củ sắn Săn thường chén thịt rừng quay…” lùi-Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng Cảnh rừng Việt Bắc - HCM -> Con người Việt Bắc cần cù lao động,tình (-> Loái soáng giaûn dò, phong thaùi ung dung Người, sống hoà mình vào thiên nhiên.) nghĩa,thuỷ chung son sắt Þ Thiên nhiên và người hoà quuyện vào thể tình cảm gắn bó sâu nặng cán CM và người, thiên nhiên Việt (49) TT4: Tìm hieåu vai troø cuûa Vieät Baéc khaùng chieán vaø CM HS đọc đoạn còn lại - Khung caûnh Vieät Baéc khaùng chieán lên với hình ảnh nào? Ngheä thuaät mieâu taû cuûa taùc giaû? - VB coù Vai troø nhö theá naøo khaùng chieán vaø caùch maïng? HĐ 3: HS đọc ghi nhớ HĐ 4: Hướng dẫn HS tổng kết TT4: Tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích - Chỉ nét nghệ thuật mang tính chất đậm đà dân tộc thể đoạn trích? Trình baøy nhaän xeùt cuûa em veà giaù trò noäi dung cuûa baøi thô? HĐ5 Hướng dẫn HS luyện tâp Bắc, cùng đùm bọc che chở gian khổ kháng chiến trường kì Đoạn còn lai: Khung cảnh và vai trò Vieät Baéc khaùng chiến và cách maïng: a.Khung caûnh Vieät Baéc khaùng chieán: -Khí mạnh mẽ: + Đêm đêm rầm rập là đất rung + Quaân ñi dieäp ñieäp truøng truøng +Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá,muôn tàn lửa bay… => Sử dựng từ láy: Rầm rập, trùng trùng, điệp điệp, cách nói phong đại : Bước chân nát đá, sử dụng hình thức điệp từ…đoạn thơ vẽ nên tranh sử thi hoành tráng ngợi ca sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, nhân dân anh huøng b Vai troø VB khaùng chieán vaø cach naïng: Vieät Baéc chính laø queâ höông CM, laø chieác nôi CM Con người Việt Bắc, thiên nhiên Việt Bắc cùng đánh Tây ->Việt Bắc là CM, là nơi nuôi dưõng CM, là niềm tin toàn dân tộc kháng chieán III.Ghi nhớ ( SGK) IV.Toång keát a Nghệ thuật: đậm tính dân tộc - Sử dụng sáng tạo thể thơ lục bát truyền thoáng - Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình : Ta- Mình, đại từ Ai - Ngôn ngữ thơ là lời ăn tiếng nói ngày: giản dị, sinh động, giàu nhạc điệu và tình nghóa - Sử dụng phép điệp ca dao b Nội dung: Đoạn thơ là anh hùng ca cuoäc khaùng chieán vaø cuõng laø baûn tình ca veà nghóa tình caùch maïng vaø khaùng chieán V luyeän taäp Cuûng coá -Học thuộc lòng đoạn thích ; -Chọn đoạn để phân tích vẻ đẹp cảnh và người Việt Bắc kháng chiến - Chọn đoạn phân tích để thấy nghệ thuật thơ TH đậm đà tính dân tộc Chuẩn bị : Phát biểu theo chủ đề KN: (50) Tiết 27 Ngày 5/10/12 PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Khái quát phát biểu theo chủ đề - Hiểu yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề Về kĩ - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục -Biết trình bày vấn đề với thái độ cử đung 1mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói với nội dung và cảm xúc - Rèn luyện KNS 3, Thái độ: Giáo duịc học sinh ý thức việc phát biểu ý kiến than theo chủ đề B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn học sinh nắm các bước tiến hành phát biểu theo SGK, HS làm đề cương và trình bày, GV nhận xét 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: chọn và trình bày cảm nghĩ thân đoạn thơ Việt Bắc Bài Trong sống ngày quá trình học tập, chúng ta thường nêu lên ý kiến, nhận xét thân vấn đề nào đó Vậy để việc trình bày có hiệu thì chúng ta phải làm nào? Bài học giúp chúng ta có thể thực trình bày ý kiến tốt Hoạt động GV-HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài TT1: HD hs các bước chuẩn bị phát biểu Cho HS đọc lại chủ đề phát biểu SGK và hướng dẫn học sinh thực các bước: Em hãy xác định chủ đề phát biểu, các nội dung cần phát biểu theo chủ đề đó? Kiến thức cần đạt I/ Tìm hiểu bài 1.Các bước chuẩn bị phát biểu a Xác định nội dung cần phát biểu * Đọc kỹ chủ đề hội thảo * Xác định nội dung cụ thể chủ đề * Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu (51) Hướng dẫn HS xác định các phần đề cương, lập đề cương: - Dự kiến đề cương gồm phần? Học sinh trả lời: Đề cương gồm phần HS lập đề cương theo hướng dẫn, gợi ý GV b.Dự kiến đề cương phát biểu *Chọn nội dung phát biểu phù hợp * Lập đề cương theo nội dung đã chọn: “Khắc phục tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu TNGT” - Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia tăng TNGT và hậu nghiêm trọng nó.Trong đó ẩu là nguyên nhân gây TNGT - Hãy lập đề cương với nội dung: “Khắc phục tình - Nội dung: trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu TNGT” ? + Thế nào là ẩu + Những biểu ẩu + Những TNGT ẩu + Các biện pháp chống hành vi ẩu - Kết luận: + Đi ẩu là nguyên nhân gây nhiều vụ TNGT + Kêu gọi người hãy chấp hành đúng luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt ẩu nhằm bảo đảm ATGT -Ngoài việc chuẩn bị đề cương, còn phải làm gì Ngoài người phát biểu còn phải: để có thể phát biểu theo chủ đề cách chủ - Tìm hiểu thêm đối tượng tham gia hội thảo động và hiệu quả? - Lắng nghe và học tập phong cách -HS suy nghĩ và bổ sung các ý khác để bài phát người đã phát biểu trước đó biểu đạt hiệu cao - Dự kiến giọng điệu, cử phát biểu -Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp - Hình dung trước số tình để chủ động -Cho lớp nhận xét, bổ sung và rút cách phát giải biểu theo chủ đề (Phần ghi nhớ SGK) TT2: Phát biểu ý kiến Phát biểu ý kiến Cho HS trình bày bài phát biểu trước lớp - Giới thiệu khái quát nội dung phát biểu, Cho lớp nhận xét, bổ sung và rút cách phát - Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến biểu theo chủ đề (Phần ghi nhớ SGK) - Kết thúc và nói lời cảm ơn TT3: Hs đọc ghi nhớ HĐ2: H ướng dẫn HS luyện tập GHI NHỚ: sgk /116 Học sinh trình bày ý kiến phát biểu II/ Luyện tập Học sinh thảo luận và rút nhận xét Bài 1: HS xác định ý kiến theo chủ đề, Học sinh đọc và ghi phần ghi nhớ vào ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý kiến phản bác Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan niệm riêng mình hạnh phúc Bài 2: Dựa vào gợi ý sgk và hướng dẫn GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập đề cương phát biểu - Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng chính đáng HS, niên - Tuy nhiên không phải vào đại học là cách lập thân Sau tốt nghiệp THPT, HS có thể không theo học đại học mà có thể theo học các trường dạy nghề, tuỳ theo lực, sở trường mình (52) - Điều đáng nói là xã hội ngày nay, người luôn luôn học tập suốt đời.Vì học sinh, niên có nhiều hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, các em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên sống củng cố: Nắm cách phát biểu theo chủ đề: -Xác định nội dung cần phát biểu -Dự kiến đề cương phát biểu -Phát biểu ý kiến Hoàn thiện bài tập phần luyện tập Chuẩn bị: “Đất nước”( Nguyễn Khoa Điềm) KN: Tiết 28-29 (ĐV) Ngày 5/10/12 ĐẤT NƯỚC ( Trích Trường ca Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Cái nhìn mẻ, sâu sắc đất nước: đất nước là nhân dân, nhân dân sáng tạo, giũ gìn - Chất chính luận hoà quyện với chất trữ tình và khả vận dụng cách sang tạo nguồn chất liệu văn hoá, văn học dân gian Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quan với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư - Rèn luyện KNS 3, Thái độ: Biết yêu thương và quý trọng Đất nước mình B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Trình bày yêu cầu và dàn ý chung kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ Bài mới: Đất nước là đề tài khơi nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật Đất nước khai thác, tìm hiểu từ nhiều cái nhìn, nhiều góc độ, Với NKĐ, ông có cái nhìn mới, riêng đất nước… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu tác giả và đoạn trích I Tìm hiểu chung TT1: Tìm hiểu tác giả Tác giả và hoàn cảnh sáng tác HS đọc tiểu dẫn trả lời : a Tác giả - Trình bày nét chính Nguyễn Khoa Nguyễn Khoa Điềm (1943- )- Phong Điền- Thừa Điềm Thiên- Huế.- Sinh gia đình trí thức có (53) truyền thống yêu nước và tinh thần CM - NKĐ thuộc hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu - Phong cách thơ NKĐ? nước - Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận - TP chính: (SGK) TT2: Tìm hiểu đoạn trích b Hoàn cảnh sáng tác HS đọc đoạn trích - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” hoàn thành - Hoàn cảnh sáng tác Trường ca “Mặt đường năm 1971 chiến khuTrị- Thiên khát vọng”? - Đoạn trích: trích phần đầu chương V tác - Xác định vị trí, nội dung đoạn trích? phẩm - ND: Thể cách cảm nhận mẻ Đất Nước cảu nhà thơ TT3: Xác định bố cục và nêu nội dung c Bố cục đoạn? - Bố cục: gồm phần + Phần 1: Từ đầu đến “ Làm nên Đất Nước muôn đời”: cảm nhận Đất Nước có từ lâu đời + Phần 2: còn lại: Cảm nhân Đất Nước nhân dân HĐ2: Tìm hiểu chi tiết đoạn trích II Đọc - hiểu chi tiết đoạn trích TT1: Tìm hiểu phần 1 Phần 1: Cảm nhận Đất Nước có từ lâu đời HS thảo luận câu hỏi: - Đất Nước cảm nhân từ điều giản - Đất Nước tác giả cảm nhận qua dị, thân thuộc, gần gũi đời sống: Qua câu gì, và Đất Nứơc hình thành từ nào? chuyện cổ tích mẹ kể, từ miếng trầu bà ăn, từ - Cách cảm nhận có gì lạ? lối sống tình nghĩa thuỷ chung vợ chồng, từ mái nhà ta ở, hạt gạo ta ăn… “ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có …Đất Nước có từ ngày đó” -> Đất Nước hình thành từ phong mĩ tục, từ các truyền thuyết xa xưa, từ văn minh lúa nước sông Hồng Tác giả cảm nhận Đất Nước chiều sâu văn hoá và lịch sử dân tộc - Tác giả cảm nhận không gian Đất Nước là - Đất Nước đựơc cảm nhận thống nhất, hài không gian nào? hoà các phương diện địa lí, lịch sử, không gian và thời gian: “Thời gian đằng đẳng Không gian mênh mông” + Đất Nước gắn bó mật thiết với sống người “Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm” + Đất Nước là không gian thơ mộng cho tình yêu đôi lứa hò hẹn “Đất Nước là nơi ta hò hẹn Đất Nước là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm” + Đất Nước còn là giang sơn yêu qúy thể qua làn điệu dân ca người miền Trung: “Đất là nơi chim phượng hoàng bay hòn núi bạc Nước là nơi cá ngư ông móng nước biển khơi” -> Tác gia tách đôi ý niệm Đất Nước thành yếu tố (54) - Từ cảm nhận mới, Đất Nước tác giả có suy ngẫm gì trách nhiệm hệ mình? TT2: Tìm hiểu phần - Ở phần tác giả cảm nhận Đất Nước phương diện nào? - Không gian địa lí cảm nhận là gì? thắng cảnh liệt kê hình thành từ đâu? - Từ cái nhìn mẻ ấy, tác giả có cảm nhận và suy nghĩ gì nhìn ngắm Đất Nước? - Vì nói Đất Nước tác giả khng6 đề cập đến triều đại, mà đề cập đến người không tên tuổi? Vẻ đẹp người bình thường mà tác giả đề cập đến là gì? HĐ3: HS đọc ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết - Nhận xét giọng thơ đoạn trích? - Hãy chất liệu văn hoá và văn học dân gian tác giả sử dụng đoạn trích? -Trình bày giá trị mặt nội dung đoạn trích? Đất và Nước để tìm hiểu sâu hơn, thể cái nhìn hình tượng Đất Nước thiêng liêng quan niệm tuổi trẻ, vừa cá thể, vừa táo bạo - Từ cảm nhận Đất Nước nhiều chiều: chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu phong tục tập quán, tác giả suy ngẫm trách nhiệm hệ tại: cần phải có trách nhiệm, có ý thức bổn phận Đất Nước: …”Em Đất Nước là máu xương mình Làm nên Đất Nứơc muôn đời” Phần 2: Đất Nước nhân dân Ở phần tác giả vừa khơi sâu thêm phương diện địa lí, lịch sử, văn hoá vừa có phát lạ Đất Nước - Tác giả cảm nhận Đất Nước từ không gian địa lí cụ thể : Những thắng cảnh, di tích khắp miền tứ Bắc vào Nam, tất hình thành từ đời sống giản dị dân tộc: “ Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm” - Từ đó tác giả có nhìn nhận mẻ Đất Nước: trên khắp Đất Nước đâu mang dáng hình, ao ước, lối sống cha ông ta: “ Và đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi Đất Nước bốn nghìn năm… đã hoá núi sông ta… - Khi nói 4000 năm đất lịch sử, tác giả nhấn mạnh đến lớp lớp người vô danh- ngưòi bình dị anh hùng Họ đã làm đất nước + Họ đã hi sinh cho đất nước: “ Khi có giặc thì người trai trận Người gái trở nuôi cái cùng con” + Họ luôn ý thức bảo tồn đất nước đời sống lao động và binh biến khói lửa: “ Họ truyền cho ta hạt lúa ta trồng …Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân” III Ghi nhớ SGK/123 IV.Tổng kết nghệ thuật: - Giọng thơ trữ tình-chính luận sâu lắng, thiết tha - Sử dụng nhuần nhị chất liệu văn hoá, văn học dân gian Nội dung: - Bằng cảm nhận mẻ Đất Nước theo nhiều chiều trên nhiều bình diện: lịch sử, địa lí, văn hoá, tác giả đã khẳng định và khắc sâu: Đất Nước (55) này là Đất Nước nhân dân Đây là chính là tư tưởng cốt lõi đoạn trích Củng cố -Cái nhìn mẻ, táo bạo tác giả Đất Nước thể nào? ( cảm nhận đất nước từ gì thân thuộc gần gũi với đời sống người, theo chiều dài lcịh sử chiều rông không gian và chiều sâu văn hoá… - Nghệ thuật bật đoạn trích là gì? ( vận dụng thành công chất liệu văn hoá văn học dân gian để biểu khái niệm Đất nước Chuẩn bị “ Luật thơ” KN: Đọc thêm ĐẤT NƯỚC ( Nguyễn Đình Thi) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Từ mùa thu nhớ mùa thu quá khứ - Niềm vui sướng, tự hào làm chủ đất nước và sức mạnh vùng lên dân tộc - Thơ giàu nhạc điệu, nhiều tìm tòi, sáng tạo cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại 3, Thái độ: Biết yêu thương và quý trọng Đất nước mình B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Đất nước là đề tài khơi nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật Đất nước khai thác, tìm hiểu từ nhiều cái nhìn, nhiều góc độ, Với NKĐ, ông có cái nhìn mới, riêng đất nước, còn Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước nào, chúng ta tìm hiều bài đọc thêm… HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung TT1: Tác giả và hoản cảnh sáng tác Tác giả và hoàn cảnh sáng tác (SGK) HS đọc SGK và gạch chân TT2: Tìm hiểu bố cục Bố cục: HS đọc văn và xác định bố cục Bài thơ có thể chia làm phần: - phần 1: từ đầu -> “ Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”: Thu xưa Hà Nội đẹp buồn, tâm trạng người lưu luyến bâng khâng - Phần 2: Từ “Mùa thu khác rồi” -> “Những buổi ngày xưa vọng nói về”: Thu VB tươi đẹp, tam trạng người (56) hân hoan làm chủ đất nước Phần 3: Còn lại: Tội ác giặc và khí vùng lên đấu tranh toàn quần và dân ta II Hướng dẫn đọc- hiểu Hình ảnh mùa thu xưa HN hoài niệm Hình ảnh thu xưa Hà Nội: thu xưa đẹp và buồn xao xác với phố dài, khí trời chớm lạnh, thoảng may, thềm nắng lá rơi đầy…tạo không gian vằng lặng, mang vẻ đẹp cổ kính và Hà Nội Hình ảnh mùa thu Việt Bắc Hình ảnh thu VB: người phấn khởi trước vẻ đẹp đất nước trước mắt: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời xanh, núi rừng, cánh đồng thơm mát, ngả đường bát ngát, dòng sông đỏ nặng phù sa….Đất trời thay đổi và long người càng hân hoan Cảm nhận tác giả quê hương đất nứơc Từ cảm nhận đất nước, tác giả suy tư quê hương, đất nước: đất nước đã trải qua đau thương, chịu tàn phá chiến tranh nặng nề” Ôi cánh đồng quê… trời chiều” Đất nước, nhân dân VN anh hùng, đứng lên quật khởi giệt thù Không gì có thể diệt nỗi lòng yêu quê hương đất nứơc ngưòi VN III Tổng kết Hình ảnh thơ giản dị, gần gũi, làm cho hình ảnh đất nước trở nên gần gũi thân thương Câu thơ dài ngắn khác nhau, nhịp điệu thơ dồn dập diễn tả cảm xúc dồn nén nhà thơ đứng trước vẻ đẹp quê hương đất nứơc - HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu bài thơ TT1: Hình ảnh thu xưa HN lên hoài niệm nhà thơ nào? TT2: Hình ảnh thu VB cảm nhận nào? Nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? TT3: Tác giả cảm nhận quê hương đất nước nào? Phân tích câu thơ: “Ôi cánh đồng quê… trời chiều” HĐ3: Hướng dẫn tổng kết Nhận xét nghệ thuật và nội dung bài thơ Củng cố: thu xưa HN – Thu VB có gì khác nhau? Tâm trạng người? Nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? Chuẩn bị : Luật thơ (tt) KN (57) Tiết 30 Ngày 5/10/2012 LUẬT THƠ (tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm nội dung luật thơ, thể thơ tiêu biểu - Nắm các thể thơ Việt Nam, vai trò tiếng luật thơ - Luật thơ các thể thơ: lục bát ; song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn (tú tuyệt, bát cú) Về kĩ - Nhận biết và phân tích d9ược luật thơ bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật - Nhận khác biệt và tiếp nối thơ đại so với thơ truyền thống - Cảm thụ bài thơ theo đặc trưng riêng luật thơ 3, Thái độ: Có ý thức việc vận dung phân tích thơ theo thể lạoi cụ thể B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học cách phân tích các ngữ liệu , chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: KTra 15p Kiểm tra 15p (Bài 2) Nêu số nét chính nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh sáng tác Trường ca Mặt đường khát vọng, xuất xứ đoạn trích Đất Nước.(4đ) Chất liệu dân gian thể đoạn trích “Đất nước” (Trích Trường ca”Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm ? Lấy dẫn chứng minh hoạ Đáp án: - Nguyễn Khoa Điềm (1943- )- Phong Điền- Thừa Thiên- Huế.- Sinh gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần CM Trưởng thành và học tập chủ yếu miền Bắc, hoạt động miền Nam Từng giữ chức vụ quan trọng lĩnh vực văn hoá văn nghệ và máy lãnh đạo Nhà nước (1,5đ) NKĐ thuộc hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành khói lửa kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.(1,5đ) - Trường ca “ Mặt đường khát vọng” hoàn thành năm 1971 chiến khu Trị- Thiên Đoạn trích: trích phần đầu chương V tác phẩm.(1đ) (58) : - Chất liệu văn hoá dân gian: thể việc vận dụng nét truyển thống qua phong tục tập quán người Việt: Lối sống giàu tình nặng nghĩa, phong tục ăn trầu, búi tóc , văn minh lúa nước sông Hồng (2đ).Trích dẫn đựơc câu thơ tiêu biểu (1đ) - Chất liệu văn học dân gian: thể qua việc sử dụng ý câu ca dao, truyền thuyết, cổ tích, từ nhữn điệu hò….(2đ) Trích dẫn số câu thơ tiêu biểu (1đ) Thống kê: Bài mới: Trong chương trình ngữ văn chúng ta tiếp xúc nhiều bài thơ với nhiều thể thơ khác Vậy thể thơ co quy tắc tiếng, câu , nhịp, hài thanh… nào? Bài học giúp chung ta hiểu rõ các thể thơ… Hoạt động GV- HS Bài tập 1: Từ phân tích , HS giống và khác bài thơ gieo vần, ngắt nhịp, hài Bài tập 2: Cho HS phân tích các yếu tố vần, nhịp để thấy sáng tạo khổ thơ Bài tập 3: Cho HS làm và trình bày, Lớp nhận xét, GV sửa chữa Bài tập 4: HS làm và trình bày, lớp nhận xét, GV sửa chữa Kiến thức cần đạt II Luyện tập (tt) Bài tập 1/127 Bài:Mặt trăng (KD) Sóng (XQ) Vằng vặc/ bóng thuyền quyên Ôi sóng/ ngày xưa B T B B Mấy quang/ gió bốn bên Và ngày sau/ B T B T Nề cho trời /đất trắng Nỗi khát vọng/ tình yêu B T T B Quét sạch/ núi sông đen Bồi hồi trong/ ngực trẻ T B B T Có khuyết /nhưng tròn mãi Trước muôn trùng/ sóng bể T B B T Tuy già /vẫn trẻ lên Em nghĩ anh/, em B T T B Mảnh gương/ chung giới Em nghĩ /biển lớn B T T T Soi rõ:/ mặt hay, hèn Từ nơi nào/ sóng lên? B B B T Bài tập 2/127 Đưa người, /ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng/ lòng? Bóng chiều không thắm/, không vàng vọt, Sao đầy hoàng hôn/ mắt trong? Bài tập 3/128 Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi B T B Này Xuân Hương quệt niêm T B T Có phải duyên thì thắm lại Đối T B T Đừng xanh lá, bạc vôi B T B Bài tập 4/128 Tràng giang ( HC) Sóng gợn tràng giang/ buồn điệp điệp T B T Đối (59) Con thuyền xuôi mái/ nước song song B T B Thuyền nước lại,/ sầu trăm ngả; B T B Củi cành khô/ lạc dòng T B T Nắm luật thơ các thể thơ Qua bài tập Chuẩn bị “ Thực hành số phép tu từ ngữ âm” KN: Tiết 31 Ngày 5/10/2012 THỰC HÀNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Phương thức số phép tu từ ngữ âm: tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu: điệp âm, vần, - Tác dụng nghệ thuật các phép tu từ Về kĩ -Nhận biết phép tu từ ngữ âm văn - Phân tích tác dụng phép tu từ ngữ âm văn bản: mục đích và hiệu phép tu từ, phối hợp các phép tu từ khác… 3, Thái độ: Hình thành ý thức sử dụng các phép tu từ ngữ âm văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học cách phân tích các ngữ liệu , chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo các bài tập các phần C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài Ngoài việc sử dụng từ ngữ, cách lập luận là văn nghị luận thì việc sử dụng phép tu từ ngữ âm là cách góp phần biểu đạt rõ hơn, tạo hiểu văn nói chung và văn nghị luận nói riêng… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Ôn lại số kiến thức I.Tìm hiểu bài Nhắc lại số kiến thức tu từ ngữ âm -Phép điệp: Điệp ngữ âm (âm, vần, thanh), điệp từ ngữ, điệp cú pháp - Tiếng (âm tiết) gồm phận: Âm đầu, vần , HĐ2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập TT1: Bài tập tạo âm hưởng và nhịp 1.Tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu điệu Bài tập 1: BT1/129 - Hai vế đầu dài, nhịp dàn trải, biểu đấu HS thảo luận bài tập và trình bày, GV sửa tranh trường kì dân tộc chữa - Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dập, khẳng định quyền độc lập tự chủ - Về mặt lập luận: vế đầu các luận cứ, vế sau và câu cuối lời kết luận (60) - BT2/129 HS tự làm bài tập và trình bày, GV sửa chữa BT3/130 HS thảo luận bài tập và trình bày, GV sửa chữa TT2 Bài tập điệp âm, điệp vần, điệp BT1/130 HS thảo luận bài tập và trình bày, GV sửa chữa BT2/130 HS thảo luận bài tập và trình bày, GV sửa chữa BT3/130 HS thảo luận bài tập và trình bày, GV sửa chữa Tiếng cuối vế đầu mang bằng, câu cuối trắc Vì kết thúc trắc và âm tiết đóng (lập) tạo âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát, thích hợp với lời khẳng định tuyên ngôn - Đoạn văn còn sử dụng phép điệp từ ngữ, điệp cú pháp vế đầu và vế sau Bài tập Các yếu tố tạo nên hồn, thiêng liêng lời kêu gọi cứu nước: - Phép điệp (từ ngữ, cú pháp, nhịp) phối hợp với phép đối (cả từ ngữ, nhịp điệu, cú pháp) - Câu văn xuôi có vần (phôi hợp với nhịp) ( bà – già; súng – súng ) - Có phối hợp nhịp ngắn với nhịp dàn trải t ạo nên âm hưởng khoan thai, dồn dồn dập -> thích hợp với lời kêu gọi Bài tập 3: - Đoạn văn dùng phép nhân hoá , dùng nhiều động từ phối hợp với các yếu tố ngữ âm: + ngắt nhịp cần liệt kê + Câu thứ ngắt nhịp lien tiếp lời kể chiến công tre Nhịp ngắn trước, nhịp dài sau tạo âm hưởng du dương lời ngợi ca + câu cuối, ngắt nhịp chủ ngữ và vị ngữ tạo nên âm hưởng dứt khoát, mạnh mẽ lời tuyên dương công trạng, khẳng định ý chí kiên cường và chiến công tre II Điệp âm, điệp vần, điệp Bài tập 1: a Lặp lại và phối hợp phụ âm đầu (l) các tiếng lửa lựu lập loè miêu tả trạng thái ẩn trên diện rộng hoa lựu b Lặp lại và phối hợp phụ âm đầu (l) diễn tả trạng thái cảu ánh trăng phản chiếu trên mặt ao Bài tập 2: Vần ang lặp lại nhiều (7 tiếng) Vần ang tạo âm hưởng rộng mở, tiếp diễn kéo dài Nó phù hợp với cảm xúc chung: mùa đông đng còn tiếp diễn với dấu hiệu đặc trưng (lá bàng đỏ, sếu giang bay phương nam tránh rét) mà mùa xuâ đã có lời mời gọi Bài tập 3: -Nhịp 4-3 câu đầu -Thanh trắc và phối hợp với (3 câu đầu) Câu thiên vần trắc, câu toàn vần Tất diễn tả không gian hiểm trở và mang sắc thái hùng tráng, mạnh mẽ Câu cuối gợi không khí thoáng đãng, rộng lớn trải trước mắt đã vượt qua đường gian lao, vất vả -Dùng các từ láy gợi hình: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút Các phép đối từ ngữ: Dốc lên khúc khuỷu/ dốc thăm thẳm; Ngàn thước lên cao/ ngàn thước xuống -Sử dụng phép lặp từ ngữ, lặp cú pháp, phép nhân hoá (61) ( súng ngửi trời) => Gợi khung cảnh hiểm trở vùng rừng núi và gian lao vất vả hành quân Củng cố: Viết đoạn văn với chủ đề kêu gọi bảo vệ mội trường có vận dụng hài hoà ngữ âm 5.Chuẩn bị: Viết bài làm văn số : Xem lại cách nghị luận đoạn thơ, bài thơ Xem lại các bài thơ đã học KN Tiết 32-33 (LV) Ngày 5/10/2012 BÀI VIẾT SỐ (NLVH) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Làm kiểu bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ - Ôn lại kiến thức đọc văn đã học Về kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài văn nghị luận văn học cảm nhận tác phẩm (đoạn trích) thơ - Rèn luyện KNS Thái độ: HS có thái độ ý thức viết bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Dặn trước cho HS chuẩn bị Ra đề cho HS làm lớp 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Xem lại phương pháp nghị luận bài thơ, đoạn thơ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ Bài Đề bài: Cảm nhận anh (chị) hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Quang Dũng, Tây Tiến) Đáp án 1.Yêu cầu kĩ năng: - Nắm đặc điểm bài viết nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ - Diễn đạt sáng, mạch lạc, cảm xúc Yêu cầu nội dung: Cần thể nội dung sau: - Giới thiệu vấn đề ( HCST, đoạn thơ) (1,5đ) - Vẻ đẹp người lính Tây Tiến thể qua đoạn thơ: (62) + Phân tích các từ ngữ, hình ảnh: không mọc tóc, quân xanh màu lá, oai hùm để thấy vẻ kì dị khác thường và oai chiến sĩ Tây Tiến (1,5đ) + Phân tích câu thơ “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”: từ láy “Rải rác” các từ Hán Việt “biên cương” “viễn xứ” gợi lên cái chết bi thảm (1đ) + Các cụm từ “chẳng tiếc đời xanh”, “áo bào thay chiếu” “về đất”, “sông Mã gầm lên”….thấy đựơc vẻ đẹp nhân cách và kiêu hùng người lính Tây Tiến (1,5đ) - Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn: phân tích chi tiết : Mắt trừng gửi mộng, đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm…để thấy sống gian khổ chiến sĩ Tây Tiến giữ nét đẹp tâm hồn người niên Hà Nội (2đ) - Sử dụng hình ảnh thơ lạ, nhịp điệu linh hoạt, từ ngữ sáng tạo, bút pháp tả thực kết hợp chất lãng mạn ….tạo cho đoạn thơ nét độc đáo, làm bật vẻ đẹp chiến sĩ Tây Tiến… (1,5đ) - Đánh giá khái qúat đoạn thơ, đánh giá phong cách thơ QD … (1đ) * Lưu ý: GV chấm cần vào bài cụ thể, xem xét toàn diện bài viết điểm chính xác Thu bài Chuẩn bị : xem các bài đọc thêm, trả lời theo các câu hỏi hướng dẫn đọc thêm KN (63) Tiết 34+35 (Đọc Thêm) Ngày 8/10/12 DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn) TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan Viên) ĐÒ LÈN (Nguyễn Duy) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Bài : Dọn làng - Thấy nỗi thống khổ nhân dân Cao - Bắc - Lạng và tội ác Pháp; Niềm vui nhân dân quê hương giải phóng Ngôn ngữ, hình ảnh thơ sinh động, mang đặc trưng cách suy nghĩ người miền núi Bài : Tiếng hát tàu - Sự trăn trở, mời gọi lên đường; kỉ niệm kháng chiến đầy tình nghĩa thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê - Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu chất triết lí, suy tưởng Bài :Đò lèn - Cuộc sống vất vả, lam lũ người bà bên cạnh vô tư đến vô tâm người cháu và thức tỉnh nhân vật trữ tình - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại 3, Thái độ: Biết yêu thương đất nước người than cận mình B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu các văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt Bài Dọn làng A Bài : Dọn Về Làng HĐ1; Tìm hiểu bài “Dọn làng” I Tìm hiểu chung: HS đọc tiểu dẫn Tác giả (SGK) - Nêu nét chính tác giả (gạch vào SGK) Hoàn cảnh sáng tác (SGK) - Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Bố cục: - HS đọc bài thơ, chia bố cục - Khổ và khổ cuối : Niềm vui giải phóng Cao-Bắc-Lạng (64) HĐ2: hướng dẫn đọc hiểu TT1:Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao-BắcLạng và tội ác giặc - Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao-BắcLạng và tội ác giặc diễn tả nào? TT2 Niềm vui Cao-Bắc-Lạng ngày giải phóng - Nét độc đáo cách thể niềm vui caoBắc- Lạng giải phóng qua phần đầu và cuối bài thơ? TT3: Hình tượng miêu tả - Phân tích màu sắc dân tộc biểu qua cách sử dụng hình ảnh tác giả Bài: Tiếng hát tàu HĐ1; Tìm hiểu bài HS đọc tiểu dẫn - Nêu nét chính tác giả (gạch vào SGK) - Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - HS đọc bài thơ, chia bố cục - Còn lại: sống gian khổ nhân dân CaoBắc-Lạng và tội ác giăc Pháp II Hướng dẫn đọc - hiểu 1.Cuộc sống gian khổ nhân dân Cao-BắcLạng và tội ác giặc: - Được diễn tả khá cụ thể, chân thực (d/c) - Bài thơ là cáo trạng tội ác thực dân Pháp, qua đó bộc lộ thái độ tác giả vể sức chịu đựng và tình cảm yêu nước nhân dân các dân tộc vùng cao Niềm vui Cao-Bắc-Lạng ngày giải phóng - Nét độc đáo cách thể : đậm màu sắc độc đáo tư người miến núi: Bố cục đơn giản, lối nói cụ thể, cảm xúc, suy nghĩ đuợc thể lối nói hình ảnh.(d/c) Hình tượng mẹ - Chịu bao đau thương, mát can trường trước gian nan thử thách - Đó vừa là người mẹ tâm thức tácgiả vừa là mẹ quê hương ý nghĩa tự thân tác phẩm B Bài: Tiếng hát tàu I Tìm hiểu chung: Tác giả (SGK) Hoàn cảnh sáng tác (SGK) Bố cục: - Đoạn 1:2 khổ đầu: Lời trăn trở và lời giục giã, mời gọi lên đường - Đoạn 2: khổ tiếp: niềm vui và khát vọng với nhân dân, kỉ niệm sâu nặng kháng chiến - Đoạn 3: còn lại: Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê HĐ2: hướng dẫn đọc hiểu II Hướng dẫn đoc-hiểu TT1: Ý nghĩa biểu tượng tàu và Tây Bắc 1: Ý nghĩa biểu tượng tàu và Tây Bắc Ý nghĩa biểu tượng tàu và Tây Bắc - Con tàu biểu tượng cho tâm hồn nhà nhan đề và lời đề từ? thơ khát khao lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với sống rộng lớn - Tây Bắc: Ngoài ý nghĩa cụ thể là điạ danh còn biểu tượng sống rộng lớn nhân dnâ cà đất nước, là cội nguồn cảm hứng nghệ thuật, hồn thơ và sáng tạo thơ ca TT2 Niềm hạnh phúc gặp lại nhân dân Niềm hạnh phúc gặp lại nhân dân - Niềm hạnh phúc tác giả gặp lại nhân dân “Con gặp lại nhân dnâ nai suối cũ…… diễn tả nào? Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa” - Sử dụng lối so sánh liên tiếp hình ảnh gần gũi, đời thường: Con gặp lại nhân dân = Nai -suối cũ Cỏ - tháng giêng (65) Hết tiết TT3 Hình ảnh nhân dân kỉ niệm - Hình ảnh nhân dân nỗi nhớ tác giả lên nào? TT4: Tính suy tưởng và triết lí - Tìm câu thơ mang tính triết luận nhà thơ? Giải thích ý nghĩa câu thơ đó? TT5: Những nét nghệ thuật đặc sắc bài thơ? Bài : Đò lèn HĐ1; Tìm hiểu bài Đò Lèn HS đọc tiểu dẫn - Nêu nét chính tác giả (gạch vào SGK) - Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - HS đọc bài thơ, chia bố cục HĐ2: Hướng dẫn đọc -hiểu TT1: Cái tơi thời tuổi nhỏ cùa nhà thơ - Cái tôi tuổi nhỏ tác giả tái nào? Nét quen thuộc và mẻ cách nhìn tác giả chính mình quá khứ? TT2: tìm hiểu tình cảm nhà thơ - Tình cảm sâu nặng tác giả bà mình biểu cụ thể nào? TT3: Tìm hiểu nghệ thuật Nhận xét từ ngữ và hình ảnh thơ? Én - gặp mùa Trẻ đói - sữa Nôi ngừng – cánh tay đưa -> nhấn mạnh niềm vui độ và ý nghĩa sâu xa việc trờ với nhân dân Hình ảnh nhân dân kỉ niệm - Gần gũi, cụ thể Đó là người em, người anh, là mế…tình nghĩa, hi sinh và trách nhiệm - Tác giả sử dụng điệp ngữ, cách xưng hô ruột thịt…thể tình cảm gắn bó sâu nặng, áp kỉ niệm tác giả với nhân dân Những câu thơ biểu suy tưởng,triết lí “Nhớ bản…… mây phủ … Khi ta là nơi đất Khi ta đất đã hoá tâm hồn!” ………… “Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương” 5, Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh: hệ thống hình ảnh đa dạng, phong phú Sử dụng các phép tu từ ẩn dụ, so sánh, liên tưởng linh hoạt C Bài : Đò lèn I Tìm hiểu chung: Tác giả (SGK) Hoàn cảnh sáng tác (SGK) Bố cục: - khổ đầu: hồi ức tuổi thơ - Còn lại:Những tình cảm sâu nặng nhà thơ bà II Hướng dẫn đoc-hiểu 1.Thời tuổi nhỏ nhà thơ - Được tái chân thực và sống động (d/c) -> gây ngạc nhiên cho người đọc có thú nhận thành thật, tác giả không che giấu thời thơ ấu mình hiếu động và tinh nghịch Tình cảm sâu nặng với người bà mình - Thể qua miêu tả hình ảnh người bà âm thầm chịu đựng vất vả để nuôi dạy đứa cháu mồ côi nghịch ngợm.(d/c) - Tất đọng lại kí ức tác giả với nỗi ân hận mình Đó là tình cảm chân thành sâu sắc đã muộn màng 3, Nghệ thuật: Cách thể giản dị, chân thành Hình ảnh, từ ngữ thơ mộc mạc, gần gũi Cấu trúc bài thơ lạ 4.Củng cố: Nắm ND và NT bài thơ Bài : Dọn làng - Thấy nỗi thống khổ nhân dân Cao - Bắc - Lạng và tội ác Pháp; Niềm vui nhân dân quê hương giải phóng Ngôn ngữ, hình ảnh thơ sinh động, mang đặc trưng cách suy nghĩ người miền núi Bài : Tiếng hát tàu (66) - Sự trăn trở, mời gọi lên đường; kỉ niệm kháng chiến đầy tình nghĩa thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê - Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu chất triết lí, suy tưởng Bài :Đò lèn - Cuộc sống vất vả, lam lũ người bà bên cạnh vô tư đến vô tâm người cháu và thức tỉnh nhân vật trữ tình - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách thể diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình Dặn dò:Chuẩn bị “Thực hành số biện pháp tu từ cú pháp” KN Tiết36 (TV) Ngày 8/10/12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Nắm số pháp tu từ cú pháp và tác dụng nghệ thuật chúng - Nhận biết và phân tích các phép tu từ cú pháp văn bản, có kĩ sử dụng các phép tu từ cần thiết Về kĩ - Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép chêm xen và phép liệt kê - Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ các phép tu từ kể trên - Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp bài làm văn - Rèn luyện KNS 3, Thái độ: Hình thành ý thức sử dụng các phép tu từ cú pháp bài làm văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học cách phân tích các ngữ liệu , chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo các bài tập các phần C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài Ngoài việc sử dụng từ ngữ, cách lập luận, việc sử dụng phép tu từ ngữ âm thì sử fụng tu từ cú pháp là cách góp phần biểu đạt rõ hơn, tạo hiểu văn nói chung và văn nghị luận nói riêng… Hoạt động GV- HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu bài I Tìm hiểu bài - HS nhắc lại số biện pháp tu từ lặp cú pháp; Ôn lại kiến thức biện pháp tu từ cú pháp liệt kê; chêm xen - Phép lặp cú pháp - Phép liệt kê - Phép chêm xen HĐ1: Hướng dẫn thực hành II Thực hành TT1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phép lặp cú 1.Phép lặp cú pháp pháp Bài tập 1/150 Bài tập 1/150: HS thảo luận nhóm và trình bày, a - Câu có lặp cú pháp: GV sửa + câu “Sự thật là……” + câu “Dân ta……….” - Kết cấu lặp hai câu trước : (67) Tp phụ - C - V1 – V2 Kết cấu khẳng định vế đầu và bác bỏ vế sau - Kết cấu lặp hai câu sau: C – V (+ phụ ngữ đối tượng) – Tr (trạng ngữ mục đích) - Tác dụng: Tập âm hưởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với lời tuyên ngôn, với khẳng định thắng lợi CM b Câu có lặp cú pháp: - Hai câu thơ đầu - Ba câu thơ sau - Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền chúng ta và bộc lộ cảm xúc vui sướng, tự hào, sang khoái trước thiên nhiên, đất trời làm chủ đất nước c Lặp từ ngữ và lặp cú pháp Ba cặp lục bát lặp các từ “nhớ sao” và lặp kết cấu ngữ pháp kiểu câu cảm thán - Tác dụng: biểu nỗi nhớ da diết người cảnh sinh hoạt và thiên nhiên VBắc Bài tập 2/151: HS tự làm sau đó trình bày, lớp sửa Bài tập 2/151 chữa, GV nhận xét và chốt lại a Ở câu tục ngữ, vế lặp cú pháp nhờ vào phép đối chặt chẽ số lượng, từ loại, kết cấu ngữ pháp vế b Ở câu đối lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao hơn: số tiếng câu nhau, phép lặp kết hợp với phép đối.dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, kết cấu cú pháp giống (C) (V) (Thtố phụ) vế 1: Cụ già -ăn -củ ấu non vế 2: Chú bé -trèo cây đại lớn c Ở thơ Đường luật , phép lặp cú pháp đòi hỏi ỏơ mức độ chặt chẽ cao: kết cấu cú pháp giống nhau, số lượng tiếng nhau, các tiếng đối từ loại và nghĩa d Văn biền ngẫu phép lặp cú pháp thường kết hợp với phép đối và thường tồn câu Bài tập 3/151: HS tự tìm và phát biểu Bài tập 3/151 VD: “Con sóng lòng sâu Con sóng trên mặt nước” “ Nghìn thước lên cao, nghìn thước xuống” TT2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tập phép liệt kê 2.Phép liệt kê Hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm và trình Bài tập bày, GV nhận xét và chốt lại a Phép lặp cú pháp kết hợp với phép liệt kê, nhiều vế câu liên tiếp cùng kết cấu: ( hoàn cảnh) – (thì) – (giải pháp) không có mặc- thì – ta cho mặc -> Nhấn mạnh đối đãi chu đáo, tình nghĩa Trần Quốc Tuấn tướng sĩ b Phép lặp cú pháp ( C- V [+ phụ nghữ đối tượng]kết hợp với phép liệt kê các tội ác -> vạch (68) trần tội mặt xảo trá kẻ thù TT3: Hướng dẫn làm bài tập phần chêm xen Phép chêm xen Bài tập 1/152: HS thảo luận nhóm và trình bày, Bài tập 1/152 GV sủa chữa - Tất các phận in đậm vị trí cuối câu, sau phận chú thích Chúng xen vào câu để ghi chú them thông tin nào đó - Các phận đó nói (đọc) tách ngữ điệu Khi viết thì biểu dấu ngoặc đơn dấu phẩy, dấu gạch ngang - Tác dụng:Ghi chú giải thích cho từ ngữ trước Ngoài chúng còn bổ sung thêm sắc thái tình cảm, cảm xúc người viết Bài tập 2/153 nhà làm Bài tập 2/153 4.Củng cố: qua phần bài tập thực hành 5.Chuẩn bị “Sóng”; sưu tầm số bài thơ khác XQuỳnh KN (69) Tiết 37, 38(ĐV) Ngày 10/10/12 SÓNG Xuân Quỳnh A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và niềm khát khao hạnh phúc người phụ nữ yêu - Thấy đặc sắc nghệ thuật cấu tứ, xây dụng hình ảnh, nhịp điệu, ngôn từ, giọng thơ sôi thiết tha, nồng nàn nhiều suy tư trăn trở Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Rèn luyện KNS, SKSS 3, Thái độ: giáo dục cho HS biết trân trọng tình yêu sáng, đằm thắm, thuỷ chung B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Tình yêu là đề tài lớn thi ca, nguồn cảm hứng không cạn Mỗi nhà thơ có cách biểu khác tình yêu Với Xuân Quỳnh, ta thấy chị tình yêu chân thành và mãnh liệt Rõ là bài thơ Sóng… Hoạt động GV- HS HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả và tác phẩm TT1: HS đọc tiểu dẫn Nêu nét chính đời và thơ XQ Trình bày hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ “Sóng” TT2: Gọi HS đọc bài thơ Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung 1.Tác giả : Xuân Quỳnh (1942-1988) (SGK) 2.Tác phẩm a.Hoàn cảnh sáng tác -Bài thơ sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điển (Thái Bình) -Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách Xuân Quỳnh In tập thơ “Hoa dọc chiến hào” b Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu (70) HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn TT1: Tìm hiểu âm điệu và nhịp điệu bài thơ - Âm điệu thể thơ chữ gợi cho em lêin tưởng đến điều gì? - Nhịp các câu thơ, Cách xếp ngôn từ (dữ dội/ dịu êm; ồn ào / lặng lẽ…) mô âm điệu sóng nào? TT2: Tìm hiểu hình tượng sóng và em - Hình tượng sóng bao trùm, xuyên suốt bài thơ Các khổ thơ là các khám phá nhà thơ sóng Hình tượng sóng xuất cụ thể nào qua khổ thơ ? ( Tổ chức cho HS thảo luận nhóm) * Liên hệ “ Làm cắt nghĩa tình yêu/ có nghĩa gì đâu buổi chiều/… ” (XD) * Nỗi nhớ là đặc tính tình yêu ó sóng là đặc tính biển… TT3: Tìm hiểu suy tư trăn trở nhà thơ - XQuỳnh đã nhận thức điều gì đời? - Ở khổ cuối qua hình tượng sóng nhà thơ khát khao điều gì? II Đọc - hiểu văn Âm điệu, nhịp điệu bài thơ - Âm điệu thể thơ chữ -> chính là âm điệu sóng biển triền miên, lớp xô bờ - Nhịp thơ ngắt linh hoạt, biến hoá câu thơ -> mô nhịp sóng biến đổi không ngừng: êm dịu, khoan thai, dồn dập, dội - Phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh cặp hô ứng, trùng điệp, xô đẩy liên tiếp (dữ dội/ dịu êm; ồn ào / lặng lẽ…) -> tạo âm điệu sóng => Trước sóng xuất qua hình ảnh cụ thể, thì sóng đựơc hình thành qua âm điệu, nhịp điệu thể thơ ngũ ngôn Hình tượng sóng ó hình tượng em Hình tượng sóng-em (khổ -7) Khổ 1: - Sóng xuất với mặt đối cực:Dữ dội – dịu êm; Ồn ào – lặng lẽ -> tâm hồn người phụ nữ yêu mang nhiều biến động, nhiều cung bậc - “Sông không hiểu mình” và “Sóng tìm tận bể” -> khát vọng tìm kiếm cái lớn lao, không chịu chật chội, nhỏ bé đời Khổ 2: Hình tượng sóng bất diệt, trường tồn đến muôn đời: sóng ngày xưa – ngày sau -> liên tưởng đến bất diệt khát vọng tuổi trẻ: Khát vọng tình yêu Khổ 3-4 Hình tượng sóng lên với ý nghĩa: nguồn gốc sóng không thể lí giải (không thèm phải lí giải) -> nguồn gốc bí ẩn tình yêu (muôn đời không thể lí giải) Khổ 5-6-7 - Sóng nhớ bờ không ngủ -> nỗi nhớ em anh: chiếm lấy không gian bao la, tầng sâu, bề rộng, khắc khoải ngày đêm, day dứt mơ “cả mơ còn thức” - Hình tượng sóng chính là lòng chung thuỷ em: dù phương nào em hướng phương :“phương anh” - Hình tượng sóng với hành trình đến bờ xa -> hành trình tình yêu đến với bến bờ hạnh phúc lứa đôi :rất khó nhọc Những suy tư trăn trở Khổ - Xuân Quỳnh ý thức hữu hạn đời, vô hạn thời gian và mong manh hạnh phúc -> luôn khát khao tình yêu (khổ 8) Khổ - Hình tượng sóng thể khát khao mãnh liệt (71) nhất, vô biên và tuyệt đích nhất: Khát khao tình yêu, khát vọng yêu và yêu, hiến dâng cho tình yêu => Sóng và em lúc tách rời, lúc hoà hợp Sóng chính là em Những trạng thái sóng chính là biến động tâm hồn và tình cảm em yêu anh HĐ3: HS đọc ghi nhớ III Ghi nhớ: SGK/157 HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết IV Tổng kết - Nét nghệ thuật tiêu biểu bài thơ? - Nghệ thuật: thể thơ chữ kết hợp với cách - Qua hình tượng sóng, em có nhận xét gì tâm ngắt nhịp, tổ chức ngôn từ độc đáo gợi lên hồn và tình yêu người phụ nữ? âm điệu sóng - Cảm nhận em tình yêu? - Hình tượng sóng chính là hình tượng em Qua sóng ta thấy tình yêu người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, mãnh liệt và chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người HĐ5: Luyện tập V luyện tập (Về nhà) Cho học sinh nhà sưu tầm bài thơ câu thơ so sánh tình yêu với sóng biển * …”Vì tình yêu muôn thuở / có đứng yên” (XQ) - Nhận xét em mối liên hệ Sóng và Em? (Chỉ nét tương đồng) 4.Củng cố:Hình tượng Sóng và Em bài thơ? Qua bài thơ nhận xét tâm hồn người phụ nữ yêu -Về nhà sưu tầm bài thơ câu thơ so sánh tình yêu với sóng biển Dặn dò”Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt văn nghị luận” KN (72) Tiết 39 (TV) Ngày 15/10/12 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp các phưong thức biểu đạt bài nghị luận - Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt bài văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện tính phù hợp và hiệu việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt số văn - KNS 3, Thái độ: có ý thức việc tích hợp các phương thức biểu đạt việc tạo dựng văn B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách phân tích các ngữ liệu, chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Cảm nhận hình tượng Sóng và Em bài Sóng Xuân Quỳnh Bài mới: Hoạt động GV- HS HĐ1: Tìm hiểu chung TT1: Tìm hiểu việc đưa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận các phương thức biểu đạt tiếp cận THCS: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính-công vụ Tổ chức HS thảo luận câu hỏi 1a,1b và trả lời Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu bài Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Ôn tập * Trong bài văn nghị luận cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt khác như: tự sự, miêu tả, biểu cảm: nhằm tăng hiệu biểu hiện, làm cho bài(đoạn) văn hay hơn, hấp dẫn hơn, thuyết phục và bớt khô khan * Yêu cầu : - Đưa các y/tố tự sự, m/tả, b/cảm cần hài hoà, hợp lí, đúng lúc, đúng chỗ, k/hợp cách nhuần nhuỵ, t/nhiên luận cứ, luận điểm và hệ thống lập luận văn nghị luận Và nó phải chịu chi phối và phải phục vụ quá trình nghị luận Dung lượng kết hợp với mức độ vừa phải, hợp lí cho tăng thêm sức thuyết phục cho bài văn nghị luận (73) TT2: Cho HS làm bài tập theo nhóm và trình bày trước lớp sau làm bài tập xong HS trả lời câu hỏi: - Khi nào cần đưa yếu tố biểu cảm (tự sự, miêu tả) và bài văn nghị luận? - Khi đưa vào đúng lúc, đúng cách yếu tố đó giúp gì cho thành công hoạt động nghị luận người? Vận dụng - Tìm các yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự thể đoạn trích « Bản án chế độ thực dân Pháp » (NAQ) HĐ2: Tìm hiểu việc đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận TT1: Hs tìm hiểu ngữ liệu sgk - Xác định yếu tố thuyết minh đoạn trích - Tác dụng yếu tố thuyết minh đoạn văn nghị luận ? Đưa yếu tố thuyết minh vào văn nghị luận Ôn tập Ngoài văn NL còn vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt th/minh → Vì: đây là phương thức biểu đạt quan trọng, cần vận dụng kết hợp bài văn nghị luận đẻ tăng hiệu th'/phục VD: Đoạn trích SGK- thuyết minh thuật ngữ GDP và GNP- nhờ mà lập luận đảm bảo y/cầu sáng rõ, chặt chẽ, đem đến sức thuyết phục cho người đọc Vì nó đưa lại tri thức khách quan, khoa học, mẻ- giúp ta nhận thức vấn đề k/tế- XH thảo luận → Yếu tố th'/minh đã hỗ trợ đắc lực cho bài văn nghị luận II Luyện tập: BT1, Viết đoạn văn ngắn để phát biểu ý kiến buổi trao đổi chủ đề: Nhà văn mà tôi hâm mộ CLB nhà trường tổ chức Gợi ý: + Lựa chọn nhà văn mà em hâm mộ- ai? Em biết gì họ, đời người và các h/động XH và sáng tác người đó? + Vì mà em hâm mộ nhà văn đó?- Cống hiến? Sáng tác nào đó? Nét phong cách nghệ thuật? + Ước muốn, nguyện vọng anh chị nhà văn mà mình ngưỡng mộ + Lưu ý bài văn phải vận dụng phương thức biểu đạt mà mình thấy cần thiết HĐ2: hướng dẫn HS làm bài tập HS viết đoạn văn có vận dụng phương thức thuyết minh, sau đó trình bày, GV sửa chữa Củng cố: Qua phần luyện tập Chuẩn bị “Đàn ghi-ta Lor-ca” Lưu ý nét chính Thanh Thảo, Đọc kĩ bài thơ và phần chú thích, trả lời các câu hỏi SGK (74) Tiết 40-41 Ngày 15.10.12 ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA THANH THẢO A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hình tượng đẹp đẽ và cao nhà thơ – chiến sĩ Lor-ca - Hình thức biểu đạt mang phong cách đại Thanh Thảo Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực - Rèn luyện kĩ sống 3, Thái độ: Biết yêu mến đồng cảm với người B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Khi nhắc đến đất nước TBN, chúng ta nghĩ đến môn đấu bò và vũ điệu Flamenco Ta nghĩ đến nhà thiên tài nghệ sĩ Lor-ca Vì yêu mến tài và đồng cảm với đời Lor –ca, Thanh Thảo đã viết bài thơ… Hoạt động GV –HS Kiến thức cần đạt HĐ1:Đọc-hiểu khái quát I.Tìm hiểu khái quát TT1: Tìm hiểu tác giả 1.Tác giả Yêu cầu Hs đọc tiểu dẫn và trả lời câu hỏi -Tên khai sinh Hồ thành Công,sinh 1946,Mộ Đức- Nêu nét chính nhà thơ Thanh Thảo? Quảng Ngãi kể tên số tập thơ tiêu biểu ông mà em -Được công chúng đặc biệt chú ý bài biết?(Dấu chân qua trảng cỏ,Khối vuông ru bích) thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết chiến tranh và thời hậu chiến -Đặc điểm thơ: +Tiếng nói người trí thức nhiều suy tư trăn trở các vấn đề xã hội và thời đại +Thơ đào sâu cái tôi nội cảm,cách biểu đạt mới(câu thơ tự do,nhịp bất thương,thi ảnh,ngôn từ mẻ…) TT2:Tìm hiểu bài thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Bài thơ viết theo thể thơ nào?Cho biết xuất 2.Bài thơ “Tiếng đàn ghi ta Lor-ca” xứ bài thơ? a Xuất xứ: Đàn ghi-ta Lor-ca rút tập (75) Em hiểu nào nhan đề bài thơ?(Đàn ghi ta?,Lor-ca?) -Hướng dẫn đọc,yêu cầu Hs đọc diễn cảm bài thơ,tìm hiểu chú thích -GV giới thiệu vắn tắt các đặc điểm chính khác biệt thơ cổ điển,thơ lãng mạn với thơ đại -Tìm hiểu bố cục bài thơ Bài thơ có thể chia phần?Nêu khái quát nội dung phần? HĐ2;Đọc- hiểu văn TT1: Tìm hiểu hình tượng Lor-ca Đọc câu thơ đầu và cho biết hình ảnh nào gợi đến Lor-ca và đất nước Tây Ban Nha,quê hương ông? + tiếng đàn ghi ta-nhạc cụ truyền thống Tây Ban Nha,gắn liền với nghệ sĩ Lor-ca + aó choàng đỏ gắt-gợi đấu trường với các đấu sĩ choàng áo đỏ để đấu với bò tót,môn thể thao TBN đã tiếng trên toàn giới + li-la,li-la – âm tiếng đàn ghi ta, tên loài hoa tử đinh hương đầy sức sống + Vầng trăng,yên ngựa,hát ngêu ngao -người nghệ sĩ dân gian TBN “Khối vuông ru bích”, là sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư thơ siêu thực tượng trưng b.Nhan đề: - Đàn ghi - ta(Tây Ban Cầm):nhạc cụ truyền thống Tây Ban Nha - Lor-ca (1898-1936): Nhà thơ thiên tài Tây Ba Nha, người có khát vọng tự và khát vọng cách tân nghệ thuật mãnh liệt, đã bị chính quyền phản động than phát xít bắt giam và giết hại c.Bố cục:4 đoạn - Đ1(6 dòng đầu): Hình ảnh Lor-ca,con người tự do,nghệ sĩ cách tân khung cảnh chính trị và nghệ thuật TBN - Đ2(12 dòng tiếp);Lor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa dang dở khát vọng cách tân - Đ 3(4 dòng tiếp):Niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc cách tân nghệ thuật Lor-ca không tiếp tục -Đ4(9 dòng cuối):suy tư giải thoát và cách giã từ Lor-ca II.Đọc- hiểu văn 1.Hình tượng Lor-ca a) dòng đầu -Hình ảnh tượng trưng giàu sức gợi: tiếng đàn bọt nước áo choàng đỏ gắt trên yên ngựa mỏi mòn vầng trăng chếnh choáng… Những hình ảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì -> Gợi không gian văn hoá TBN, nơi nuôi dưỡng Lor-ca? tâm hồn Lor-ca.Lor-ca bật trên văn hoá đó -> Gợi hình ảnh Lor-ca,người nghệ sĩ,chiến sĩ tự và cô đơn chiến chống lại chế độ độc tài -Đoạn thơ từ câu đến câu 12 tác giả miêu tả b) Dòng – 18 điều gì?Tảc giả đã sử dụng hình ảnh nào để tả? -Hình ảnh tả thực: -Màu áo choàng “đỏ gắt” với màu áo choàng “bê Áo choàng bê bết đỏ bết đỏ” có gì khác biệt? Lor-ca bị điệu bãi bắn  Áo choàng đỏ gắt:hình ảnh thực các Chàng người mộng du hiệp sĩ đấu bò mặc áo choàng đỏ,hình Lor-ca bị bọn độc tài bắt và hành hình ảnh tượng trưng cho tình hình chính trị với đàn áp khốc liệt chính quyền độc tài  Áo choàng bê bết đỏ:hình ảnh thực Lor-ca bị bắn chết (76) -Hình ảnh Lor-ca “bị điệu bãi bắn” lại liền -Hình ảnh tượng trưng diễn tả nỗi lòng Lor-ca: với tiếng đàn.Vậy tiếng đàn miêu tả tiếng ghi ta nâu =>trầm tĩnh,nghĩ suy nào? Nó biểu điều gì? tiếng ghi ta lá xanh =>thiết tha hi vọng tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan =>bàng hoàng ,tức tưởi tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy =>đau đớn,nghẹn ngào hình ảnh Lor-ca với cái chết oan khuất,bi phẫn lực tàn ác -Em có nhận xét gì nghệ thuật miêu tả cái chết Lor-ca?  Nghệ thuật khắc hoạ cái chết bi thảm -Đặc biệt,nghệ thuật diễn tả tiếng đàn tác giả Lor-ca có gì mẻ,hiện đại? - Đối lập tình yêu cái đẹp, cái mới, khát vọng dân chủ với chính trị độc tài - Nhân hoá ( tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy ) - Hoán dụ ( tiếng ghi ta Lor-ca; áo choàng bê bết đỏ cái chết Lor-ca) - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ,âm ( tiếng ghi ta ) vỡ thành màu sắc ( nâu,xanh ) ,thành hình khối ( tròn bọt nước vỡ tan ), thành hình ảnh động (ròng ròng máu chảy) =>khắc hoạ ấn tượng cái chết đầy bi phẫn người nghệ sĩ chân chính môi trường bạo lực -HS đọc đoạn thơ từ câu 23 đến câu 31 thống trị Tìm từ ngữ,hình ảnh miêu tả hành động c) Dòng 23-31 Lor-ca?Những hình ảnh đó tượng trưng cho -Lor-ca: điều gì? bơi sang ngang trên ghi ta màu bạc ném lá bùa…vào xoáy nước ném trái tim mình vào lặng yên => hành động mang ý nghĩa tượng trưng cho TT2: Tìm hiểu tâm trạng tác giả giã từ,giải thoát,sự chia tay thực Lor-ca Em hiểu nào ý nghĩa lời đề từ bài thơ 2.Tâm tạng tác giả và là lời di chúc Lor-ca “Khi tôi chết -Lời đề từ và là di chúc Lor-ca hãy chôn tôi với cây đàn”? “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn” => thông điệp Lor-ca với hệ sau sáng tạo nghệ thuật cần phải biết chôn nghệ thuật Em hiểu bài thơ Thanh Thảo lại ông ,vượt qua ông để tới viết “Không chôn cất tiếng đàn-tiếng đàn Dòng 19 -22 cỏ mọc hoang”?câu thơ thể tâm trạng nào - “Không chôn cất tiếng đàn tác giả? tiếng đàn có mọc hoang” Câu thơ mở nhiều cách nghĩ: -> lor-ca chết, nghệ thuật thiếu kẻ dẫn đường nên thành thứ “cỏ mọc hoang” -> Tiếng đàn, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ mãi mãi trường tồn với sức sống loài “Cỏ mọc hoang” -> nỗi xót đau trước cái chết Lor-ca và trước dang dở khát vọng cách tân nghệ thuật -> Nỗi buồn chính tác giả không thực -Hãy nêu cách hiểu em dòng thơ “giọt hiểu di chúc Lor-ca nước mắt vầng trăng-long lanh đáy giếng? - “giọt nước mắt vầng trăng (77) (HS trao đổi,thảo luận ,trả lời) long lanh đáy giếng” ->Vầng trăng nơi đáy giếng giọt nước mắt khổng lồ/giọt nước mắt sáng vầng trăng ->Hình ảnh tượng trưng hoá đẹp và buồn.Lor-ca chết tâm hồn yêu tự do,vì người, khát TT3: Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật bài thơ vọng cách tân nghệ thuật ông bất diệt 3.Đặc sắc nghệ thuật Theo em bài thơ có đặc sắc nghệ thuật -Kết hợp hài hoà yếu tố thơ và nhạc cấu tứ nào? -hình ảnh sáng tạo, gợi mở liên tưởng nhiều chiều HĐ3:Tổng kết bài học -Sự kết hợp mẻ, “lạ hoá” ngôn từ,hình ảnh Bài thơ thể tình cảm ,thái độ nào Thanh III.Tổng kết Thảo với nhà thơ thiên tài củaTây Ban Nha? Ghi nhớsgk/166 Tình cảm,thái độ tác giả tác giả biểu đạt với hình thức nghệ thuật nào? Hs đọc ghi nhớ sgk/166 HĐ4:Luyện tập,củng cố -Kiểm tra kiến thức IV.Luyện tập Nêu hình ảnh tượng trưng bài thơ? Hình ảnh Lor-ca nhà thơ khắc hoạ nào? -Hs phát biểu cảm nhận thân hình ảnh Lor-ca (bài tập phần luyện tập) Củng cố : phần luyện tập 5.Dặn dò: -Học bài cũ:Đọc-hiểu bài thơ,viết bài cảm nhận hình tượng Ph.G.Lor-ca và nghệ thuật diễn tả bài thơ -Chuẩn bị bài mới:Đọc thêm “Bác Ơi” ( Tố Hữu ) và ‘Tự do”(Pôn Ê-luy-a),trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm KN (78) Ngày 15/11/12 ĐỌC THÊM : BÁC ƠI (Tố Hữu) TỰ DO (P Ê-Luy-A) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nỗi đau đớn tiếc thương vô hạn nhà thơ, nhân dân Bác qua đời Ngợi ca tình thương yêu người, gương đạo đức Bác -Cảm nhận niềm khát khao chân thành, tha thiết người dân nô lệ sống bị bọn phát xít giày xéo Về kĩ - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - TTHCM 3, Thái độ: Biết yêu mến đồng cảm với người B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt A Bác ƠI A Bác ƠI * Hoạt Động 1: GV Hướng dẫn HS tìm hiểu I Tìm hiểu chung bài thơ “Bác ơi” - Ngày 02/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc - Em hãy cho biết hoàn cảnh đời bài thương vô hạn cho dân tộc Việt Nam Trong hoàn thơ? cảnh ấy, Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Bác ơi” - GV nhận xét, chốt ý II/ Đọc – hiểu văn bản: * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu 1- Bố cục: chia phần: VB - Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót trước kiện Bác qua TT1: Hướng dẫn HS đọc và chia bố cục đời - GV nhận xét cách đọc và cách chia HS, - Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ phân tích tính hợp lý các ý kiến, thống - Ba khổ cuối: Cảm nghĩ Bác qua đời Bốn khổ đầu: Nỗi đau xót lớn lao trước kiện TT2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khổ thơ đầu Bác qua đời + Nỗi đau xót lớn lao Bác qua đời thể - Lòng người: nào? (Cảnh vật? Lòng người?) + Xót xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen Giữa cảnh vật và người có gì tương đồng? thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác + Nhận xét, khái quát ý cho HS nắm + Bàng hoàng không tin vào thật: “Bác đã Bác ơi” - Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng ) + Thừa thải, cô đơn, không còn bóng dáng Người (79) - Không gian thiên nhiên và người có đồng điệu “ Đời tuôn nước mắt/ trời tuôn mưa”® Cùng khóc thương trước Bác Þ Nỗi đau xót lớn lao bao trùm thiên nhiên đất trời và lòng người b) Sáu khổ tiếp: Hình tượng Bác Hồ - Giàu tình yêu thương người - Giàu đức hy sinh - Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn TT3: Hướng dẫn HS tìm hiểu khổ Þ Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần +Hình tượng Bác Hồ thể gũi nào? (GV gợi mở: tình thương yêu, lý tưởng, lẽ c) Ba khổ cuối: Cảm nghĩ người Bác sống ) đi: + Nhận xét, khái quát ý - Bác để lại thương nhớ vô bờ - Lý tưởng, đường cách mạng Bác còn TT4 Hướng dẫn HS tìm hiểu khổ cuối mãi soi đường cho cháu + Hãy cho biết cảm nghĩ người - Yêu Bác® tâm vươn lên hoàn thành Bác đi? nghiệp CM + Nhận xét, khái quát ý Þ Lời tâm nguyện dân tộc Việt Nam III/ Tổng kết: - Bài thơ là tình cảm ngợi ca Bác, đau xót, tiếc thương Bác qua đời Đó là lòng kính yêu Bác Hồ Tố Hữu, là dân tộc Việt * Hoạt động Hướng dẫn HS tổng kết tác Nam phẩm đã học - Bài thơ tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình, ngào, Yêu cầu HS nêu khái quát chủ đề bài thơ tha thiết thơ Tố Hữu B Bài thơ "Tự do": I Tìm hiểu chung - Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào mùa hè 1941, lúc nước Pháp bị phát xít Đức xâm lược - Xuất xứ: Bài thơ in tập "Thơ ca và chân lý, 1942" (1942Em = TỰ DO (nhân hóa) B Bài thơ "Tự do": Tứ thơ bao trùm: Khát vọng tự * Hoạt động II Đọc - Hiểu Hướng dẫn tìm hiểu chung bài thơ 11 khổ đầu: Tôi viết tên em- Tự Do -* Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu nội dung TT1: Tìm hiểu 11 khổ đầu - Trình bày nội dung 11 khổ đầu? - Từ "trên" thể không gian và thời gian: + Chỉ địa điểm - không gian( tôi viết Tự Do đâu, vào đâu) + Chỉ thời gian ( tôi viết Tự Do nào) - Tôi viết tên em lên không gian bao la, lên thời gian; Viết tên em lên vật cụ thể hữu hình và cái vô hình ® Hình ảnh liên tưởng ngẫu hứng Tình yêu, khát vọng tự cháy bỏng nhà thơ Khổ cuối: Tôi gọi tên em - Tự Do - Tự do- sức mạnh nhiệm màu - Tự do- tái sinh đời ® Tình yêu tự là lời kêu gọi hy sinh vì tự Nghệ thuật: (80) TT2: Tìm hiểu khổ cuối - Trình bày nội dung khổ cuối? TT3: Tìm hiểu nghệ thuật bài thơ Nêu nhận xét nghệ thuật bài thơ? - Trùng điệp thủ pháp liệt kê, nhân hóa, lặp từ ngữ, cấu trúc qua cá) khổ thơ - Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xúc hướng tự tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ - Chủ đề: Khát vọng tự là lời kêu gọi hành động vì tự nhà thơ (và dân tộc Pháp) đất nước bị phát xít xâm lăng Củng cố: - Nỗi đau đớn tiếc thương vô hạn nhà thơ, nhân dân Bác qua đời Ngợi ca tình thương yêu người, gương đạo đức Bác -Cảm nhận niềm khát khao chân thành, tha thiết người dân nô lệ sống bị bọn phát xít giày xéo Chuẩn bị : “ Luyện tập vậm dụng các phương thức biểu đạt bài văn ghị luận” KN Tiết 42 (LV) Ngày 15/11/12 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài nghị luận - Cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận bài văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện tính phù hợp và hiệu việc vận dụng kết hợp các thao táclập luận số văn - Giáo dục ý thức môi trường 3, Thái độ: Có ý thức việc vận dụng kết hợp các thao tác bài văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách phân tích các ngữ liệu, chốt lại nội dung 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo bài tập C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Cảm nhận câu thơ sau “Không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn có mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” Bài Hoạt động GV-HS HĐ1: Hướng dẫn ôn tập kiến thức - Kể tên các thao tác lập luận đã học? vai trò thao tác? Kiến thức cần đạt I Ôn tập kiến thức: thao tác lập luận - Chứng minh là để người ta tin - Giải thích là để người ta hiểu - Phân tích giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo - So sánh nhằm nhận rõ giá trị việc, (81) HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập TT1: Chia nhóm thảo luận Hãy xác định các thao tác lập luận vận dụng kết hợp văn SGK +Thao tác chính: phân tích (để thấy việc bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái áp đồng bào ta) + Thao tác kết hợp: chứng minh (về chính trị, kinh tế) TT2:Chỉ các thao tác vận dụng đoạn trích (Phân tích, bình luận, chứng minh,so sánh) H Đ3: Hướng dẫn HS luyện tập Hs cần chọn đề tài theo sở thích như: Ăn mặc; giao tiếp, thưởng thức âm nhạc, điện ảnh; đọc sách…) Cần dựa vào gợi ý SGK lập dàn ý và chọn luận điểm để viết, sau đó trình bày trước lớp tượng này so với việc, tượng khác - Bác bỏ nhằm phủ nhận điều gì đó Bình luận là thuyết phục người khác nghe theo đánh giá, bàn bạc mình tượng, vấn đề II Luyện tập nhận biết: Hãy xác định các thao tác lập luận vận dụng kết hợp văn 1/ Đoạn trích trang 174: - Thao tác chính: phân tích - Thao tác kết hợp: chứng minh 2/ Văn giáo viên cung cấp: Hãy xác định các thao tác lập luận vận dụng kết hợp văn mục 1/67 III Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp các thao tác lập luận: Đề tài:Xu hướng ăn mặc giới trẻ (Hoặc:Mối quan hệ môi trường và sống người) Củng cố : Qua bài tập luyện tập Làm bài tập nhà Chuẩn bị “Quá trình văn học và phong cách văn học” KN Tiết 43- 44 (LV) (82) Ngày 15/11/12 QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC Về kiến thức - Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học - Phong cách văn học Về kĩ - Nhận diện các trào lưu văn học - Thấy đựơc biểu phong cách văn học 3, Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Bài cũ: kiểm tra bài tập nhà 3.Bài Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt *Hoạt động 1:Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung TT1: Tìm hiểu quá trình văn học Quá trình văn học: - Cho Hs đọc mục I Sgk trang 178 và trả lời - Quá trình văn học là vận động văn học các câu hỏi tổng thể - Văn học là gì? - Văn học gắn bó với thời đại; phát triển có tính -Lịch sử vh khác với QTVH nào kế thừa và cách tân; tồn tại, vận động - Bản thân vh và toàn đời sống Vh khác bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc và ntn? tiếp thu tinh hoa băn học giới - Giữa VH và lịch sử có mối quan hệ sao? - Mối quan hệ các thời kỳ văn học ntn? - Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gì ? TT 2:Tìm hiểu trào lưuVH Trào lưu văn học: - Trào lưu Vh là gì? Trào lưu văn học là tượng có tính chất lịch sử - Đó là phong trào sáng tác tập hợp tác giả, tác phẩm gần gũi cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc miêu tả thực tạo thành dòng rộng lớn có bề đời sống văn học dân tộc thời đại a.Văn học thời phục hưng ( Châu Âu vào TK - Các trào lưu văn học lớn : XV- XVI ) + Văn học phục hưng châu Âu kỉ XV-XVI - Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec- van- + Chủ nghĩa cổ điển Pháp TK XVII tec ( TBN) + Chủ nghĩa lãng mạn các nước Tây Âu b Chủ nghĩa cổ điển(Pháp VàoTK XVII) + Chủ nghĩa thực phê phán TK XIX - Tác giả tiêu biểu : Cooc- nây, + Chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa TK XX Mô-li-e ( Pháp ) c Chủ nghĩa lãng mạn : ( Ở các nước Tây âu sau cách mạng tư sản Pháp 1789) - Tác giả tiêu biểu :V.Huygô(Pháp) F Si-le ( Đức) (83) d Chủ nghĩa thực phê phán ( Châu âu TKXIX ) -Tác giả tiêu biểu : H Ban- dăc( Pháp) L Tôn-tôi ( Nga) e Chủ nghĩa thực XHCN -Tác giả tiêu biểu:M.Gooc-ki(Nga) Giooc – giơ A-ma- đô ( Braxin) g.Chủ nghĩa siêu thực: ( Pháp-Vào 1922) - Tác giả tiêu biểu:A Brơ- tôn ( Pháp ) h Chủ nghĩa thực huyền ảo: -Tác giả tiêu biểu : G Mac- ket * VHVN có trào lưu nào? * Ở Việt Nam : - Chủ nghĩa lãng mạn có đặc trưng nào ? - Trào lưu xuất vào năm 30 TK - Chủ nghĩa HTPP có đặc trưng ntn ? XX - Chủ nghĩa thực XHCN có đặc trưng + Trào lưu lãng mạn nào ? + Trào lưu thực phê phán + Trào lưu thực XHCN TT3 : Tìm hiểu phong cách văn học Phong cách văn học : Cho HS đọc và tìm hiểu VB a Khái niệm : - Phong cách Vh là gì ? -Phong cách Vh là thể tài năng, dấu ấn riêng nhà văn tác phẩm; mang dấu ấn dân tcộ và thời đại -Phong cách Vh có biểu gì ? b Những biểu phong cách văn học - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá -Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng - Thống từ cốt lõi, có triển khai đa dạng đổi - Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật * Không phải nhà văn nào tạo cho mình phong cách văn học *Hoạt động Tổng kết III Ghi nhớ : Sgk trang 183 Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183 V Luyện tập :Căn hướng dẫn Sgk trang 183 Hoạt động 4: Luyện tập -Cho HS làm luyện tập Sgk trang183 Củng cố - : - Quá trình phát triển văn học ntn? - Phong cách văn hoc là gì ? - Đọc lại VB, nắm vững ý chính 5.Dặn dò - Soạn bài “ Người lái đò sông Đà ”- Đọc kĩ tác phẩm, nắm sơ qua hình tượng lái đò và sông Đà KN Tiết 45 (LV) Ngày 25/11/2011 TRẢ BÀI SỐ (84) A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Về kiến thức - Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận bài thơ, đoạn thơ - Cách làm bài Nghị luận bài thơ đoạn thơ Veà kó naêng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Reøn luyeän kó naêng vieát baøi nghò luaän vaên hoïc Thái đô: HS có ý thức việc rèn luyện cách làm văn nghị luận B CHUAÅN BÒ BAØI HOÏC: Giaùo vieân: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Chuẩn bị tốt kiến thức, kĩ làm bài NLVề bài thơ, đoạn thơ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC OÅn ñònh: Baøi cuõ: Bài Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HÑ1: Traû baøi cho HS TT1: Yêu cầu HS nêu lại đề bài và trả lời các Tìm hiểu đề bài câu hỏi phân tích đề: - Nội dung chính đề là gì? - Thao tác lập luận sử dụng bài là gì? - Phaïm vi tö lieäu? TT2:GV nêu đáp án bài viết Nêu đáp án bài viết ( liên hệ tiết đề ) TT3: GV phaùt baøi cho HS vaø yeâu caàu HS kieåm Sửa chữa HS đọc kĩ lời phê GV và sửa tra: chữa - Bài viết mình đã đáp ứng yêu cầu naøo? Neâu vieát laïi thì seõ boå sung nhö theá naøo? - Tìm lỗi bài viết: kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nào? TT4: GV nhaän xeùt toång quaùt baøi laøm veà maët öu, Nhaän xeùt khaùi quaùt nhược điểm và nhắc nhở lỗi cần khắc a Öu ñieåm: phục, biểu dương bài viết tốt -Bài làm trình bày tương đối sẽ, nắm phöông phaùp laøm baøi vaên nghò luaän - Nêu cảm nhận đoạn thơ cụ thề Xác định cảm nhận vẻ đẹp nội dung và ngheä thuaät b Khuyeát ñieåm: - Một số bài chưa nắm yêu cầu đề ra: Đức Tiền, Ngọc Toàn, Mỹ Duyên - Phần mở bài, kết bài chua chú trọng Toàn, Trung, Trí - Chưa biết thành lập dàn ý trước viết-> ý loän xoän vaø lan man Tiền, Toàn, Văn Hùng Ngọc (85) Hùng - Dùng từ sai: tứ bình -> bình phong… - Sai chính tả nhiều: khoác lát, huênh hoan,… - Sai câu: Qua tình hình thực tế cho thấy… * Bài điểm khá: Kiều Oanh; bài điểm yếu: Tiền, Toàn Cuûng coá: Ruùt kinh nghieäm cho baøi vieát soá Chuẩn bị”Người lái đò sông Đà” – soạn bài theo các câu hỏi SGK, Tìm đọc trọn vẹn tác phầm KN: Tiết 46+47 (ĐV) Ngày 20/11/12 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Trích) Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm vẻ đẹp đa dạng sông Đà và người lái đò sông Đà trên trang văn Nguyễn Tuân - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hoá; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ Về kĩ - Đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ sống; Môi trường 3, Thái độ: HS biết yêu mến thiên nhiên, đất nước mình B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: (86) Bài mới: Có thể nói rằng, Nguyễn Tuân là nghệ sĩ đa tài Ông xem là bậc thầy loại tuỳ bút văn chương Vnam đại với tuỳ bút sông Đà đã làm nên diện mạo Nguyễn Tuân so với Nguyễn Tuân Vang bóng thời Tuỳ bút NT hấp dẫn nào chúng ta tìm hiểu tuỳ bút Người lái đò sông Đà… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung tác phẩm I Tìm hiểu chung TT: HS đọc tiểu dẫn Hoàn cảnh sáng tác Thảo luận các câu hỏi: - Người lái đò sông Đà là bài tùy bút in tập - Trình bày hoàn cảnh sáng tác? Sông Đà (1960) - Nét phong cách tiêu biểu Sông Đà và - Tuỳ bút Sông Đà là kết chuyến thực tế Người lái đò sông Đà? Tây Bắc từ 1958 Nguyễn Tuân - Sông Đà nói chung và Người lái đò sông Đà nói riêng tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:uyên bác, tài hoa, khai thác tối đa trí tưởng tượng và ngôn ngữ phong phú - Nêu chủ đề tác phẩm? Chủ đề: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và người HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết tác phẩm II Đọc - hiểu TT1: Vẻ đẹp hình tượng người lái đò sông Đà Hình tượng người lái đò HS đọc đoạn người lái đò phá trùng vây thạch - Cuộc sống người lái đò sông Đà là trận chiến đấu ngày với thiên nhiên - Tìm hình ảnh, chi tiết miêu tả người lái - Hình ảnh người lái đò chiến đấu phá trùng vây đò vượt thác? thạch trận trên sông Đà: + Hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên… + Ông đò cố nén vết thương, hai chân vễn kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch đi… + Trên cái thuyền sáu bơi chèo nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái + Ông đã nắm binh pháp thần sông thần đá, ông thuộc quy luật phục kích lũ đá… + Ông đò ghì cương lái, lái miết đường chéo… + Nhà đò nướng ống cơm lam, bàn cá anh vũ, cá dầm xanh không bàn chiến… -Qua chiến ác liệt ông lái đò với thác đá, -> tôn lên vẻ đẹp ông: em nhận xét gì người lái đò? + Tư hiên ngang người trí dũng, tài hoa + Tính cách gan dạ, dũng cảm và hùng mạnh - Nhận xét từ ngữ vận dụng để miêu tả - Tác giả vận dụng kho từ ngữ phong phú nhiều chiến? lĩnh vực khác nhau, vận dụng góc nhìn nhiều môn nghệ thuật như: quân sự, võ thuật, bóng đá, điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ…nhằm cực tả chiến ác liệt và sinh tử với thác đá sông Đà - Qua hình tượng người lái đò tác giả muốn khẳng => Người lái đò vừa là ngưòi anh hùng lao định điều gì? động vừa là hình ảnh nghệ sĩ tài hoa nghệ htuật vượt thác -> người chế ngự thiên nhiên sức mạnh và trí tuệ mình TT2: Vẻ đẹp sông Đà Hình tượng sông Đà - Sông Đà có đặc điểm chính nào? a Sông Đà bạo, hùng vĩ - Những chi tiết thể sông Đà là Sự bạo và vĩ sông Đà tuỳ theo (87) “con thuỷ quái”? - Tìm câu văn miêu tả sóng, thác,đá sông Đà? - Nghệ thuật vận dụng miêu tả sông Đà? - Tìm chi tiết chứng tỏ sông Đà là sông thơ mộng? - Các biện pháp nghệ thuật vận dụng miêu tả vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sông Đà? HĐ 3: Ghi nhớ HĐ4: Hướng dẫn tổng kết Cảm nhận em nghệ thuật và nội dung ý nghĩa tác phẩm Qua bài học em có càm nhận gì thiên nhiên thời điểm và theo quãng khác - Thác sông Đà miêu tả với yếu tố: + Đá dữ: từ ngàn năm mai phục hết lòng sông; trận đồ bát quái + Sóng dữ: Chúng nó thể quân liều mạng Đó là thứ “sóng trận địa” + Âm dữ: có thứ âm nghe rùng rơn Có nhiều cung bậc “oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” Có lúc lại dội “nó rống lên tiếng ngàn trâu mộng đàng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, dang phá tuông rừng lửa, rừng lưả cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng…” - Sông Đà còn có quãng hiểm trở: + Có đoạn lòng sông sâu và hẹp, đá hai bên bờ dựng vách thành “như cái yết hầu” + Quãng Hát Loóng “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió ghùn ghè suốt năm” + Quãng Tà Mường Vát thì có cái hút nước giống cái giếng bê tông… Tác giả vận dụng nhiều nghệ thuật khác nhau: miêu tả, nhân hoá, liên tưởng (d/c) => Sông Đà có “diện mạo và tâm địa thứ kẻ thù số một” b Sông Đà thơ mộng, trữ tình - Sông Đà “tuôn dài tuôn dài áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo….” - Sông Đà có màu nước mang vẻ đẹp đặc trưng theo mùa khác (d/c) - Cảnh hai bên bờ sông đẹp lặng tờ (d/c) => Vận dụng nhiều so sánh nên thơ, các hình ảnh, chi tiết gợi cảm (con hươu thơ ngộ, tiếng còi sương…), nhiều câu văn thơ (thuyền tôi trôi trên sông Đà…) -> sông Đà đẹp gợi cảm, hiền hoà “cố nhân” III Ghi nhớ / sgk IV.Tổng kết Nghệ thuật - Sử dụng ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị - Sử dụng kho ngôn từ phong phú, giàu giá trị tạo hình -Câu văn đa đạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, thì chậm rãi, trữ tình… - Vận dụng lợi kĩ thuật thể của nhiều ngành nghệ thuật khác Ý nghĩa: Qua tác phẩm, Nguyễn Tuân muốn giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và người lao động miền Tây Bắc đất nước; Thể tình cảm yêu mến, gắn bó thiết tha (88) tổ quốc? HĐ5: Hướng dẫn luyện tập NTuân với đất nước và người VNam V Bài tập Phân tích và phát biểu cảm nghĩ đoạn văn yêu thích Nắm hình tượng người lái đò: anh hùng lao động, nghệ sĩ tài hoa.Và hình tượng sông Đà : bạo , vĩ; trữ tình, thơ mộng Chuẩn bị “Chữa lỗi lập luận văn nghị luận” Tiết 48 (LV) Ngày 20/11/12 CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Về kiến thức Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi lập luận văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện và phân tich các lỗi lập luận số văn nghị luận (89) - Sửa chữa các lỗi lập luận - Có kĩ tạo lập các văn nghị luận có lập luận chặt chẽ, sắc sảo - KNS 3, Thái độ: có ý thức khắc phục lỗi bài văn nghị luận B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS sửa chữa lỗi lập luận cách làm bài tập, trao đổi thảo luận vấn đề 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định 2.Bài cũ: Phân tích vẻ đẹp hình tượng sông Đà 3.Bài Trong quá trình viết bài văn nghị luận, thông thườg chúng ta mắc nhiều lỗi cách lập luận Cụ thể cách nêu luận điểm, trình bày luận cứ, lỗi cách thức lập luận không chặt chẽ Bài học hôm phần nào giúp chúng ta có thể khắc phục số lỗi thông thường Hoạt động GV- HS HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi luận điểm TT:Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi, sau đó trả lời - HS nêu cách sửa chữa - Khi trình bày luận điểm cần chú ý thao tác nào? HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi luận TT:Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi, sau đó trả lời - HS nêu cách sửa chữa - Khi trình bày luận cần chú ý thao tác nào? Kiến thức cần đạt I Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm 1.a.Luận điểm nêu chưa rõ, nội dung trùng lặp không nhấn mạnh hay phát triển ý.(Cảnh vật… vắng vẻ, ngưng đọng, im lìm; cảnh sắc im ắng) 1b Không nêu luận điểm khái quát ý nghĩa câu thơ, diễn đạt trùng lặp, luẩn quẫn mà không trình bày đúng chất vấn đề 1c nêu quá nhiều luận điểm tring đoạn văn không luận điểm nào triển khai đầy đủ, luận nêu không trùng hợp với luận điểm Chữa lỗi => Chú ý các thao tác trình bày luận điểm: - Xác định rõ luận điểm cần trình bày: Luận điểm phải phù hợp với đối tượng nghị luận, thể cấht đối tượng - Dùng phương tiện ngôn ngữ phù hợp: Câu văn, từ ngữ rõ rang, chính xác - Cách trình bày và xếp luận điểm: chú ý tới tính logic, quán cảu các luận điểm, luận II Lỗi liên quan đến việc nêu luận 1.a Luận mơ hồ, thiếu chính xác : “….sâu chót vót” 1b Luận thiếu chính xác: Đất nước sau kỉ… hoàn toàn”; luận thiếu toàn diện vì nêu d/c hai Bà Trưng 1c Luận thiếu tính hệ thống, logic Và luận không phù hợp với luận điểm chữa lại => Chú ý các lỗi liên quan đến luận cứ: - Cần nêu luận rõ ràng, xác đáng, các dẫn chứng cụ thể cần có xuất xứ, phù hợp với luận điểm (90) HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu lỗi cách lập luận III Lỗi cách thức lập luận TT:Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi, 1.a Trình bày luận thiếu logic, lộn xộn Hệ sau đó trả lời thống luận không đủ làm sáng tỏ luận điểm chính 1b Luận điểm không rõ rang Luận thiếu toàn diện 1c Luận điểm không rõ ràng; phần gợi mở, dẫn dắt không giúp cho việc nêu luận điểm chính luận - HS nêu cách sửa chữa dung để mở rộng , tiếp tục phát triển đề tài - Khi lập luận cần chú ý thao tác nào? không phù hợp với phạm vi đề tài nêu câu trước Củng cố: cho HS đọc lại phần Ghi nhớ/196 Chuẩn bị “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Nắm nét chính Hoàng Phủ Ngọc Tường Đọc kĩ đoạn tuỳ bút Sưu tầm hình ảnh sông Hương KN Kiểm tra 15p (Bài 3) Nêu khái quát vẻ đẹp hình tượng Sông Đà tuỳ bút Người lái đò sông Đà Đáp án: -Vẻ đẹp hình tượng Sông Đà ( nêu ý, ý đ; lấy dẫn chứng ý 2đ) * Sông Đà bạo, vĩ (5đ): miêu tả qua các thác trên sông với dạng: - Đá dữ: đá sông Đà từ ngàn năm mai phục hết lòng sông Đá sông Đà trận đồ bát quái chực sẵn để giết tươi, xé xác thuyền nào lạc vào đấy… - Sóng dữ: Sóng sông Đà thể quân liều mạng đánh giáp lá cà với cái thuyền, đó là thứ “sóng trận địa”… - Âm dữ: Thác sông Đà có thứ âm nghe rùng rơn Âm nước thác có nhiều cung bậc: “tiếng nước thác nghe là oán trách gì,rồi lại van xin, lại là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”… * Sông Đà trữ tình, thơ mộng: (5đ) - Sông Đà là công trình nghệ thuật tuyệt vời hoá công “tuôn dài, tuôn dài áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”… - Sông Đà lại có vẻ đẹp màu nước đặc trưng theo mùa khác Cảnh hai bên bờ sông Đà đẹp lặng tờ… Tiết 49 + 50 (ĐV) Ngày 25/11/12 AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng sông Hương và tình yêu, niềm tự hào tác giả dòng sông quê hương xứ Huế than thương và đất nước - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều so sánh lien tưởng mẻ, bất ngờ, thú vị, nhiều ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ sử dụng tài tình (91) Về kĩ - Đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ sống, MT 3, Thái độ: Biết trân trọng yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước, giá trị truyền thống văn hoá dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK, Sưu tầm hình ảnh sông Hương C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Có thề nói tất các dòng sông đất nước, sông Hương là song thơ mộng Bởi lẽ đây là dòng sông chảy qua chính thành phố Huế Chính nó đã làm cho Hếu thêm dịu dàng mếm mại cảm mến sông quê hương, HPNT đã cho đời bút kí sông huyền thoại này… Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐ1: Tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm I Tìm hiểu chung TT: HS đọc phần tiểu dẫn Tác giả - Nêu nét chính tác giả? - 1937,Huế,gốc Quảng Trị - Trí thức yêu nước gắn bó với xứ Huế có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực - Chuyên thể loại bút kí, là “một nhà viết bút kí hay văn học nước ta nay” (Nguyên Ngọc) -Sáng tác ông luôn có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và tính trữ tình ,nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều,lối hành văn hướng nội súc tích mê đắm và tài hoa - Các tác phẩm bút kí chính: SGK Tác phẩm : - Nêu hoàn cảnh sáng tác? a Thể loại: bút kí - Bố cục tác phẩm và nêu nội dung b.Xuất xứ phần? viết Huế ngày 4.1.1981, in tập bút kí cùng tên Gồm phần, phần trích học là phần c Bố cụcđoạn trích -Đoạn 1:àchân núi Kim Phụng:Sông Hương nhìn từ cội nguồn -Đoạn 2:àquê hương xứ sở:Sông Hương nhìn mối quan hệ với kinh thành Huế -Đoạn 3: còn lại:Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc,với đời và thi ca II Đọc - hiểu đoạn trích HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết Thuỷ trình cùa Hương giang TT1: hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp thuỷ a.Sông Hương vùng thượng nguồn trình sông Hương -Hình ảnh sông Hương cội nguồn: - Sông Hương vùng thượng lưu tác +Là “Bản trường ca rừng già”: rầm rộ bóng giả miêu tả nào? (92) - Những hình ảnh, chi tiết, liên tưởng cây đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác,cuộn và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng xoáy lốc… lối viết kí tác giả? + Là “cô gái Di gan phóng khoáng và man dại”: lĩnh gan dạ, tâm hồn tự và sáng + Là “ Người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” : dịu dàng và trí tuệ -Nghệ thuật thể hiện: -Nhân hóa và liên tưởng, so sánh độc đáo: -> Sông Hương toát lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt,hoang dại , đầy cá tính Tìm hiểu vẻ đẹp sông Hương chảy xuôi b.Sông Hương chảy xuôi đồng và ngoại vi thành phố Huế đồng và ngoại vi thành phố Huế - Bút pháp sử dụng đoạn miêu tả - Nhân cách hoá sông Hương “người gái đẹp nằm sông Hương chảy xuôi đồng và ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” người tình đánh thức ngoại vi thành phố Huế ? - Nhận xét văn phong tác giả thể - Chuyển dòng liên tục, uốn mình theo đường cong mềm lụa qua đoạn này? - Trôi hai dãy đồi sừng sững, qua rừng thông, lăng tẩm (d/c) - Nét lịch lãm tài hoa lối hành văn tác giả: Nhân hóa, liên tưởng, so sánh… -> vẻ đẹp trầm mặc, cổ thi, triết lí c.Sông Hương chảy vào thành phố Huế - Bút pháp nhân hoá: Vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc Sông Hương là tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya - So sánh tương đồng: Sông Hương giống Xen Pari, sông Đa-nuýp Bu-đa-pét,sông Nê-va thành phố Lênin gratà giàu kiến thức văn hóa - Cảm nhận cái nhìn hội họa: kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam-đông bắc…uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến…dòng sông mềm hẳn - Cảm nhận cái nhìn lãng mạn tình yêu đôi lứa + tiếng “vâng” không nói tình yêu - Cảm nhận cảm nhận âm nhạc +Sông Hương đẹp điệu slow chậm rãi, sâu lắng,trữ tình =>Cái nhìn nghệ thuật mê đắm,tài hoa,uyên bác -> sông Hương mềm mại, sâu lắng, trữ tình Tác giả đã có phát gì mẻ sông d Sông Hương trước từ biệt Huế -Sông Hương giống “người tình dịu dàng và thuỷ Hương bắt đầu khỏi thành phố Huế? chung” - Sông Hương nàng Kiều đêm tình tự” “trở lại tìm Kim Trọng” để nói lời thề trước lúc xa - > Cách cảm nhận liên tường so sánh độc đáo, lịch lãm Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân TT2: Tìm hiểu vẻ đẹp sông Hương gắn với tộc, đời và thi ca lịch sử dân tộc và thơ ca - Tác giả đã tô đậm phẩm chất gì a Sông Hương với lịch sử dân tộc: - Dòng chảy sông Hương là chảy lịch sử, mang sông hương lịch sử và thơ ca? Tìm hiểu vẻ đẹp Sông Hương chảy vào thành phố Huế? - Sông hương chảy vào thành phố Huế có nét khác biệt gì? - Những cảm nhận độc đáo và mẻ tác giả sông Hương là gì? - Qua phát mẻ sông Hương cho thấy điều gì tình cảm tác giả với xứ Huế và dòng sông? (93) - Những cái nhìn độc đáo mang tính phát tác giả là gì? HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết Nêu cảm nhận em lối hành văn HPNT? Qua tác phẩm em có cảm nhận gì hình ảnh sông quê hương? Em có suy nghĩ gì có số sông bị ô nhiễm nghiệmn trọng? HĐ4: Hướng dẫn luyện tập theo SGK vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang: “Sông Hương đã sống kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử nó…” -> Kiến thức uyên bác b Sông Hương với đời và thi ca - Là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua thăng trầm đời Mang vẻ đẹp giản dị “ Một người gái dịu dàng đất nước”.(d/c) - Sông Hương là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận các văn nghệ sĩ (d/c) -> Cái nhìn đầy tính phát Nha đề “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Bài ký kết thúc cách lý giải tên dòng sông, huyền thoại mỹ lệ, mang đến cho tác phẩm màu sắc lãng mạn - Huyền thoại không nói lên khát vọng người dân nơi đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hóa, lịch sử, địa lý quê hương mình mà còn gợi lên lòng biết ơn hậu người đã có công khai phá miền đất lạ III Tổng kết Nghệ thuật: - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu - Sử dụng tinh tế các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nhân hoá Ý nghĩa : Thể phát hiện, khám phá sâu sắc, độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào nhà văn sông Hương, xứ Huế thân thương IV Luyện tập Những nét riêng văn phong HPNT thể qua đoạn trích? - Nắm các dẫn chứng đển phân tích vẻ đẹp sộng Hương qua chặng 5- Chuẩn bị “ KN Đọc thêm: NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI (Trích Những năm tháng không thể nào quên – Võ Nguyễn Giáp) A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Những khó khăn ban đầu nước VN Dân chủ cộng hoà, sách đúng đắn và sáng suốt Đảng, Chính phủ và chủ tịch HCM - Mối quan hệ khắng khít giũa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng - Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành, giản dị Về kĩ - Đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại (94) 3, Thái độ: Biết trân trọng yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước, giá trị truyền thống văn hoá dân tộc B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu văn cách nêu câu hỏi, trao đổi thảo luận vấn đề Giáo viên diễn giảng 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: Soạn bài theo SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Hướng HS vào SGK I.Tiểu dẫn (?)Trình bày nét 1.Tiểu sử : Đại Tướng Võ Nguyên Giáp đại tướng Võ Nguyên Giáp ? 2.Tác phẩm GV: Cuộc đời ông gắn liền với - Các tác phẩm hồi kí: "Chiến đấu vòng vây"(1978), năm tháng không thể nào "Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử" (1994) quên Cách mạng - Đoạn trích thuộc chương XII tập hồi kí "Những năm tháng không thể nào quên"(do nhà văn Hữu Mai thể ) (?)Kể tên hồi kí chính Thể loại hồi kí Đại tướng ? (?)Vị trí đoạn trích? (?)Nêu hiểu biết em thể loại kí? GV: - Là thể loại ghi chép gì xảy quá khứ trên sở hồi tuởng Tác giả thường là lãnh tụ ,các nhà hoạt động xã hội ,các nhà văn… - Đặc điểm: Không nhằm tự thuật đời tác giả mà hướng tới tái kiện trọng yếu có biến cố, có tính chất bước ngoặt lịch sử II Hướng dẫn đọc thêm Câu 1: Bố cục Phần trích gồm đoạn Câu 2: Điểm nhìn (?) Câu sgk tr 210 - Bối cảnh đất nước năm 1970,thời điểm kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn ác liệt ,gay go - So với hai mươi lăm năm truớc đây thì khó khăn và lực chúng ta đã khác - Dân tộc ta đã có đứng vững mạnh và hiên ngang, không khuất phục trước kẻ thù tàn bạo (?) Câu sgk tr210 Phần trích đã 3.Câu 3: Những khó khăn, nguy nan Nước Việt Nam nêu khó khăn, nguy nan vừa khai sinh - Phải đương đầu với bao khó khăn thử thách "nằm bốn nước Việt Nam ? (?) Câu sgk tr 210 (95) (?) Câu sgk tr 210 Đảng và chính phủ ủng hộ toàn dân đã có sách đúng đắn, sáng suốt nào để đưa đất nước vượt qua gian khổ ? (?) Câu sgk tr 210 GV: Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã cho ta thấy nét ngời sáng và cao Bác là toàn tâm toàn ý vì dân vì nước (?) Câu sgk tr 210 GV: Thông thường hồi kí mang đậm dấu ấn cá nhân từ điểm nhìn cá nhân cụ thể ,tác giả kể lại gì xảy đến với mình gì mình chứng kiến mang nặng tính chủ quan GV: Khái quát lại toàn bài bề hùm sói,phải tự dốc mình đấu tranh dũng cảm, mưu trí, phải tìm cách để sống còn " - Đảng phải hoạt động bí mật, chính quyền CM "chưa nước nào công nhận",kinh tế khó khăn, nạn thất nghiệp tăng, nạn đói, dịch bệnh phát sinh trở lại … - Pháp nổ súng Nam Bộ làm cho khó khăn "càng thêm trầm trọng ".Đây là thách thức lớn chính quyền còn non trẻ => Đúng là tình ngàn cân treo sợi tóc Câu 4: Những sách đúng đắn Đảng và chính phủ -Củng cố và giữ vững chính quyền cách mạng: giải tán chính quyền cũ – chính quyền thực dân PK để xây dựng chính quyền từ chính quyền sở là Hội đồng nhân dân, uỷ ban hành chính TW là Quốc dân đại hội - Mở rộng khối đoàn kết toàn dân, thực công nông chuyên chính - Công bố dự án hiến pháp cho toàn dân đóng góp ý kiến - Thi hành số chính sách mới, lập quỹ Độc lập ,"tuần lễ vàng " - Chính quyền phải làm tất việc để "mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân " Câu : Hình tượng tiêu biêu, gây án tương sâu sắc - Hình ảnh Bác Hồ, người đứng đầu máy nhà nứoc và Chính phủ, người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua bao sóng - Bác là gương ngời sáng : toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, đất nước - Tác giả khái quát sâu sắc: “ hạnh phúc cho nhân dân, đó chính là mục đích việc dành lấy chính quyền và giữ vững bảo vệ chính quyền Đó là lí tưởng Người, là lòng Người” => Bác Hồ hình ảnh tượng trưng cao đẹp dân, nước, CM, chính quyền mới, chế độ Câu : Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Nét đặc biệt : - Tác giả trần thuật kiện từ điểm nhìn người đại diện cho máy lãnh đạo Đảng và Chính phủ, đó các kiện kể mang tính chất toàn cảnh, tổng thể, phác hoạ nét lớn gây ấn tượng sâu sắc người đọc - Cách trần thuật gần là biên niên sử dân tộc.Thể hồi kí đã có diện mạo ,một tầm vóc III Tổng kết Củng cố - Những khó khăn ban đầu nước VN Dân chủ cộng hoà, sách đúng đắn và sáng suốt Đảng, Chính phủ và chủ tịch HCM - Mối quan hệ khắng khít giũa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng - Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành, giản dị Dặn dò: chuẩn bị “ Ôn tập văn học” (96) KN Tiết 51 (LV) Ngày 1/12/12 ÔN TẬP VĂN HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức -Phong cách và quan điểm nghệ thuật các tác giả văn học - Nội dung bản, đặc sắc các tác phẩm đã học - Kiế thức lí luận văn học hai phạm trù phong cách và quá trình văn học Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận - Hệ thống hoá kiến thức theo nhóm 3, Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC (97) Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tổng kết cách trao đổi thảo luận vấn đề Lập bảng hệ thống 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Nắm đựơc tác giả đời, nghiệp Nắm đuợc tác phẩm 5.Chuẩn bị bài “Ôn tập học kì 1” KN (98) Tiết 52 30/12/2012 ÔN TẬP HKI A MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức -Phong cách và quan điểm nghệ thuật các tác giả văn học - Nội dung bản, đặc sắc các tác phẩm đã học - Kiế thức lí luận văn học hai phạm trù phong cách và quá trình văn học Về kĩ - Vận dụng kiến thức đã học vào việc hiểu các khái niệm lí luận - Hệ thống hoá kiến thức theo nhóm 3, Thái độ: Có ý thức việc tự học cách khoa học B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS tổng kết cách trao đổi thảo luận vấn đề Gọi ý cho HS ôn tập (99) 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo câu hệ thống các bài đã học C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Bài cũ: Bài mới: Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt HĐộng 1: Ôn tập phần làm văn I, Ôn tập phần làm văn NLXH Nắm dạng nghị luận xã hội: - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Về các nội dung bàn: + Cách làm bài dạng bài cụ thề + Những nội dung cần phải có mội dạng bài + Tham khảo số đề nghị luận xã hội, xem lại các đề đã ôn tập tiết ôn Hoạt động 2: Ôn tập phần lí thuyết giáo II Ôn Tập phần giáo khoa khoa Cần nắm được: Các tác giả lớn: - Tác giả Hồ Chí Minh - Tác giả Tố Hữu => nắm đời, nghiệp văn chương tác già Về văn học sử: Lưu ý bài khái quát, cần nắm - VHVN từ 1945 – 1975: quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu; các đặc điểm - VHVN từ sau 1975: Tình hình xã hội, tình hình văn học, chuyển biến bước đầu và thành tựu HĐộng : Ôn tập các tác phẩm III Về Tác phẩm: Văn chính luận: - TNĐLập - Nguyễn Đình Chiểu ngôi sang trên bầu trời văn nghệ dân tộc - Thông điệp nhân ngày giới phòng chống HIV- AIDS 1.12.2003 Về thể kí: - Người lái đò song Đà - Ai đã đặt tên cho dòng song Về thơ: - Tây Tiến - Việt Bắc - Đất Nước - Đàn ghi ta lorca - Sóng * Nắm hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính tác phẩm, nét nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm, (100) Hs lập bảng hệ thống đề dễ ôn tập Nắm các kĩ làm bài nghị luận XH VH Chuẩn bị cho KT HKI TIẾT : 53 + 54 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HKI Tiết 55 (LV) Ngày 5/12/12 THỰC HÀNH CHŨA lỖI TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Về kiến thức Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa các lỗi lập luận văn nghị luận Về kĩ - Nhận diện và phân tich các lỗi lập luận số văn nghị luận - Sửa chữa các lỗi lập luận - Có kĩ tạo lập các văn nghị luận có lập luận chặt chẽ, sắc sảo 3, Thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC Giáo viên 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức HS hoạt động Hướng dẫn HS sửa chữa lỗi lập luận cách làm bài tập, trao đổi thảo luận vấn đề 1.2 Phương tiện: SGK, SGV, Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: -Soạn bài nhà theo SGK, C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (101) 1.Ổn định 2.Bài cũ: 3.Bài Trong quá trình viết bài văn nghị luận, thông thườg chúng ta mắc nhiều lỗi cách lập luận Cụ thể cách nêu luận điểm, trình bày luận cứ, lỗi cách thức lập luận không chặt chẽ Bài học hôm phần nào giúp chúng ta có thể khắc phục số lỗi thông thường Hoạt động GV-HS HĐ1: Hướng dẫn ôn lại kiến thức Trong quá trình làm bài nghị luận thường mắc lỗi lập luận nào? Kiến thức cần đạt I Ôn lại kến thức Các kiểu lỗi thường gặp văn nghị luận: - Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp, không phù hơp với chất vấn đề cần giải - Nêu luận thiếu chính xác, thiếu chân thực, không đủ, không kiên quan mật thiết đến luận điểm cần trình bày, trùng lặp quá rườm trà - Lập luận mâu thuẫn, luận không phù hợp với luận điểm HĐ2: làm bài tập II Thực hành -Phát và phân tích các lỗi lập luận Bài tập 1/211 các đoạn văn a Lỗi lập luận là luận nêu không đầy đủ, tập trung vào Phương pháp: Cho HS đọc đoạn, tục ngữ, ca dao, luận điểm chính nêu là:”Giá trị quan thảo luận nhóm và trình bày Các trọng văn học dân gian là giá trị nhận thức” nhóm khác nhận xét và bổ sung, GV b Lỗi lập luận: luận điểm nêu không rõ ràng: nội dung câu 1, nhận xét và sửa chữa nhằm mục đích nêu luận điểm luận điểm chủ yếu nêu câu lại không xác đáng, không phải là nội dung tương đương với luận điểm nêu câu Luận thiếu logic “Chính cái thèm người ấy… Đó là biểu rõ nét tính thần lạc quan.” c Luận điểm chưa rõ, chưa phù hợp với chất đối tượng nghị luận (cách dung từ “hoàn cảnh khó khăn sống” quá chung chung, không làm bật vấn đề Luận quá sơ lược, không đầy đủ, chưa trình bày khía cạnh chủ yếu liên quan đến chi tiết “Tràng nhặt vợ” đã đến kết luận giá trọ nhân đạo tác phẩm d Không nêu luận điểm cần trình bày Luận nêu quá lan man xa rời vấn đề e Luận thiếu lôgíc, quan hệ các luận không chặt chẽ, không phù hợp, không có các dnẫ chứng đầy đủ để làm rõ luận điểm Dùng từ “lòng thương người” quá chung chung, chưa phản ánh chất vấn đề cần bàn g Lỗi chủ yếu cách tổ chức lập luận Luận nêu làm tiền đề dẫn nhập cho luận điểm chính quá rườm rà, lan man, không cần thiết, không làm bật vấn đề h Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận; luận thiuế tính hệ thống, không đầy đủ, không toàn diện TT2: hướng dẫn HS cách sửa chữa các Bài tập 2/212 lỗi đoạn sau đó HS tự sửa Chữa lỗi các đoạn văn vào a Cần bổ sung luận cứ: truyện cổ, ca dao, tục ngữ và - Từ lỗi đã phát bài tập xếp theo hệ thống: xã hội, người, lao động, sản xuất, tự hãy tìm cách sửa chữa cho đoạn? nhiên b Nêu rõ luận điểm: Người niên “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long không say mê công việc mà còn thiết tha yêu đời, yêu người Sửa lại các luận cứ: Anh còn (102) thèm người Anh thèm người tới mức… ; mình làm công việc thầm lặng mây gió, sương mù trên sườn đèo heo hút, anh luôn khao khát gặp gỡ và chia sẻ với người… c Cần nêu lại luận điểm và bổ sung số luận tiêu biểu liên quan đến tình nhặt vợ Tràng, thái độ và tâm trạng cảu bà cụ Tứ, sau đó nêu kết luận d.Thay các luận cứ: “Nếu ai…về đâu?” các luận phù hợp e Nêu lại luận điểm và sửa lại, bổ sung các luận cụ thể xếp theo trình tự: trân trọng phẩm giá người, cảm thong với nỗi đau phận hồng nhan… g Bỏ luận cứ: “Cây xà nu là loại cây họ thông…mãnh liệt” và nêu rõ luận điểm: Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã chọn cây xà nu – loài cây quen thuộc núi rừng Tây Nguyên làm biểu tượng nghệ thuật để khắc hoạ phẩm chất người làng Xô Man h Nêu lại luận điểm và bổ sung các luận để triển khai cụ thể luận điểm này thành đoạn văn ngắn (5,7 câu) Nắm các lỗi lập luận thông thường, rút KN từ các bài tập Về nhà sửa tiếp các đoạn còn lại 5.Chuẩn bị “ Vợ chồng A Phủ”- Soạn bài theo các câu hỏi SGK KN Tiết 58 Ngày 10/12/12 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 04 A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Về kiến thức - Giúp HS nắm lại cách làm bài Nghị luận tượng đời sống, NLVH - Ôn lại kiến thức giáo khoa Về kĩ năng: - Nhận thấy lỗi sai bài làm mình để khắc phục - Rèn luyện kĩ viết bài nghị luận Thái đô: HS có ý thức việc làm bài nghiêm túc Rút KN cho thi TN B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu đáp án bài viết, nhận xét bài làm, phát bài cho HS sửa lỗi 1.2 Phương tiện: SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập , Giáo án ngữ văn 12 Học sinh: C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định: Bài mới: (103) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: GV đọc lại đề Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cùng đưa các yêu cầu đề bài Hoạt động 3:Nhận xét ưu khuyết điểm: Thao tác 1: GV nhận xét ưu khuyết điểm Thao tác 2: GV nhận xét ưu khuyết điểm phần làm văn - GV dùng bài làm HS để làm dẫn chứng minh hoạ - GV gọi HS sửa chữa các lỗi diễn đạt mà mình mắc phải Hoạt động 4: phát bài Hoạt động 5: đọc bài làm tốt Hoạt động 6: nêu kết Kiến thức cần đạt I.GV đọc lại đề: II.GV gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu các yêu cầu bài làm: đề giáo khoa và TL ( xem tiết 69 – 70 ) III.Nhận xét ưu - khuyết điểm: 1.Giáo khoa a.Ưu điểm: b.Khuyết điểm: - Đa số không học phần giáo khoa - Một số em chưa biết cách trình bày đoạn văn.Làm văn: NLXH a Ưu: biết cách trình bày bài NLXH b Khuyết: đa số không hiểu ý nghĩa câu nói, viết cách mơ hồ: Lắm, Chính, Lợi, Thương, Yên… Làm văn:NLVH a.Ưu điểm: - Nắm nội dung yêu cầu đề, biết cách trình bày bài văn nghị luận VH b.Khuyết điểm: - Chưa biết cách phân tích đoạn thơ cụ thể - Đa số diễn xuôi ý - Chưa chú trọng việc phân tích nghệ thuật IV.Phát bài: V.Đọc bài hay: Yến Nhi VI.Kết quả: lớp 12A7 12Ấ16 4.Củng cố: 5.Chuẩn bị Bài viết số Rút kinh nghiệm: 0-2 3-4 20 22 5-6 15 14 7-8 9-10 0 (104)

Ngày đăng: 30/06/2021, 16:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan