con người xã hội chủ nghĩa là những con người nhân thức đúng đắn có quan điểm sống tích cực để điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp xã hội
Trang 1Mục lục
Phần I : Mở đầu
I Lý do chọn đề tài
II Mục đích nghiên cứu
III Khách thể và đối tợng nghiên cứu
IV Giả thiết khoa học
V Nhiệm vụ nghiên cứu
VI Giới hạn của đề tài
VII Phơng pháp nghiên cứu
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chơng I: cơ sở lý luận
I Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá
II Thực tiễn của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá chotrẻ mẫu giáo
Chơng II: Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp
có văn hoá cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho
trẻ mẫu giáo nhỡ
Chơng III: Thực nghiệm và phân tích thực nghiệm
(kết quả đánh giá thực nghiệm)
Phần III Kết luận và những kiến nghị
Trang 2Phần I : Mở đầu
I Lý do chọn đề tài :
Đất nớc ta bớc sang một thiên niên kỷ mới, một thời kỳ đổi mới nềnkinh tế xã hội đòi hỏi phải có con ngời mới xã hội chủ nghĩa - đó là những conngời có nhận thức đúng đắn, có quan điểm sống tích cực để điều chỉnh hành vicủa mình cho phù hợp với xã hội
Giáo dục mầm non là nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, đối tợngcủa giáo dục mầm non là trẻ em từ 0 đến 6 tuổi Đây là một thực thể tự nhiên, bớc
đầu vào xã hội, dần dần trở thành “ngời”, trở thành con ngời có ích cho xã hội,chiến lợc giáo dục con ngời mới trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi nâng cao hơnnữa chất lợng giáo dục về mọi mặt Chính vì vậy việc giáo dục hành vi giao tiếp cóvăn hoá cho trẻ mẫu giáo vô cùng quan trọng và cần thiết, nó tạo ra những tiền đề
đầu tiên cho sự hình thành nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa Nếu nh takhông tiến hành giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non thì sang giai đoạn sau khó có thểhình thành cho trẻ những nét phẩm chất tâm lý đạo đức bền vững để lĩnh hộinhững tri thức chuẩn mực xã hội
Trong thực tiễn hiện nay, việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá chotrẻ đợc chú ý đến, mặc dù ngành học mầm non đã đa nội dung chơng trìnhgiáo dục lễ giáo đã đợc nhiều năm nay nhng nội dung giáo dục cha đầy đủ.Các biện pháp giáo dục của giáo viên còn mang tính áp đặt, tản mạn, không lôgích, gò ép trẻ Chính vì thế hiệu quả của giáo dục hành vi giao tiếp có vănhoá cho trẻ cha cao đặc biệt là cho trẻ mẫu giáo nhỡ Nhiều trẻ ở độ tuổi nàycha có thái độ ứng xử đúng trong khi giao tiếp cho phù hợp với chuẩn mực xãhội, nhận thức đúng sai còn hạn chế Chính vì thế qua thời gian học tại khoaGiáo dục mầm non - Trờng đại học s phạm Hà Nội tôi đã đợc các thầy cô giáogiảng dạy hớng dẫn cho thấy rõ việc giáo dục thế hệ trẻ ở lứa tuổi mầm noncần đợc chăm sóc giáo dục để tạo nên những con ngời mới xã hội chủ nghĩa
có phẩm chất đạo đức, có khả năng và có thể lực cờng tráng để phù hợp vớithời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Vì vậy, để nâng cao chất lợng giáo dục “giáo dục hành vi giao tiếp cóvăn hoá cho trẻ” tôi chọn đề tài:
“Một số biện pháp để luyện phát âm đúng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5
tuổi ở Huyện Yên Thuỷ - Tỉnh Hoà Bình” nhằm chỉ ra những biện pháp cụ thể,
xây dựng những tiêu chí hợp lý góp phần nhân cách hiệu quả giáo dục hành
Trang 3vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ tạo cơ sở ban đầu để hình thành và phát triểnnhân cách toàn diện cho trẻ.
II Mục đích nghiên cứu :
Nhằm mục đích làm tốt công tác luyện phát âm của trẻ mẫu giáo nhỡ ởhuyện Yên Thuỷ - Hoà Bình
III khách thể nghiên cứu
1 Khách thể nghiên cứu:
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mầm non
2 Đối tợng nghiên cứu:
Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo nhỡ
IV giả thiết khoa học
Để nâng cao hiệu quả giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫugiáo nhỡ, giáo viên mầm non cần động viên khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động và giao tiếp bằng cách phối hợp các biện pháp giáo dụcdới nhiều hình thức khác nhau
V Nhiệm vụ nghiên cứu:
1 Nghiên cứu cơ sở lý luận
2 Tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoácho trẻ mẫu giáo nhỡ
3 Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục hành vigiao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo
VI Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫugiáo nhỡ ở huyện Yên Thuỷ - Hoà Bình
IV Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành điều tra và làm thực nghiệm tại một số trờng mầm non trong địa bàn huyện Yên Thuỷ - Hoà Bình Trong quá trình nghiên cứu đềtài này chúng tôi đã sử dụng một số biện pháp sau:
1 phơng pháp điều tra bằng ankét
Chúng tôi điều tra 30 giáo viên ở 2 trờng mầm non trong huyện Yên Thuỷ - Hoà Bình : trờng mầm non thuộc khu vực huyện Yên Thuỷ - Hoà Bình
và trờng mầm non xã Yên Lạc huyện Yên Thuỷ - Hoà Bình
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm mục đích tìm hiểu nhận thức
và đánh giá của giáo viên về vấn đề giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho
Trang 4trẻ mẫu giáo nhỡ với những thế hệ câu hỏi đã đợc chuẩn bị sẵn và yêu cầu giáo viên trả lời.
2.Phơng pháp thực nghiệm
Dùng phơng pháp này nhằm để kiểm nghiệm các biện pháp đã nêu cóliên quan đến giả thiết của đề tài Chúng tôi tiến hành ở lớp mẫu giáo nhỡ Atrờng mầm non khu vực với thời gian 2 tháng từ ngày 1/11/2003 đến ngày1/1/2004 Số cháu của lớp A có 28 cháu, các cháu còn lại là con em xungquanh thị trấn huyện Yên Thuỷ Tôi chọn 25 cháu đi học đều thờng xuyên, cósức khoẻ bình thờng để làm nhóm thực nghiệm; Tại lớp mẫu giáo B có 30cháu đều là con em xung quanh thị trấn Yên Thuỷ, tôi chọn 25 cháu đi học
đều, sức khoẻ bình thờng để làm nhóm đối chứng
Nhìn chung các cháu ở 2 nhóm này có tình trạng sức khoẻ ngang nhau,mức hình thành hành vi văn hoá nh nhau
III Phơng pháp quan sát:
a Đối với giáo viên : Chúng tôi đã quan sát giáo viên trong quá trình tổchức sinh hoạt hàng ngày cho trẻ và kết hợp trao đổi về vốn kinh nghiệm đểgiáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ
b Đối với trẻ: Chúng tôi quan sát quá trình hoạt động của trẻ trong khithực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày, kết hợp trò chuyện với trẻ để đánh giámức độ hình thành thói quen giao tiếp có văn hoá
4 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:
Chúng tôi đã tổng kết một số kinh nghiệm thông qua báo cáo tổng kếtcuối năm của một số trờng mầm non của huyện Yên Thuỷ đã thực hiện xongchuyên đề lễ giáo và tìm hiểu kinh nghiệm giáo dục qua một số giáo viên cóquá trình công tác lâu năm ở trờng mầm non khu vực và trờng mầm non xãYên Lạc
5 Phơng pháp nghiên cứu tài liệu
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài
Trang 5Phần II : Nội dung nghiên cứu
Chơng I :
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
I Cơ sở lý luận của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn
hoá cho trẻ mẫu giáo
1.Các khái niệm:
1.1 Văn hoá là gì?
Khi nói đến văn hoá có rất nhiều nhà lý luận văn học đề cập đến và họ
đã định nghĩa theo nhiều cách khác nhau Nhng nhìn chung “văn hoá là toàn
bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài ngời sáng tạo ra trong quá trìnhlịch sử của mình”
Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm cả văn hoá vật chất lẫn văn hoá tinhthần; còn theo nghĩa hẹp văn hoá chỉ liên quan đến đời sống hàng ngày và docon ngời tạo ra Văn hoá bao giờ cũng gắn với những xã hội, dân tộc, thời kỳlịch sử Có văn hoá thời cổ đại, văn hoá thời Phục hng, văn hoá thời Trung đại,văn hoá Việt Nam,văn hoá Trung Quốc… Văn hoá là do con ng Văn hoá là do con ngời sáng tạo ra,
có thể nói rằng con ngời sinh ra và trởng thành trong xã hội nào thì chịu ảnhhởng sâu sắc bởi nền văn hoá của xã hội đó Thậm chí cho dù có một thời giandài sống tách khỏi xã hội thì con ngời vẫn t duy và hành động theo nhữngkhuôn mẫu, tác phong, nề nếp quen thuộc Nhân cách của mỗi thành viêntrong một cộng đồng bao giờ cũng mang dấu vết bản sắc văn hoá dân tộc
Trang 6tạo) thì ở con ngời ngoài hai hành vi trên thì còn có kinh nghiệm lao động,kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội Ông còn khẳng định rằng trong cấutrúc hành vi ngời thì lao động giữ vai trò chủ đạo vì trong kinh nghiệm có vấn
đề gì thì truyền lại cho đời sau Hành vi con ngời đợc các nhà tâm lý học phânloại theo nhiều cách khác nhau : Nh hành vi có nguồn gốc bên ngoài và hành
vi có nguồn gốc bên trong; cũng có nhà tâm lý học đã phân biệt hành vi thành
3 loại khác nhau theo bản chất tâm lý học Đó là hành vi bản năng, hành vi kỹxảo và hành vi lý trí
Trong giáo dục học ngời ta thờng quan tâm đến hành vi đạo đức Đó lànhững hành động đợc thúc đẩy bằng các động cơ đạo đức, đem lại những kếtquả có ý nghĩa đạo đức và đợc đánh giá bằng những phạm trù đạo đức Hành
vi đạo đức gồm 2 thành phần : Hành động đem lại những kết quả có ý nghĩa
đạo đức với t cách là mặt biểu hiện bên ngoài; thái độ (mục đích, ý định, độngcơ) thấm nhuần ý thức đạo đức với t cách là mặt kích thích bên trong Nh vậy,khi đánh giá con ngời có hành vi đạo đức hay không thì không những ta phảixem xét ngời đó hoạt động nh thế nào, có phù hợp với chuẩn mực đạo đức xãhội hay không mà còn phải xem xét ngời đó hoạt động với động cơ đúng haysai, tích cực hay tiêu cực? Cũng nh khi giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ điềuquan trọng là không ngừng tạo ra những hoạt động phù hợp với các chuẩnmực đạo đức xã hội và xây dựng động cơ hoạt động có đạo đức cao
1.3 Văn hoá hành vi
Theo quan điểm Mác xít coi văn hoá hành vi là toàn bộ những hình thứchành vi, lối sống giao tiếp hàng ngày của con ngời lao động mà các chuẩnmực đạo đức và thẩm mỹ bao trùm lên các hình thức ứng xử ấy Nếu cácchuẩn mực đạo đức quy định hành vi ấn định cụ thể con ngời cần phải làm gìthì văn hoá hành vi vạch rõ cụ thể phải làm bằng cách nào Các yêu cầu đạo
đức tồn tại trong hành vi Hình thức bên ngoài của hành vi con ngời ra sao,trong phạm vi nào - các chuẩn mực này hoà nhập một cách hữu cơ tự nhiên và
đơng nhiên với hình ảnh của nó trong cuộc sống để trở thành các quy tắc sốnghàng ngày Vì thế, văn hoá hành vi còn đợc coi là văn hoá bên ngoài để phânbiệt với văn hoá bên trong của con ngời bao gồm thế giới quan, niềm tin đạo
đức, trình độ phát triển chung, kiến thức, hứng thú, nhu cầu… Văn hoá là do con ng
Giữa văn hoá bên trong và văn hoá bên ngoài của con ngời có mối liên
hệ chặt chẽ, một sự thống nhất xác định Mối quan hệ đó rất phức tạp và biệnchứng có tính hai chiều Văn hoá bên trong tuy quan trọng nhng nó cần đợcbiểu hiện ra bằng hành động cụ thể dới những hình thức hành vi nhất định
Trang 7Văn hoá bên trong quy định hành vi bên ngoài của con ngời Hình thức hành
vi là sự phản ánh cái bên trong chụi sự quy định của cái bên ngoài nhng đồngthời nó lại tác động trở lại thế giới bên trong của chủ thể
Sự luộm thuộm trong sinh hoạt, thô lỗ cục cằn, thiếu tế nhị trong giaotiếp dần dần sẽ tạo nên những thói quen và phẩm chất cá nhân tơng ứng Vìvậy, sẽ là sai lầm nếu cho rằng phẩm chất bên trong mới là phẩm chất thực,còn hành vi bên ngoài chỉ là lớp vỏ hình thức Chính quan niệm sai lầm này đãdẫn đến việc coi thờng tuân thủ các hành vi văn hoá cũng nh dẫn đến việcthiếu quan tâm giáo dục văn hoá hành vi cho thế hệ trẻ Đồng thời, chống lạikhuynh hớng giáo dục này sẽ tạo ra một thế hệ con ngời giả dối, tham lam ích
kỷ Những kẻ nh vậy sẽ tạo ra một xã hội lừa bịp, giả tạo
Trong thực tiễn có thể xảy ra trờng hợp một ngời có bản chất xã hội tốtnhng trong giao tiếp hàng ngày lại vụng về, nếu là lãnh đạo thì thiếu quan tâm
đến ngời khác ở đây bản chất xã hội của con ngời với các hành vi không có
sự kết hợp chặt chẽ với nhau Nếu ngời đó đợc giáo dục tốt tất sẽ có những kỹnăng giao tiếp tốt
* Tóm lại: văn hoá hành vi là một phần của đạo đức, giáo dục văn hoáhành vi là một trong những mặt giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo
động tức là cũng có cụ thể nhằm vào một đối tợng nào đó để tạo ra một sảnphẩm
- Phái limtop cho rằng: Giao tiếp không phải là một dạng hoạt động mà nó
là một phạm trù tơng đối độc lập trong tâm lý học bên cạnh phạm trù hoạt động
- ở Việt Nam cũng có một số tác giả đa ra những quan niệm riêng củamình về giao tiếp nh :
+ Đinh Trọng Lạc cho rằng giao tiếp là sự tiếp xúc với nhau giữa cá thểnày với cá thể khác trong một cộng đồng xã hội
Trang 8Căn cứ vào cuộc sống giao tiếp ngời ta phân giao tiếp ra làm nhiều loại
nh giao tiếp bằng ngôn ngữ , phi ngôn ngữ, bằng tín hiệu, gián tiếp, trực tiếp,giao tiếp gián tiếp… Văn hoá là do con ngNhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng đứa trẻlớn lên trong điều kiện (đón giao tiếp) đều bị trì trệ trong sự phát triển tâm lý
và thể chất
1.5 Hành vi giao tiếp có văn hoá
Hành vi giao tiếp có văn hoá là biểu hiện trình độ văn hoá giao tiếp củacon ngời, nó thể hiện các nét tính chất và kỹ năng đặc trng nh sau: Tôn trọngcon ngời, có thiện chí tốt, quan tâm chú ý đến ngời khác, nhân hậu độ lợnglịch sự và c xử khéo léo khi giao tiếp, không định kiến với ý kiến của ngờikhác và biết lắng nghe ý kiến của ngời khác
Hành vi giao tiếp có văn hoá đòi hỏi con ngời phải biết vận dụng cácquy tắc giao tiếp chung một cách đúng đắn linh hoạt và sáng tạo, phù hợp vớinhững tình huống giao tiếp rất cụ thể trong đời sống hàng ngày với các đối t-ợng giao tiếp khác nhau
Hành vi giao tiếp có văn hoá đòi hỏi con ngời phải biết lựa chọn và sửdụng các phơng tiện giao tiếp một cách có văn hoá phù hợp với hoàn cảnhgiao tiếp, mục đích giao tiếp, đề tài và đối tợng giao tiếp Ngôn ngữ giao tiếpkhông dài dòng, lôi thôi luộm thuộm, không rờm rà, sáo rỗng mà trớc hết phảingắn gọn, giản dị, rõ ràng và dễ hiểu, có nội dung t tởng và tình cảm đúng
đắn ngôn ngữ giao tiếp còn biểu hiện ở cách phát âm không nói ngọng, nóilắp, nói tục… Văn hoá là do con ng mà phải nhẹ nhàng ân cần cởi mở, thân mật với những ngời íttuổi hoặc cùng tuổi; tôn trọng lễ phép với ngời lớn
2 Hành vi giao tiếp văn hoá
2.1 ý nghĩa của việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo.Văn hoá giao tiếp của trẻ mầm non là thể hiện hành vi của trẻ thực hiệncác quy định về giao tiếp với bạn bè, với em nhỏ, ngời lớn trên cơ sở tôn trọng
và thiện chí kết hợp với khả năng sử dụng vốn từ, các hình thức đối xử phùhợp
Giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ có ý nghĩa rất to lớn, nógiúp trẻ giao tiếp nhẹ nhàng, dễ chịu, lịch sự… Văn hoá là do con ng giúp các thành viên trong gia
đình và xã hội xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn Con ngời hơn động vật ởchỗ là có ngôn ngữ nói với nhau Qua giao tiếp trẻ hiểu nhau, thông cảm chonhau và biết cách giúp đỡ nhau Đông thời cũng chính bằng ngôn ngữ giaotiếp trẻ lĩnh hội đợc những tinh hoa của dân tộc, lĩnh hội đợc kinh nghiệmsống, biết trao đổi những suy nghĩ, tâm t và tình cảm với nhau
Trang 9Nếu sinh ra một đứa trẻ khuyết tật không nói đợc thì sẽ không hiểu đợcnhững gì đã, đang và sẽ xảy ra xung quanh.
Ngày nay nền kinh tế thị trờng có nhiều biến động dễ tạo ra những ngời
có lối sống ích kỷ, tham lam chỉ biết có bản thân mình mà không nghĩ tới ngờikhác Xã hội ta đang trong thời kỳ đổi mới, mở rộng giao lu với các dân tộctrên toàn thế giới, việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mầm noncàng trở nên cấp thiết Văn hoá giao tiếp đòi hỏi ở trẻ không những biết hoạt
động phù hợp mà còn phải biết kiềm chế hành động, lời nói đúng lúc, đúngchỗ Trẻ nhỏ cần học quan sát trạng thái của ngời lớn khi giao tiếp, văn hoágiao tiếp nhất thiết phải có ngôn ngữ mạch lạc, muốn vậy trẻ phải có vốn từphong phú, nói ngắn gọn dễ hiểu để giao tiếp
* Tóm lại: Hành vi giao tiếp có văn hoá của trẻ rất quan trọng khi bớcvào trờng phổ thông, nó cần biểu hiện trình độ cụ thể về văn hoá giao tiếp củamỗi con ngời
2.2 Nhiệm vụ giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mầm non.Các nhà tâm lý học Xô Viết cũng đã chỉ ra rằng việc trẻ không nắmvững các chuẩn mực và quy tắc cần thiết có thể làm cho các em phán đoánlệch lạc về những ngời xung quanh hoặc đánh giá không đúng, không chínhxác các hành vi của bản thân mình
Ngợc lại có những trẻ nắm vững chuẩn mực và quy tắc hành vi giao tiếp
có văn hoá lại có những hành vi giao tiếp không đẹp, nguyên nhân chính là docác em bị thiếu hụt những kỹ năng, thói quen hành vi giao tiếp có văn hoá
Nhà giáo dục học nổi tiếng nh A.X Macorenco và Usinki đã nhấn mạnh
đến vai trò cuả thói quen trong việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá làbuộc trẻ phải thực hiện thờng xuyên và lặp đi, lặp lại nhiều lần để hình thànhthói quen đó Động cơ thúc đẩy những hành vi đó là nhiệm vụ của việc giáodục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mầm non
2.2.1 Giúp cho trẻ hiểu đợc và nắm đợc nội dung một số chuẩn mực vàquy tắc hành vi giao tiếp có văn hoá đơn giản phổ biến, cấp thiết nhất, phù hợpvới lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nh chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi… Văn hoá là do con ng
2.2.2 Bồi dỡng cho trẻ những tình cảm và thái độ:
- Tự tin, tự chủ, tự trọng khi giao tiếp
- Yêu thơng, tôn trọng có lòng vị tha đối với mọi ngời
- Muốn đem nguồn vui, niềm hạnh phúc đến cho ngời khác
2.2.3 Hình thành ở trẻ các kỹ năng
- Biết đánh giá hành vi của mình và những ngời xung quanh
Trang 10- Thực hiện các chuẩn mực và quy tắc hành vi giao tiếp có văn hoá trongtình huống giao tiếp hàng ngày.
3 Đặc điểm và quá trình hình thành phát triển hành vi giao tiếp có vănhoá cho trẻ mầm non
3.1 Đặc điểm phát triển của trẻ mầm non nói chung và phát triển hành
vi giao tiếp có văn hoá nói riêng
Trẻ em ở thời kỳ này có đặc điểm rất dễ uốn nắn về chuẩn mực hành vigiao tiếp có văn hoá và có nhịp độ phát triển nhanh về ngôn ngữ, nhịp độ pháttriển nhanh nh vậy không còn thấy ở những năm tháng về sau ở giai đoạnnày, trẻ em có những đặc điểm, những quy luật phát triển độc đáo, khônggiống bất cứ một giai đoạn phát triển nào sau này, giáo dục trẻ ở lứa tuổi này
là giúp cho việc xây dựng những cơ sở ban đầu của nhân cách trẻ
Tuy nhiên, mỗi em bé sẽ trở thành ngời theo một con đờng riêng vàsống cuộc đời riêng của mình với những đặc điểm mà chỉ riêng mình mới có.Những đặc điểm riêng này có ngay từ khi sinh ra và đợc phát triển theo thờigian để trở thành nhân cách không giống bất cứ một ai khác Vì vậy, chúng tatránh lối giáo dục áp đặt, dập khuôn, máy móc
Với trẻ mẫu giáo kinh nghiệm sống còn quá ít cho nên chúng dễ dàngchấp nhận mọi chuẩn mực và quy tắc của ngời giáo viên đề ra, và dần dần trởthành thói quen, nếu hàng ngày trẻ đợc thực hiện và đợc lặp đi, lặp lại nhiềulần, ở giai đoạn này nếu nhà giáo dục không quan tâm đến chúng từ nhỏ thìsau này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc giáo dục hành vi giao tiếp có vănhoá
Trẻ ở lứa tuổi này dễ xúc cảm với nhân vật có đức tính hiền lành, nhânhậu nh cô Tấm, công chúa và trẻ căm ghét những nhân vật độc ác gian dối nh
mụ dì ghẻ, mụ phù thuỷ… Văn hoá là do con ng Các em rất hào hứng thích thú khi đợc nhập vai anh
gà trống, thỏ nâu… Văn hoá là do con ng rất dễ thơng, dũng cảm biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.Nếu ta dùng hình thức nhẹ nhàng nh đóng kịch hoặc kể chuyện thì sẽ gây chotrẻ những hứng thú đặc biệt và trẻ thể hiện tình cảm của mình một cách tựnhiên
Với những đặc điểm trên, nhà giáo dục gặp nhiều thuận lợi trong việcgiáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ nói chung và hành vi giao tiếpnói riêng Do đó, nhà giáo dục phải có phơng pháp tổ chức cho trẻ rèn luyện
kỹ năng và thói quen giao tiếp có văn hoá một cách có hệ thống Đồng thời,thờng xuyên nhắc nhở kiểm tra đôn đốc trẻ thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trongsinh hoạt hàng ngày Đặc biệt, ở lứa tuổi này trẻ hay bắt chớc ngời lớn nhất là
Trang 11mẹ và cô giáo vì đây là hai ngời mà trẻ yêu quý nhất Vì vậy, ngời lớn nóichung và ngời mẹ và cô giáo nói riêng là phải gơng mẫu thực hiện các chuẩnmực hành vi giao tiếp có văn hoá đối với ngời xung quanh, đó là cách giáodục tốt nhất.
Tóm lại: Với các đặc điểm thuận lợi trên, nếu ta không chú ý giáo dụchành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ ở lứa tuổi này thì chúng sẽ bị thiếu hụtkiến thức và thói quen giao tiếp Việc bổ xung, sửa đổi những những thói quenxấu ở giai đoạn sau sẽ gặp nhiều khó khăn, phức tạp và không đem lại kết quả
3.2 Quá trình phát triển giao tiếp của trẻ đối với ngời lớn
Giao tiếp của trẻ với ngời lớn thực sự quan trọng đối với trẻ mầm non vì
đây là thời kỳ hình thành và phát triển nhân cách
Ngời lớn đối với trẻ luôn là những ngời gần gũi, cụ thể với chúng nh ông
bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo và những ngời xung quanh Trẻ càng nhỏ càng íthiểu biết về thế giới xung quanh nên việc giao tiếp giữa những ngời lớn với trẻ
là rất quan trọng Các hình thức giao tiếp giữa ngời lớn và trẻ em bao gồm:
- Giao tiếp xúc cảm trực tiếp: Đây là hình thức giao tiếp đầu tiên của trẻvới ngời lớn, hình thức giao tiếp này tồn tại trong một thời gian ngắn (2 - 6tháng) nhng nó giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của trẻ Nhờ tiếp xúcvơi ngời lớn trẻ bắt đầu chú ý tới các sự vật, hiện tợng xung quanh, dần dần cómong muốn chia sẻ với ngời lớn về xúc cảm của chúng và đồng cảm với họ
Do vậy, mối quan hệ giữa trẻ và ngời lớn đợc hình thành trẻ có thêmniềm tin vào bản thân, có thái độ tốt với mọi ngời và thế giới xung quanh
- Hình thành giao tiếp công việc - tình huống: Thời gian xuất hiện hìnhthức này là lúc trẻ bắt đầu để ý và tìm kiếm các đồ vật để thực hiện các hành
động đơn giản đối với chúng Hình thức giao tiếp này đợc thể hiện rõ nhất giai
đoạn 6 tháng đến 3 tuổi Tuy nhiên, có thể gặp hình thức giao tiếp này ở cuốigiai đoạn mẫu giáo, hình thức giao tiếp này đã đa hoạt động có đối tợng đếnvới hoạt động với đồ vật trở thành hình thái hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi này
và có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lý của trẻ
- Hình thức giao tiếp nhận thức ngoài tình huống:
Hình thức giao tiếp này xuất hiện nhờ sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ởgiai đoạn đầu tuổi mẫu giáo (3 - 5 tuổi) Nội dung giao tiếp là những sự vật,hiện tợng không thể nhìn thấy trong những hoàn cảnh cụ thể Nó thể hiện tínhham hiểu biết, sự tò mò của trẻ về những sự vật, hiện tợng xung quanh, trẻ đặt
ra nhiều câu hỏi nh tại sao, từ đâu, nh thế nào… Văn hoá là do con ng Nếu ngời lớn giải thích ngắngọn, dễ hiểu và có cơ sở khoa học nhất định thì trẻ càng tôn trọng ngời lớn, sự
Trang 12“hợp tác” trí tuệ đầu tiên giữa trẻ và ngời lớn rất quan trọng Ngời lớn phảithể hiện thái độ tôn trọng xu hớng nhận thức của trẻ bằng lời nói, hành động,
điệu bộ, nét mặt… Văn hoá là do con ng
- Giao tiếp nhân cách ngoài tình huống: Xuất hiện vào cuối giai đoạnmẫu giáo, khác với lứa tuổi trớc trẻ giao tiếp với ngời lớn không phải chỉ đợckhen ngợi mà còn muốn xây dựng quan điểm chung vơí ngời lớn trong đánhgía, quan niệm, suy nghĩ, hành động, hành vi … Văn hoá là do con ng
Tóm lại: Sự phát triển các hành vi giao tiếp của trẻ với ngời lớn chứng tỏrằng ngời lớn giữa vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhâncách trẻ Vì vậy, ngời lớn cần biết rõ nhu cầu giao tiếp của trẻ và từ đó tổ chứcquá trình giao tiếp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển đến một mức caohơn
3,3 Quá trình phát triển giao tiếp của trẻ em với trẻ em
Sự tiếp xúc trẻ em với môi trờng xung quanh không chỉ giới hạn trongphạm vi động tác qua lại với ngời lớn, đến một thời điểm nào đó trẻ sẽ chú ýnhiều đến bạn bè xung quanh chúng Các kết quả giao tiếp với bạn (MI.Lixina) Đ.Benconhin, A.A.Konchic cho thấy: Hoạt động giao tiếp của trẻ vớibạn đợc hình thành cuối năm thứ hai, đầu năm thứ 3, tất cả các dấu hiệu cầnthiết trong giao tiếp với bạn đã xuất hiện ở trẻ nh: hoạt động chủ động hớngtới bạn, trả lời những động tác đa dạng của bạn, biết đánh giá bạn
Nếu trong giao tiếp với ngời lớn trẻ nhận biết đợc thế giới xung quanhthì giao tiếp với bạn thực sự là quá trình tác động đáng kinh ngạc, những chuỗicời không dứt, những hành động đa dạng vẫn không giới hạn, khi cùng vớibạn trẻ vẫn dễ so sánh hơn, dễ thể hiện mình hơn và nắm đợc nhiều tri thức,
kỹ năng trong hoạt động chung
Giao tiếp trẻ em vơí trẻ em xuất hiện giữa và dới nhiều hình thức khácnhau với sự phức tạp dần và ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong sự hìnhthành tâm lý và nhân cách trẻ
- Giao tiếp thực hành xúc cảm: Xuất hiện ở trẻ 3 - 4 tuổi, đặc trng củahình thức giao tiếp này là: Trẻ muốn có bạn cùng chơi cho vui hơn chứ cha có
sự phối hợp hành động Giao tiếp này thể hiện ở chỗ các thành viên đều muốntrẻ khác chú ý đến mình và đánh giá hành động của mình, tìm mọi cách đểphô diễn khả năng của mình nhng không cho bạn can thiệp vào công việc củamình, chúng không lắng nghe lẫn nhau nên không có sự đồng cảm lẫn nhaunên dễ thể hiện tình cảm tiêu cực Vì vậy, khi tổ chức các hoạt động này ngờilớn cần dự tính trớc những xung đột có thể xảy ra, dạy trẻ nhận biết nhân cách
Trang 13của bạn vì đây là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá sự giao tiếp của con ngời, tuy
có một số hạn chế nhất định nhng hình thức giao tiếp này có tác dụng pháttriển tính năng động, tích cực, sáng tạo và hình thành sự tự giác của trẻ
Giao tiếp công việc tình huống xuất hiện ở trẻ 4 tuổi, ở tuổi này nhu cầugiao tiếp của trẻ tăng lên, đặc biệt là trong trò chơi thể hiện rất rõ nhu cầu giaotiếp này Trẻ có xu hớng động tác làm việc với nhau, có trách nhiệm với côngviệc chung mặc dù mỗi trẻ thực hiện một phần công việc riêng nhng phải phốihợp chặt chẽ để đạt mục đích chung Trong giai đoạn này trẻ thờng nhìn nhậnbản thân qua thái độ của bạn, đồng thời nhận ra thái độ của bạn qua ánh mắt,nét mặt, lời nói, hành động Thái độ cuả bạn có thể khích lệ những hành vitích cực, ngợc lại có thể gây ra những hành vi tiêu cực cho nên cần có sự quantâm định hớng của ngời lớn trong quá trình tổ chức các hoạt động cùng nhaucủa trẻ Chính giao tiếp các công việc đã tập hợp trẻ thành một nhóm chơicùng tuổi hoặc khác tuổi, thể hiện rõ trong trò chơi đóng vai, chủ đề Sự thamgia vào công việc chung đã tạo ra những phẩm chất đặc biệt ở trẻ màA.UXOVA gọi là “tính xã hội” Đó là năng lực tham gia vào trò chơi chung,hành động phù hợp trong xã hội đó, thiết lập quan hệ với trẻ khác, phục tùngnhững yêu cầu của thế giới trẻ em Đây là những phẩm chất nhân cách cầnthiết của con ngời lao động trong tơng lai
Tóm lại: giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫu giáo có vaitrò rất quan trọng và giao tiếp với ngời lớn là cơ sở, tiền đề cho quá trình giaotiếp của trẻ sau này Do đó, ngời giáo viên phải có những biện pháp, phơngtiện nhằm mở rộng quan hệ giao tiếp cho trẻ, Đồng thời giáo viên cũng phảigần gũi với trẻ, giúp trẻ tự tin hơn, mạnh dạn hơn trong cuộc sống và tronggiao tiếp sau này
4 Phơng tiện giao tiếp của trẻ mầm non
Giao tiếp là sự trao đổi thông tin giữa hai hay nhiều ngời Nó bao gồm
sự gửi thông tin phản hồi để sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, các thông tingửi đi cần có nghĩa và phải hiểu đợc các thông tin của đối tợng giao tiếp có thểlĩnh hội đợc qua hành vi giao tiếp thực của họ với các phơng tiện lời nói vàhành động thể hiện bằng nét mặt, cử chỉ, giọng nói, nhịp độ và không giangiao tiếp Đó là các phơng tiện giao tiếp, giao tiếp đợc thực hiện bằng phơngtiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
4.1 Giao tiếp bằng phơng tiện ngôn ngữ :
Ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp đặc thù quan trọng, theo tâm lý họcXô Viết ngôn ngữ có nhiều chức năng : chức năng thông báo, chức năng
Trang 14truyền đạt thông tin, chức năng biểu cảm qua giọng điệu cấu âm và các biệnpháp tu từ, từ đó biểu lộ tình cảm nhu cầu, thái độ của mình; chức năng tác
động: sự tác động bằng ngôn ngữ có thể làm thay đổi trạng thái tâm lý, tìnhcảm và động cơ hành động của con ngời, tạo nên sự đồng tình từ hai phía.Trong giao tiếp có thể dùng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết nhng ngôn ngữ nói
là cơ bản
Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ có những nét đặc trng riêng biệt, vì ngônngữ không phải là chức năng bẩm sinh nên muốn sử dụng đợc ngôn ngữ phảiqua quá trình đào tạo, rèn luyện lâu dài và phức tạp Quá trình nắm lấy ngônngữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Yếu tố sinh lý: Gồm cơ quan phát âm và thính giác giúp con ngời nói
* Giai đoạn chuẩn bị: (giai đoạn tiền ngôn ngữ trớc 1,5 tuổi)
Trong đó chỉ xuất hiện một số dấu hiệu báo trớc các chức năng ngônngữ đã hình thành và giai đoạn phát triển (giai đoạn ngôn ngữ trớc 1,5 đến 6tuổi) giai đoạn này tính chất thực sự của ngôn ngữ nảy sinh và phát triển đếnlúc trẻ có thể nói đợc nh ngời lớn.Sự phát triển khả năng ngôn ngữ ở trẻ khôngphải là quá trình ngẫu nhiên mà có các quy luật nhất định Vì vậy, để trẻ cóthể sử dụng ngôn ngữ một cách dễ dàng trong giao tiếp cần tìm hiểu quy luậtphát triển đó, ở trẻ khả năng hiểu đi trớc khả năng nói Việc hiểu chẳng qua làmột phản xạ đối với một ấn tợng thính giác tổng quát Việc học nói cũng vậy,tiếng nói bập bẹ đầu tiên là bản nhạc giàu âm điệu nhng rối mớ lộn xộn Saunày, dới những ảnh hởng của mọi ngời xung quanh lần lợt xuất hiện một sốyếu tố tạo nên một loại từ trong vốn ngôn ngữ của trẻ, nội dung ý nghĩa của từcủa câu cũng dần tách ra, cho nên các nhà ngôn ngữ cho rằng dạy trẻ nói trớchết là tìm hiểu các ấn tợng tổng quát nh có tác động mạnh mẽ vào điều cầnuốn nắn
Việc tiếp thu ngôn ngữ của trẻ không biểu hiện một cách riêng rẽ màgắn liền với sự phát triển khác nh năng lực cảm thụ, trí nhớ, tởng tợng, t duy
Trang 15do đó, cần taọ mối quan hệ th
… Văn hoá là do con ng ờng xuyên giữa các điều mà trẻ em thấy đợc
và từ ngữ các em nghe đợc giữa hệ thống tín hiệu I và hệ thống tín hiệu II.Hơn nữa trong quá trình thích ứng với thế giới bên ngoài trẻ luôn đòi hỏi sựhiểu biết những gì các em nghe nhìn và tự thể nghiệm Cho nên cần có kếhoạch cho trẻ tiếp xúc với môi trờng bên ngoài để mở rộng tầm nhìn, nhậnthức Đồng thời, cũng là dịp thúc đẩy ham muốn tích luỹ từ ngữ tạo điều kiệncho vốn từ phát triển một cách tự nhiên
Trẻ em hay bắt chớc ngời lớn về mọi mặt: lời nói, cử chỉ, hành động, tácphong… Văn hoá là do con ng Do đó, ngời lớn phải chú ý noí năng cho đúng, phát âm chính xác, rõràng có chọn lọc, dùng câu đúng quy tắc ngữ pháp, lời nói phải có tính biểucảm kỹ năng ngôn ngữ của trẻ Kỹ năng ngôn ngữ của trẻ còn đợc hình thành
và phát triển qua các trò chơi Đây là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo,trong khi chơi trẻ phải dùng từ chỉ hành động của mình, chỉ đồ vật trong tròchơi, phải giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ để phối hợp hành động, để giao -
ớc với những ngời cùng tham gia Tính chất sôi nổi của trò chơi nghệ thuật,diễn cảm của lời nói một cách tự nhiên
Nh vậy, ngôn ngữ trẻ em nảy sinh và phát triển không phải vì bản thân
nó mà vì nhu cầu thích ứng với hoàn cảnh khách quan, nhu cầu tự khẳng định,nhu cầu hoạt động … Văn hoá là do con ngViệc thoả mãn những nhu cầu đó tạo điều kiện ngôn ngữphát triển và nảy sinh
Do vậy, cần cho trẻ đợc quan sát nhiều hơn, kết hợp với trò chuyện đểgiúp trẻ sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp đợc tốt Trong giao tiếp với trẻ ngờilớn cần sử dụng ngôn ngữ giàu hình tợng, sử dụng các ngôn ngữ, tục ngữ tạo
điều kiện cho trẻ đợc làm quen với ngôn ngữ đậm đà và thuần tuý dân tộc
Việc hình thành kỹ năng ngôn ngữ cho trẻ em bao gồm phát âm, tíchluỹ vốn từ nói thành câu hoàn chỉnh
Nghiên cứu quá trình xây dựng kỹ năng phát âm của trẻ cho thấy trẻ em
tỏ ra rất nhạy bén trong việc tiếp thu đặc điểm và cách phát âm của những
ng-ời xung quanh Do đó phải tạo ra một môi trờng mới với sự phát âm đúng quycách Đồng thời do sự phát âm của trẻ từ 2 - 6 tuổi cha thật ổn định và chínhxác nên cần thờng xuyên theo dõi cách phát âm của trẻ khi nói chuyện vớichúng, sớm cho trẻ có ý thức đầy đủ về cách phát âm đúng Để giúp trẻ phát
âm đúng cần tổ chức các tiết học rèn luyện về ngữ âm, cho trẻ kết hợp với dẫnchuyện, kể chuyện, đọc thơ và các trò “thách, nói”làm cho trẻ có cách phát âm
đúng, rõ ràng và thêm phần diễn cảm
Trang 16Tích luỹ vốn từ: tốc độ phát triển vốn từ của trẻ không đều nhau có phụthuộc vào nhiều yếu tố Quan trọng nhất là môi trờng, vốn từ của trẻ em sẽtăng nhanh khi đợc nghe ngời xung quanh nói nhiều, đợc ngời lớn chú ý gợichuyện thờng xuyên đối với trẻ Những từ chỉ khái niệm cụ thể để lĩnh hội dễtiếp thu hơn so với những từ chỉ khái niệm cụ thể trừu tợng Vì vậy, để giúp đỡtrẻ lĩnh hội từ loại này cần có sự vật, hiện tợng cụ thể để minh họa cho nhữngkhái niệm đó hoặc dùng phơng pháp kể chuyện để giúp trẻ lĩnh hội một số yếu
tố của hệ thống tín hiệu thứ II nhng vẫn giữa đợc nguyên tắc cơ bản là cái trừutợng phải xây dựng trên cái cụ thể
Tóm lại: Dạy trẻ nắm chắc một từ phải tạo cho trẻ cách phát âm đúng vàhiểu đúng nghĩa của từ, sử dụng từ đúng cách nghĩa là sử dụng từ trong câu.Nói thành câu hoàn chỉnh khi lĩnh hội câu qua lời nói của ngời lớn sẽ tiếp thunhững mô hình câu mà dần dần chúng sẽ rút ra Vì vậy, phải cho trẻ làm quenvới các loại mô hình khác nhau không có nghĩa là phân tích cho chúng thấynhững câu gồm có chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ đợc sắp xếp theo một thứ tự nhất
định mà bằng lời nói cụ thể ngời lớn sẽ trình bày lặp đi, lặp lại một cách có ýthức, có mô hình Những câu dùng làm mẫu để nghe rồi nhận thức,bắt chớcrồi sẽ ghi vào ký ức lúc nào không hay để đến khi vận dụng một cách tựnhiên, đúng luật lệ Trên thực tế dạy phát âm, dạy từ không tách rời nhau
Trong giao tiếp ngoài việc biết nói đúng, cần phải biết nói hay, diễn cảm
để ngời nghe không những hiểu ý mà còn phải nhận đợc tình cảm của ta nữa.Tình cảm qua lúc nói chuyện thể hiện qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ của ngờinói Riêng ngôn ngữ với những đặc thù tự có cũng có khả năng biểu đạt tìnhcảm để giúp trẻ nói một cách có tình cảm với ngời lớn, cần phải có phơng thứcdiễn đạt tình cảm của ngôn ngữ Cần có kế hoạch quan sát cuộc sống, thựchiện cho trẻ với mục đích rèn luyện ngôn ngữ diễn cảm của trẻ, cho trẻ tiếpthu với thiên nhiên bởi vì cái đẹp của thiên nhiên dễ tiếp xúc và gợi lên cho trẻnhững cảm xúc phong phú sâu sắc, là cơ sở cho kỹ năng và thể hiện ngôn ngữhay và đẹp
Để tạo điều kiện cho việc giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ,giáo viên mầm non phải luôn nâng cao tính tích cực giao tiếp của trẻ, giáoviên tích cực giao tiếp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đợc giao tiếp, bộc lộ hiểubiết ý muốn của mình với bạn bè, với ngời lớn xung quanh Cho trẻ tự nhậnxét, đánh giá về mình về những nhân vật trong truyện và những ngời xungquanh Dạy trẻ văn hoá giao tiếp là dạy trẻ các thành phần văn hoá giao tiếp.Văn hoá giao tiếp giúp cho ngôn ngữ sống động linh hoạt, có tính thực tiễn và
Trang 17tính sử dụng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là các chuẩn mực, các hành vi vănhoá giao lu.
Vì vậy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ là góp phần giáo dục thẩm mỹ đạo
đức dạy ngôn ngữ là dạy ngời
4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ là những thông điệp giao tiếp không phải bằnglời, các phơng tiện giao tiếp phi ngôn ngữ hoặc là đi kèm theo ngôn ngữ, hoặc
là xuất hiện một cách độc lập thay thế ngôn ngữ So với ngôn ngữ các phơngtiện giao tiếp phi ngôn ngữ nghèo nàn hơn, đơn điệu hơn, đôi khi mang tínhchất mập mờ, nhng trong nhiều trờng hợp có ý nghĩa rất quan trọng trong giaotiếp Để có thể hiểu đợc các tín hiệu phi lời và biết sử dụng nó qua lời trongquá trình giao tiếp cần phân biệt các dâú hiệu phi lời và biết sử dụng nó qualời trong quá trình giao tiếp Cần phân loại các dấu hiệu phi lời: phân loại chủyếu dựa vào các giác quan phi lời nhận chúng bao gồm thị giác, thính giác,xúc giác, khứu giác
Để có thể sử dụng các yếu tố phi lời trong giao tiếp ta hay xem xét một
số yếu tố phi lời đợc sử dụng rộng rãi trong giao tiếp:
- Nét mặt: Trong giao tiếp nét mặt giúp chúng ta nói rất nhiều điều, nhìngơng mặt để phỏng đoán ngời sâu sắc hay nông cạn, ngời siêng năng hay đần
độn, ở nét mặt thể hiện suy nghĩ và hành động rõ nhất là cặp mắt và cái miệngtức là ánh mắt và nụ cời trong giao tiếp, nhiều khi cặp mắt mang thông tin gầnbằng hoặc hơn cả lời nói, nó phô bày tâm trạng diễn đạt tình cảm
- Nụ cời: Là một cử chỉ báo phi ngôn ngữ quan trọng, cần phải biết cờihồn nhiên, tránh cời gợng, cời vô vị, cời thơng hại Muốn có nụ cời tự nhiênphải biết yêu đời, nó là biểu hiện của sức khoẻ và hạnh phúc Một đứa trẻ ốmyếu và bệnh tật trong ngời hoặc trong gia đình trẻ có chuyện gì buồn chẳnghạn bỏ nhau thì trên gơng mặt trẻ không thể có một nụ cời hồn nhiên, tự tin
- T thế: T thế hay còn gọi là sơ đồ thân thể, các nhà nghiên cứu về ngônngữ phi giao tiếp cho rằng: Mỗi sự thể của hình dáng có thể là biểu hiện một ýtởng, một ngời có sức khỏe về thể chất và nghị lực bao giờ cũng đi đứng đànghoàng không cúi đầu lom khom… Văn hoá là do con ngTrẻ cần phải chú ý uốn nắn, sửa sai t thế đểgiúp trẻ có đợc t thế tự nhiên, đàng hoàng thoải mái khi ngồi, đi đứng và trongmọi hoạt động
VD: Khi trẻ đến lớp hoặc khi ra về phải đi đứng đàng hoàng, mắt nhìnvào cô và khoanh tay chào cô
Trang 18- Cử chỉ: Cử chỉ bao gồm cử động chân tay, nếu cử chỉ hấp tấp vội vàngkhi đi đứng hành động, nói năng thì nội tâm có điều bất an, khi giao tiếp cửchỉ của con ngời phải tự nhiên, thân thiết không nên kiểu cách thân mật đếnsuồng sã.
Muốn dạy trẻ cử chỉ đẹp đẽ ngời lớn cần gơng mẫu trớc mặt trẻ Đồngthời uốn nắn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi VD : Trong khi ăn phải lấy tay che miệngnếu bị hắt hơi và phải quay ra ngoài
- Khoảng cách: Là một dấu hiệu của giao tiếp phi ngôn ngữ, khoảngcách nói lên quan hệ ít hay nhiều, tính chất nghi thức nhiều hay ít Có trẻ khi
đợc cha mẹ đón thì đứng ở cửa lớp chào cô trong khi cô đứng ở cuối lớp, giáoviên phải uốn trẻ không đợc chào cô nh vậy, phải đến gần cô để chào cô và côphải quay mặt lại với trẻ, có nh vậy hành vi giao tiếp của trẻ mới thực sự làhành vi có văn hoá
- Trang phục: Thể hiện cách ăn mặc trong khi giao tiếp, trang phục củangời có văn hoá thể hiện ở chỗ ăn mặc gọn gàng, quần áo sạch sẽ Không ai
có thiện cảm với ngời đầu tóc bù xù, trang phục thì cẩu thả
Khung cảnh tự nhiên: Đây cũng là một thành tố có vai trò nhất địnhtrong giao tiếp Trong lớp cô trang trí lớp, sắp xếp cho đẹp, khoa học.Trang trí
ảnh đẹp, phù hợp với lứa tuổi và tầm nhìn của trẻ Lớp học phải sạch đẹp,thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, khung cảnh lớp nh vậy cũng tạo racho trẻ trong quá trình giao tiếp đợc tốt hơn
Tóm lại: Trong quá trình giao tiếp cả ngời nói và ngời nghe đều sử dụngtín hiệu phi ngôn ngữ Ngời nói dùng các tín hiệu không lời cho các thông
điệp bằng lời có thêm sức mạnh Ngời nghe dùng các tín hiệu phi ngôn ngữ đểdiễn giải dụng ý của ngời nói, cảm giác của ngời nói và để có kết luận về nhâncách của ngời nói Trẻ em cũng vậy khi giao tiếp trẻ cũng dùng các tín hiệuphi ngôn ngữ Cho nên là một giáo viên mầm non cần chú ý uốn nắn, sửa saicho trẻ trong khi giao tiếp
II Cơ sở thực tiễn của giáo dục hành vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mẫugiáo nhỡ
1 Mục đích khảo sát:
Chúng tôi tiến hành thực tiễn nhằm xác định rõ tình hình giáo dục hành
vi giao tiếp có văn hoá cho trẻ mầm non và mức độ hình thành văn hoá giaotiếp cho trẻ mẫu giáo nhỡ
2 Nội dung khảo sát: