Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
8,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TIẾN VINH PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (1961 – 1965) Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NGỌC LONG PGS.TS TRƢƠNG CÔNG HUỲNH KỲ HUẾ, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án với đề tài: “Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (1961 – 1965) cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng chưa cơng bố cơng trình Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Vinh i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS TS Trần Ngọc Long PGS TS Trương Công Huỳnh Kỳ tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy, cô giáo Khoa Lịch sử - Trường Đại học sư phạm - Đại học Huế quý thầy cô Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Tp Hồ Chí Minh, đến quý thầy cô, quý bạn bè đồng nghiệp Tổ Lịch sử giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn quý thư viện Tổng hợp Tp HCM, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, phịng khoa học quân Quân khu V, VII, vị lão thành cách mạng hỗ trợ cung cấp nhiều tư liệu quý báu trình thực luận án Xin cảm ơn gia đình, bạn bè học trị ln bên cạnh giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt chặng đường học tập Nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Vinh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Phụ lục vi Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phong trào chống, phá ấp chiến lược miền nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 11 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu đề cập có đến phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 25 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục giải 27 1.3.1 Kết nghiên cứu 27 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu giải 28 iii CHƢƠNG 2: PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1963 .30 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội .30 2.1.2 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 33 2.1.3 Tình hình tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trước năm 1961 36 2.2 Quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lược từ năm 1961 đến năm 1963 40 2.2.1.2 Chủ trương Đảng Lao động Việt Nam chống, phá ấp chiến lược 58 2.2.2.1 Ở Quảng Nam – Quảng Đà 66 2.2.2.2 Ở Quảng Ngãi 69 2.2.2.3 Ở Bình Định 72 2.2.2.4 Ở Phú Yên 76 2.2.2.5 Ở Khánh Hòa .78 2.2.2.6 Ở Ninh Thuận 80 2.2.2.7 Ở Bình Thuận 81 Tiểu kết chương 83 CHƢƠNG 3: PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP TÂN SINH Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1964 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 1965 85 3.1 Chương trình lập ấp tân sinh Mỹ - quyền Việt Nam Cộng hịa 85 3.1.1 Tình hình miền Nam sau đảo Ngơ Đình Diệm (11 – 1963) 85 3.1.2 Quá trình triển khai chương trình ấp tân sinh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 90 3.2 Chủ trương Đảng Lao động Việt Nam chống, phá ấp tân sinh 92 3.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng Trung ương Cục miền Nam .92 3.2.2 Chủ trương Khu ủy v, Khu ủy vi .95 3.2.3 Chủ trương tỉnh ủy tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 96 iv 3.3 Đấu tranh chống, phá ấp tân sinh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 98 3.3.1 Ở Quảng Nam – Quảng Đà 99 3.3.2 Ở Quảng Ngãi .102 3.2.3 Ở Bình Định 104 3.2.4 Ở Phú Yên 107 3.2.5 Ở Khánh Hòa 109 3.2.6 Ở Ninh Thuận .110 3.2.7 Ở Bình Thuận .111 Tiểu kết chương 114 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM.…… ………… 116 4.1 Một số nhận xét: 116 4.1.1 Kết 116 4.1.1.1 Góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ỹ quyền Việt Nam Cộng hòa Nam Trung Bộ 116 4.1.1.2 Mở rộng vùng giải phóng, giành dân, giữ vững hành lang vận chuyển chiến lược địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ 119 4.1.2.1 Trong giai đoạn đầu, số cán lãnh đạo địa phương cịn có tư tưởng chủ quan, chưa nhận thức đầy đủ mức độ khó khăn, ác liệt đấu tranh chống, phá ấp chiến lược 121 4.1.2.2 Có lúc, có nơi phối hợp hoạt động lực lượng vũ trang với phong trào dậy quần chúng thiếu chặt chẽ 122 4.1.2.3 Ở số địa phương lực lượng vũ trang mỏng, phân tán nên kết chống, phá ấp chiến lược không cao 123 4.1.3 Đặc điểm 124 4.1.3.1 Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ diễn sớm liệt từ đầu .124 4.1.3.2 Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia 127 v 4.1.3.3 Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược diễn quy mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, đấu tranh qn đóng vai trị định trực tiếp .130 4.2 Một số kinh nghiệm .135 4.2.1 Đánh giá tình hình thực tiễn để sở đề phương thức, biện pháp đấu tranh hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 135 4.2.2 Phát huy trận lòng dân, tiến hành chiến tranh nhân dân để chống lại âm mưu thủ đoạn kẻ thù 138 4.2.3 Vận dụng linh hoạt phương thức, biện pháp trình đấu tranh 140 4.2.4 Trong đấu tranh, phải bảo đảm liên tục, có phối hợp chặt chẽ lực lượng 141 Tiểu kết chương 143 Kết luận 144 Tài liệu tham khảo 150 Phụ lục vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Ấp chiến lược ACL Ấp tân sinh ATS Bộ Chính trị BCT Ban Chấp hành Trung ương BCH TW Mặt trận Dân tộc Giải phóng MTDTGP Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nxb CTQG Trung ương TW Thành phố Tp Việt Nam Cộng hòa VNCH vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời khóa biểu thi hành kế hoạch tổ chức địa ấp chiến lược .45 Bảng 2.4: Thống kê ngân khoản xây dựng ấp chiến lược năm 49 1961 - 1962 1962 - 1963 49 Bảng 2.5: Tổng số ấp chiến lược lập tồn miền Nam tính đến 8-1963 51 Bảng 2.6: Tổng số ấp chiến lược lập tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tính đến ngày 13 – 12 – 1962 57 Bảng 2.7: Tổng số ấp chiến lược lập tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tính đến ngày 11 - 04 - 1963 57 viii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thắng lợi phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) miền Nam mở cục diện cho cách mạng miền Nam - chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng, chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chế độ thực dân Mỹ miền Nam, làm cho quyền VNCH lâm vào tình trạng suy yếu, khủng hoảng triền miên Để tìm lối cho chiến tranh Việt Nam, đầu năm 1961, Mỹ buộc phải triển khai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thực chủ yếu với ba biện pháp chiến lược: Một là, tăng cường quân đội VNCH cố vấn Mỹ huy, sử dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” để nhanh chóng tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng nhỏ yếu; Hai là, giữ vững thành thị, xây dựng máy quyền VNCH thật mạnh để ngăn chặn dập tắt phong trào cách mạng nơng thơn “bình định” lập ấp chiến lược; Ba là, sức phong tỏa biên giới, kiểm soát vùng biển, cắt đứt chi viện từ miền Bắc vào miền Nam nhằm cô lập cách mạng miền Nam Trong biện pháp trên, ACL coi “quốc sách”, “xương sống” có ảnh hưởng đến thành bại kế hoạch chiến tranh, Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) chiến trường miền Nam Việt Nam Mục đích việc thực “quốc sách ấp chiến lược” nhằm chiếm đất, giành dân, kiểm sốt vùng nơng thơn, đánh phá hậu phương cách mạng, tiến tới cô lập tiêu diệt hoàn toàn lực lượng cách mạng, áp đặt chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Từ sau đảo quân ngày 01 – 11 – 1963, quyền VNCH Mỹ giúp sức đổi tên ấp chiến lược thành ấp tân sinh Thực chất việc thay đổi tên gọi ACL thành ATS hình thức “bình rượu cũ” Do tính chất phản động nham hiểm “quốc sách ấp chiến lược” nên suốt trình Mỹ - quyền VNCH triển khai thực vấp phải chống phá liệt lực lượng cách mạng Phụ lục 11: Dƣ luận quốc tế quốc sách ấp chiến lƣợc P 20 P 21 Nguồn: Bộ Công chánh Giao thông - Việt Nam Cộng hòa (1963), Biên số 61 phiên họp ngày 15/8/1963 Ấp chiến lược, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, ký hiệu hồ sơ số 327 P 22 Phụ lục 12: Báo cáo Lầu Năm Góc chƣơng trình ấp chiến lƣợc 1961 - 1963 P 23 P 24 P 25 P 26 P 27 Nguồn: Hồ sơ giải mật Lầu Năm Góc chiến tranh Việt Nam, mục chương trình ấp chiến lược 1961 - 1963, lưu Đại học Kỹ thuật Texas, ký hiệu hồ sơ IV.B.2, https://www.vietnam.ttu.edu/ P 28 Bản dịch tiếng Việt (NCS dịch) Chương trình ấp chiến lược 1961 - 1963 Sơ lược diễn giải Đây chiến lược cụ thể mà Mỹ Chính phủ Việt Nam (VNCH) cố gắng để kết thúc dậy miền Nam Việt Nam, Mỹ định tăng hỗ trợ vật chất cho Chính phủ Việt Nam mở rộng nỗ lực cố vấn từ cuối năm 1961 Đến đầu năm 1962, có đồng thuận rõ ràng hai phủ chương trình ấp chiến lược, đại diện cho khái niệm thống cho chiến lược cụ thể thiết kế để làm n lịng nơng thơn Việt Nam (chiến trường chủ yếu Việt Cộng chọn) hỗ trợ người nông dân phát triển bảo trợ quyền Trung ương Chương trình ấp chiến lược khái niệm rộng nhiều so với việc xây dựng ấp chiến lược đơn Nó giai đoạn mà dọn phần tử dậy từ khu vực nơng thơn bảo vệ nơng dân, chương trình tiến triển thơng qua việc thành lập sở hạ tầng nơng thơn Mục tiêu chương trình trị dù phương tiện để thực hỗn hợp quân đội biện pháp kinh tế, tâm lý chiến Hiệu việc bình định việc thành lập quan chức phủ cần thiết có lợi thành cơng; Nó có nghĩa hồn tồn kết luận chương trình tiến triển tốt (hay xấu) nỗ lực quan chuyên trách, thắng lợi đến giai đoạn phần giai đoạn Một vấn đề liên quan phát sinh chương trình Mỹ kinh nghiệm bình định Các lý thuyết giai đoạn thiết lập hiểu nhiều cách khác Đây vấn đề ba người đàn ông mù mô tả voi; vấn đề người đàn ơng có quan điểm khác theo quan niệm riêng thể thích hợp Sản phẩm cuối phải có gắn kết, đồng thuận hài lòng Các vấn đề với đồng thuận rõ ràng lên vào đầu năm 1962 người tham gia chủ yếu xem với quan điểm mong muốn khác Về phía Hoa Kỳ, cố vấn quân muốn làm cho QĐSG di động hơn, tích cực hơn, có tổ chức tốt để có cơng chống Việt Cộng Tổng thống Diệm - không ngạc nhiên - có nhìn khác, để Hoa Kỳ P 29 cam kết bảo vệ miền Nam Việt Nam (và quyền ơng) mà khơng từ bỏ độc lập Ơng biết đất nước ông rơi vào tay cộng sản nều mà khơng có hỗ trợ Hoa Kỳ; ơng lo sợ phủ ơng suy yếu Hoa Kỳ ủng hộ nhóm đối lập tiềm Chương trình ấp chiến lược phận kế hoạch bình định đồng bằng, thức đề nghị với Diệm tháng 11 - 1961 R G K Thompson Để tiến hành lập ấp, cố vấn quân Hoa Kỳ ưa chuộng chiến thuật công vào chiến khu D với lực lượng nhỏ trước hoạt động đặc biệt nhằm bình định nông thôn Tháng năm 1962, "Chiến dịch Mặt Trời Mọc," tỉnh Bình Dương phía bắc Sài Gịn QĐSG tiến hành Đây khu vực có ảnh hưởng lớn Việt Cộng, chiến dịch lớn khác với chiến thuật nhỏ dự kiến cố vấn Hoa Kỳ Kế hoạch ấp chiến lược xây dựng khắp mùa xuân đầu mùa hè, thời gian Mỹ có khơng có ảnh hưởng hoạt động này; động lực trực tiếp lãnh đạo ngài cố vấn trị Ngơ Đình Nhu Vào tháng Tám năm 1962, Chính phủ Việt Nam đề xuất kế hoạch bình định quốc gia mong đợi từ lâu với bốn lĩnh vực ưu tiên xác định ưu tiên khu vực Nó 2.500 ấp chiến lược hoàn thành công việc tiến hành với 2.500 ấp dần thực Tổng thống Diệm em trai định để nhấn mạnh kiểm sốt dân số nơng thơn điều kiện tiên để chiến thắng Những can thiệp Hoa Kỳ hạn chế đánh giá Hoa Kỳ thay đổi suốt thời gian chương trình ấp chiến lược Bởi vào năm 1963, chương trình Ấp Chiến Lược "cuộc cách mạng nhân vị" trở nên ngày bi quan thiếu hiệu Bi quan ngày mở rộng thành thị với đấu tranh Phật Giáo, đấu tranh đe dọa khả tồn chế độ Diệm Tổng thống Diệm ngày trở nên không sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ cải cách Ông tin làm gây tác động xấu phủ ông Chương trình ấp chiến lược xác định chặt chẽ với anh em nhà họ Ngơ, gần bị ràng buộc phải sống chung với vận mệnh họ; Khi họ P 30 chết chương trình chết Chính phủ tướng lĩnh sau có lẽ nhận mức độ khơng hài lịng nơng dân với biện pháp tái định cư kiểm soát, họ cố gắng hành động để cứu vớt chương trình Một số lý góp phần cho thất bại chương trình Ấp Chiến Lược việc mở rộng nhanh việc xây dựng phòng thủ Lý tập trung vào giai đoạn đầu chương trình, nhiên lý tồn chương trình sụp đổ khơng phải có số nơng thơn khác biệt kỳ vọng khác nhau, thiếu đồng thuận rõ ràng từ đầu chương trình: Diệm nhấn mạnh vào hỗ trợ vật chất muốn độc lập, sẵn sàng để Mỹ cung cấp hỗ trợ ý phần đến lời khuyên Hoa Kỳ, điều gây nên chia rẽ gây bất lợi chương trình Người ta nói, chương trình thành công Diệm không đáp ứng yêu cầu Hoa Kỳ thay đổi Nguyên nhân thất bại bị tiêu diệt từ đầu sức đề kháng nơng dân, họ phản đối biện pháp thay đổi mơ hình sống nơng thơn - cho dù có mục đích an ninh, kiểm sốt Sự sụp đổ ấp chiến lược chứng cho thấy chương trình ấp chiến lược đánh giá khơng lịng trung thành người nơng dân chương trình P 31 Di tích chiến thắng đèo Nhơng – Dương Liễu (Bình Định) Nguồn: Tác giả chụp (26/6/2018) P 32 Nguồn: Di tích chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi) Tác giả chụp (23/6/2018) P 33 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Vinh (2016), Đấu tranh phá ấp chiến lược, bẻ gãy chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Bình Định (1961 – 1965), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Bình Định, số 4+5 – 2016 Nguyễn Tiến Vinh (2018), Chương trình ấp chiến lược qua nhận định nước ngoài, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Nxb Đại học Huế Nguyễn Tiến Vinh (2019), Sự triển khai “quốc sách ấp chiến lược” Mỹ quyền Sài Gịn tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 128, số 6C Nguyễn Tiến Vinh (2020), Phong trào đấu tranh chống dồn dân, lập “ấp chiến lược” tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (1961 – 1965), Tạp chí Lịch sử quân số 342 (6-2020) P 34 ... Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1963 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG. .. 4.1.3.1 Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ diễn sớm liệt từ đầu .124 4.1.3.2 Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thu hút... Tái trình quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lược - Khái quát số kết bật hạn chế phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Qua đó, nêu lên