Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa
Trang 1*) VÀI KHÁI NIỆM CẦN LÀM RÕ.
Trước khi phân tích bất kỳ một vấn đề nào, một thao tác không thểthiếu là làm rõ các khái niệm liên quan Dưới đây cách hiểu riêng của nhóm
về ba khái niệm “giáo dục”, “chính sách giáo dục”, “quốc sách hàng đầu”
Giáo dục: không có một định nghĩa về giáo dục nhưng ai cũng có thể
hiểu một cách đơn giản nhất giáo dục nghĩa là dạy và học Xét trên góc độ
lý luận, giáo dục là một bộ phận thuộc một chế định của Hiến pháp: “Vănhóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” Giáo dục vừa là một lĩnh vực điềuchỉnh gồm nhiều quan hệ xã hội của pháp luật, vừa là một nhóm các mụctiêu, yêu cầu mà nhà nước đặt ra để thực hiện
Chính sách giáo dục: Là các chính sách do nhà nước đặt ra nhằm
điều chỉnh lĩnh vực giáo dục và thực hiện những mục tiêu yêu cầu của giáodục
Quốc sách hàng đầu: Là những chính sách trọng tâm có vai trò chính
yếu của nhà nước, luôn dành dược sự ưu tiên hàng đầu, quan tâm đặc biệtcủa nhà nước, được thể hiện qua một loạt các chính sách, , các biện pháp vàphạm vi thực hiện và nguồn ngân sách chi cho chính sách đó
1 GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU.
1.1 Vai trò vị trí của giáo dục.
Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng là nhân tố chìa khóa, là độnglực thúc đẩy nền kinh tế phát triển Không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết cácquốc gia khác trên thế giới, các chính phủ đều coi giáo dục là quốc sáchhàng đầu Vậy tại sao giáo dục đào tạo lại có tầm quan trọng đến chiến lượcphát triển đất nước như vây?
- Thứ nhất: Giáo dục đào tạo là điều kiện tiên quyết góp phần phát
triển kinh tế
- Thứ hai: Giáo dục đào tạo góp phần ổn định chính trị xã hội.
Trang 2- Thứ ba: Và trên hết giáo dục đào tạo góp phần nâng cao chỉ số phát
triển con người
Không chỉ trong giai đoạn hiện nay vị trí tầm quan trọng của giáo dụcmới được khẳng định mà tư tưởng này trải qua từng thời kỳ lịch sử đã đượcmột dân tộc có truyền thống hiếu học đã dày công vun trồng và củng cố Ởmọi thời đại giáo dục luôn luôn dành được sự quan tâm đặc biệt
- Năm 1075 Lý Nhân Tông mở khoa thi đầu tiên tuyển nhân tài, “Năm
1086 thi lấy người có văn học trong nước sung làm quan Hàn lâm viện” Từ
đó đến các triều đại tiếp theo Nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê, nhà Nguyễn cáckhoa thi lần lượt được mở ra để tuyển dụng người tài, người có trí tuệ phục
vụ cho nhân dân cho đất nước Và Quốc Tử Giám trường đại học đầu tiêncủa nước Việt Nam nơi vinh danh của những người thi cử đỗ đạt có đức cótài, đó là một minh chứng sống cho việc luôn luôn coi trọng giáo dục làquốc sách hàng đầu của dân tộc ta
Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lượccon người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước “Nguồn tàinguyên và sự giàu có của một quốc gia không phải nằm trong lòng đất màchính là nằm trong bản thân con người, trí tuệ con người” Muốn tiến hànhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển giáo dục-đào tạo vì giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng trong lĩnh vực sản xuất vậtchất xã hội cũng như xây dựng nền văn hoá
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay,hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh trong sản phẩm hàng hoá ngày càngtăng; tài năng trí tuệ, năng lực và bản lĩnh trong lao động sáng tạo của conngười, không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên, tự phát, mà phải trải quaquá trình đào luyện công phu có hệ thống Vì vậy giáo dục hiện nay đượcnhìn nhận không phải là yếu tố phi sản xuất mà là yếu tố bên trong cấuthành của nền sản xuất xã hội Thực tiễn cho thấy rằng không có quốc gianào muốn phát triển mà ít đầu tư cho giáo dục Công cuộc chạy đua phát
Trang 3triển kinh tế của thế giới hiện nay là cuộc chạy đua về khoa học và côngnghệ, chạy đua về phát triển giáo dục- đào tạo Nghị quyết hội nghị lần thứ
II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII đã nhấn mạnh: Thực sự coi giáodục-đào tạo là quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạocùng với khoa học công nghệ là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế vàphát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển
Giáo dục- đào tạo không chỉ có vai trò quan trọng trên lĩnh vực sảnxuất vật chất mà còn là cơ sở để hình thành nền văn hoá tinh thần của chủnghĩa xã hội Giáo dục có tác động vô cùng to lớn trong việc truyền bá hệ tưtưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, xây dựng ý thức pháp quyền và ý thức đạođức, xây dựng nền văn hoá, văn học nghệ thuật, góp phần cơ bản vào việchình thành lối sống mới, nhân cách mới của toàn bộ xã hội Đảng ta đã chỉrõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng conngười và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng và bảo vệ tổquốc; thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn
và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc…là những người kế thừa xâydựng chủ nghĩa xã hội…”
Như vậy giáo dục- đào tạo có tác dụng to lớn đến toàn bộ đời sốngvật chất và đời sống tinh thần của xã hội Phát triển giáo dục - đào tạo là cơ
sở để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, chiến lược con ngườicủa Đảng và Nhà nước ta
1.2 Sự ghi nhận về giáo dục đào tạo qua các bản Hiến pháp.
Trong lịch sử phát triển loài người giáo dục luôn được coi là tài sản vôgiá của mọi con người cũng như mọi dân tộc, nhân thức rõ điều đó Đảng vàNhà nước đã được ghi nhận một cách cụ thể, rõ ràng lần lượt qua các bảnHiến pháp
Trang 4Trong hai bản hiến pháp đầu tiên thì giáo dục chưa được quy định trongmột chế định riêng biệt nhưng đã được đề cập đến trong phần quyền vànghĩa vụ của người công dân
+ Hiến pháp 1946:
Ngay từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa mới ra đời thì giáo dục
đã được nhắc đến như một vấn đề quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói
“Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Ngay sau CMT8-1945 thành côngcùng với nhiệm vụ chống giặc ngoại xâm, giặc đói Chủ thịch Hồ Chí Minh
đã chú tâm ngay đến giặc dốt Trong HP 1946, vấn đề GD-ĐT đã được đềcập đến trong Điều 15:
“Nền sơ học cưỡng bách và không học phí ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiến của mình.
Học trò nghèo được Chính phủ giúp
Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chuong trình nhà nước”.
Tuy chưa được quy định cụ thể song nhận thức được tầm quan trọng của
GD nên Nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật như sắc lệnh
số 17 ngày 08/9/1945 đặt ra một bình dân học vụ, sắc lệnh số 19 ngày08/9/1945 lập cho nông dân và thợ thuyền những lớp bình dân buổi tối, sắclệnh số 20 ngày 08/9/1945 định rằng việc học chữ quốc ngữ từ nay bắt buộc
và không mất tiền, sắc lệnh số 146 ngày 10/8/1946 đặt những nguyên tắccăn bản của nền giáo dục mới
+ Hiến pháp 1959 đã có một điều luật cụ thể giành cho giáo dục Điều
33: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền học tập Nhà nước thực hiện từng bước chế độ giáo dục cưỡng bách, phát triển dần các trường đại học và cơ quan văn hóa phát triển hình thức giáo dục bổ túc văn hóa, kỹ thuật, nghiệp vụ, tại các cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức khác ở thành thị và nông thôn để bảo đảm cho công dân được hưởng quyền đó”
Trang 5+ Đến Hiến pháp 1980 giáo dục bắt đầu được tách riêng ra và đưa vào
trong một chế định cụ thể, những quy định về giáo dục cũng cụ thể và hoànthiện hơn, thể hiện trong điều 40 và 41
+ Đến Hiến pháp 1992, những quy định cơ bản về giáo dục thể hiện rõ
tính kế thừa hiến pháp 1980 đồng thời là một bước phát triển tiến lên Tuychỉ thể hiện trong 2 điều 35 và điều 36 những nội dung trong đó là tươngđối đầy đủ, hoàn thiện và sát yêu cầu thực tế
Qua bốn bản hiến pháp Việt Nam, ta có thể coi tư tưởng coi trọng giáodục đã xuất hiện ngay tử buổi đầu lập hiến nhưng chỉ đến những năm 80 thì
nó mới thực sự được thể chế hóa rõ nét Thời kỳ hiện nay, thời kỳ hiếnpháp 1992 sửa đổi, sau một khoảng thời gian dài thực hiện các chính sáchphát triển giáo dục, thành quả có, tồn tại có, thắng lợi có, yếu kém có tahoàn toàn có thể khẳng định tính đúng đắn của các điều khoản ghi nhận chogiáo dục trong các bản hiến pháp, đặc biệt hiến pháp 1992 với chính sách “Giáo dục là quốc sách hàng đầu Việt Nam”
2.CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY
2.1) Nhà nước coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Coi giáo dục là quốc sách hàng đầu là một sự đổi mới về nhận thứccủa Nhà nước và lần đầu tiên được quy định tại điều 35 Hiến pháp 1992.đến Nghị quyết Trung ương II (Đại hội Đảng VIII Từ thực tế của xã hộiViệt Nam cũng như các nước khác, Đảng và Nhà nước ta phải có cách nhìnnhận mới, phải coi giáo dục là một hoạt động đặc biệt, nhờ đó hình thành vàbồi dưỡng nhân cách công dân, đào tạo những người lao động có tay nghềcao, năng động và sáng tạo vì vậy không có sự đầu tư nào mang lại nhiềulợi ích như dầu tư cho giáo dục và khuyến khích các nguồn đầu tư khác,đồng thời phải ban hành những chính sách phù hợp để điều chỉnh trong lĩnhvực giáo dục Đáp ứng đòi hỏi này ngày 09/12/2000, Quốc hội khóa X đãthông qua hai nghị quyết quan trọng: Nghị quyêt số 40 về đổi mới chương
Trang 6trình giáo dục phổ thông và Nghị quyết số 41 về thực hiện phổ cập giáo dụctrung học cơ sở.
Dưới đây bảng tập hợp lại số liệu trong bản báo cáo của bộ Giáo dục
Số chi ngân sách từ trung ương mà nhà nước kiểm soát được
Bảng 1: Chi ngân sách cho giáo dục (tỷ đồng)
2001 2002 2003 2004 2005 2006Tổng chi từ ngân sách
theo loại chi 19.747 22.601 28.951 34.872 42.943 54.798Chi thường xuyên 16.082 18.754 24.162 28.712 35.717 44.798Chi đầu tư 3.665 3.847 4.789 6.160 7.226 10.000
Tổng chi từ ngân sách
theo cấp 19.747 22.601 28.951 34.872 42.943 54.798Chi ở địa phương 15.452 17.471 22.535 27.412 32.063 40.458Chi ở trung ương 4.295 5.130 6.416 7.460 10.880 14.340
Nguồn: Giáo dục Việt Nam Đầu tư và Cơ cấu Tài chính (Hà Nội, tháng 10
năm 2007)
Đảng đã đề ra sáu định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạotrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong đó định hướng thứ hai là
“Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu” Luật Giáo dục năm
2005 cũng một lần nữa nhấn mạnh lại vấn đề này trong điều 9 “Phát triểngiáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài” Tuy có sự khác nhau về thuật ngữ và phạm vi ngoại diên(giáo dục giáo dục đào tạo, phát triển giáo dục) nhưng nhìn ở góc độ tổng
Trang 7thể thì từ ba văn bản trên ta đều thấy rõ được ý chí của Đảng, Nhà nước coigiáo dục (với nghĩa đầy đủ của nó) là “quốc sách hàng đầu”.
2.2) Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng.
a) Vấn đề phổ cập giáo dục.
Điều 11 Luật giáo dục quy định về phổ cập giáo dục như sau:
1 Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở là các cấp học phổ cập Nhà nước quyết định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm các điều kiện để thực hiện phổ cập giáo dục trong cả nước.
2 Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để đạt trình
độ giáo dục phổ cập.
3 Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên trong gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ giáo dục phổ cập.
Trước đó nghị quyết số 41/2000/QH10 đã tán thành chủ trương thựchiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong cả nước từ năm 2001 đến năm
2010 Trong những năm đổi mới sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển vềquy mô, đáp ứng yêu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân; cả nước đãhoàn thành phổ cập tiểu học vào năm 2000 và đến năm học 2004-2005 đã
có 20 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương được công nhận hoàn thành phổcập trung học cơ sở
b) Vấn đề đổi mới chương trình giáo dục, mở rộng quy mô giáo dục.
Nghị quyết số 40/2000/QH10 chỉ ra rằng: Mục tiêu của việc đổi mớichương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình,phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển ngồn nhânlực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn
Trang 8truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nướcphát triển trong khu vực và trên thế giới.
Mở rộng quy mô giáo dục cũng là một nhiệm vụ cấp bách gắn với nó làmột loạt mục tiêu cụ thể:
-Mở rộng quy mô đào tạo, đạt tỷ lệ 200 sinh viên/1 vạn dân vào năm
2010 và 450 sinh viên/1 vạn dân vào năm 2020, trong đó khoảng 70-80% tổng số sinh viên theo học các chương trình nghề nghiệp- ứng dụng vào khoảng 40% tổng số sinh viên thuộc các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập.
- Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về
số lượng, có phẩm chất đạo đức là lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên /giảng viên của hệ thống giáo dục không quá 20 Đến năm 2020
có ít nhất 40% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 20% đạt trình độ tiến sỹ; đến năm 2020 có ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ và 35% đạt trình độ tiến sỹ.
Đổi mới sách giáo khoa cũng là một nhiệm vụ không kém phần quan
trọng : Việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, triển khai thí điểm, tổng kết rút kinh nghiệm phải chu đáo, khẩn trương để đạt được các mục tiêu nêu trên; lầm lượt triển khai địa trà việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới bắt đầu ở lớp 1 và lớp 6 từ năm 2002-2003, bắt đầu lớp
10 từ năm 2004-2005; đến năm học 2006-2007 tất cả các lớp cuối cấp đều thực hiện chương trình và sách giáo khoa mới.
1 Vấn đề đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề này như sau:
- Chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơchế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm
về đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính
Trang 9- Quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ đạo thực hiệnchiến lược phát triển; chỉ đạo triển khai hệ thống bảo đảm chất lượng vàkiểm định giáo dục đại học; hoàn thiện môi trường pháp lý; tăng cườngcông tác kiểm tra, thanh tra, điều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô giáo dục đạihọc, đáp ứng nhu cầu nhân lực của đất nước trong từng thời kỳ.
- Xây dựng Luật Giáo dục đại học (Nghị quyết 14/2005/NQ-CP)
- Đổi mới toàn diện công tác quản lý nhà nước về giáo dục theo hướngphân công, phân cấp rõ trách nhiệm, quyền hạn của Bộ Giáo dục và Đào tạocủa các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cơ sở giáo dục,lấy việcquản lý chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm; củng cố, tổ chức thanh tra vàđẩy mạnh công tác thanh tra giáo dục, thực hiện kiểm định chất lượng giáodục hàng năm, đổi mới thi đua trong giáo dục, khắc phục bệnh thành tíchchủ nghĩa
( Nghị quyết 37/2004/QH11)
d) Vấn đề ngân sách cho giáo dục :
Được quy định cụ thể trong mục 2 chương VII Luật giáo dục 2005.Nghị quyết số 37/2004/QH11 về giáo dục cũng đã định ra mức đầu tư ngânsách cho giáo dục như sau:
“Đầu tư ngân sách cho giáo dục – đào tạo đảm bảo đạt tỉ lệ 20% tổng chi ngân sách nhà nước trước năm 2010 từ 2 đến 3 năm Đảm bảo tỷ
lệ hợp lý giữa chi lương và chi cho các hoạt động giáo dục của cơ sở giáo dục để thực hiện tốt nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục ”
Nghị quyết số 14/2005 NQ-CP bổ sung thêm:
“Bố trí tối thiểu 1% ngân sách nhà nước hàng năm để các cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm cụ khoa học và công nghệ quy định trong Luật Khoa học và công nghệ.”
2.3 Sự đảm bảo phát triển cân đối hệ thống giáo dục từ phía Nhà nước
Nhà nước ta phát triển đồng đều tất cả các cấp và trình độ đào tạotrong hệ thống giáo dục quốc dân Nhà nước đặc biệt quan tâm đến giáo dục
Trang 10mầm non vì đây là độ tuổi mà trẻ em đặt nền móng đầu tiên cho tính tìnhcủa nó với những nét tính cách mang tính ổn định lâu dài Quan tâm đếngiáo dục phổ thông vì tiểu học là trình độ phổ cập bắt buộc, trung học cơ sở
là mục tiêu phổ cập tiếp theo, và trung học phổ thông là bước quan trọngbậc nhất trong việc bồi dưỡng kiến thức văn hóa và nghề nghiệp cho conngười Nhà nước đặc biệt quan tâm đến giáo dục đại học và sau đại học vìđây là khâu cốt yếu nhất để đào tạo và phát huy tối đa nguồn nhân lực,nguồn vốn tri thức cho đất nước trong điều kiện hội nhập Bên cạnh giáodục chính quy, nhà nước mở rộng và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dụcthường xuyên Bên cạnh hệ thống các trường công lập, nhà nước còn pháttriển hệ thống các trường dâh lập và tư thục, luôn có những chính sáchnhằm đa dạng hóa các loại hình trường Tuy cơ cấu về ngân sách đầu tư làkhối lượng chương trình giữa các cấp học, các trình độ đào tạo là khác nhaunhưng nhìn chung chúng đều được cân đối và phát triển một cách đồng đều
2.4) Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân.
Với tư cánh là một quốc sách hàng đầu, giáo dục phải được xem là sựnghệp của toàn dân Điều 12 Luật giáo dục 2005 ghi nhận việc xã hội hóa
c) Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn.
Để giáo dục trở thành sự nghiệp toàn dân, phải xã hội hóa giáo dụctức là tổ chức sự tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội trong
Trang 11sự nghiệp giáo dục; phải xây dựng một cộng đồng trách nhiệm của cáctầng lớp nhân dân đối với việc tạo lập và cải thiện môi trường kinh tế xãhội lành mạnh và thuận lợi cho cá hoạt động giáo dục; phải đa dạng hoágiáo dục để khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội đểphát triển giáo dục nhà nước một mặt phải ưu tiên đầu tư giáo dục mặtkhác phải khuyến khích các nguồn đầu tư khác Nhà nước phải ban hànhcác văn bản pháp luật tổ chức chỉ đạo thực hiện và phối hợp với các tổchức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình để chống các tệ nạn xã hội tạo
ra môi trường thuận lợi cho việc giáo dục
2.5) Các chính sách ưu tiên của Nhà nước để đảm bảo phát triển giáo dục ở miền núi, các cùng dân tộc thiểu số, cùng đặc biệt khó khăn.
Nhà nước có chính sách trợ cấp và miễn, giả học phí cho người học làđối tượng được hưởng chính sách xã hội, người dân tộc thiểu số ở vùng
có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người mồ côi không nơinương tựa Người tàm tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế, người cóhoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn vượt khó học tập
Nhà nước thực hiện tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung cấp theochế độ cử tuyển đối với học sinh các dân tộc ở vùng có điều kiện kinh tế
- xã hội khó khăn để đaò tạo cán bộ, công chức, viên chức cho vùng này.Nhà nước dành riêng chỉ tiêu tuyển cử đối với những dân tộc thiểu sốchưa có hoặc có rất ít cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp; cóchính sách tạo nguồn tuyển sinh trên cơ sở tọa điều kiện thuận lợi để họcsinh các dân tộc này vào học trường phổ thông dân tộc nội trú và tăngthời gian học dự bị đại học
Nghị quyết số 37/2004/QH11 cũng nhấn mạnh:
Thực hiện tốt hơn công bằng xã hội trong giáo dục, ưu tiên phát triển giáo dục vùng đồng bào đân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã
Trang 12hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn và giáo dục cho trẻ em khuyết tật.
3.THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢIPHÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
3.1 Thực trạng :
a) Những kết quả đạt được của nền giáo dục Việt Nam.
Việt Nam được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đánh giá là nước cónhững thành tựu đáng kể về giáo dục, đào tạo so với nhiều nước có thunhập tính theo đầu người tương đương Việt Nam hoàn toàn có khả nănghoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) về phổ cập giáo dụctiểu học trước năm 2015 Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáodục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với
số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày một tăng Năm học
2004-2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ
sở giáo dục - đào tạo
Giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về quy môđào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo dầndần được đổi mới Nền giáo dục đại học Việt Nam một mặt đã đáp ứng xuhướng thế giới là tiến tới phổ cập giáo dục đại học, mặt khác vẫn giữ nềntảng giáo dục tinh hoa Việc đầu tư cho đội ngũ giáo viên đã được chú trọngđặc biệt
Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cậptiểu học Từ năm học 2002-2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi15-24 đã đạt gần 95%, số năm đi học trung bình của người dân đạt mức 7,3năm Việc dạy chữ dân tộc đã được đẩy mạnh ở các địa phương, nhờ đó tỷ
lệ người dân tộc thiểu số mù chữ giảm mạnh
Trang 13Ngành giáo dục và đào tạo đã đạt và vượt các chỉ tiêu cơ bản mà Chiếnlược phát triển giáo dục đề ra cho năm 2005 trong năm học 2003-2004 Phổcập giáo dục tiểu học đã đạt được thành tích đáng kể ở tất cả các vùng miềntrong cả nước Việt Nam được đánh giá là có tiến bộ nhanh hơn so với phầnlớn các nước có thu nhập thấp khác trên thế giới trong việc khắc phụcnhững sự chênh lệch về giới và về tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi Tỷ lệ họcsinh tiểu học nhập học đúng độ tuổi đã tăng từ 90% trong thập niên 1990lên gần 98% trong năm học 2004-2005 (mục tiêu quốc gia đề ra là đạt 97%vào năm 2005 Trong năm học 2003-2004, hầu hết các địa phương trong cảnước đã huy động được gần 90% trẻ khuyết tật độ tuổi lớp 1 đi học hòanhập theo chương trình và sách giáo khoa mới.
Tất cả những con số nói trên cho thấy Việt Nam đã tạo được sự công bằngtrong tiếp cận học tập cho tất cả trẻ em gái, trai của các dân tộc, ở các vùng,miền và đặc biệt quan tâm tới những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
b)Những mặt tồn tại của nền giáo dục Việt Nam.
Công tác giáo dục và đào tạo trong những năm qua có nhiều tiến bộ Tuynhiên, trước những biến đổi to lớn của nền kinh tế sự nghiệp giáo dục - đàotạo đang gặp phải những khó khăm rất lớn Quy mô giáo dục - đào tạo cóchiều hướng bị thu hẹp, chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất của các trườnghọc bị sút kém ở nhiều nơi, biểu hiện qua những vấn đề nổi cộm sau:
*) Vấn đề cơ sở hạ tầng giáo dục
Cơ sở hạ tầng giáo dục hiện nay của Việt Nam còn rất yếu kém Trường ốc
đã thiếu nghiêm trọng lại cũ kỹ mục nát Hệ thống thư viên phòng thínghiệm hầu như chưa có cơ sở đào tạo nào đạt chuẩn quốc tế Các giáo cụ,tài liệu học tập khác cũng còn rất hạn chế Hiện nay cả nước vẫn còn170.000 phòng học có nhu cầu để xây dựng, sửa chữa đòi hỏi chi phí hơn
Trang 1425.000 tỷ đồng Cùng đó, nhà ở công vụ cho giáo viên ở các vùng núi, vùngkhó khăn còn thiếu gần 65.000 căn, trị giá xây dựng là 3.370 tỷ đồng
*) Yếu kém trong chất lượng giáo dục.
Mới đây, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân có chỉ ra rằng trong bốicảnh hiện nay, chất lượng và lương tâm của thầy cô giáo và đội ngũ cán bộquản lý giáo dục là yếu tố quyết định chất lượng giáo dục.Ông Nhân khẳngđịnh: “Chúng ta phải suy nghĩ và sáng tạo, lao động và thi đua để chấtlượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được nâng cao Chính vì vậy mànăm học 2007- 2008, Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã phát động cuộc vậnđộng trong toàn ngành tới năm 2012: “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấmgương đạo đức, tự học và sáng tạo” Đây là điều kiện cần thiết, không thểthiếu để nhà giáo chúng ta làm tròn trách nhiệm xã hội vô cùng vinh quangcủa mình: giáo dục cho các em học sinh từ tuổi thơ ngây trở thành conngoan, hiếu thảo, công dân tốt, người có ích cho gia đình, dân tộc và nhânloại
Tuy vậy, niềm hy vọng nâng cao chất lượng dạy và học theo cách nàycủa người đứng đầu ngành giáo dục đã trở nên ngày càng khó khăn hơn bởingay sau khi ngành phát động cuộc vận động, các vụ việc giáo viên vi phạmđạo đức liên tục gia tăng Chỉ trong khoảng 2 tháng đã có tới 18 vụ bạohành học sinh bị phát hiện Chất lượng dạy và học chính vì thế tiếp tục làmột bài toán nan giải trong năm 2008 Trong một loạt bài bình luận và đánhgiá về nền khoa học ở các nước Đông Nam Á gần đây trên tờ Science (mộtTạp chí khoa học có ảnh hưởng thuộc vào loại số một trên thế giới), họkhông có một chút nào dành cho nền khoa học và công nghệ của Việt Nam.Trong một cuộc diều nghiên 65 trường Đại học ở Châu Á dược công bố trêntuần san Asia Week gần đây, Đại học Quốc gia Việt Nam được xếp hạng
62, sau cả các Đại học nhỏ của Malaixia và Philipin! Mặc dù cách xếp hạng
Trang 15này chỉ là tương đối và có nhiều nghi vấn về phương pháp làm, nhưng kếtquả này cũng cho thấy tình trạng đáng ngại về chất lượng của nền giáo dụcĐại học Việt Nam khiến những ai hằng quan tâm đến nền giáo dục và khoahọc Việt Nam ăn không ngon, ngủ không yên.
*) Hệ thống giáo dục nặng về thi cử và bệnh thành tich.
Hệ thống giáo dục nước ta nặng về thi cử với những kỳ thi kéo dàitriền miên gây áp lực cho cả thí sinh lẫn phụ huynh Mặt trái của thi cử làtâm lý đối phó thường trực nơi người học và những cuộc chạy đua hànhlang nơi phụ huynh nhằm tìm kiếm cho con em mình những bảng điểm lấplánh thành tích ở những ngôi trường tốt hiện nay căm bệnh thành tích đanglan tràn trong giáo dục và trong xã hộ Ông Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng
Bộ giáo dục và Đào tạo khẳng định không chỉ các thầy cô, các trường màhàng chục triệu phụ huynh và học sinh cũng chính là đồng tác giả của cănbệnh thành tích Đây là căn bệnh thâm căn cố đế từ rất lâu và từ khi giáodục được đưa lên là quốc sách hàng đầu thì nó lại càng có chiều hướng giatăng nghiêm trọng Điển hình là vụ thầy giáo Đỗ Việt Khoa tố cáo việc gianlận trong thi cử gần đây bằng những bằng chứng hết sức trung thực mà cũngrất đau lòng, đó chính là hồi chuông cảnh tỉnh chúng ta trước căn bệnhthành tích và một biểu hiện cơ bản của nó là gian lận trong thi cử
*) Vấn đề cải cách giáo dục :
Nhà nước và bộ giáo dục đã dành sự đầu tư thích đáng cho các dự áncải tạo giáo dục Nhưng những kết quả đạt được thì hàn toàn không đượcnhư mong đợi về cơ bản phương pháp đọc chép vẫn là tình trang chung củahầu hết các cơ sở giáo dục, từ mầm non đến sau đại học Sách giáo kho,giáo trình sử chữa, thay đổi quá nhiều mà vẫn không đáp ứng được yêu cầuhọc tập, nghiên cứu gây lên tình trạng loạn sách Khắc phục tình trạng này
Trang 16thì lại dẫn đến nguy cơ độc quyền xuất bản Đoa là chưa kể đến vấn đề ngânsách nhà nước được sử dụng như thế nào trong những dự án đó cũng là mộtdấu hỏi lớn
*) Mâu thuẫn giữa quy mô phát triển với đội ngũ giáo viên vừa thiếu vừa yếu, vừa không đồng bộ.
Về số lượng theo số liệu của Vụ giáo viên đến đầu năm 2003, số giáoviên cả nước như sau: Tiểu học : 340 ngìn (66,7% đạt chuẩn); THCS:208.800(84,85% đạt chuẩn) Tính một cách lý thuyết thì hiện nay nước tacòn thiếu khoảng 29000 giáo viên tiểu học, 49000 giáo viên THCS, thiếu
18800 giáo viên THPT Có nhiều ý kiến cho rằng giáo viên đào tạo rakhông sử dụng hết mà vẫn kêu thiếu nguyên nhân là do sự không dồng bộcảu đội ngũ giáo viên Vì có những địa phương đủ về biên chế nhưng thựcchất vẫn thiếu giáo viên ngoại ngữ, âm nhạc, vẽ, kỹ thuật
*) Nguy cơ “Chảy máu chất xám” ngày càng lớn
Sau hai năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới(WTO), riêng trong lĩnh vực giáo dục, sự có mặt của các tổ chức, cá nhânnước ngoài cũng đã ngày càng nhiều hơn và kéo theo đó là một nguy cơ lớn
về chảy máu chất xám Giáo dục Việt Nam đang phải đối mặt với một tháchthức giống như Trung Quốc những năm 2005, 2006 Số sinh viên, học sinhxuất ngoại tăng nhiều, nhưng số người trở về ngày càng ít Đây cũng là mộtquốc gia bị chảy máu chất xám ra nước ngoài nghiêm trọng nhất so với bất
cứ nước nào khác Trước thực trạng này,GS Hà Huy Khoái, Phó Chủ tịchHội Toán học có nhận xét rằng: “Hầu như tất cả tài năng trẻ của Việt Namhiện nay đều trưởng thành nhờ được học tại các đại học nước ngoài và saukhi học, họ tiếp tục ở lại đó làm việc Đến nỗi, nhiều tờ báo gọi họ là “Việtkiều”, mặc dù từ này có lẽ không thật chính xác Thật đáng lo ngại, khi hầu