1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm “giáo dục là quốc sách hàng đầu” của Đảng Cộng sản Việt Nam

8 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 306,14 KB

Nội dung

Bài viết trình bày về giáo dục Việt Nam những năm gần đây đã có sự khởi sắc nhất định. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, để xã hội hóa giáo dục, làm cho giáo dục trở thành “ quốc sách hàng đầu” một cách đúng nghĩa và toàn vẹn nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

QUAN ĐIỂM “ GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU” CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Nguyễn Thị Minh Trang * Tóm tắt nội dung: Khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu” Mặc dù kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn, song tâm thực tốt quan điểm đạo Giáo dục Việt Nam năm gần có khởi sắc định Tuy nhiên nhiều hạn chế, cần tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, để xã hội hóa giáo dục, làm cho giáo dục trở thành “ quốc sách hàng đầu” cách nghĩa toàn vẹn ***** Trong thời đại nay, khoa học công nghệ phát triển vũ bão, tri thức trở thành thước đo phát triển dự báo tương lai cho quốc gia Đối với dân tộc có truyền thống hiếu học Việt Nam vừa hội giúp nâng cao vị quốc gia, lại vừa thách thức lớn vận mệnh toàn dân tộc Với tầm nhìn chiến lược sắc bén, từ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai khóa VIII (tháng 12 năm 1996), Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Thực sách ưu tiên ưu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục”1 Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng - an ninh * Bộ môn LLCT, KHXH&NV – Trường Cao đẳng CSND II Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000, webside: dangcongsan.vn 1 Vị trí, tầm quan trọng giáo dục Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thơng qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Chính sách giáo dục: Là sách Đảng đặt nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục thực mục tiêu yêu cầu giáo dục Quốc sách hàng đầu: Là sách trọng tâm có vai trị yếu đất nước, ln dành ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệt Đảng, nhà nước, thể qua loạt sách, biện pháp, phạm vi thực nguồn ngân sách chi cho sách Khơng Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu, vì: - Giáo dục đào tạo điều kiện tiên góp phần phát triển kinh tế Như biết, để tăng trưởng kinh tế, cần yếu tố là: Vốn, khoa học cơng nghệ, người, cấu kinh tế, thể chế trị quản lý nhà nước Trong yếu tố người quan trọng Để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình tăng trưởng kinh tế, ta phải phát triển giáo dục đào tạo - Giáo dục đào tạo góp phần ổn định trị xã hội - Giáo dục đào tạo góp phần nâng cao số phát triển người Chỉ số phát triển người (Human Development Index- HDI) tiêu kinh tế- xã hội tổng hợp, thước đo trình độ phát triển quốc gia, dùng làm để đánh giá, so sánh trình độ phát triển với quốc gia khác HDI đánh giá qua tiêu chí: Sức khỏe (đo tuổi thọ trung bình); giáo dục (đo tỉ lệ số người lớn biết chữ tỉ lệ nhập học cấp giáo dục) thu nhập (mức sống đo GDP bình quân đầu người) Trong ba số thành phần HDI, số giáo dục phản ánh lực phát triển người mặt trí lực, tảng để người có khả tiếp cận hội việc làm có thu nhập tốt hơn, từ thoả mãn nhu cầu người Như rõ ràng, giáo dục số tiên giúp người đạt số lại, tiến tới nâng cao số phát triển người Từ lý đó, ta thấy rõ ràng tầm ảnh hưởng trực tiếp giáo dục tới kinh tế trị- lĩnh vực trọng tâm then chốt trình phát triển đất nước giai đoạn Từ khẳng định đắn quan điểm đạo Đảng ta Quan điểm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” qua kì đại hội thực tiễn thực quan điểm Quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta thể qua hai nội dung bản, sách giáo dục qua kì Đại hội hai nguồn chi ngân sách nhà nước cho giáo dục Trong suốt tiến trình cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln khẳng định giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt, sách trọng tâm, có vai trò yếu Nhà nước, ưu tiên trước nhất, chí trước bước so với sách phát triển kinh tế - xã hội khác Ngay từ thành lập, Đảng ta có nhiều quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Ngày 3/9/1945, phiên họp Hội đồng Chính phủ, chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày với Bộ trưởng nhiệm vụ cấp bách đất nước lúc giờ, có nhiệm vụ giáo dục: Diệt giặc dốt Nghị Quyết Trung ương Đảng lần thứ 3, khoá VII năm 1993 khẳng định: “Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, khoá VIII, năm 1996 khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Quan điểm tiếp tục khẳng định thông qua chủ trương phát triển giải pháp cải thiện giáo dục văn kiện Đảng Công sản Việt Nam sau Tại đại hội Đảng lần VIII, Đảng ta đưa mục tiêu: “Nâng cao mặt dân trí, bảo đảm tri thức cần thiết để người gia nhập sống xã hội kinh tế theo kịp tiến trình đổi phát triển đất nước Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, trọng lĩnh vực khoa học cơng nghệ, văn hố - nghệ thuật, quản lý kinh tế, xã hội quản trị sản xuất kinh doanh” Để đạt mục tiêu đề ra, bản, cần thực hiện: Thanh toán nạn mù chữ cho người lao động độ tuổi 15 - 35 thu hẹp diện mù chữ độ tuổi khác Tích cực xố mù chữ cho nhân dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng còn khó khăn Mở rộng nâng cao chất lượng dạy ngoại ngữ, tin học từ cấp phổ thông Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh, khắc phục tình trạng phải dạy thêm nhiều ngồi học khố Cụ thể hố thể chế hố chủ trương sách Đảng Nhà nước xã hội hoá nghiệp giáo dục đào tạo, trước hết đầu tư phát triển bảo đảm kinh phí hoạt động Ngồi việc ngân sách dành tỷ lệ thích đáng cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, cần thu hút thêm nguồn đầu tư từ cộng đồng, thành phần kinh tế, giới kinh doanh nước đơi với việc sử dụng có hiệu nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo Những doanh nghiệp sử dụng người lao động đào tạo có nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách giáo dục, đào tạo Đổi chế độ học phí phù hợp với phân tầng thu nhập xã hội, loại bỏ đóng góp khơng hợp lý, nhằm bảo đảm tốt kinh phí giáo dục, đồng thời cải thiện điều kiện học tập cho học sinh nghèo Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm “giáo dục quốc sách hàng đầu” thông qua loạt chủ trương cụ thể như: Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cấp Xây dựng hoàn chỉnh, phát triển trường đại học cao đẳng theo mạng lưới hợp lý để hình thành số trường đại học có chất lượng đào tạo ngang tầm với trường đại học có chất lượng cao khu vực Số học sinh tuyển vào đại học cao đẳng tăng 5%/năm Đặc biệt trọng đào tạo chất lượng cao số ngành công nghệ, kinh tế quản lý nhà nước để đáp ứng nhu cầu nhân lực nhân tài đất nước Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc hình thành khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước; mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động Đổi công tác quản lý tổ chức giáo dục; xây dựng hệ thống giáo dục nhằm tạo điều kiện cho người học tập suốt đời theo hướng thiết thực, đại, gắn chặt với yêu cầu xã hội Hồn thiện chế, sách luật pháp để bảo đảm nghiệp giáo dục phát triển ổn định, chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu người nguồn nhân lực cho đất nước phát triển nhanh bền vững Ngăn chặn đẩy lùi tượng tiêu cực ngành giáo dục, xây dựng giáo dục lành mạnh Nhà nước dành tỷ lệ ngân sách thích đáng, kết hợp đẩy mạnh xã hội hoá phát triển giáo dục đào tạo Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục đào tạo Đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển giáo dục đào tạo Chủ động dành lượng kinh phí thích đáng ngân sách để tăng nhanh số học sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh đào tạo số nước phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, hội khác cho người học, bảo đảm công xã hội giáo dục Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”2 Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, trang 77 ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi; đội ngũ cán khoa học, công nghệ, văn hoá đầu đàn; đội ngũ doanh nhân lao động lành nghề Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Nội dung thứ thể quan điểm nguồn ngân sách chi cho giáo dục đào tạo Giáo dục quốc sách hàng đầu, nên giáo dục ưu tiên trước bước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội… Nhà nước ta chi ngân khoản khơng nhỏ cho giáo dục, bình qn khoảng 10% đến 20% ngân sách, thuộc diện lớn giới Và số không ngừng tăng qua năm Chẳng hạn: Năm 2000, chi 61823 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 12677 tỉ, chiếm 11,63% Năm 2001 chi 129773 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 15432 tỉ, chiếm 11,89% Năm 2002 chi 148208 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 17844 tỉ, chiếm 12,03% Năm 2003 chi 6181183 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 22881 tỉ, chiếm 12,62% Đến năm 2008, giới gặp khó khăn kinh tế, Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, số tiền chi cho giáo dục tăng, chi 494600 tỉ cho phát triển kinh tế xã hội, chi cho giáo dục 63547 tỉ, chiếm 12,85%3 Tuy nhiên, ngân sách còn hạn hẹp nên phần trăm (%) đầu tư cho giáo dục cao, số tiền chi cho giáo dục thực chất còn ít, mức chi bình qn cho học sinh, sinh viên còn thấp so với nước khu vực giới Mặc dù vậy, thấy nỗ lực, cố gắng Đảng Nhà nước ta việc đầu tư cho giáo dục, minh chứng cụ thể cho quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta Những thành tựu, hạn chế Quán triệt quan điểm đạo Đảng, năm gần đây, đất nước còn nhiều khó khăn, nguồn vốn đầu tư cho giáo dục còn nhiều hạn hẹp, Giáo dục Việt Nam Đầu tư Cơ cấu Tài chính, Hà Nội, tháng 10 năm 2008 nhưng với nỗ lực toàn Đảng, toàn dân ta giáo dục đạt nhiều thành tựu to lớn: thực giáo dục tồn dân, nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần giáo dục ý thức cơng dân, phẩm chất trị, lý tưởng cách mạng cho hệ người Việt Nam; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa; điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tăng cường; chất lượng hiệu giáo dục cấp học, trình độ đào tạo có tiến bộ; hợp tác quốc tế mở rộng; lực lượng lao động qua đào tạo tăng nhanh Bên cạnh còn tồn hạn chế định: Khoa học giáo dục còn lạc hậu Chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chưa tạo lợi cạnh tranh mạnh mẽ nhân lực nước ta so với nước khu vực giới, chưa tích cực chủ động góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập; kinh phí đầu tư cho giáo dục còn hạn chế Liên hệ công tác với giáo dục Trường Cao đẳng CSNDII Trên tinh thần thực tốt quan điểm đạo Đảng công tác giáo dục, năm qua, trường cao đẳng cảnh sát nhân dân trọng nâng cao hiệu dạy- học trường Nhà trường chủ động tiến hành nhiều biện pháp việc bồi dưỡng, đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa quy định bộ, đáp ứng kịp thời yêu cầu giảng dạy Hiện trường có tiến sỹ, 14 nghiên cứu sinh, 66 thạc sĩ 47 đồng chí học cao học Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, trường còn trọng tăng cường công tác thực tế để giúp giáo viên nâng cao kinh nghiệm thực tiễn phục vụ cho q trình giảng dạy Ln tạo điều kiện tối đa, hỗ trợ kinh phí cho tất giáo viên có nhu cầu học tập, bồi dưỡng Đối với học viên, nhà trường trọng tới công tác giáo dục trị tư tưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt, rèn luyện tốt, tổ chức hoạt động ngoại khóa: học võ, tập điều lệnh đội ngũ xây dựng hệ học viên vững trị, mạnh thể chất giỏi chuyên môn Đất nước ta muốn khỏi tình trạng phát triển, muốn nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân, muốn trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa khơng có đường khác ngồi đường phát triển giáo dục Do đó, quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng cộng sản Việt Nam vô đắn Tuy nhiên từ lý luận đến thực tiễn lại chặng đường dài với nhiều khó khăn Để giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu, khơng phải nhiệm vụ cá nhân, tổ chức mà phải phải biến thành ý thức, trách nhiệm, niềm tin dân tộc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000, website: dangcongsan.vn Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Giáo dục Việt Nam Đầu tư Cơ cấu Tài chính, Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014, Trường Cao đẳng CSNDII ... đắn quan điểm đạo Đảng ta Quan điểm: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” qua kì đại hội thực tiễn thực quan điểm Quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng ta thể qua hai nội dung bản, sách. .. giáo dục Do đó, quan điểm đạo: “giáo dục quốc sách hàng đầu” Đảng cộng sản Việt Nam vô đắn Tuy nhiên từ lý luận đến thực tiễn lại chặng đường dài với nhiều khó khăn Để giáo dục thực trở thành quốc. .. giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Chính sách giáo dục: Là sách Đảng đặt nhằm điều chỉnh lĩnh vực giáo dục thực mục tiêu yêu cầu giáo dục Quốc sách hàng

Ngày đăng: 30/06/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w