1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuan 9 den 12

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Cách sử dụng địa chỉ trong công thức là một trong những tính năng giúp cho việc tính toán trong bảng tính nhanh chóng hơn, tính tự động hoá của chương trình bản[r]

(1)Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy:31/10/2011 BÀI 4: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Cách sử dụng địa công thức là tính giúp cho việc tính toán bảng tính nhanh chóng hơn, tính tự động hoá chương trình bảng tính thể rõ ràng 2) Kĩ năng: - Biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sách giáo khoa,một số bài tập và phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu hàm chương trình bảng tính - GV nhắc lại kiến thức cũ và và nêu lợi cích việc sử dụng hàm - GV Lấy ví dụ tính TBC 3, 10, + Cách tính cũ: = (3+10+2)/3 nhấn phím Enter KQ: + Cách sử dụng hàm tinh TBC: = AVERAGE(3,10,2) KQ: - GV hướng dẫn HS thực hành ví dụ trên Hoạt động học sinh HS chú ý lắng nge và ghi chép - HS quan sát, chú ý nghe giảng, thực hành cùng GV và đưa nhận xét (2) Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng hàm - GV hướng dẫn các bước để tiến hành nhập hàm HS chú ý lắng nghe và ghi chép Muốn sử dụng hàm: - Chọn ô cần nhập hàm - Gõ dấu = - Gõ tên hàm và các biến - Nhấn Enter - GV: Hướng dẫn học sinh cách sử HS nghe và ghi chép dụng hàm SUM và AVERAGE =SUM(gt1,gt2, ,gtn) =AVERAGE(gt1,gt2, ,gtn) Tính tổng: = SUM (C3: F3) Enter KQ: 34 Tính TBC: = AVERAGE (C3:F3) Enter KQ: 8.5 - GV: Cho bảng tính trên và y/c HS tính: - HS tiến hành tạo bảng theo mẫu, sử dung các hàm để tính cột tổng điểm và ĐTBC Tổng điểm và trung bình cộng cách sử dụng hàm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn IV CỦNG CỐ - Lưu ý số tồn quá trình thực - Cách sử dụng dấu và sử dụng hàm để tính V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hs nghiên cứu mục 2,3 (sgk) Sử dụng các hàm để tính toán (3) Tuần: Tiết: 18 Ngày soạn:28/10/2011 Ngày dạy:31/10/2011 BÀI 4: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Cách sử dụng địa công thức là tính giúp cho việc tính toán bảng tính nhanh chóng hơn, tính tự động hoá chương trình bảng tính thể rõ ràng 2) Kĩ năng: - Biết nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sách giáo khoa,một số bài tập và phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Một số hàm chương trình bảng tính a/ Giới thiệu hàm tính tổng SUM - GV Giới thiệu tên hàm - HS Chú ý lắng nghe và ghi Hàm tính tổng dãy các số có tên chép là SUM - GV hướng dẫn cách viết hàm và các thành phần hàm Hàm tính tổng viết sau: = SUM (a,b,c…) đó SUM là tên (4) hàm và a,b,c…là tên các biến và đặt cách dấu phẩy là các số hay địa các ô tính Số lượng các biến không hạn chế - GV đưa số lưu ý sử dụng hàm Lưu ý: +/Dấu = luôn đặt trước tên hàm các biến luôn đặt cặp ngoặc đơn ( ) - HS ghi nhớ - GV y/c HS làm vd1 và vd2: - HS thực VD1: Tính tổng số: 15,24,45 =SUM(15,24,45) VD2: Giả sử ô A2 chứa số - GV giới thiệu tính sử dụng và ô B8 chứa số 27 Khi khối địa hàm đó Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa =SUM(A2,B8) Enter các khối công thức tính Điều này Kq: 32 làm đơn giản việc liệt kê các giá trị tính toán - GV cho mẫu bài tập và yêu cầu HS tạo bảng theo mẫu và tính cột ”Tổng điểm” VD3: = SUM(A1,B3,C1: C10) Enter - HS chú ý cách làm giáo viên - GV quan sát hướng dẫn b/ Giới thiệu hàm tính trung bình cộng AVERAGE - GV giới thiệu tên hàm (5) Hàm tính trung bình cộng dãy các số có tên là AVERAGE - GV hướng dẫn cách viết hàm, và các thành phần hàm Hàm tính trung bình cộng viết sau: = AVERAGE(a,b,c,…) Enter Trong đó AVERAGE là tên hàm và a,b,c…là tên các biến và đặt cách dấu phẩy là các số hay địa các ô tính Số lượng các biến không hạn chế - GV nêu số lưu ý Dấu = luôn đặt trước tên hàm các biến luôn đặt cặp ngoặc đơn ( ) - GV lấy cùng HS làm các ví dụ: VD1: Tính điểm trung bình cộng bạn Lê Quang Đạt = AVERAGE(C5:F5) Enter Kq: 8.0 VD3: = AVERAGE (C3: C10) Enter Kq: 8.0 Gv: Y/c Hs tính trung bình cộng số 15,24,45 - HS chú ý và ghi chép - HS ghi nhớ - HS thực hành theo hướng dẫn GV để điền thông tin vào cột ĐTBC Kết thu sau lập hàm tính TBC - GV Quan sát hướng dẫn - GV nhấn mạnh lợi sử dụng địa khối hàm Hàm AVERAGE còn cho phép sử dụng - Hàm AVERAGE còn cho phép địa các khối công thức sử dụng địa các khối tính Điều này làm đơn giản việc liệt kê công thức tính Điều này làm đơn (6) các giá trị tính toán giản việc liệt kê các giá trị tính toán c/ Giới thiệu hàm xác định giá trị lớn MAX - GV giới thiệu tên hàm - Hàm xác định giá trị lớn dãy các số có tên là MAX - GV hướng dẫn cách viết hàm và các thành phần hàm Hàm xác định giá trị lớn viết - HS chú ý ghi chép sau: = MAX(a,b,c,…) Enter Trong đó MAX là tên hàm và a,b,c là tên các biến và đặt cách dấu phẩy là các số hay địa các ô tính Số lượng các biến không hạn chế - GV nêu số lưu ý Dấu = luôn đặt trước tên hàm các biến luôn đặt cặp ngoặc đơn ( ) - GV vd1 VD1: Xác định giá trị lớn dãy số: (47,5,64,4,13,56) - HS ghi nhớ = MAX(47,5,64,4,13,56) Enter Kết quả: 64 - HS quan sát - GV yêu cầu HS thực các phép tính vd2 sgk - GV quan sát hướng dẫn HS thực các ví dụ - HS thực d/ Giới thiệu hàm xác định giá trị nhỏ MIN - GV giới thiệu tên hàm Hàm xác định giá trị nhỏ dãy các số có tên là MIN - GV hướng dẫn cách viết hàm và các thành phần hàm - HS chú ý ghi chép Hàm xác định giá trị lớn viết - HS ghi nhớ (7) sau: = MIN(a,b,c,…) Enter Trong đó MIN là tên hàm và a,b,c…là tên các biến vàđược đặt cách dấu phẩy là các số hay địa các ô tính Số lượng các biến không hạn chế - GV cho HS làm các vd sgk IV CỦNG CỐ - Lưu ý số tồn quá trình thực - Cách sử dụng các biến - Cách sử dụng dấu và sử dụng hàm để tính V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung lý thuyết về: Sử dụng các hàm để tính toán - Để chuẩn bị cho bài thực hành Bảng điểm lớp em Tuần: 10 Ngày soạn:28/10/2011 Tiết: 19 Ngày dạy:03/11/2011 Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết cách nhập công thức 2) Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo địa công thức II/ CHUẨN BỊ: (8) - GV: Giáo án, sách giáo khoa,một số bài tập và phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - HS thực - GV bài tập 1, yêu cầu HS + Khởi động chương trình bảng tính thực theo các bước Excel + Mở bảng tính đã có máy với tên: “ Danh sách lớp em “ - GV yêu cầu học sinh “ Nhập - HS thực nhập điểm theo yêu cầu điểm thi các môn lớp em ” giáo viên: Bảng điểm sau: (Bảng điểm lớp em) - HS chú ý và áp dụng tính toán - GV nhắc lại công thức tính tổng F3 : = SUM(C3:E3) Enter Kq:23 và trung bình cộng G3: = AVERAGE(C3:E3) Enter Kq: 7,7 - HS tính TBC lớp vào ô G16 (9) - HS lưu bảng tính theo yêu cầu - GV yêu cầu học sinh lưu bảng Lưu: Chọn File -> chọn Save -> Hộp tính với tên:” Bảng điểm lớp em thoại Save as xuất -> Filename: Bang diem lop em ” Chọn Save Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - GV yêu cầu HS mở bảng tính - HS thực máy Bài tập - GV hướng dẫn Hs cách lập hàm Mở bảng tính tính dựa vào bảng trên Hs thực Hs Lập hàm tính chiều cao trung bình = AVERAGE(D3:D18) Enter Lập hàm tính cân nặng trung bình = AVERAGE(E3:E18) Enter Hs khác nhận xét cách thực (10) Chọn File -> chọn Save(lưu với tên đã có IV CỦNG CỐ Gv: Nhắc nội dung thực hành tiết học: - Các em năm các nhập công thức trên trang tính - Khi nhập liệu mà độ rộng cột không đủ thì chúng ta phải điều chỉnh độ rộng phù hợp V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà thực hành lại các bài tập 1, 2, 3, Tuần: 10 Ngày soạn:28/10/2011 Tiết: 20 Ngày dạy:03/11/2011 Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết cách nhập công thức 2) Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo địa công thức II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sách giáo khoa,một số bài tập và phòng máy - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn bài Bài tập tập Sử dụng hàm AVERAGE, MAX, MIN GV bài tập sgk a/ So sánh cách tính hàm và không (11) GV làm mẫu cách tính: sử dụng tính hàm hàm và không sử dụng hàm Cho học sinh nhận xét cách b/ Tính trung bình môn học tính lớp GV cho HS sử dụng cong thức tính trung bình cộng để tính trung bình môn học Hs1 thực = AVERAGE(C3:C15) Enter = AVERAGE(D3:D15) Enter = AVERAGE(E3:E15) Enter = AVERAGE(F3:F15) Enter = AVERAGE(G3:G15) Enter Hs2 nhận xét c/ Xác định bạn có điểm trung bình lớn và thấp GV yêu cầu HS quan sát bảng và tìm bạn có điểm cao và thấp lớp HS thực GV yêu cầu HS sử dụng hàm để tìm bạn có điểm trung bình cao và thấp lớp HS sử dụng hàm MAX và hàm MIN Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập GV hướng dẫn HS thực HS thực hành trên máy tính GV theo dõi máy, giải đáp thắc mắc quá trình HS thực hành IV CỦNG CỐ Bài tập Bài tập (sgk) (12) Gv: Nhắc nội dung thực hành tiết học: - Các em năm các nhập công thức trên trang tính - Khi nhập liệu mà độ rộng cột không đủ thì chúng ta phải điều chỉnh độ rộng phù hợp V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà xem lại tất kiến thức từ đầu năm chuẩn bị cho tiết bài tập (13) Tuần: 11 Ngày soạn:04/11/2011 Tiết: 21 Ngày dạy:07/11/2011 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hệ thống lại nội dung bài đã học - Tìm hiểu số màn hình bảng tính xuất 2) Kĩ năng: - Biết cách nhập công thức và hàm vào ô tính - Biết sử dụng hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, máy tính - HS: SGK, ghi III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm việc chương trình bảng tính Excel GV cho HS quan sát hình ảnh HS quan sát và tìm hiểu các Màn hình làm việc chương trình màn hình bảng tính xuất bảng tính Microsoft Excel mô tả hình đây: (Hình SGK) (14) Thanh công cụ chuẩn Bảng chọn Data Tên cột Thanh tiêu đề Thanh công thức Trang tính Hoạt động 2: Hướng dẫn lại cách khởi động máy và vào chương trình bang tính GV giảng và thực trên máy chiếu Vào Start\Program\Microsoft Excel nháy đúp vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình Destop HS quan sát máy chiếu và thực theo Vào Start\Program\Microsoft Excel nháy đúp vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình Destop Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lưu kết và thoát khỏi Excel GV giảng và thực trên máy chiếu Muốn lưu kết ta thực hiện: HS quan sát máy chiếu và thực Vào File\Save nháy chuột vào theo (15) biểu tượng Save -> xuất hộp thoại Save gõ tên tệp vào mục File nam nháy chuột vào nút Save Hoạt động 4: Giới thiệu các phép toán công thức GV đặt câu hỏi ? Em hãy nêu các phép toán công thức thực nào? Hoạt động 5: Nhắc lại các hàm đã học Hoạt động 6: Làm số bài tập GV chiếu mẫu bài tập Bài tập 1: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức Vào File\Save nháy chuột vào biểu tượng Save -> xuất hộp thoại Save gõ tên tệp vào mục File nam nháy chuột vào nút Save HS nhớ lại kiến thức cũ và trả lời HS quan sát và tạo liệu theo mẫu GV yêu cầu và hướng dẫn HS GV quan sát, hướng dẫn và giải đáp thắc mắc HS quá trình thực hành GV yêu cầu học sinh lưu bảng tính với tên: Bang diem cua em GV yêu cầu học sinh sử dụng công - HS chú ý lắng nghe và làm bài tập thức thích hợp để tính tổng điểm và điểm trung bình các bạn lớp em cột Điểm trung bình - HS lưu bảng tính với tên : Bang diem cua em GV yêu cầu học sinh Tính điểm - HS sử dụng công thức thích hợp để trung bình lớp và ghi vào ô (16) cùng cột Điểm trung bình Gv Hướng dẫn và nhận xét tính tổng điểm và điểm trung bình các bạn lớp em cột Điểm trung bình = AVERAGE(C3:E3) Enter Kq: 7,7 - HS tính điểm trung bình lớp và ghi vào ô cùng cột Điểm trung bình - HS lưu bảng điểm với tên: Bảng điểm lớp em - GV yêu cầu học sinh Lưu bảng điểm với tên: Bảng điểm lớp em - Gv: Hướng dẫn và nhận xét - GV yêu cầu học sinh làm thêm: Bài tập 2: Xác định bạn có Tổng điểm cao và bạn có tổng điểm thấp Bài tập 3: Đóng bảng tích và thoát khỏi chương trình Excel - Gv Hướng dẫn và nhận xét - HS làm bài tập GV yêu cầu: Bài tập 2: Xác định bạn có Tổng điểm cao và bạn có tổng điểm thấp Bài tập 3: Đóng bảng tích và thoát khỏi chương trình Excel IV CỦNG CỐ GV: Nhắc nội dung thực hành tiết học V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà ôn tập kỹ lý thuyết và làm bài tập sgk để tiết sau kiểm tra (17) Tuần: 11 Ngày soạn:04/11/2011 Tiết: 22 Ngày dạy:07/11/2011 KIỂM TRA 1TIẾT I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức Hs bảng tính, biết các tính bảng trên bảng tính, thiết lập số công thức để tính toán trên bảng tính 2) Kĩ năng: - Thiết lập công thức tính toán đúng, vận dụng các hàm để tính toán II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS: Học và chuẩn bị bài nhà III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT THỰC HÀNH Thời gian: 40 phút TT 10 Họ và tên Lê Văn Anh Nguyễn Linh Chi Hồ Ngọc Hiệp Trần Đình Hòa Lê Minh Hiền Vũ Phúc Hiệp Nguyễn Quang Trần Văn Tú Văn Tường Vy Lê Ngọc Yến Điểm TBM cao Điểm TBM thấp KT Miệng 9 7 9 KT 15' 7 8 KT TIẾT 6 7 8 Điểm Thi TBM TB 8 6 7 (18) YÊU CẦU: Nhập liệu vào bảng tính theo mẫu (3.0đ) Sử dụng hàm thích hợp để tính Điểm TB (trong đó KT tiết nhân hệ số 2) (2.0đ) Tính TBM = (Điểm TB*2 + Thi)/3 (2.0đ) Tính Điểm TB cao và Điểm TB thấp vào ô tính tương ứng trên (2.0đ) Lưu bảng tính với tên là: BAIKIEMTRATHUCHANH vào thư mục tên mình (1đ) Tuần: 12 Ngày soạn:04/11/2011 Tiết: 23 Ngày dạy:10/11/2011 HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORE I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết cách khổi động và thoát khỏi phần mềm Earth explorer - Biết cách sử dụng phần mềm Earth explorer để phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển đồ, qua đó thu thập số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan địa lý 2) Kĩ năng: - Thực khởi động và thoát khỏi phần mềm Earth explorer nhiều cách khác từ đoá nắm cách khởi động và thoát khỏi số phần mềm khác - Biết sử dụng chương trình thành thạo II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu (19) - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Dẫn dắt Hs đến với phần mềm học địa lý giới với Earth explorer C1? Khi học môn địa lý các em em cần cái gì? - HS: Trả lời cách nêu ý C2? Nêu thuận lợi và khó khăn kiến khác việc sử dụng địa cầu và đồ học địa lý? Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm GV: Giới thiệu với học sinh phần mềm Earth explorer là phần mềm chuyên dùng để xem và tra cứu đồ giới Phần mềm cung cấp cho chúng ta đồ - HS: Chú ý lắng nghe và ghi trái đất cùng toàn 250 quốc gia trên chép giới Phần mềm có nhiều chức hữu ích để xem, duyệt và tìm kiếm thông 5tin đồ theo nhiều chủ đề khác Phần mềm này giúp các em học tốt môn địa lý Hoạt động 3: Rèn luyện với phần mềm * Hướng dẫn khởi động phần mềm GV: Hướng dẫn các cách khởi động phần mềm, tiến hành thực hành mẫu máy chiếu cho HS quan sát Khởi động phần mềm Giới thiệu Hs cách khởi động phần mềm Earth Explorer (20) C1 : Khởi động thông qua Shortcut trân màn hình: Bằng cách nháy đúp chuột C2 : Chọn Start -> All Program -> Earth Explorer DEM 3.5 -> Earth Explorer DEM 3.5 * Giới thiệu màn hình * Màn hình phần mềm File View Maps Explore Tools Help - HS: Chú ý quan sát và thực hành theo GV: Giới thiệu và nêu tác dụng thành phần trên màn hình làm việc phần mềm - Thanh bảng chọn là nơi thực các lệnh chính chương trình - HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép - Thanh công cụ bao gồm các các biểu tượng các lệnh thường dùng - HS: Chú ý lắng nghe và ghi chép * Quan sát đồ cách cho trái đất tự quay GV: Giới thiệu các nút lệnh điều khiển huyển động quay trái đất và ý nghĩa GV: Giới thiệu và thực trên máy - Trên màn hình là hình ảnh trái đất với đồ địa hình chi tiết nằm màn hình - HS: Lắng nghe và ghi chép - HS: Quan sát và thực hành theo (21) - Bảng thông tin bổ sung thể dạng bảng liệu * Quan sát đồ cách cho trái đất tự quay : Xoay trái đất sang phải : Xoay trái đất sang trái : Xoay trái đất xuống : Xoay trái đất lên trên (22) : Dừng xoay : Phóng to đồ : Thu nhỏ đồ IV CỦNG CỐ - Lưu ý số tồn quá trình thực hành - Phần mềm mang tính mô Trong quá trình thực hành phải có tính sáng tạo, biết khai thác phàn mềm có hiệu Tuần: 12 Ngày soạn:04/11/2011 (23) Tiết: 24 Ngày dạy:10/11/2011 HỌC ĐỊA LÝ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORE I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Biết cách khổi động và thoát khỏi phần mềm Earth explorer - Biết cách sử dụng phần mềm Earth explorer để phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển đồ, qua đó thu thập số thông tin cần thiết cho việc học tập các môn liên quan địa lý 2) Kĩ năng: - Thực khởi động và thoát khỏi phần mềm Earth explorer nhiều cách khác từ đoá nắm cách khởi động và thoát khỏi số phần mềm khác - Biết sử dụng chương trình thành thạo II/ CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, máy chiếu - HS: Sách giáo khoa, ghi, đọc trước bài III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số: - Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: không 3)Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn khởi động phần mềm - GV hướng dẫn HS các cách khởi - HS chú quan sát động phần mềm - GV thực hành mẫu - HS quan sát và thực hành theo Chạy chương trình và: + Quan sát bảng chọn + Quan sát công cụ + Quan sát hình ảnh trái đất với đồ địa hình chi tiết + Quan sát bảng thông tin quốc gia trên giới Sau khởi động phần mềm HS (24) quan sát phần mềm và giao diện Hoạt động 2: Cho HS quan sát đồ * GV: Hướng dẫn Hs quan sát đồ Trái đất cách cho trái đất tự - HS nghe hướng dẫn và thực hành quay theo mẫu - Xoay từ trái sang phải - Xoay từ phải sang trái - Xoay từ trên xuống - Xoay từ lên trên - Dừng xoay - Cách ần, các lớp đồ biên giới quốc gia, sông ngòi, vùng biển và chế độ kinh tuyến, vĩ tuyến * GV: Mô tả và trình bày rõ cho Hs hiểu cách quan sát đồ, phân biệt các vùng lục địa và biển trên đồ và nhận biết cách vùng địa hình cao thấp, nông sâu trên đất liền trên biển GV: - Mô tả các chế đọ quan sát kéo thả (Drag), lấy tâm (Center) và đo đạc (Measure) IV CỦNG CỐ - Lưu ý số tồn quá trình thực hành - Phần mềm mang tính mô Trong quá trình thực hành phải có tính sáng tạo, biết khai thác phàn mềm có hiệu (25)

Ngày đăng: 29/06/2021, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w