1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SU TICH VE TRUNG THU

8 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để tập hợp được các lực lượng đấu tranh, nhưng trong điều kiện không thể truyền tin đi, Lưu Bá Ôn đã nghĩ ra một cách truyền tin rộng rãi và bảo đảm, đó là kêu gọi mọi người mua bánh t[r]

(1)

Tết Trung thu

Đã lâu rồi, Việt Nam số nước Châu Á có tục lệ đón mừng Tết Trung thu vào rằm tháng năm Đây thời điểm trăng đầy nhất, cơng việc đồng rảnh rang, cịn thời tiết lại mát mẻ, lành Ở Việt Nam, Tết Trung thu lễ hội truyền thống, với trẻ em

Cúng trăng (Tế nguyệt)

Trong đêm 15 tháng âm lịch năm, trăng rằm tỏa sáng, lễ tế thần mặt trăng bắt đầu Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng cịn gọi bánh "đồn viên", lẽ, dịp này, gia đình có dịp đồn tụ để ăn bánh thưởng thức ánh trăng thu trẻo bầu khơng khí ấm áp đêm rằm đến với nhà

Ngắm trăng (Thưởng nguyệt)

Còn thưởng trăng vốn bắt nguồn từ việc cúng trăng Đến đời Đường, thú ngắm trăng dịp Trung thu trở nên thịnh hành, thể nhiều thơ ca thời Nhưng đến đời Tống, lễ hội ngắm trăng thức trở thành Tết Trung thu Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng dịp Tết Trung thu thời

Sự tích "Đèn kéo quân"

(2)

ngươi nghèo khó ăn hiếu thảo với mẹ, ta bày cho cách làm đèn dâng Vua"

Hôm sau theo lời dặn Thần, Lục Đức mẹ lấy thân trúc trắng giấy màu để làm đèn Thời gian qua mau, đèn làm xong ngày rằm tháng vừa đến Chàng vui mừng mẹ đem đèn vào kinh thành dâng vua Nhà vua xem, thấy đèn vừa lạ, vừa nhiều màu sắc lại biết chuyển động nên hài lòng Khi Vua hỏi ý nghĩa đèn, Lục Đức theo lời Thần tâu rằng: "Thưa bệ hạ, thân trúc đèn biểu trục khôn, chong chóng quay sáu mặt biểu tượng cho sáu cá tính người: thương, ghét, giận, buồn, vui, hờn Cái chong chóng quay ln ln, tượng trưng cho người hay thay đổi có do, đạo làm người Chong chóng quay ln nhờ ánh đèn soi sáng, người tốt lành nhờ đạo đức Sáu mặt đèn làm giấy tươi sáng biểu cá tính người"

Vua truyền đem đèn cho dân chúng xem Đèn đốt lên làm quay chong chóng Hiện lên sáu màu sắc rực rỡ hình ảnh vua, quan, người, ngựa nối Tất hình nhân đèn làm giấy Vua ban thưởng cho mẹ Lục Đức hậu phong làm Vạn Hộ Hầu

Từ đó, mối đến Tết Trung thu, nhớ lại tích người hiếu thảo Lục Đức, dân chúng đua bắt chước chàng làm nên đèn màu rực rỡ gọi đèn kéo quân

Sự tích Ngơ Cương đốn cây

(3)

Sự tích chị Hằng Nga

Tương truyền, vào thời xa xưa, trời xuất mười ông mặt trời, chiếu xuống mặt đất nóng đến bốc khói, biển hồ khô cạn, người dân gần sống Chuyện làm kinh động đến anh hùng tên Hậu Nghệ Anh trèo lên đỉnh núi Côn Lôn, dùng thần lực giương nỏ thần bắn rụng chín ơng mặt trời Hậu Nghệ lập nên thần cơng thế, nhận tơn kính yêu mến người, nhiều chí sĩ mộ danh tìm đến tầm sư học đạo, có Bồng Mơng kẻ tâm thuật bất Khơng lâu sau, Hậu Nghệ lấy người vợ xinh đẹp, tốt bụng, tên Hằng Nga Ngoài dạy học săn bắn, ngày Hậu Nghệ bên cạnh vợ, người ngưỡng mộ đôi vợ chồng trai tài gái sắc

Một hôm, Hậu Nghệ đến núi Cơn Lơn thăm bạn, đường tình cờ gặp Vương mẫu nương nương ngang qua, xin Vương mẫu thuốc trường sinh Nghe nói, uống thuốc vào, bay lên trời thành tiên Nhưng Hậu Nghệ không nỡ rời xa vợ hiền, đành tạm thời đưa thuốc cho Hằng Nga cất giữ Hằng Nga cất thuốc vào hộp đựng gương lược mình, khơng ngờ bị Bồng Mơng nhìn thấy

(4)

tiên

Tối hơm đó, Hậu Nghệ đến nhà, thị nữ vừa khóc vừa kể lại câu chuyện xảy lúc sáng Hậu Nghệ vừa lo vừa giận, rút kiếm tìm giết nghịch đồ, Bồng Mơng trốn từ lâu Hậu Nghệ giận biết vỗ ngực giậm chân kêu khóc Trong lúc đau khổ, Hậu Nghệ ngửa cổ lên trời đêm gọi tên vợ hiền Khi đó, anh kinh ngạc phát ra, trăng hơm đặc biệt sáng ngời, mà cịn có thêm bóng người cử động trơng giống Hằng Nga Hậu Nghệ vội sai người đến hậu hoa viên nơi Hằng Nga yêu thích, lập bàn hương án, đặt lên ăn trái mà bình thường Hằng Nga thích ăn nhất, để tế Hằng Nga nơi cung trăng nhớ đến

Sau người nghe tin Hằng Nga lên cung trăng thành tiên nữ, bày hương án ánh trăng, cầu xin Hằng Nga tốt bụng ban cho may mắn bình an Từ đó, phong tục “bái nguyệt” vào tết trung thu truyền dân gian

Sự tích bánh trung thu

(5)

Trung thu để tránh họa Sau người mua bánh cắt ra, nhìn thấy bên có giấu mảnh giấy viết “đêm 15 tháng khởi nghĩa”, nhờ người dân hưởng ứng, lật đổ nhà Nguyên Cũng từ đó, bánh trung thu trở thành ăn khơng thể thiếu vào Tết Trung thu

Sự tích Thỏ Ngọc Sự tích Thỏ Ngọc 1:

Tương truyền có ba vị thần tiên hóa thành ba ơng lão tội nghiệp xin ăn cáo, khỉ thỏ Cáo khỉ có sẵn thức ăn để cứu giúp, có thỏ tay khơng có Sau đó, thỏ nói: “Mọi người ăn thịt tơi đi!”, liền nhảy vào lửa, tự nướng chín Các vị thần vơ cảm động, đưa thỏ lên cung trăng, trở thành Thỏ Ngọc

Sự tích Thỏ Ngọc 2:

(6)

thần gác cửa Sau nghe xong hoàn cảnh Hằng Nga , Thỏ tiên cảm thấy Hằng Nga giải cứu bách tính mà vơ tình chịu tội, nên thương cảm Nghĩ đến Hằng Nga bị nhốt cung trăng, đơn đau khổ, có người với nàng thật tốt, nghĩ đến bốn mình, Thỏ tiên bay trở nhà

Thỏ tiên đem câu chuyện Hằng Nga kể với vợ nói muốn đưa thỏ làm bạn Hằng Nga Thỏ vợ vô thông cảm với Hằng Nga, lại không nỡ rời xa yêu! Các thỏ không muốn rời xa cha mẹ, thỏ khóc Thỏ cha nói: “Nếu ta bị nhốt, có chịu với ta khơng? Hằng Nga giải cứu bách tính mà bị liên lụy, lại không thương nàng? Các con, nghĩ đến thân!”

Các thỏ hiểu lòng cha, nên đồng ý Hai vợ chồng thỏ nước mắt lưng trịng, nhìn mỉm cười Chúng định để thỏ út Thỏ út từ biệt cha mẹ chị, lên cung trăng Hằng Nga

Tết Trung thu số nước châu Á

Trung Quốc:

Rằm tháng tám hay rằm Trung thu lễ hội tổ chức lớn Trung Quốc Người xưa cho ngày mà mặt trăng đạt tới độ sáng tròn

Rằm tháng tám hay gọi lễ hội phụ nữ Mặt trăng tượng trưng cho vẻ đẹp duyên dáng Trong người phương Tây thờ Mặt trời biểu trưng cho sức mạnh người phương Đơng lại ngưỡng mộ Mặt trăng Mặt trăng tượng trưng cho đức hạnh người phụ nữ đồng thời người bạn đáng tin cậy Người Trung Quốc thường đặt tên cho gái Nguyệt với mong ước chúng đáng yêu xinh đẹp trăng Ở Trung Quốc có nhiều truyền thuyết chị Hằng Nếu nhìn lên Mặt trăng ngày rằm Trung thu, trẻ nhìn thấy chị Hằng, có ước nguyện toại nguyện

(7)

và người lớn dự vui chơi múa lân, rước đèn cá chép hay đèn kéo quân Tương truyền, đèn cá chép ông Bao Công nghĩ để trừ yêu quái cá chép biến thành, thường vào đêm trăng Mặt trăng chủ đề cho thơ, đêm dành cho hẹn hị đơi lứa, lúc bạn hữu gặp Ngày rằm tháng tám mang ý nghĩa thật đặc biệt cho tất tin vào sức mạnh siêu nhiên Mặt trăng

Nhật Bản:

Mỗi năm nước Nhật có hai hội thưởng trăng (theo Âm lịch) Hội đầu ZYUYOGA, gắn với phong tục cổ truyền "Otsuki-mi" (có nghĩa ngắm trăng vào ngày rằm mùa thu), hội ZYUSANYA nhằm ngày 13 tháng 10 Theo tục lệ, dự hội trăng đầu phải dự hội thưởng trăng sau, khơng gặp xui xẻo

Trẻ em Nhật Bản rước đèn cá chép hội thưởng trăng Đứa trẻ có đèn cá chép kể từ lọt lịng mẹ cá chép tượng trưng cho lịng can đảm, em trai Truyền thuyết cho cá chép thân võ sĩ SAMOURAI dám lội ngược dịng thác nước Theo truyền thống, để chuẩn bị cho đêm ZYUYOGA, gia đình dùng cỏ bơng bạc để cắm thay hoa nhà Mâm cỗ ngắm trăng gồm: bánh nhân táo, dưa hấu, hạt dẻ loại hoa khác bày bệ đứng bàn, đặt hiên nhà gần cửa sổ Người Nhật Bản cho có Thỏ Ngọc sinh sống mặt trăng, ngắm trăng thường tưởng tượng thấy hình thỏ ăn bánh bao

Hàn Quốc:

Chusok hay gọi Lễ tạ ơn tổ chức vào ngày rằm tháng tám ngày lễ lớn Hàn Quốc Lễ hội diễn suốt vụ mùa, dịp để người dân lễ tạ tổ tiên - người mang lại cho họ lúa gạo

(8)

Ngày đăng: 30/06/2021, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w