1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phong trào chống, phá ấp chiến lược các tỉnh duyên hải nam trung bộ (1961 1965) tt

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 460,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TIẾN VINH PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (1961 – 1965) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 HUẾ, NĂM 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Long PGS.TS Trƣơng Công Huỳnh Kỳ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế Vào hồi……… ngày……tháng……năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Tiến Vinh (2016), Đấu tranh phá ấp chiến lược, bẻ gãy chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Bình Định (1961 – 1965), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Bình Định, số 4+5 – 2016 Nguyễn Tiến Vinh (2018), Chương trình ấp chiến lược qua nhận định nước ngoài, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học trẻ, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế, Nxb Đại học Huế Nguyễn Tiến Vinh (2019), Sự triển khai “quốc sách ấp chiến lược” Mỹ quyền Sài Gịn tỉnh dun hải Nam Trung Bộ, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 128, số 6C Nguyễn Tiến Vinh (2020), Phong trào đấu tranh chống dồn dân, lập “ấp chiến lược” tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (1961 – 1965), Tạp chí Lịch sử quân số 342 (6 – 2020) MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ấp chiến lược xem “quốc sách”, “xương sống” “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Từ sau đảo ngày 01 – 11 – 1963, quyền VNCH đổi tên ấp chiến lược thành ấp tân sinh Tỉnh Quảng Ngãi (Nam Trung Bộ) Vĩnh Long (Tây Nam Bộ) hai địa bàn Mỹ quyền VNCH chọn làm nơi thí điểm lập “ấp chiến lược” miền Nam Theo kế hoạch, Mỹ quyền VNCH triển khai xây dựng 17.000 ấp chiến lược toàn miền Nam Trước âm mưu thủ đoạn đế quốc Mỹ, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Cục miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, cách mạng miền Nam kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, đánh địch “ba mũi giáp công” ba vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng đô thị Cùng với đấu tranh chống địch càn quét bình định, phong trào chống, phá ấp chiến lược bùng phát diễn mạnh mẽ khắp miền Nam Đây nét bật cách mạng miền Nam năm 1961 – 1965 Phối hợp cao trào chống, phá ấp chiến lược khắp miền Nam, phong trào chống, phá ấp chiến lược Nam Trung Bộ diễn sôi động Phong trào diễn vừa có nhiều nét tương đồng với phong trào chống, phá ấp chiến lược miền Nam nói chung, vừa thể nét riêng sáng tạo Đến chưa có cơng trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh dun hải Nam Trung Bộ Chính lẽ đó, nghiên cứu sinh định chọn vấn đề làm đề tài cho luận án Tiến sĩ ngành Lịch sử Việt Nam Đề tài có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn: Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ năm 1961 đến năm 1965 nhằm góp phần tái đầy đủ tranh lịch sử phong trào chống, phá ấp chiến lược miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ nói chung, đồng thời làm bật ý nghĩa lịch sử, vai trò, đặc điểm phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) Về ý nghĩa thực tiễn, từ kết nghiên cứu, đúc kết số kinh nghiệm vận dụng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây nguồn tài liệu cần thiết phục vụ việc xây dựng nông thôn mới, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam đại trường đại học, cao đ ng chương trình giáo dục lịch sử địa phương bậc trung học phổ thông tỉnh, thành phố vùng duyên hải Nam Trung Bộ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Phục dựng phong trào chống, phá ấp chiến lược quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1965; Qua có đánh giá khách quan kết bật đặc điểm phong trào; đồng thời đúc rút số kinh nghiệm vận dụng công xây dựng bảo vệ đất nước 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận án thực số nhiệm vụ sau: - Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; kết nghiên cứu vấn đề luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Phân tích âm mưu trình thiết lập ấp chiến lược Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa Nam Trung Bộ - Khái quát yếu tố tác động đến phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ năm 1961 đến năm 1965 - Tái trình quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lược - Khái quát số kết bật hạn chế phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Qua đó, nêu lên đặc điểm rút số kinh nghiệm phong trào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1965 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 1961 đến năm 1965 Về không gian nghiên cứu: Về tổ chức Đảng: Trung ương Đảng tổ chức chiến trường Trung Nam Trung Bộ thành hai Liên Khu uỷ V Liên Khu uỷ VI Về tổ chức quân sự: gồm Quân khu V Quân khu VI Liên Khu uỷ V trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Liên khu uỷ VI chịu lãnh đạo trực tiếp Trung ương Cục miền Nam Với cách tổ chức đây, tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Đà, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận) chịu lãnh đạo huy Khu ủy V Khu ủy VI NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tài liệu Luận án thực chủ yếu dựa nguồn tài liệu sau đây: - Các nghị quyết, thị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Xứ ủy, Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy V, Khu ủy VI, tài liệu tổng kết khu, tỉnh, huyện tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ … Tài liệu Việt Nam Cộng hòa lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (Tp Hồ Chí Minh) bao gồm báo cáo, biên họp, định, tờ trình, sơ đồ, đồ tranh ảnh Phủ Tổng thống Đệ Việt Nam Cộng hịa, Bộ Cơng chánh Giao thông, Hội đồng Quân nhân cách mạng, Bộ Đặc nhiệm Văn hóa Xã hội … - Các cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam tác giả nước Các luận án, luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Marx – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh cách mạng Phương pháp nghiên cứu chủ đạo luận án phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN - Luận án cơng trình tái cách có hệ thống toàn diện phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) - Làm rõ vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng Lao động Việt Nam đấu tranh chống, phá ấp chiến lược quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ - Luận án khái quát số đặc điểm bật đóng góp quan trọng hạn chế phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ - Luận án cung cấp số tư liệu mới, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, biên soạn giáo trình giảng dạy, học tập giáo dục truyền thống lịch sử địa phương Nam Trung Bộ BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ năm 1961 đến năm 1963 Chương Phong trào chống, phá ấp tân sinh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ năm 1964 đến nửa đầu năm 1965 Chương Một số nhận xét kinh nghiệm Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ấp chiến lược mà Mỹ quyền Ngơ Đình Diệm triển khai giai đoạn “Chiến tranh đặc biệt” tiếp tục, biến hố sách dinh điền, khu trù mật; hình thức tập trung dân nhằm chống phá phong trào cách mạng So với sách dinh điền, khu trù mật ấp chiến lược có bước phát triển cao hơn, quy mô thâm độc Nếu dinh điền tập trung người kháng chiến cũ, người miền Bắc di cư vào hệ thống khu tập trung nơi hẻo lánh, vùng rừng núi; khu trù mật chủ yếu tập trung dân vào vùng có vị trí chiến lược quan trọng đồng bằng, ấp chiến lược dồn tất người nông dân miền Nam vào trại tập trung lập thôn, ấp Sau kiện đảo lật đổ chế độ độc tài gia đình trị Ngơ Đình Diệm (01 – 11 – 1963), ấp chiến lược khơng cịn “quốc sách” có vai trò quan trọng kế hoạch chiến tranh Mỹ quyền VNCH với tên ấp tân sinh Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phận phong trào chống, phá ấp chiến lược tồn miền Nam, góp phần quan trọng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền VNCH Quán triệt tinh thần Nghị Bộ Chính trị Chỉ thị TW Cục miền Nam, Khu ủy V, Khu ủy VI Đảng tỉnh ven biển Nam Trung Bộ trực tiếp lãnh đạo quân dân địa phương phát động phong trào chống, phá ấp chiến lược quy mô rộng khắp, liệt với nhiều hình thức đấu tranh phong phú góp phần vào thắng lợi chung phong trào chống, phá ấp chiến lược toàn miền Nam giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1965 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phong trào chống, phá ấp chiến lƣợc miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc * Trong nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhiều có đề cập đến phong trào chống, phá ACL, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Thắng lợi học” Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (Nxb CTQG, Hà Nội phát hành năm 1996) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước gồm tập (Nxb CTQG, năm 2015) Công trình Miền Nam giữ vững thành đồng (tập 2) Trần Văn Giàu Chung bóng cờ (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tái năm 2015), cơng trình lịch sử Khu VI (cực Nam Trung Bộ Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975), (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995) Hà Minh Hồng với cơng trình Nam Bộ (1945 – 1975) – Những góc nhìn từ lịch sử chiến tranh cách mạng (Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2008) Ngồi ra, cịn có cơng trình Phong trào chống phá bình định nơng thơn Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1969 – 1975) (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000) Cơng trình Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá “quốc sách” ấp chiến lược Mỹ - ngụy miền Nam Việt Nam (1961 – 1965) Trần Thị Thu Hương (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003) Cơng trình Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược Nguyễn Công Thục (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006) Trong nghiên cứu phong trào chống, phá ACL vùng miền cụ thể kể đến luận án Tiến sĩ Sử học “Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược miền Đông Nam Bộ (1961 – 1965) tác giả Huỳnh Thị Liêm (2006) Phạm Đức Thuận (2017) với luận án Tiến sĩ với nhan đề: Phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ (1961-1965)… * Ngoài nước Bản báo cáo Lầu Năm Góc với nhan đề The Strategic Hamlet Program 1961 – 1963 tạm dịch Chương trình ấp chiến lược (Boston, 1971) đề cập tương đối đầy đủ nguồn viện trợ, âm mưu, trình tổ chức, thực quốc sách ACL Mỹ Robert Thompson (1989) – người xem chuyên gia quân hàng đầu chương trình bình định nơng thơn Anh Mỹ lúc người trực tiếp thi hành kế hoạch chống dậy nông thôn Malaysia hiệu quả, xuất hai cơng trình quan trọng ấp chiến lược với nhan đề: Make for the Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1963 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội Theo phân vùng địa lý tự nhiên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh, thành phố sau: thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Trong giai đoạn từ 1961 đến 1965, địa giới hành theo phân chia quyền cách mạng vùng duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận Về phía quyền cách mạng, từ 1961 đến 1965, theo thị Bộ Chính trị BCHTW Đảng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trực thuộc Quân khu V (mật danh T5) Quân khu VI (mật danh T6) 2.1.2 Truyền thống yêu nƣớc đấu tranh cách mạng nhân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Vùng đất Nam Trung Bộ nơi đầu đấu tranh chống Pháp Đà Nẵng (01 – 09 – 1858) Quảng Ngãi nơi diễn phong trào hưởng ứng Dụ Cần Vương sớm (13/7/1885) Đây vùng đất khởi đầu phong trào Duy Tân Việt Nam đầu kỷ XX Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nhân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nhanh chóng chuyển biến theo lập trường cách mạng vơ 10 sản Nguyễn Ái Quốc, dẫn đến hình thành tổ chức cộng sản vào năm 1930 Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Quảng Ngãi đầu phong trào ủng hộ Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) Đây địa bàn hình thành đội du kích Ba Tơ (11 – 03 – 1945) lực lượng vũ trang Nam Trung Bộ Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, tỉnh Nam Trung Bộ dậy sớm chưa nhận mệnh lệnh Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Quảng Nam bốn tỉnh giành quyền sớm tỉnh lị Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi tảng để nhân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ với nhân dân miền Nam tiếp tục bước vào chiến đấu chống Mỹ quyền tay sai suốt 21 năm (1954 – 1975) - kháng chiến lâu dài lịch sử chống ngoại xâm dân tộc 2.1.3 Tình hình tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ trƣớc năm 1961 Nhân dân Nam Trung Bộ đứng lên đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Genève 1954, địi thống đất nước, chống sách “tố Cộng” đòi quyền dân sinh dân chủ, bảo vệ lực lượng cách mạng Trong năm 1959 – 1960, phong trào Đồng khởi nhân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh mẽ giành nhiều thắng lợi, tiêu biểu khởi nghĩa Bác Ái (Ninh Thuận), Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi… 2.2 Quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lƣợc từ năm 1961 đến năm 1963 11 2.2.1 Chương trình ấp chiến lược Mỹ - quyền Việt Nam Cộng hòa chủ trương Đảng Lao động Việt Nam chống, phá ấp chiến lược 2.2.1.1 Chương trình ấp chiến lược Mỹ - quyền Việt Nam Cộng hòa Phong trào “Đồng khởi” cuối năm 1959 – đầu năm 1960 miền Nam làm lung lay tận gốc quyền Ngơ Đình Diệm, tạo bước ngoặt có lợi cho cách mạng Từ năm 1961, Mỹ bắt đầu thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam Việt Nam cách: là, sử dụng quân đội VNCH lực lượng chủ yếu Mỹ cung cấp trang bị, vũ khí Mỹ huy thơng qua hệ thống cố vấn quân dân từ trung ương đến tỉnh đặc khu, sư đoàn tiểu đoàn; hai là, sử dụng ba biện pháp bản: “tìm diệt” đội chủ lực sở hạ tầng cách mạng, “bình định” (dồn dân lập ACL) để nắm dân, phá hoại miền Bắc biệt kích, phong tỏa biên giới vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam Trong ba biện pháp trên, “bình định” xem mục tiêu chủ yếu, biện pháp trung tâm xuyên suốt chiến tranh Chính quyền VNCH xác định Quảng Ngãi trọng điểm xây dựng ACL, có “ấp kiểu mẫu” Kim Sa (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh), hai ấp thí điểm tồn miền Nam Tại đây, quyền VNCH bắt 10.000 dân giá phải hoàn thành xây dựng ấp kiên cố theo kiểu “hai sơng, ba núi” vịng ngày (Ấp rào ba lớp với dây kẽm gai cọc sắt, dãy hào sâu lớp rào, cắm chông dày đặc) 12 Ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Mỹ quyền VNCH xác định tỉnh có trọng điểm lập ACL Ấp chiến lược gồm ấp chiến lược ấp chiến đấu nơng thơn, khóm chiến lược thị Những vùng ưu tiên lập ACL xác định vùng nằm trục giao thông quan trọng hay cửa ngõ mà Cộng sản thường xâm nhập vào thị, có cư dân đơng tinh thần quốc gia cao, có mức sống tương đối cao cung cấp vật lực cần thiết 2.2.1.2 Chủ trƣơng Đảng Lao động Việt Nam chống, phá ấp chiến lƣợc * Chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy V, Khu ủy VI Tháng 05 – 1961, Bộ Chính trị định tổ chức chiến trường Nam Trung Bộ thành hai khu lập Bộ Tư lệnh Quân khu Khu V gồm tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai, Kon Tum Võ Chí Cơng (Ủy viên TW Đảng) làm Bí thư Khu ủy Khu VI gồm tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắk Lắk, Tuyên Đức, Lâm Đồng Trần Lê (Liên khu ủy viên Khu V) làm Bí thư Khu ủy Về đạo, Khu ủy V trực thuộc BCH TW Đảng, Khu ủy VI trực thuộc TW Cục miền Nam Tháng 10 – 1961, vào tình hình cụ thể địa phương khác nhau, TW Cục miền Nam đề mức phá ACL phá lỏng, phá banh, phá dứt điểm, mức cao giữ nguyên ấp tiêu diệt lực lượng kìm kẹp địch, biến ấp chiến lược thành ấp chiến đấu Tháng 02 – 1962, Bộ Chính trị Nghị công tác cách mạng miền Nam với chủ trương: “…kiên đẩy mạnh đấu tranh trị, quân sự, giành giữ chủ động, đẩy địch vào 13 bị động nữa, tích cực xây dựng lực lượng mặt, sức phá kế hoạch Xtalây - Taylo” * Chủ trương Đảng địa phương chống, phá ấp chiến lược từ năm 1961 đến năm 1963 Quán triệt đạo BCH TW Đảng, TW Cục miền Nam Khu ủy V, Khu ủy VI, Đảng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ nhanh chóng nghiên cứu đề phương thức đấu tranh cụ thể cho địa phương nhằm đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền VNCH với trọng tâm chương trình ACL Hội nghị Khu ủy VI (02 – 1962) đề hai nhiệm vụ lớn: “Xây dựng mở rộng địa, phát động quần chúng dậy giành nông thôn đồng bằng, phá ấp chiến lược địch” 2.2.2 Đấu tranh chống, phá ấp chiến lƣợc quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Trong năm 1961 – 1963, phong trào đấu tranh nhân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu công địch nhằm mở rộng xây dựng địa miền núi, phát động quần chúng nông thôn đồng bằng, phát triển sở Tuy nhiên, phong trào dậy đồng chưa phát triển mạnh lực lượng lãnh đạo lực lượng nịng cốt thơn, xã cịn yếu, lực lượng lãnh đạo cấp nặng đấu tranh vũ trang, chủ yếu dùng lực lượng vũ trang cơng vào ACL, chưa có nhiều kinh nghiệm việc phát động quần chúng chỗ dậy đấu tranh, mũi cơng binh vận cịn yếu, lực lượng vũ trang yếu nên chưa đủ sức đánh quân chủ lực quyền VNCH đồng nên phong trào chống, phá ấp chiến lược chưa đạt kết mong muốn 14 Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP TÂN SINH Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1964 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 1965 3.1 Chƣơng trình lập ấp tân sinh Mỹ - quyền Việt Nam Cộng hịa 3.1.1 Tình hình miền Nam sau đảo Ngơ Đình Diệm (11 – 1963) Trong diễn văn nhậm chức Tổng thống Mỹ, L.Johnson kh ng định tiếp tục hành động để bảo đảm thống hồn tồn sách Mỹ miền Nam Việt Nam, tiếp tục thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với âm mưu thủ đoạn có điều chỉnh số điểm 3.1.2 Quá trình triển khai chƣơng trình ấp tân sinh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Ngày 09 – 03 – 1964, tướng Nguyễn Khánh ký sắc lệnh “Giải tán Ủy ban Liên đặc trách ấp chiến lược Ủy ban đặc trách ấp chiến lược, khu chiến thuật”, thay tên gọi ACL thành ATS, lập “Tổng nha Tân sinh nông thôn” để làm công việc Ban Thường vụ ấp chiến lược cũ Trong giai đoạn 1964 – 1965, quyền VNCH tiến hành thực chương trình ATS, chủ trương 12 tháng “bình định” thiết lập ấp vùng ven biển từ Bình Định đến Ninh Thuận 3.2 Chủ trƣơng Đảng Lao động Việt Nam chống, phá ấp tân sinh 3.2.1 Chủ trƣơng Trung ƣơng Đảng Trung ƣơng Cục miền Nam 15 Tháng 12 – 1963, Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ tổng kết kinh nghiệm đấu tranh năm qua đề phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng miền Nam năm tiếp theo, có đề nhiệm vụ chống phá ACL, cụ thể:“Việc phá ấp chiến lược phải phát triển song song với chiến tranh du kích, làm tan rã tổ chức dân vệ niên chiến đấu, làm tê liệt quân bảo an hạn chế quân chủ lực địch” 3.2.2 Chủ trƣơng Khu ủy V, Khu ủy VI Tháng 01 – 1964, Khu ủy V xác định ba mục tiêu chủ yếu phải đạt năm 1964 nửa đầu năm 1965, là: phá ấp chiến lược, phá kìm kẹp địch giành lại làm chủ phần lớn nông thôn đồng bằng, làm chủ vùng rừng núi, xây dựng vùng vùng giải phóng vững mạnh, tiêu diệt sinh lực địch, làm tan rã phận quân địch, tiến lên thực tốt nhiệm vụ tiêu diệt phần quân địch;…Trong vấn đề mấu chốt trước mắt, định phát triển phong trào giành dân (chủ yếu nông thôn đồng bằng), giải phóng làm chủ nơng thơn đồng 3.2.3 Chủ trƣơng Tỉnh ủy tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Đảng tỉnh ven biển Nam Trung Bộ từ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa đến Ninh Thuận, Bình Thuận vận dụng đường lối TW Đảng, chủ trương Liên Khu ủy V, Liên Khu ủy VI, đề biện pháp phá ATS phù hợp với tình hình địa phương để thực nhiệm vụ chung: làm phá sản âm mưu, thủ đoạn kẻ địch, tập trung làm phá sản “quốc sách ấp chiến lược”, giành quyền làm chủ nông thôn nhiệm vụ hàng đầu 16 3.3 Đấu tranh chống, phá ấp tân sinh tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Đầu tháng 05 – 1964, Bộ Tư lệnh Quân khu V mở chiến dịch Thu Đông nhằm tiêu diệt sinh lực địch, đẩy mạnh phong trào chống phá ATS, giành dân, với trọng điểm tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên 3.3.1 Ở Quảng Nam – Đà Nẵng Trong năm 1964, lực lượng vũ trang hai tỉnh Quảng Nam Quảng Đà đánh 1.753 trận, loại khỏi vòng chiến 11.600 quân Sài Gòn, bắt sống 1.000 quân địch, thu 1.624 súng; với nhân dân địa phương phá banh 189/238 ATS Quảng Nam, phá rã 244/361 ATS Quảng Đà Sau chiến dịch Xuân 1965, hầu hết vùng nông thôn đồng tỉnh Quảng Đà giải phóng Chính quyền VNCH cịn nắm khu vực Đà Nẵng, Hội An, quận lỵ điểm dọc Quốc lộ 1, trục đường giao thơng 3.3.2 Ở Quảng Ngãi Ngày 04 – 09 – 1964, 20.000 quần chúng nhân dân huyện Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Bình Sơn, Sơn Tịnh tổ chức kéo vào trung tâm thị xã để biểu tình, phản đối sách gom dân, lập ATS quyền VNCH Tiếp đó, ngày 15 – 12 – 1964, 1.500 quần chúng nhân dân xóm Gị xóm Đồng với hỗ trợ lực lượng vũ trang đồng loạt dậy phá banh ATS Đỉnh cao chiến thắng Ba Gia (06 – 1965) quân dân Quảng Ngãi, tiêu diệt hoàn toàn chiến đoàn quân đội VNCH, tạo điều kiện cho dậy quần chúng tỉnh 17 phá tan hệ thống ATS, góp phần tồn Miền đánh bại hồn tồn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ 3.3.3 Ở Bình Định Trong chiến dịch Hè 1965, lực lượng vũ trang tỉnh Bình Định vừa đẩy mạnh cơng, vừa chống càn quét, phối hợp với quần chúng dậy làm chủ nông thôn đồng Phối hợp với đấu tranh vũ trang, nhân dân dậy phá dứt điểm 23 ATS, làm chủ 33 thơn huyện Phù Cát, Bình Khê, An Nhơn Tuy Phước Tính đến tháng 03 – 1965, vùng nơng thơn đồng tỉnh Bình Định giải phóng 3.3.4 Ở Phú Yên Phong trào chống phá ATS, chống địch càn quét phát triển mạnh, hình thành đấu tranh ba mũi giáp công Sự phối hợp chặt chẽ ba lực lượng với ba mũi giáp công hỗ trợ cho quần chúng chỗ dậy phá ATS Ở nhiều địa phương, nhân dân tự vùng dậy đốt phá hàng rào ấp, kéo biểu tình, địi trừng trị bọn ác ôn, tiêu biểu An Ninh, An Định (huyện Tuy An); Xn Thịnh, Xn Thọ (huyện Sơng Cầu) Hịa Xn (huyện Tuy Hồ) 3.3.5 Ở Khánh Hịa Đến cuối năm 1963, ACL lại máy tề ngụy, hàng rào ACL khơng cịn tác dụng Vì vậy, việc phá ATS quân dân tỉnh thời gian tập trung vào phá máy tề ngụy 3.3.6 Ở Ninh Thuận Tỉnh ủy định tranh thủ thời đẩy mạnh công địch, kết hợp ba mũi công chỗ, phối hợp với bên ngồi cơng địch liên tục, đánh địch bung càn quét phá vỡ mảng lớn ATS, giải phóng số vùng nơng thơn, điển hình phá banh 18 ATS Sơn Hải, Vĩnh Trường, Từ Thiện hình thành thơn, xã chiến đấu Sơn Hải, Thương Diêm Cuối năm 1964, quân dân huyện liên tục dậy, phá rã ATS Phước Lập, Nho Lâm, Văn Lâm, Từ Lâm, Hòa Thủy, Thành Tín, Sơn Hải, giải phóng hàng ngàn dân khỏi ách kìm kẹp quyền VNCH Đến năm 1965, lực lượng vũ trang tỉnh kết hợp với phong trào đấu tranh trị quần chúng phá banh giành quyền làm chủ 11 ấp, phá lỏng 10 ATS 3.3.7 Ở Bình Thuận Đầu năm 1964, nhân dân xã Hồng Liêm, Hồng Chính, Hàm Thạnh dậy phá ATS Đầu năm 1965, lực lượng vũ trang Khu VI kết hợp với lực lượng vũ trang tỉnh, huyện phá ATS Bình Lâm, Đồng Kho, cơng chi khu Hoài Đức, buộc chúng phải bỏ chạy Võ Đắc (Chi khu Tánh Linh), hỗ trợ nhân dân phá banh ATS huyện Hoài Đức phần huyện Tánh Linh Tính đến năm 1965, tỉnh giải phóng 20 ATS với gần vạn dân Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 MỘT SỐ NHẬN XÉT 4.1.1 Kết 4.1.1.1 Góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền VNCH Nam Trung Bộ 4.1.1.2 Mở rộng vùng giải phóng, giành dân, giữ vững hành lang vận chuyển chiến lược địa bàn duyên hải Nam Trung Bộ 4.1.2 Hạn chế 4.1.2.1 Trong giai đoạn đầu, số cán lãnh đạo địa phương cịn 19 có tư tưởng chủ quan, chưa nhận thức đầy đủ mức độ khó khăn, ác liệt đấu tranh chống, phá ấp chiến lược 4.1.2.2 Có lúc, có nơi phối hợp hoạt động lực lượng vũ trang với phong trào dậy quần chúng thiếu chặt chẽ 4.1.2.3 Ở số địa phương lực lượng vũ trang mỏng, phân tán nên kết chống, phá ấp chiến lược không cao 4.1.3 Đặc điểm 4.1.3.1 Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ diễn sớm liệt từ đầu 4.1.3.2 Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia 4.1.3.3 Phong trào chống, phá ấp chiến lược diễn quy mô rộng lớn với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, đấu tranh quân đóng vai trò định trực tiếp 4.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 4.2.1 Đánh giá tình hình thực tiễn để sở đề phương thức, biện pháp đấu tranh hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 4.2.2 Phát huy trận lòng dân, tiến hành chiến tranh nhân dân để chống lại âm mưu thủ đoạn kẻ thù 4.2.3 Vận dụng linh hoạt phương thức, biện pháp trình đấu tranh 4.2.4 Trong đấu tranh, phải đảm bảo liên tục, có phối hợp chặt chẽ lực lượng 20 KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ địa bàn chiến lược quan trọng, có ý nghĩa khơng mặt qn sự, mà cịn trị kinh tế Đây nơi thường xuyên diễn tranh chấp đụng đầu liệt hai phía: ta địch Trong giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1965, Mỹ quyền VNCH triển khai thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “quốc sách ấp chiến lược” nhằm tách lực lượng cách mạng khỏi dân chúng để “tát nước bắt cá” hịng tiêu diệt hồn tồn mầm móng sở cách mạng quần chúng Để thực quốc sách ACL, Mỹ - quyền VNCH huy động lực lượng lớn với đầy đủ binh chủng liên tiếp mở hành quân càn quét lớn chiến dịch Hải Yến, Dân Thắng, Sơn Dương … đánh phá, chia cắt vùng giải phóng ta hịng thiết lập thiết lập hệ thống ACL dày đặc tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Dưới lãnh đạo kịp thời TW Đảng, TW Cục miền Nam, Khu ủy V, Khu ủy VI, cấp ủy Đảng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, diễn đấu trí đấu lực căng th ng “bình định” “chống bình định”, chiến “giành dân”; quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phải tiến hành đấu tranh gian khổ, khó khăn liệt chống để phá “quốc sách ấp chiến lược” Trong thời kỳ đầu, phong trào chống, phá ACL tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ gặp nhiều khó khăn tương quan lực 21 lượng chênh lệch, đội du kích cịn thiếu kinh nghiệm đối phó với ACL Đây thực thách thức to lớn, khó khăn cho phong trào cách mạng tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Thế nhưng, vượt qua khó khăn, thử thách ban đầu, phong trào chống, phá ACL tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ bước phát triển chất lượng, đạt thắng lợi to lớn Tính đến năm 1965, Khu V phá 2.100 ấp (trong tổng số 2.800 ấp mà quyền VNCH lập được), Khu VI phá 356 ấp (chiếm gần hai phần ba tổng số ấp) Phong trào chống, phá ACL địa bàn diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng Bên cạnh việc tập trung lực lượng chủ lực Khu hỗ trợ lực lượng tự vệ du kích địa phương đẩy mạnh diệt ác ôn, tạo sở cho sở mật vận động, tổ chức quần chúng dậy chống, phá ACL “đội qn tóc dài” đẩy mạnh đấu tranh với lý lẽ cứng rắn kết hợp với công tác binh vận cản phá thành công nhiều hành quân càn quét dồn dân lập ACL địch Các cấp ủy tập trung lực lượng vũ trang ba thứ quân đẩy mạnh cơng tiêu diệt địch, phá ACL cơng tác binh vận đặc biệt trọng với công tác tun truyền, vận động binh lính VNCH gia đình quay súng với cách mạng Nhờ mà, nhiều địa phương xây dựng sở mật đơn vị dân vệ, niên chiến đấu, sẵn sàng làm nội ứng cho ta tiêu diệt địch, phá ACL Quá trình chống, phá ACL diễn bước, từ phá lỏng, phá rã ấp, đến phá banh hoàn toàn, đưa dân làng cũ, làm phá sản 22 kế hoạch “bình định” địch Phong trào chống, phá ACL tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đạt mục tiêu quan trọng, giải phóng dân, giữ đất, góp phần quan trọng làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền VNCH địa bàn Phong trào chống, phá ACL tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ phát triển mạnh mẽ giành thắng lợi cho thấy lãnh đạo nhạy bén, sáng suốt đoán cấp ủy Đảng địa phương trình đạo đấu tranh chống, phá ACL Tại đây, quân dân địa phương phát huy hiệu “ba mũi giáp cơng”, mũi đấu tranh qn giữ vai trò định nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho quần chúng dậy phá ACL, góp phần hạn chế hành quân càn quét quân đội VNCH vào vùng nông thôn; Nông dân hăng hái sản xuất, tham gia dân quân du kích, phá ACL, chống địch rải chất độc hóa học, đẩy mạnh cơng tác binh vận, … Bên cạnh công quân chống địch càn quét dồn dân, lập ACL phong trào chống, phá ACL tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có thấy có nhiều cách làm sáng tạo, độc đáo riêng như: bí mật mở đinh ốc dùng dây kéo bật đường ray lật nhào đoàn xe lửa quân quân đội VNCH; sử dụng loại chơng kết hợp với bẫy thị liên hoàn, bẫy tuyến, bẫy đá, phong trào nhập thị … Những sáng tạo chống, phá ACL quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ để ngăn chặn càn quét, gom dân địch làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân miền 23 Nam nói riêng Từ thực tiễn phong trào chống, phá ACL năm 1961 – 1965 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ, rút số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc; học nắm vững chủ trương, đường lối, sách, phương pháp cách mạng Đảng để vận dụng cách sáng tạo, động vào thực tiễn địa phương; học quan tâm đến đời sống nông dân nông thôn sở hiểu tâm tư, nguyện vọng đáng nơng dân; học việc không ngừng xây dựng phát triển lực lượng cách mạng, phát huy trận lòng dân, thực đại đồn kết tồn dân tộc, trọng đến đồng bào dân tộc thiểu số Những học mãi tài sản vô giá không giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc 24 ... Tái trình quân dân tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ đấu tranh chống, phá ấp chiến lược - Khái quát số kết bật hạn chế phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Qua đó, nêu lên... duyên hải Nam Trung Bộ Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1963 2.1 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở CÁC... kết chống, phá ấp chiến lược không cao 4.1.3 Đặc điểm 4.1.3.1 Phong trào chống, phá ấp chiến lược tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ diễn sớm liệt từ đầu 4.1.3.2 Phong trào đấu tranh chống, phá ấp chiến

Ngày đăng: 20/10/2020, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w