- Từ số mol của H2 và khối lượng của hỗn hợp để lập ra hệ phương trình và tính ra số mol của Fe2O3 và ZnO 1đ... Giáo viên: Đỗ Quang Toản.[r]
(1)Phòng GD-ĐT Phú Vang ĐỀ THI HSG HUYỆN Trường THCS Vinh Xuân Môn: Hóa học Câu (5đ) Cân các PTHH sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Fe3O4 + H3PO4 FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O CxHyOz + O2 CO2 + H2O Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + N2O + H2O Al + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu (5đ) Trình bày phương pháp nhận biết các chất khí sau: O2 , CO2 , CO , SO2 , N2 , CH4 , H2 , HCl , C2H2 , C2H2 Câu (5đ) Cho 300g ddH3PO4 29,4% phản ứng với hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe Để phản ứng hết với toàn khí sinh phải dùng 56,3g hỗn hợp Fe2O3 và ZnO Cho toàn kim loại sinh phản ứng với 500g ddHCl 14,6% Tính C% dung dịch sau phản ứng Câu (5đ) Cho 71g P2O5 vào 429g nước thu dung dịch A Cho 69,6g Fe3O4 vào dung dịch A Tính C% dung dịch sau phản ứng Phòng GD-ĐT Phú Vang ĐÁP ÁN THI HSG HUYỆN Trường THCS Vinh Xuân Môn: Hóa học Câu (5đ) Cân các PTHH sau: 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 3Fe3O4 + 8H3PO4 6FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O 4CxHyOz + (4x + y - 2z)O2 4xCO2 + 2yH2O 8Fe 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O + 30HNO3 (2) 2Al + 6H2SO4 Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 2(5đ) - Trích mẩu thử - Dùng que đóm để nhận biết oxi (0,5đ) - Dùng cánh hoa có màu để nhận biết khí sunfurơ(0,5đ) - Dùng bong bóng để nhận biết hiđro(0,5đ) - Dùng que ddCa(OH)2 nhận biết CO2(0,5đ) - Dùng quỳ ẩm để nhận biết HCl(0,5đ) -Dùng CuO nhiệt độ cao để nhận biết CO(0,5đ) -Dùng ddAgNO3 NH3 để nhận biết C2H2(0,5đ) -Dùng ddBr2 để nhận biết C2H4(0,5đ) -Dùng phản ứng đốt cháy để nhận biết metan(0,5đ) - Suy chất còn lại là N2(0,5đ) Câu (5đ) - Viết các PTHH xảy (1,05đ) - Từ số mol H3PO4 suy số mol H2 (1đ) - Từ số mol H2 và khối lượng hỗn hợp để lập hệ phương trình và tính số mol Fe2O3 và ZnO (1đ) - Từ PTHH để tính số mol Fe và Zn (0,45đ) - Từ PTHH để tính số mol FeCl2 , ZnCl2 và HCl còn dư, từ đó suy khối lượng các chất tan (0,75đ) - Từ đó ta tính C% chất tan có dung dịch sau phản ứng (0,75đ) Câu (5đ) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (0,5đ) 3Fe3O4 + 8H3PO4 6FePO4 + Fe3(PO4)2 + H2O (1,5đ) - Từ số mol P2O5 suy số mol H3PO4 (0,15đ) - Từ số số mol H3PO4 và Fe3O4của, lập luận để chứng minh H3PO4 còn dư và Fe3O4 phản ứng hết 1,25đ) (3) - Từ PTHH để tính số mol và suy khối lượng các chất tan H3PO4 còn dư, FePO4 và Fe3(PO4)2 sinh ( 0,75đ) - Từ đó tính C% các chất tan (0,75đ) Vinh Xuân, ngày 02 tháng năm 2013 Giáo viên: Đỗ Quang Toản (4)