1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

GA 4 tuan 29 hoan chinh Huu Tuan

31 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 88,06 KB

Nội dung

- Lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong nhữn[r]

(1)Từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 04 năm 20113 Thứ/ngày Tiết Thứ hai 09 / 04 Thứ ba 10 /04 Thứ tư 11/ 04 Thứ năm 12/ 04 Thứ sáu 13/ 04 Môn TCC Tên bài dạy Tập đọc 57 Đường Sa Pa Mĩ thuật Toán Đạo đức 29 141 29 GV chuyên Luyện tập chung Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) PĐHSY 29 Luyện toán LT & câu 57 Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm TL văn 57 Ôn lại bài luyện tập miêu tả cây cối Toán 142 Tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó Lịch sử 29 Quan Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Kĩ thuật 29 Lắp xe nôi (Tiết 1) Tập đọc 58 Trăng … từ đâu đến? Thể dục 57 GV chuyên Toán 143 Luyện tập Âm nhạc 29 GV chuyên Khoa học 57 Thực vật cần gì để sống? Chính tả 29 Địa lí 29 Toán 144 Nghe- viết: Ai đã nghĩ các chữ số 1, 2, 3, ….? Người dân và HĐSX đồng duyên hải miền Trung (tiếp theo) Luyện tập Thể dục 58 GV chuyên LT & câu 58 Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị TL văn 58 Cấu tạo bài văn miêu tả vật Kể chuyện 29 Đôi cánh ngựa trắng Toán 145 Luyện tập chung Khoa học 58 Nhu cầu nước thực vật SHTT 29 Sinh hoạt lớp Ngày soạn: 03/04/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2013 (2) TCT 57 Tập đọc Tiết ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa thể hiện tình cảm yu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( Trả lời đươc các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ 5’ B / Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bài học 2) Luyện đọc -1 HS khá đọc bài -Bài chia đoạn - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài + Lần 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, , Phù Lá, Hmông, + Lượt 2: Giảng từ khó bài: - Bài đọc với giọng nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc mẫu 3) Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn - Gọi hs đọc câu hỏi -HS ngồi cùng bàn hãy nói cho nghe điều em hình dung đọc đoạn - Đoạn 1gơị cho chúng ta điều gì Sa Pa? - Đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn nhỏ trên đường Sa Pa? - Đoạn miêu tả cảnh gì? Hoạt động học sinh - Lắng nghe -HS đọc -3 đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài -Chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo - rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên - Nhẹ nhàng, thể … - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Lắng nghe - HS đọc to trước lớp - Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo… -Ý 1:Phong cảnh đường lên Sa Pa - Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; em bé Hmông, Tu Dí, … -Ý 2:Phong cảnh thị trấn trên đường lên Sa Pa - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh em hình dung cảnh đẹp Sa Pa? phong cảnh lạ: cái, lá vàng rơi khoảnh … - Đoạn tả cảnh đẹp đâu -Ý 3:Cảnh đẹp Sa Pa - Những tranh lời bài thể + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu kình ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền chi tiết thể quan sát tinh tế ảo khiến du khách tưởng bên thác trắng xóa tựa mây trời + Những bông hoa chuối rực lên lửa (3) - Vì tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu thiên nhiên"? - Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? 4) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi hs đọc lại đoạn bài - Lắng nghe, theo dõi tìm từ cần nhấn giọng bài - Khi đọc các em nhớ nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa - HD hs đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu + YC hs luyện đọc theo cặp + Cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Nhẩm HTL hai đoạn văn cuối bài - Tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Em hãy nêu ý chính bài + Những … - Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có - Sa Pa là món quà diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta - HS đọc đoạn bài - chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên… - Lắng nghe, ghi nhớ + Lắng nghe + Luyện đọc theo cặp + vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp + Nhận xét - Nhẩm đoạn văn cuối bài - Vài em thi đọc thuộc lòng * Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước - HS lắng nghe - Giáo dục: Tự hào, yêu mến đất nước mình - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Mĩ thuật Tiết GV chuyên *************************************** TCT 141 Toán Tiết LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b), bài 3, Bài II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra 5’ Gọi HS lên bảng làm BT nhà - GV nhận xét cho điểm Hoạt động học sinh HS lên bảng giải bài Giải Tổng số phần là: + = (phần) Thùng chứa là: 180 : x = 36(lít) Thùng chứa là: 180 – 36 = 144 (lít) (4) Đáp số: Thùng 1: 36 lít B/Bài mới: 32’ Thùng 2: 144 lít 1/ Giới thiệu bài Luyện tập chung - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: YC hs thực - HS thực viết tỉ số - Hướng dẫn: Khi thực viết tỉ số, các em ; b) có thể rút gọn phân số a) Bài 3: -Gọi hs đọc đề bài, xác định yêu cầu - HS đọc đề bài… - YC hs nêu các bước giải - Nêu các bước giải: Xác định tỉ số … Bài giải - YC hs thực giải bài toán nhóm đôi Vì gấp lần số thứ thì số thứ hai nên (phát phiếu cho nhóm) - nhận xét, kết luận bài giải đúng Bài 4: Gọi hs đọc đề bài xác định yêu cầu - YC hs nêu các bước giải - YC hs thực vào số thứ số thứ hai Số thứ nhất: 1080 Số thứ hai Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 - HS đọc đề bài + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, hs lên bảng giải Chiều rộng Chiều dài: Tổng số phần là: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m - Đổi kiểm tra - Chấm bài, YC hs đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: 2’ - Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó ta làm sao? - HS trả lời - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TCT 29 Đạo đức Tiết TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( Tiết 2) (5) I/ Mục tiêu: - Nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông sống ngày KNS*: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số biển báo giao thông - Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: 5’ Tôn trọng Luật Giao thông - Tai nạn giao thông để lại hậu gì? - Tại lại xảy tai nạn giao thông? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 Hoạt động học sinh HS trả lời - Để lại nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; chí có tai nạn gây chết người - Vì không chấp hành Luật Giao thông, uống rượu lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm - Thực Luật Giao thông là trách nhiệm người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ người và đảm bảo an toàn giao thông - Nhận xét B/Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Lắng nghe chơi trò chơi tìm hiểu số biển báo giao thông và làm BT3 SGK 2) Vào bài: * Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông KNS*: - Kĩ tham gia giao thông đúng luật - GV chuẩn bị số biển báo: Biển báo đường - Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi chiều; biển báo cho hs qua; biển báo có đường sắt; biển bo cấm đỗ xe; biển báo cấm dùng còi thành phố - Cơ giơ biển, các nhóm giơ tay và nói ý nghĩa biển bo, nhận xét đúng là điểm, nhóm nào ghi nhiều điểm là nhóm đó thắng - Lần lượt giơ biển + Biển báo đường chiều - Quan sát và giơ tay trả lời + Các loại xe đường đó theo môt + Biển báo có hs qua chiều + Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, đó các phương tiện lại cần chu ý + Biển báo có đường sắt + Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa Do đó các phương tiện lại cần chú ý để tránh tàu hỏa + Báo hiệu không đỗ xe vị trí này + Biển báo cấm đỗ xe + Báo hiệu không dùng còi ảnh hưởng (6) + Biển báo cấm dùng còi thành phố - Cùng hs nhận xét tuyên dương nhóm thắng Kết luận: Thực nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và lm đúng biển báo giao thông * Hoạt động 2: BT3 SGK/42 KNS*: - Kĩ phê phán hành vi vi phạm Luật Giao thông - Các em hoạt động nhóm 6, nhóm tìm cách giải tình nhóm tình - Gọi nhóm báo cáo kết đến sống dân sống phố đó - Lắng nghe - Chia nhóm làm việc - Lần lượt báo cáo: a) Không tán thành ý kiến bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực lúc, nơi b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng ti sản công cộng d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông e) Khuyên các bạn không dươi lòng đường vì nguy hiểm Kết luận : Khi tham gia giao thông, các em cần - Lắng nghe thực đúng các qui định giao thông để tránh xảy tai nạn cho mình và cho người khac * Hoạt động 3: BT4 SGK/42 - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - Chia nhóm làm việc - Lần lượt báo cáo kết + Khi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây tai nạn + Người dân xóm em còn thả súc vật trên đường, em khuyên không nên để súc vật lung tung vì dễ gây tai nạn + Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, đá lòng đường dễ xảy tai nạn Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho thân - Lắng nghe mình và cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở - HS lắng nghe và thực người cùng thực - Bài sau: Bảo vệ môi trường Rút kinh nghiệm (7) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ ba ngày 10 tháng năm 2013 TCT 57 Luyện từ và câu Tiết MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố BT4 * GDMT : Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra: 5’ - HS chuẩn bị tiết học 2.Bài mới: 32’ 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là du lịch, thám hiểm Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh) Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến - GV mời học sinh trình bày - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm) Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm phút trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : Ai Đi ngày đàng, học sàng khôn nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành / Chịu khó đây đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan, hiểu biết 2.3Hoạt động 2: Học số từ địa danh: Bài tập 4: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo nhóm, thảo luận - a) Sông Hồng - b) Sông Cửu Long - c) Sông Cầu - d) Sông Lam - đ) Sông Mã - e) Sông Đáy - g) Sông Tiền, sông Hậu - h) Sông Bạch Đằng (8) * Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì? * GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường - HS lắng nghe và thực 3.Củng cố - Dặn dò: 3’ - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 57 Tập làm văn Tiết 2: ÔN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: 5’ - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em luyện tập viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối 2) HD hs làm bài tập a) HD hs hiểu yêu cầu bài tập - Gạch từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả Đó là cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả Hoạt động học sinh - HS đọc to trước lớp - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng sân trường + Em tả cây đa đầu làng - Gọi hs đọc gợi ý + Em tả cây hoa hồng - Các em viết nhanh dàn ý trước viết bài để - HS nối tiếp đọc gợi ý, bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết - Lập dàn ý b) HS viết bài - YC hs đổi bài cho để góp ý - Gọi hs đọc bài viết mình - Tự làm bài - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt - Đổi bài góp ý cho - HS đọc to trước lớp - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) - Lắng nghe, thực (9) - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 142 Toán Tiết TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm bài II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: 5’ - HS lên bảng giải bài Gọi hs nhắc lại các bước tìm hai số biết Chiều rộng hình chữ nhật là: tổng và tỉ hai số đó ( 64 – ) : = 28 (m) - Nhận xét – ghi điểm Chiều dài hình chữ nhật là: 28 + = 36 (m) Đáp số: Chiều rộng: 28 m B/ Bài mới: 32’ Chiều dài: 36 m Giới thiệu bài mới: -Lắng nghe * HD giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó )Bài toán 1: Gọi hs đọc bài toán - HS đọc to trước lớp - Bài toán cho biết gì? - Cho biết hiệu là 24, tỉ số là - Bài toán hỏi gì? - Bài toán cho biết hiệu và tỉ, yêu cầu chúng ta - Tìm hai số đó tìm hai số, nên ta gọi đây là dạng toán tìm hai - Lắng nghe số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Tỉ số cho biết điều gì? - Dựa vào tỉ số ta có sơ đồ sau: - Theo sơ đồ thì số lớn số bé phần? - Làm nào để tìm phần ? - Theo sơ đồ 24 tương ứng với phần nhau? (GV vẽ tiếp vào sơ đồ) - Muốn tìm số bé, ta phải biết gì? Tìm cách nào? - Tìm SB cách nào? - Tìm SL làm nào? - Ghi đáp số - Dựa vào cách giải bài toán trên, các em hãy cho biết: Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó ta làm sao? Bài toán 2: Gọi hs đọc đề toán - Biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần - Quan sát - phần - Em lấy – = (phần) - là phần - Giá trị phần Lấy 24 : = 12 - Số bé là : 12 x = 36 - Số lớn là : 36 + 24 = 60 + Vẽ sơ đồ + Tìm giá trị phần - YC hs nêu các bước giải, sau đó giải bài toán + Tìm các số nhóm đôi - HS đọc đề toán + Vẽ sơ đồ (10) - Thực nhóm đôi Hiệu số phần là : – = (phần) Giá trị phần : 12 : = (m) Qua bài toán, bạn nào có thể nêu các bước Chiều dài hình chữ nhật giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ x = 28 (m) hai số đó? Chiều rộng hình chữ nhật : 2) Thực hành 28 – 12 = 16 (m) Bài 1: Gọi hs đọc đề toán Đáp số : CD : 28m ; CR : 16m - YC hs tự làm bài + Vẽ sơ đồ + Tìm giá trị phần + Tìm các số - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài Hiệu số phần là : – = (phần) Số bé : 123 : x = 82 Số lớn : 82 + 123 = 205 Đáp số : SB : 82 ; SL : 205 *Bài (khá giỏi) Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - YC hs nêu các bước giải Hiệu số phần là : - YC hs làm bài vào nháp – = (phần) Tuổi là : 25 : x = 10 (tuổi) - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng Tuổi mẹ là : 25 + 10 = 35 (tuổi) C/ Củng cố, dặn dò: 3’ Đáp số : Con : 10 tuổi ; mẹ : 35 tuổi - Muốn giải bài toán tìm hai số biết hiệu và -HS trả lời tỉ hai số đó ta làm sao? - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 29 Môn: Lịch sử Tiết - Nhắc nhở: Dựa vào cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ các em có thể giải gộp bước và bước QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) I/ Mục tiêu: Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý cc trận tiu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng Tết quân ta công đồn đánh Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy nước + Nêu công lao Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc - Câu (Giảm tải); ND mờ sáng mồng tết phục kích tiêu diệt II/ Đồ dùng học tập: - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Phiếu học tập (11) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: 5’ - HS trả lời Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long 1) Nguyễn Huệ kéo quân Bắc vào năm nào? để 1) Nguyễn Huệ ke'o quân Bắc vào năm làm gì? 1786 để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh 3) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ 3) Em hãy trình bày kết việc nghĩa quân Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại Tây Sơn tiến Thăng Long đất nước sau 200 năm chia cắt - Nhận xét - ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: Hàng năm, đến ngày mùng -Lắng nghe Tết, gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến binh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm nay, thầy cùng các em tìm hiểu trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược * Hoạt động 1: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Trên bảng nhóm thầy đã ghi các mốc thời gian, - Lắng nghe, nhận bảng nhóm, thảo luận dựa vào các thông tin SGK, các em hãy thảo nhóm luận nhóm điền các kiện chính tiếp vào ( ) để * Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân 1789 hoàn thành phiếu (Quang Trung huy quân đến Tam Điệp (Ninh Bình) Quân sĩ lệnh ăn Tết trước, chia thành đạo quân tiến Thăng Long * Đêm mồng Tết năm kỉ Dậu 1789 (Quân ta kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không biết Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi Tướng sĩ rầm trời Quân Thanh đồn hoảng sợ xin hàng * Mờ sáng mùng (tết, quân ta công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác dội, khói lửa mù mịt Cuộc chiến diễn ác liệt, quân giặc chết nhiều vô kể Đồn Ngọc Hồi bị mất, quân bỏ chạy Thăng Long Cùng tờ mờ sáng ngày mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy phương Bắc Quân ta toàn thắng - Dựa vào kết làm việc và kênh hình - HS thuật lại diễn biến kiện SGK, các em hãy thuật lại nhóm diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh Kết luận: Trong vòng 15 ngày, nghĩa quân Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh Hà Hồi, - Lắng nghe (12) Ngọc Hồi, Đống Đa đem chiến thắng vẻ vang cho quân ta * Hoạt động 2: Lòng tâm đánh giặc và mưu trí vua Quan Trung - Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc? - Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? - Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc cách nào? Làm có lợi gì cho quân ta? - Nhà vua phải cho quân hành từ Nam Bắc để đánh giặc - Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để đánh giặc Trước vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước Tam Điệp để quân sĩ thêm tâm đánh giặc Còn quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết chúng uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút - Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, 20 người tiến lên Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh mũi tên quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta - Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt huy - Lắng nghe - Vậy, theo em vì quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh? Kết luận: Vì quân ta đoàn kết lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt huy nên ta đã giành đại thắng Trưa ngày mùng tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long muôn ngàn tiếng reo hò Ngày nay, đến ngày mùng tết, Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63 - GD và liên hệ thực tế - Vài hs đọc to trước lớp - Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân Thanh vua Quang Trung cho người thân nghe - HS lắng nghe và thực - Bài sau: Những chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TCT 29 Môn: Kĩ thuật Tiết LẮP XE NÔI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động II/ Đồ dùng dạy-học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III/ Các hoạt động dạy-học: (13) Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ5’ B/ Bài mới: 32’ Giới thiệu bài: Nêu Mđ, YC bài học Hoạt động 1: HD hs quan sát và nhận xét mẫu - Cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn - HD hs quan sát kĩ phận và trả lời: Để lắp xe nôi cần có bao nhiêu phận? - Hãy nêu tác dụng xe nôi? * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật a) HD hs chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng hs chọn các chi tiết theo SGK - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo loại - YC hs đọc SGK nêu qui trình lắp xe nôi b) Lắp phận: * Lắp tay kéo (hình 2) - Các em quan sát hình SGK/86 và trả lời: Để lắp tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - Tiến hành lắp tay kéo SGK: các em chú ý lắp các thẳng tay kéo phải đúng vị trí ngoài các * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 3) - Yc hs quan sát hình và nêu các chi tiết cần có để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi hs lên lắp - Quan sát hình 1, các em cho biết phải lắp giá đỡ trục bánh xe? * Lắp giá đỡ trục bánh xe (hình 4) - YC hs quan sát hình 4, gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp giá đỡ trục bánh xe - Gọi hs lên lắp - Hỏi hs lắp: chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn tính từ phải sang trái? * Lắp thành xe với mui xe (hình 5) - Thực lắp SGK: các em chú ý lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí nhỏ nằm chữ U * Lắp trục bánh xe (Hình 6) - Các em quan sát hình và nêu thứ tự lắp chi tiết - Gọi hs lên lắp trục bánh xe Hoạt động học sinh - HS có lắp nghép - Quan sát, trả lời: Cần phận: tay kéo, đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe - Để cho các em bé nằm ngồi trog xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em dạo chơi - Cùng GV chọn các chi tiết + Lắp phận: Lắp tay kéo Lắp giá đỡ trục bánh xe Lắp thenh đỡ giá đỡ trục bánh xe Lắp thành xe và mui xe Lắp trục bánh xe + Lắp ráp xe nôi - Cần thẳng lỗ, chữ U dài - Theo dõi, quan sát, lắng nghe - Cần thẳng lỗ - HS lắp, lớp quan sát, nhận xét - giá đỡ - lớn, chữ U dài - - HS lên lắp, lớp quan sát - lắp vào hàng lỗ thứ ba, thứ lắp vào hàng lỗ thứ hai - Quan sát, lắng nghe - Lấy vòng hãm lắp vào trục dài, sau đó ráp (14) c) Lắp ráp xe nôi (hình 1) - YC hs đọc SGK/87 nêu qui trình lắp xe nôi bánh xe vào, lắp tiếp vòng hãm thứ hai - HS lên lắp, lớp theo dõi + Lắp thành xe và mui xe vào sàn xe + Lắp tay kéo vào sàn xe + Lắp trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe, sau đó lắp bánh xe và các vòng hãm còn lại vào trục xe - GV thực lắp theo qui trình trên (trong + Lắp giá đỡ trục bánh xe vào đỡ giá lắp gọi hs nêu bước và gọi hs lên đỡ trục bánh xe lắp) + Kiểm tra dao động xe - Kiểm tra chuyển động xe - Quan sát, theo dõi C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/87 - Về nhà thực hành lắp xe nôi (nếu có lắp - Vài hs đọc ráp) - Bài sau: Lắp xe nôi (tt) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ tư ngày 11 tháng năm 2013 Tiết 1: Tập đọc TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN ? I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 3, khổ thơ bài) II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: 5’ Đường Sa Pa - Nhận xét - ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -HS đọc bài -Hs nối tiếp đọc khổ thơ bài +Lần 1:Đọc đúng: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân.Câu:Trăng //từ đâu đến? + Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì - Bài đọc với giọng nào? - YC hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài Hoạt động học sinh - HS đọc thuộc lòng cuối bài - Lắng nghe -1 HS khá đọc bài - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Chú ý đọc đúng, hs đọc lại - Luyện cá nhân - Đọc phần chú giải - Nhẹ nhàng, thiết tha - Luyện đọc theo cặp - Dò SGK - Lắng nghe - Trăng hồng chín, Trăng tròn mắt (15) - YC hs đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì? - Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - YC hs đọc thầm khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó là gì? ai? - Hình ảnh vầng trăng bài thơ là vầng trăng mắt nhìn trẻ thơ - Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương, đất nước nào? cá - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn mắt cá không chớp mi - Đó là sân chơi, bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú đội, góc sânnhững đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em, câu chuyện các em nghe từ nhỏ , người thân thiết là mẹ, là chú đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương - Lắng nghe - Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương đất nước, cho không có trăng nơi nào sáng đất nước em - Lắng nghe Kết luận: c) HD đọc diễn cảm và HTL - Gọi hs đọc lại khổ thơ bài - HS đọc lại khổ thơ - YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm từ ngữ - Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, cần nhấn giọng bài tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng - HD hs đọc diễn cảm đoạn + Lắng nghe + GV đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp + YC hs luyện đọc theo cặp + Vài hs thi đọc diễn cảm + Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm + Nhận xét + Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt - YC hs nhẩm HTL bài thơ - Nhẩm bài thơ - Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng - Vài hs thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Em thích hình ảnh thơ nào bài ? Vì + Em thích hình ảnh trăng hồng chín sao? lửng lơ treo trước nhà Vì lần chơi -Nhận xét tiết học ánh trăng Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TCT 143 Thể dục Tiết GV chuyên *************************************** Toán Tiết LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó -Bài tập cần làm bài 1, bài II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (16) A/ KTBC: 5’ - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai số đó ta làm sao? - Gọi hs giải bài 3/151 B / Bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài - Nhận xét - ghi điểm 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự làm bài, hs lên bảng lớp thực ta làm sau: Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần Tìm các số - HS thực Số bé có chữ số là 100 Do đó hiệu hai số là 100 Hiệu số phần là: - = (phần) Số lớn là: 100 : x = 225 Số bé là: 225 - 100 = 125 Đáp số: SL: 225; SB: 125 - HS đọc đề bài - Tự làm bài Hiệu số phần là: - = (phần) Số bé là: 85 : x = 51 -HS Nhận xét, nêu cách làm Số lớn là: 51 + 85 = 136 Bài 2: Gọi hs đọc đề bài Đáp số: SB: 51; SL: 136 - YC hs giải bài toán nhóm đôi - HS đọc đề bài Hiệu số phần là: - = (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : x = 625 (bóng) Số bòng đèn trắng là: - Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 625 - 250 = 375 *Bài 3: ( HS khá giỏi) Gọi hs đọc đề bài Đáp số: Đèn màu: 625 bóng - YC hs làm vào Đèn trắng: 375 bóng Số hs lớp 4A nhiều lớp 4B là: 35 - 33 = (hs) Mỗi hs trồng số cây là: 10 : = (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 35 x = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 33 x = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 cây 4B: 165 cây -Yc hs đổi kiểm tra - Đổi kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: 3’ + Vẽ sơ đồ - Muốn tìm hai số biết hiệu và tỉ hai + Tìm hiệu số phần số đó ta làm nào? + Tìm các số Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Âm nhạc Tiết GV chuyên ****************************************** TCT 57 Khoa học (17) Tiết THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu - Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng KNS : Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy khác cây điều kiện khác II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp loại cây đã gieo trồng -GV có cây trồng theo yêu cầu SGK II.Các hoạt động dạy học (18) Hoạt động giáo viên PHIẾU Hoạt HỌCđộng TẬP học sinh 1.KTBC 5’ Nhóm + Nước có thể thể nào? Đánh dấu  vào các yếu tố mà cây cung cấp và dự đoán phát triển cây +Ở thể nước có Các tính yếu chấttốnhư nào? trả lời Chất khoáng mà cây Ánh Không-HsNước Dự đoán kết 2.Bài 32’ cung cấp sáng khí có đất a)Giới thiệu bài: Cây số   Cây còi cọc, yếu ớt bị chết  Hoạt động 1: KNS : Mô tả thí nghiệm -Lắng nghe Câytrồng số HS.   Cây còi cọc, chết nhanh -Kiểm tra việc chuẩn bị cây Cây sốbáo cáo thí nghiệm  -HS báo cáo  Cây bị héo, chết nhanh -Tổ chức cho HS tiến hành Cây số   -Hoạt động nhóm  Cây phát triển bình thường nhóm Cây đó số 5mỗi thành viên mô  +Đặtcây trồng lên bàn Cây bị vàng lá, chết nhanh -Yêu cầu: Quan sát cây Sau +Quan sát các cây trồng tả cách trồng, chăm sóc cây +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc -GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm cho các bạn biết -GV ghi nhanh điều kiện sống cây theo +Ghi tóm tắt điều kiện sống vào cây -Đại diện hai nhóm trình bày: kết báo cáo HS -Lắng nghe -Nhận xét, khen ngợi +Các cây đậu trên có điều kiện sống nào +Các cây đậu trên cùng gieo ngày, cây 1, 2, 3, trồng lớp đất giống ? giống +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển +Cây số thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào bình thường ? Vì em biết điều đó ? +Cây số thiếu không khí vì lá cây đã bôi lớp keo lên làm cho lá không thể thực quá trình trao đổi khí với môi trường +Cây số thiếu nước vì cây không tưới nước thường xuyên Khi hút lớp đất trồng, cây không cung cấp nước +Cây số thiếu chất khoáng có đất vì cây trồng sỏi đã rửa +Thí nghiệm trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống +Để sống, thực vật cần phải cung +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải chất +Trong các cây trồng trên có cây số có điều kiện nào để sống ? là đã có đủ các điều kiện sống +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các -Lắng nghe điều kiện đó ? -KLKNS : Các cây 1, 2, 3, gọi là các cây thực (19) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 29 Thứ năm ngày 12 tháng năm 2013 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4…? I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) Bài tập 2a II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ Kiểm tra B/ Bài mới: 32’ 1/ Giới thiệu bài: HD hs nghe-viết - HS đọc bài - Mẩu chuyện có nội dung là gì? - Các em đọc thầm lại bài, chú ý từ khó, tên riêng , số viết bài - HD hs viết các từ khó: A-rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi - YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui định - Đọc cho hs soát lại bài - Chấm bài, YC hs đổi kiểm tra - Nhận xét 2) HD hs làm bài tập chính tả Bài 2a: Gọi hs đọc yc - Gợi ý: Các em nối các âm … - Gọi hs phát biểu ý kiến - GV cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải tr: trai, trái, trại, trải - tràm, trám, trảm, trạm - tràn, trán - trâu, trầu, trấu - trăng, trắng - trân, trần, trấn, trận ch: chai, chài, chái, chải, - chàm, chạm - chan, chán, chạn - châu, chầu, chấu, chẫu, chậu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung - Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và tự làm bài vào VBT - bảng nhóm, gọi hs đại diện dãy lên thi làm Hoạt động học sinh - Lắng nghe và dò SGK - Giải thích các chữ số 1,2,3,4 không phải người A-rập nghĩ ra… - Đọc thầm - HS viết - Viết vào - Soát lại bài - Đổi kiểm tra - HS nêu y/c - Lắng nghe, tự làm bài vào VBT - Lần lượt phát biểu ý kiến - Hè tới, lớp chúng em cắm trại - Nhà em có trồng cây tràm - Bạn Ngân trán cao - Bà ngoại em thường ăn bữa cơm sáng - Trăng đêm sáng - Trận đánh ác liệt + Bác em làm nghề chài lưới - Bố chạm cốc mừng tết đến - Món ăn này chán - Cái chậu này đẹp - Chặng đường này thật là dài - Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân - HS đọc to trước lớp - Tự làm bài - HS lên thực nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt - trầm trồ- trí nhớ (20) bài - Nhận xét - Cùng hs nhận xét - Chị Hương kể chuyện lịch sử Sơn ngây - Truyện đáng cười điểm nào? thơ tưởng chị có trí nhớ tốt, nhớ C/ Củng cố, dặn dò: chuyện xảy từ 500 năm trước-cứ - GD và liên hệ thực tế là chị đã sống 500 năm - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 29 Môn: ĐỊA Lí Tiết NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo) I/ Mục tiêu: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh, ảnh số địa điểm du lịch đồng duyên hải miền Trung - Đường mía số sản phẩm làm từ đường mía III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: 5’ - HS tr lời 1) Vì dân cư tập trung khá đông đúc 1) Vì ĐBDH miền Trung có điều kiện ĐBDH miền Trung? tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc 2) Giải thích vì người dân ĐBDH miền 2) Vì ĐBDH miền Trung có đất phù sa màu Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha cát, nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc trồng - Nhận xét - ghi điểm lúa, làm muối và trồng mía, lạc B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - YC hs quan sát hình SGK/141 và đọc nội - Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa dung hình điểm vui chơi, khách sạn - Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp - HS đọc to trước lớp bãi biển Nha Trang để làm gì? - bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò - Gọi hs đọc mục SGK/141 (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô - Dựa vào mục và liên hệ thực tế hãy kể tên (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà số bãi biển tiếng miền Trung mà em Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né biết (Bình THuận) - Vì ngày càng có nhiều khách du lịch đến - Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa tham quan miền Trung? điểm vui chơi thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát (21) - Điều kiện phát triển du lịch ĐB DHMT có tác dụng gì đời sống người dân? Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi, ) góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực) * Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp - YC hs quan sát hình 10 và đọc nội dung hình - Liên hệ bài trước, các em hãy giải thích lí vì ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền các thành phố, thị xã ven biển? - Các tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn - Các em cho biết đường, bánh kẹo mà các em hay ăn làm từ cây gì? - Các em hãy quan sát hình 11 SGK/142 thảo luận nhóm đôi cho biết số công việc để sản xuất đường từ cây mía - Người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập làm giàu cho gia đình - Lắng nghe - Xưởng sửa chữa tàu - Vì có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền - Lắng nghe - Cây mía - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày Thu hoạch mía Vận chuyển mía - YC hs quan sát hình 12 và đọc nội dung hình Sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước) * Hoạt động 5: Lễ hội Sản xuất đường kết tinh (quay li tâm để bỏ - Gọi hs đọc mục SGK/144 bớt nước và làm trắng) - YC hs quan sát hình 13 SGK và mô tả khu Đóng gói sản phẩm Tháp Bà - Đê chắn sóng khu cảng Dung Quất - HS đọc to trước lớp - Trong lễ hội Tháp Bà có hoạt động - Tháp Bà là khu di tích có nhiều tháp nào? nằm cạnh Các tháp không cao - Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm trông đẹp, có đỉnh nhọn, xây gì? từ lâu và còn tồn tới ngày - Văn nghệ, thi múa hát, thể thao: bơi thuyền, Kết luận: Người dân ĐBDH MT có đua thuyền nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút - Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc khch du lịch sống b ình yên, ấm no, hạnh phúc C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Lắng nghe - Tổ chức trò chơi: thi điền đúng, nhanh - Cử bạn lên thực - Treo phiếu lên bảng, YC dãy cử bạn lên + Bãi biển, cảnh đẹp, địa điểm du lịch, nghỉ thi điền kết vào sau mũi tên mát + Đất cát pha, khí hậu nóng sản xuất đường - Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK + Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm - GD và liên hệ thực tế tàu đánh bắt thuỷ sản, xưởng sửa chữa tàu - Về nhà xem lại bài - Vài hs đọc to trước lớp - Bài sau: Thành phố Huế - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm (22) ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 44 Toán Tiết LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước - Bài tập cần làm bài 1, bài và bài II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ Kiểmtra 5’ B/ Bài 32’ 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc đề bài - YC hs suy nghĩ Hoạt động học sinh - Lắng nghe - HS đọc đề bài Hiệu số phần là: - = (phần) - Yc hs tự làm bài, gọi hs lên bảng giải Số thứ hai là: 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45 Đáp số: số thứ nhất: 45 Nêu các bước giải + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm số thứ hai + Tìm số thứ Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - HS đọc đề bài - Yc hs làm vào - Tự làm bài , hs lên bảng giải Hiệu số phần nhau: - = (phần) Số gạo nếp là: 540 : = 150 (kg) - Chấm bài, yc hs đổi kiểm tra Số gạo tẻ là: - Nhận xét 540 + 180 = 720 (kg) Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng - Quan sát - YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc - Suy nghĩ, tự đặt đề toán đề toán mình đặt trước lớp - Chọn vài đề toán, cùng hs phân tích, - Lần lượt đọc đề toán trước lớp nhận xét - YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi - Tự làm bài, vài em lên bảng giải vài em lên bảng giải Giải Hiệu số phần là: – = (phần) Số cây cam là: 170 : x = 34 (cây) Số cây dứa là: 34 + 170 = 204 (cây) (23) - Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng Đáp số: cam: 34 cây C/ Củng cố, dặn dò: 3’ Dứa 204 cây - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe và thực - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************* TCT 58 Luyện từ và câu Tiết GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2, mục III); phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch và lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4) KNS*: - Giao tiếp, ứng xử, thể thông cảm Thương lượng II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC: 5’ MRVT: Du lịch-Thám hiểm - HS làm BT2,3 - Gọi hs làm lại BT 2,3 - Nhận xét - ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 32 - Lắng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu phần nhận xét - HS nối tiếp đọc các BT1,2,3,4 - Gọi hs đọc yc BT 1,2,3,4 - Dùng bút chì gạch chân các câu nêu yêu cầu, - YC hs đọc thầm đoạn văn BT1 và tìm đề nghị các câu nêu yêu cầu, đề nghị + Bơm cho cái bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học + Vậy, cho mượn cái bớm, tôi bơm lấy + Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé + Nào để bác bơm cho - Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch với bác Hai, Bạn Hoa yêu cầu lịch với - Các em có nhận xét gì cách nêu yêu cầu, bác Hai đề nghị hai bạn Hùng và Hoa? - Lịch yêu cầu, đề nghị là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói và người 4) Theo em nào là lịch nêu nghe, có cách xưng hô phù hợp yêu cầu, đề nghị? - Để người nghe hài lòng , vui vẻ, sẵn sàng làm cho mình - Tại cần phải giữ lịch yêu cầu đề - Lắng nghe nghị? - Vài hs đọc to trước lớp Kết luận: Khi nêu yêu cầu, đề nghị… - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/111 KNS*:Giao tiếp, ứng xử, thể thông cảm - HS đọc yêu cầu (24) 3) Luyện tập Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Y/C HS đọc các câu khiến bài đúng ngữ điệu, các em còn lại lắng nghe, sau đó chọn cách nói lịch - HS nối tiếp đọc sau đó trả lời + Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn cách nói: b) Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! b) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút không? - HS đọc yêu cầu Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - HS đọc to trước lớp KNS*: - Thương lượng b) Bác ơi, rồi? - Hs đọc các câu khiến đúng ngữ điệu c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu - Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em rồi! chọn cách nói nào? d) Bác ơi, bác xem giùm cháu ạ! - HS đọc yêu cầu Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu KNS*: - Đạt mục tiêu - Gọi hs nối tiếp đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu Yc hs lắng nghe so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích vì câu giữ và không giữ phép lịch a) - Lan ơi, cho tớ với! Cho nhờ cái! b) - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay, chị phải đón em đấy! c) - Đừng có mà nói thế! - Theo tớ, cậu không nên nói thế! d) - Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Với tình huống, có thể đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch (phát phiếu cho hs) - Gọi hs nối tiếp đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã đặt - Gọi hs làm bài - HS nối tiếp đọc, lớp suy nghĩ so sánh cặp câu khiến, sau đó trả lời và giải thích a) Lời nói lịch vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân mật - Câu bất lịch vì nói trống không, thiếu từ xưng hô b) Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể đề nghị thân mật - Từ phải câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị người c) Câu khô khan, mệnh lệnh - Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ-cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn: theo tớ d) Nói cộc lốc, không lịch - Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác-cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể nhã nhặn, từ với thể tình cảm thân mật - HS đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài - Nối tiếp đọc to trước lớp - HS trình bày a) Ba ơi, cho tiền để mua sổ ạ! - Ba cho xin tiền để mua sổ ạ! - Ba ơi, ba cho tiền để mua sổ nhé! b) Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác (25) - Cùng hs nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau lúc có không ạ? - Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên bác lúc ạ! - Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác lúc nhé! - Bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác lúc nhé! - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TCT 58 Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2013 Tập làm văn Tiết CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu: - Nhận biết phần ( mở bài, thân bài, kết bài) bài văn miêu tả vật (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo bài văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà (mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh ảnh số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn, III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ KTBC 5’ -Nêu cấu tạo bài văn miêu tả - HS thực theo y/c - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: - Lắng nghe 2) Tìm hiểu phần nhận xét - Gọi hs đọc nối tiếp bài văn mèo và - HS nối tiếp đọc to trước lớp các yêu cầu - HS thơcj nhóm đôi yêu cầu trên - Làm việc nhóm đôi + Bài văn có đoạn? + Bài văn có đoạn Đoạn 1: Từ đầu tôi Đoạn 2: Chà thật đáng yêu Đoạn 3: Có hôm tí Đoạn 4: Con mèo tôi là + Nội dung chính đoạn văn trên là gì? + Đoạn 1: Giới thiệu mèo định tả Đoạn 2: Tả hình dáng mèo Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen mèo (26) + Bài văn miêu tả vật gồm phần? Nội dung chính phần là gì? Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ mèo + Bài văn miêu tả vật gồm có phần: MB: Giới thiệu vật định tả TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen vật đó KB: Nêu cảm nghĩ vật - Vài hs đọc to trước lớp Kết luận: Ghi nhớ SGK/113 3) Luyện tập - Gọi hs đọc yêu cầu - Kiểm tra việc chuẩn bị hs - Treo bảng lớp số tranh, ảnh số vật - HS đọc yêu cầu nuôi nhà - vài hs nối tiếp giới thiệu - Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả Em lập dàn ý tả mèo vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt Em lập dàn ý tả chó Đó là vật nuôi gia đình như: Em lập dàn ý tả trâu chó, mèo, gà, trâu vật - Lắng nghe, làm bài người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát - Trình bày Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết hình dáng, Dàn ý tả mèo hoạt động vật để nhìn vào biết MB: Giới thiệu mèo (của nhà ai, em ý nào là chính, ý nào là phụ Các em có quan sát nào, nó có gì đặc biệt ) thể tham khảo bài văn mèo TB: Tả ngoại hình mèo Hoàng Đức Hải Bộ lông,cái đầu… - Gọi hs trình bày - Tả hoạt động mèo Khi bắt chuột - Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn C/ Củng cố, dặn dò: KB: Cảm nghĩ chung mèo - GD và liên hệ thực tế - Chữa dàn ý bài viết mình - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 58 Kể chuyện Tiết ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu: - Dựa vào kể giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2) * GDMT: Giúp học sinh thấy nét thơ ngây và đáng yêu ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã II/ Đồ dùng dạy-học: - Bộ tranh ĐDDH III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A/ Giới thiệu bài: 5’ - Lắng nghe Ông cha ta thường nói: Đi ngày… Trước nghe kể chuyện, các em hãy quan - Quan sát tranh minh họa sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ bài KC SGK/106 B/ Bài mới: 32’ (27) a) GV kể chuyện - GV kể lần giọng kể chậm rãi… - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Tái chi tiết chính truyện - Mỗi tranh minh họa cho chi tiết chính truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó 1-2 câu - Gọi hs phát biểu ý kiến * GDMT: Giúp học sinh thấy nét thơ ngây và đáng yêu ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát tranh minh họa - Lắng nghe, làm việc nhóm đôi - Lần lượt phát biểu 1) Hai mẹ Ngựa Trắng quấn quýt bên 2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh Đại Bàng Núi Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ 3) Ngựa Trắng xin phép mẹ xa cùng Đại Bàng 4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng 5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát nạn 6) Đại Bàng sải cánh Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật bay Đại Bàng b) Gọi hs đọc y/c BT1,2 - HS đọc to trước lớp c) Các em dựa vào các chi tiết chính - Thực hành kể chuyện nhóm truyện, thực hành kể chuyện nhóm 6, em kể tranh nối tiếp kể toàn câu chuyện Sau đó em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện d) Thi kể chuyện trước lớp - Một vào nhóm hs thi kể đoạn câu - Một vài nhóm thi kể trước lớp chuyện theo tranh - Gọi vài hs thi kể toàn câu chuyện, em - Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện kể xong nói ý nghĩa câu chuyện - YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn nội - Trao đổi câu chuyện dung và ý nghĩa câu chuyện + Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa cùng -Vì nó mơ ước có đôi cánh giống Đại Đại Bàng Núi? Bàng + Chuyến đã mang lại cho Ngựa Trắng điều -Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng nhiều gì? hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó Ngựa Trắng thật trở - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện thành cái cánh hay nhất, hiểu câu chuyện C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến - Đi ngày đàng học sàng khôn Ngựa Trắng? - Chính vì mà có câu tục ngữ: Đi cho biết - Lắng nghe, ghi nhớ đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn - Phải mạnh dạn đây đó mở rộng tầm - Ý nghĩa câu chuyện hiểu biết, mau khôn lớn, vững vàng - Gọi hs nhắc lại câu tục ngữ - Vài hs nhắc lại Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (28) TCT 145 ******************************************** Toán Tiết LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm bài 2, bài II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: 5’ - Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số biết tổng và tỉ , tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó B/ Bài 32’ 1/ Giới thiệu bài 2/HD luyện tập Bài 2: Gọi hs đọc đề bài - YC hs tự giải bài toán - YC hs nêu các bước giải Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - YC hs giải bài toán nhóm đôi - YC hs nêu các bước giải Hoạt động học sinh - HS nhắc lại * Tìm hai số biết tổng và tỉ: Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần Tìm các số - HS đọc đề bài Vì số thứ giảm 10 lần thì số thứ hai nên số thứ hai 1/10 số thứ Hiệu số phần 10 - = (phần) Số thứ hai: 738 : = 82 Số thứ là: 738 + 82 = 820 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm các số - HS đọc đề bài - Làm bài nhóm đôi Tổng số phần là: + = (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : x = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m Đoạn đường sau: 525m + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần + Tính độ dài đoạn đường - HS lắng nghe và thực C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** TCT 58 Khoa học Tiết (29) NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác KNS*: - Kĩ hợp tác nhóm nhỏ II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 116,117 - Sưu tầm tranh, ảnh cây thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và nước II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên A/ KTBC: 5’ - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét - ghi điểm B/ Dạy-học bài mới: 32’ 1) Giới thiệu bài: Từ xa xưa ông cha ta đã đúc kết: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhu cầu nước thực vật đưa lên hàng đầu Nước có vai trò quan trọng đời sống sinh vật Bài học hôm giúp các em hiểu vai trò nước cây 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu nước - Có phải tất các loài cây có nhu cầu nước nhau? - Để hiểu rõ hơn, các em cùng tìm hiểu qua hoạt động sau KNS*: - Kĩ hợp tác nhóm nhỏ - Quan sát hình 1, hãy nêu các loại cây có hình - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh các nhóm - Các em hãy hoạt động nhóm phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành nhóm: cây sống nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống nước, cây sống trên cạn và nước - YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) Hoạt động học sinh - HS trả lời - Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển - Lắng nghe - Không - Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt - Nhóm trưởng báo cáo - Hoạt động nhóm cùng phân loại cây tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c + Nhóm cây sống nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút, + Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao + Nhóm cây sống nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt, + Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống - Em có nhận xét gì nhu cầu nước các nước: rau muống, dừa, cỏ loài cây? - Các loài cây khác thì có nhu cầu nước (30) khác nhau, có cây chịu khô hạn, có cây ưa Kết luận: Các loài cây khác có nhu cầu ẩm, có cây lại vừa sống trên cạn, vừa sống nước khác Có cây ưa ẩm, có cây chịu nước khô hạn - Lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nước cây giai đoạn phát triển khác và ứng dụng trồng trọt Mục tiêu: Nêu số ví dụ cùng cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Nêu ứng dụng trồng trọt và nhu cầu nước cây KNS: Kĩ trình bày sản phẩm thu thập và các thông tin chúng - YC hs mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ? - Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? Tại giai đoạn cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? - Em còn biết loại cây nào mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác nhau? - Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước cây thay đổi nào? Kết luận: Cùng loại cây , giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Biết nhu cầu nước cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho loại cây vào thời kì phát triển cây có thể đạt suất cao + Hình 2: Ruộng lúa vừa cấy, trên ruộng bà nông dân làm cỏ lúa Trên ruộng lúa có nhiều nước + Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà nông dân gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô - Cây lúa cần nhiều nước từ lúc cấy đến lúc làm đòng - Giai đoạn cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt + Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước + Cây rau cải; rau xà lách; xu hào cần phải có nước thường xuyên + Các loại cây ăn lúc còn non cần tưới nước thường xuyên đến chín cần ít nước - Khi thời tiết thay đổi, là trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp -Áp dụng hiểu biết nhu cầu nước cây vào việc sống C/ Củng cố, dặn dò: 3’ - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117 - GD và liên hệ thực tế Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ******************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể (31) II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua tuần III Nội dung sinh hoạt: Đánh giá các hoạt động tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lên bảng ghi tổng số điểm thi đua tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên tổ - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, trì sinh hoạt 15 phút đầu b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước đến lớp, số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn số em chưa tham gia phát biểu - Một số em viết chữ còn xấu, chưa sạch, cần quan tâm - Một số em còn hay nói chuyện riêng học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, - Bầu cá nhân tiêu biểu: - Bầu tổ tiêu biểu: Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, học đều, chuyên cần học tập, học đúng - Thực nề nếp qui định nhà trường Tham gia sinh hoạt đầy đủ - Thực tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp cùng tiến - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ ********************************** Duyệt tổ trưởng Hình thức: Phương pháp: ………………………………………………………………………………………………… Nội dung: …………………………………………………………………………………………………… Vĩnh Thanh, ngày tháng 04 năm 2013 Trương Khánh Sơn (32)

Ngày đăng: 29/06/2021, 22:21

w