1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các hoạt động đấu tranh vũ trang đến phong trào chống phá ấp chiến lược ở Cà Mau trong năm 1963

7 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 552,79 KB

Nội dung

Cuộc chiến đấu của quân dân Cà Mau trong năm 1963 chống lại các kế hoạch hành quân của Đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã làm thất bại âm mưu của chúng và góp phần to lớn vào phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Tây Nam Bộ trong năm 1963. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài báo.

Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education TÁC ĐỘNG CỦ A CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẤU TRANH VŨ TRANG ĐẾN PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƯỢC Ở CÀ MAU TRONG NĂM 1963 Phạm Đức Thuận NCS Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận bài: 31/05/15 Ngày nhận kết bình duyệt: 19/08/15 Ngày chấp nhận đăng: 03/16 Title: The impact of the activities of armed struggle to movement against the strategic hamlets of Ca Mau in 1963 Từ khóa: Ấp chiến lược, Cà Mau, Chiến tranh đặc biệt, Chiến thắng Đầm Dơi – Cái Nước – Chà Là,1963 Keywords: Strategic Hamlet, Ca Mau, The Special War, Victory Dam Doi – Cai Nuoc - Cha La, 1963 ABSTRACT During the implementation phase special war strategy with a focus on policy strategic hamlets, the US Army and the Republic of Vietnam was considered establishing strategic hamlets are very important task to perform separate private plan People out of the leadership of the Communist Party of Vietnam Implementing that plan, we have to build in the area of Ca Mau broad strategic hamlets attempt towards isolation and destroy the forces of our revolution and destroy the basis of fighting in the southern battle South West The battle of the army and people of Ca Mau in 1963 against the military operations of the US plan and the Saigon government did their plot failed and contributed greatly to the movement against the strategic hamlets in the Southwest Ministry in 1963 TĨM TẮT Trong q trình thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với trọng tâm “Quốc sách ấp chiến lược”, Đế q́ c Mỹ quyền Sài Gòn xem việc thiết lập ấp chiến lược nhiệm vụ quan trọng nhằm thực mưu đồ “tát nước bắt cá”, tách nhân dân khỏi lãnh đạo Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam Thực kế hoạch đó, chúng cho xây dựng Cà Mau khu vực ấp chiến lược rộng lớn hịng tiến tới lập tiêu diệt lực lượng cách mạng đồng thời tiêu diệt kháng chiến đầu não ta chiến trường miền Tây Nam Bộ Cuộc chiến đấu quân dân Cà Mau năm 1963 chống lại kế hoạch hành qn Đế q́ c Mỹ quyền Sài Gòn làm thất bại âm mưu chúng góp phần to lớn vào phong trào chống phá ấp chiến lược miền Tây Nam Bộ năm 1963 Đảng khỏi nhân dân, mưu đồ cô lập tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam nhằm áp đặt chủ nghĩa thực dân miền Nam Việt Nam Ở miền Tây Nam Bộ, tỉnh Cà Mau vốn địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, vùng nông thôn tiêu biểu đặc trưng miền Tây Nam Bộ đầu não kháng chiến chống Mỹ miền Tây Nam Bộ, vậy, mà nơi trở thành chiến trường diễn nhiều chiến đấu liệt, dai dẳng suốt chiến đấu GIỚI THIỆU Trong chiến tranh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1961 - 1965, Đế q́ c Mỹ với quyền Việt Nam Cộng hịa ln xem việc bình định, lập ấp chiến lược (ACL) quốc sách có ảnh hưởng quan trọng đến thành bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 1965) Mục đích quốc sách nhằm “tát nước bắt cá”, chia rẽ quần chúng nhân dân với lực lượng cách mạng, tách cán cách mạng 86 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education chống lại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ quyền Sài Gịn mà trọng tâm “Quốc sách ấp chiến lược” chúng Thực hiê ̣n chỉ đa ̣o của Ngô Điǹ h Nhu, đich ̣ tăng cường các hoạt đô ̣ng nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng ta với mu ̣c đić h giữ vững ACL của chúng miề n Tây Nam Bô ̣, mở đầ u cho chuỗi phản công của chúng là các hoạt đô ̣ng tiế n công vào vùng Cà Mau (trong giai đoạn địch gọi Cà Mau tỉnh An Xuyên), chúng định: “mở chiến dịch Bình Tây tiến xuống vùng Cà Mau gồm 11 tiểu đoàn với 5.000 quân phối hợp nhiều binh chủng tàu, xuồng chiến đấu, loại máy bay với tâm cao độ thực đánh phá vào vùng ven rừng U Minh bao gồm tỉnh Rạch Giá, Cà Mau, Sóc Trăng để tiêu diệt lực lượng cách mạng ta giữ vững khu ACL chúng” [Lê Hồng Lĩnh tác giả, 1986] Phối hợp với chiến dịch Bình Tây, Mỹ quyền Sài Gịn cịn mở chiến dịch Sóng Tình Thương (diễn tháng từ tháng 1/1963 đế n tháng 3/1963) đánh vào khu rừng đước Năm Căn với ý đồ bao vây hậu Khu ủy Tây Nam Bộ Tỉnh ủy Cà Mau Thực chiến dịch Sóng Tình Thương, qn đội Sài Gịn mà cụ thể lực lượng Hải Quân đề mu ̣c tiêu: “Hải qn muốn góp cơng thực quốc sách ACL nên sốt sắng xin thượng cấp cho phép triển khai chiến dịch Sóng Tình Thương Nếu chiến dịch thâu kết mỹ mãn nơi thụ hưởng trực tiếp khơng phải hải quân mà Quận Tỉnh địa phương, an ninh nơi nhờ chiến dịch bảo đảm nhiều” (Ủy ban Liên đặc trách ACL – Việt Nam Cộng hòa, 1963), thực kế hoạch chúng huy động tồn Sư đoàn 21, 01 Lữ đoàn thủy quân lục chiến, 01 Liên đoàn biệt động quân với 200 tàu chiến, có từ đến 10 pháo hạm Mỹ nhiều máy bay Tư lệnh Khu 33 chiến thủy của chúng trực tiếp huy với ý đồ dùng sức mạnh chiến tranh bóp nghẹt tinh thần nhân dân ta buộc họ phải khuất phục chấp nhận vào ACL chúng xây dựng vùng Cà Mau Từ sau chiến thắng Ấp Bắc vang dô ̣i chiến trường Trung Nam Bộ ngày 2/1/1963, Trung ương Đảng Lao đô ̣ng Viê ̣t Nam phát đô ̣ng cao trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” diễn toàn chiến trường miền Nam Trong bối cảnh phong trào chống phá ACL Cà Mau diễn sôi nổi, liệt hỗ trơ ̣ của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang Thắng lợi các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đến phong trào chống phá ACL Cà Mau năm 1963, góp phần quan trọng khiến cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với “Quốc sách ACL” Đế quố c Mỹ quyền Sài Gịn thất bại miền Tây Nam Bộ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Âm mưu Đế q́ c Mỹ quyền Sài Gịn Sau thấ t bại Ấp Bắc ngày 2/1/1963, phiên họp Ủy ban Liên Bô ̣ đă ̣c trách ấ p chiế n lược Việt Nam Cộng hòa ngày 16/1/1963, Chủ tịch Ủy ban Liên Bô ̣ đă ̣c trách ấ p chiến lươ ̣c Ngô Điǹ h Nhu đã thi:̣ “Nhiệm vụ chính quân đội chuẩn bi ̣ tổ ng phản công Muố n chuẩn bi ̣ tổ ng phản công thì phải làm viê ̣c: 1) Bảo vệ an ninh dây chuyền cho ACL để bành trướng hệ thống ACL củng cố hạ tầ ng sở du kích nhân dân cho đầ y đủ phẩm lượng 2) Hành quân diê ̣t tiếp tế ̣ch một cách triê ̣t để 3) Tở chức du kích, biệt cách cho đầ y đủ phẩm lượng (nhiê ̣m vụ này có tầ m quan trọng chiế n lược) Đó là nhiệm vụ có tính chấ t chiế n lược và trường kỳ mà chưa thi hành đúng mức Tôi yêu cầu Bộ Tổ ng tham mưu chỉ thi ̣ rõ rê ̣t cho cấp vùng, Khu chiến thuật thi hành nghiêm chỉnh đường lố i đó” (Ủy ban Liên đặc trách ACL – Việt Nam Cộng hòa, 1963) 87 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education chiến đấu 1000 tên địch” (Lê Hồng Lĩnh & tác giả, 1986) Chiến dịch Sóng Tình Thương địch nhanh chóng thất bại Trong Bản Tường trình (Mật) Hải Qn Việt Nam Cộng hịa trước Hội đồng Liên đặc trách ACL Ngơ Đình Nhu đứng đầu cay đắng thừa nhận: “Chiến dịch sóng tình thương bị thất bại mà lý hải qn khơng quen hành qn mà biết chuyển vận” (Ủy ban Liên đặc trách ACL – Việt Nam Cộng hòa, 1963) 2.2 Tác đô ̣ng của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang đế n phong trào chống phá ấp chiến lược Cà Mau năm 1963 Để đố i phó với kế hoa ̣ch phản cơng Mỹ và chính quyề n Sài Gòn, ngày 8/3/1963, Trung ương Cu ̣c miề n Nam chỉ thi ̣ 49/CT nhấ n ma ̣nh: “vấ n đề chố ng càn quét lấ n chiế m gom dân vào khu ấp chiến lược của ̣ch là một công tác trọng tâm mấu chốt, vừa cấ p bách, vừa lâu dài và gian khổ phức tạp cuộc chiế n tranh yêu nước của ta chống chiế n tranh phản cách mạng và xâm lược của Đế quốc Mỹ và tay sai Đó là vấ n đề có ý nghĩa định đến viê ̣c giữ vững phát triể n phong trào cách mạng miề n Nam, trước mắ t là làm thấ t bại kế hoạch đánh phá năm 1963 ̣ch” [Nguyễn Công Thục, 2006] Thực hiê ̣n chủ trương trung ương cục miề n Nam, Liên Tỉnh ủy miền Tây Nam Bộ đã xác đinh: ̣ “Chiến trường Cà Mau là chiế n trường trọng điể m hoạt động chố ng lại kế hoạch đánh phá, bình ̣nh của ̣ch ở miề n Tây Nam Bộ năm 1963” [Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, 2008] Trong phiên họp ngày 14/8/1963 vấn đề ACL, cố vấn Ngơ Đình Nhu có phản ứng gay gắt trước thất bại hành quân càn quét ACL, thêm vào đó, dư luận quốc tế tỏ thái độ không tin tưởng vào kế hoạch quyền Việt Nam Cộng hịa khiến cho quyền Ngơ Đình Diệm su ̣t giảm uy tín chương triǹ h vốn xem Quố c sách này, cụ thể: “Tờ báo Indonesian Observer dựa vào tin tức Thông xả A.P đưa luận điệu: Chương trình ACL Việt Nam gặp nhiều khó khăn miền đồng Nếu khơng có biện pháp thích hợp để đối phó sụp đở tịa nhà giấy” (Bộ Công chánh Giao thông, 1963), để phản bác, Ngô Đình Nhu lệnh: “phải có văn thư u cầu Bộ Ngoại giao thị cho Toàn đại sứ Nam Dương (Indonesia) xúc tiến chương trình đả phá luận điệu xuyên tạc nêu trên” (Bộ Công chánh Giao thông, 1963) Thực hiê ̣n chỉ đa ̣o của Trung ương cu ̣c miề n Nam và Liên Tỉnh ủy miề n Tây Nam Bô ̣ các lực lượng kháng chiến Cà Mau đưa Tiểu đoàn U Minh 1, đội đặc công, pháo binh, đội địa phương huyện Năm Căn kết hợp với lực lượng du kích xã với trang thiết bị vũ khí súng B40, B41, súng khơng giật DKZ, tâm giáng trả lại bình định càn quét đối phương, “mở đầu trận phục kích rạch Cây Me, quân cách mạng diệt gọn đoàn tàu 12 (loại PCF LCM) tiểu đoàn thủy quân lục chiến, thu 100 súng Tiếp sau đó, đơn vị chủ lực Khu bám đánh địch liên tục 10 trận gây cho chúng tổn thất nghiêm trọng đồng thời phối hợp với quân chủ lực địa phương, du kích xã công vùng Năm Căn, bám đánh địch sông Cái Tàu, sơng Trẹm, sơng Ơng Đốc, sơng Bảy Háp kinh xáng Mương Điều, Bà Kẹo, Thọ Mai đánh chìm gọi hàng 35 tàu chiến đối phương (trong ta đánh chìm tàu Giang Đỉnh loại lớn), loại khỏi vòng Thất bại Chiến dịch Sóng Tình Thương làm sụp đổ kế hoạch Bình Tây Mỹ quyền Sài Gòn khiến chúng phải tăng cường thiết lập hệ thống đồn bót vững nhằm bảo vệ ACL chúng dọc sơng Bảy Háp tồn chiến trường Cà Mau cách thiết lập Chi khu Đầm Dơi, Chi khu Cái Nước điểm phòng thủ Chà Là thành trung tâm án ngữ, giữ vị trí quan trọng nhằm tăng cường lực lượng để thực ý đồ chiến lược chiến trường Cà Mau – U Minh, vốn kháng chiến quan trọng quân dân khu – Tây Nam Bộ 88 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education Nhận thức âm mưu địch vùng chiến trường Cà Mau, Khu uỷ miền Tây, Bộ Tư lệnh Khu 9, Tỉnh uỷ Cà Mau chủ trương tập trung lực lượng tiêu diệt chi khu nhằm tạo diệt viện phá ACL từ giải phóng, mở rộng vùng khu ủy U Minh, phá kìm kẹp địch, góp phần đập tan “Quốc sách ACL” chúng vùng Cà Mau địa bàn miền Tây Nam Bộ Thực chủ trương Khu uỷ Bộ Tư lệnh khu 9, lực lượng đội chủ lực Quân khu, tỉnh đội địa phương du kích huyện Đầm Dơi, Cái Nước tập trung tiêu diệt Chi khu Đầm Dơi, Cái Nước Sáng ngày 19/10/1963 từ sân bay Sóc Trăng, quân đội Sài Gòn chia thành hai hướng đổ trực thăng xuống Ngan Dừa (địa phận thuộc Bạc Liêu ngày nay) Bà Ai (xã Lộc Ninh) nhiên chưa đầy 30 phút hai toán đổ bị quân ta bắn đạn cối 82 ly buộc chúng phải rút lui Sau đổ thất bại, chúng điên cuồng sử du ̣ng máy bay cường kích oanh tạc dội; đồng thời huy động thêm 17 trực thăng đổ quân tăng viện, đối phó lại ta bắn rơi khiến tinh thần quân địch hoảng loạn Đến 11 trưa, chúng tiếp tục đổ quân trực thăng, liên tiếp ta bắn rơi trực thăng khiến chúng phải tháo chạy Vào lúc 17 chiều ngày 19/10/1963, địch tiếp tục cho trực thăng đổ thêm 30 biệt động quân nhằm lật ngược tình thế, ta phục kích tiêu diệt phần lớn nhóm đổ này, xác giặc ngổn ngang đồng ruộng Lộc Ninh, địch tháo chạy Sóc Trăng Kết thúc chiến dịch Lộc Ninh ta diệt 600 lính, có 22 cố vấn Mỹ, bắn hạ trực thăng (Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, 2008; Lê Hồng Lĩnh tác giả, 1986; Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2013)… Đêm ngày rạng ngày 10/9/1963, ta mở chiến dịch: Tiểu đoàn 306 kết hợp với đơn vị vũ trang tỉnh, huyện Cà Mau nổ súng tiến công đồng hồ diệt gọn Chi khu Cái Nước Cũng thời gian đó, Tiểu đoàn 306 kết hợp với Tiểu đoàn U Minh tiếp cận cách Chi khu Đầm Dơi 500 m, bọn địch chi khu báo động, đưa quân chiếm đường hào, bám công phản công ta Nhưng quân ta án binh bất động, nằm im chỗ, chờ đến sáng ngày 10/9, tiếng súng Chi khu Cái Nước im bặt bọn địch Chi khu Đầm Dơi trở lại trạng thái bình thường cho ta khơng cơng Chi khu Cái Nước an toàn Khi thời đến vào lúc sáng, quân ta nổ súng công Chi khu Đầm Dơi, tiếng sau, vào lúc sáng quân ta làm chủ Chi khu Đầm Dơi, tiêu diệt 200 tên địch, thu toàn vũ khí Đến 14 ngày 10/9/1963, địch cho trực thăng đến đổ quân cứu viện, lọt vào trận địa phục kích Tiểu đồn U Minh, ta chủ động nổ súng quân địch chưa tiếp đất, tiêu diệt 100 tên, trực thăng rơi chỗ bắn bị thương số trực thăng khác (Lê Hồng Lĩnh tác giả, 1986; Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2013) Chiến thắng Lộc Ninh chiến thắng vẻ vang quân dân Cà Mau chiến chống lại Quốc sách ACL, xem “Chiến thắng Ấp Bắc” chiến trường miền Tây Nam Bộ Sau hai trận đánh tiêu diệt hai Chi khu Cái Nước, Chi khu Đầm Dơi chiến thắng vang dội Lộc Ninh, quân khu kết hợp với Tỉnh đội Cà Mau tập trung lực lượng lớn gồm Tiểu đoàn U Minh (Cà Mau), Tiểu đoàn 306, Tiểu đoàn Pháo cao xạ (18 12,7 ly) đội địa phương quân, lực lượng du kích sở tiến đánh cụm đồn Chà Là – Giá Ngựa: Đúng ngày 23/11/1963 quân ta nổ súng nhanh chóng tiêu diệt hồn tồn điểm Chà Là, bắt sống 300 tên, thu tồn vũ khí Vào 10 trưa ngày, địch cho 20 trực thăng đến đổ quân liên tục vào trận địa, gồm hai Trung đoàn 31 32 thuộc Sư đồn 21 chủ lực Việt Nam Cộng hịa Các tiểu đoàn ta Sau thất bại Đầm Dơi Cái Nước, nhằm phản công lực lượng ta chiếm giữ Chi khu Cái Nước Chi khu Đầm Dơi, địch mở tiến công vào xã Lộc Ninh: 89 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education gồm Tiểu đoàn U Minh, Tiểu đoàn 306 Tiểu đoàn pháo cao xạ lực lượng địa phương quân, du kích xã tập trung nổ súng, nhằm mục tiêu đàn trực thăng đổ quân, làm 10 trực thăng rơi chỗ, nhiều khác bị thương Chiến thuật "Trực thăng vận" địch bị thảm bại Chà Là Đến 17 ngày, Bộ Tổng tham mưu Sài Gòn điều đến mặt trận Chà Là 19 máy bay vận tải C47 Dakota, chở Lữ đoàn dù quân Tổng dự bị Trung ương đến nhảy dù cứu viện Sư đoàn 21 (Lê Hồng Lĩnh tác giả, 1986; Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2013) Điều đặc biệt đáng ý phối hợp chiến trường tỉnh với nhân dân Cà Mau diễn linh hoạt: Trong đêm 10/9/1963, lúc lực lượng cách mạng cơng Chi khu Cái Nước (Cà Mau) đơn vị pháo binh Khu lúc nã pháo vào sân bay Sóc Trăng, phá hủy 50 máy bay, diệt làm bị thương hàng trăm quân đối phương, có nhiều cố vấn Mỹ, làm khả chi viện tối đa quân đội đối phương Suốt tháng sau đó, tức tháng 10 năm 1963, hầu hết huyện thuộc tỉnh Cà Mau, huyện Trần Văn Thời, Thới Bình, số nơi Sóc Trăng, xã Lộc Ninh (Hồng Dân) phát huy thành chiến đấu, liên tục tiến công phá rã ACL, phá tan nhiều trận càn, thu nhiều thắng lợi lớn Ngày 27/10/1963, Tiểu đoàn U Minh 10 - Rạch Giá phối hợp với đội địa phương Gò Quao - Giồng Riềng, đánh thiệt hại nặng đồn Cái Đuốc Lớn, xã Ngọc Chúc (Giồng Riềng), đánh diệt đại đội bảo an đến chi viện gồm 130 qn, thu tồn vũ khí (Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, 2008; Viện Lịch sử Quân Việt Nam, 2013) Quân ta vừa đánh địch trời, vừa đánh địch mặt đất, tiêu diệt 600 tên địch, bắn rơi 19 trực thăng máy bay Dakota, thu hàng trăm súng 500 dù, địch tháo chạy khỏi khu vực Chà Là Nguyên Đại tướng Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà chia sẻ: “Sau chiến thắng Chà Là, lần anh em xuồng sông Cà Mau không lo lắng chạm địch dường chúng không dám quay lại thời gian dài” (Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu 9, 2013) Chiến thắng Chà Là đỉnh cao nghệ thuật đánh bại chiến thuật "Trực thăng vận" Mỹ - Chính quyền Sài Gịn chiến tranh Việt Nam, trận đánh tiêu diệt quân chủ lực quân đội Sài Gòn nhiều đánh bại Lữ đoàn quân Tổng dự bị chúng Với chiến thắng quân ta làm chủ trận địa mặt đất trận địa không Chiến thắng Chi khu Cái Nước, Chi khu Đầm Dơi, chiến thắng Lộc Ninh Cứ điểm Chà Là mang ý nghĩa chiến thuật ý nghĩa chiến lược tạo tiền đề cho quân dân vùng Minh Hải - Cà Mau quân dân miền Tây Nam Bộ tiến lên phá vỡ hệ thống ACL địch, giải phóng vùng nông thôn rộng lớn Cà Mau, mở tiền đề cho lực lượng vũ trang ta Khu đánh thắng, chiến thắng cho thấy với cách đánh khơn khéo tiểu đồn ta khơng tiêu diệt tiểu đồn địch mà cịn “đánh quỵ” trung đoàn địch thiện chiến Phát huy thắng lơ ̣i mă ̣t trâ ̣n quân sự, quân dân huyê ̣n Cái Nước, Ngo ̣c Hiển đã phá banh, phá rã các ACL Tân Phú, Tân Điền, Cái Cẩ m, Biǹ h Hưng… Báo cáo Tổng kết năm 1963 của Tỉnh ủy Cà Mau nêu rõ: “Trong năm 1963, lực lượng vũ trang Tỉnh tổ chức chố ng càn quét lớn nhỏ 1.449 trận (trong đó có bao vây, phục kích đánh vào ACL 900 trận, phục kích tập kích ấ p chiế n lược 246 trận)… đánh dứt điể m ACL tại 29 nơi, phá lỏng khu ACL Về hình thức: san 35.795 m bờ rào ấ p chiế n lược, phá 217.864 m kem ̃ gai, giải phóng 2.678 gia đình, đưa 12.463 quầ n chúng trở về chỡ cũ; giải phóng hồn toàn 12 xã tổ ng số 43 xã toàn tỉnh” (Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu 9, 1964) Những thắng lợi cách mạng miền Nam có thắ ng lơ ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau năm 1963 đã tác đô ̣ng đế n phong trào đấu tranh chống phá ACL ở Cà Mau, những 90 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education thắ ng lơ ̣i các mă ̣t trâ ̣n quân sự và chính tri ̣ đó đã góp phầ n đẩy quyền quân đội Sài Gịn vào suy yếu tồn diện Ngày 1/11/1963, số tướng lĩnh cấp cao quân đội Việt Nam Cộng hịa tiến hành đảo lật đổ quyền Diệm, sau đó giế t chế t anh em Diê ̣m - Nhu, lập nên thể Tướng Dương Văn Minh đứng đầu Tháng 1/1964, tướng M Taylor phần trình bày tình hình Nam Việt Nam đã nhấn mạnh: "Quốc sách ACL - xương sống Chiến tranh đặc biệt thời Diệm - Nhu rườm rà, nặng lý thuyết, thực tế không đạt mục tiêu; đặc biệt gây nhiều phiền toái, kêu ca nhân dân Hơn nữa, diễn biến tình hình chiến vượt xa tình trạng an ninh địi hỏi để tiếp tục xây dựng ACL theo đường lối cũ" (Nguyễn Công Thu ̣c, 2006) quy mô hàng đầu miền Nam Việt Nam Vì vậy, chiến trường địch ln bố trí số lượng lớn quân, đơn vị thiện chiến, quân binh chủng đại Cà Mau, Sóc Trăng Cần Thơ để tiêu diệt lực lượng cách mạng ta chiến trường Cà Mau Vì những thắ ng lơ ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau năm 1963 đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đế n phong trào chống phá ACL quân dân nơi đây, đó thâ ̣t sự trình đấu tranh gay go gian khổ đặc biệt năm 1963 Với tinh thần cảm, sức chiến đấu phi thường sáng tạo, quân dân Cà Mau tiến công đánh bại kế hoạch hành quân kẻ thù, buộc chúng phải nhận lấy thất bại thảm hại, chiến thắng vang dội chiến thắng Chi khu Cái Nước, Chi khu Đầm Dơi, chiến thắng Lộc Ninh chiến thắng Chà Là trang sử vẻ vang quân dân nơi kháng chiến chống Mỹ Qua chiến thắng đó, phong trào chống phá ACL quân dân ta nhanh chóng lan rộng thu nhiều thành quan trọng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh chống phá ACL nhân dân miền Tây Nam Bộ, bên cạnh cịn góp phần khơi phục mở rộng vùng giải phóng Trên sở thắng lợi năm 1963, từ năm 1964 đến năm 1965, phối hợp với địn tiến cơng khắp vùng nơng thơn, thành thị Cà Mau nói riêng tồn miền Tây Nam Bộ nói chung, quân dân Cà Mau góp phần làm suy sụp tinh thần Mỹ quyền Sài Gịn tiến tới làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” chúng toàn miền Nam Việt Nam Ngày 9/3/1964, Chủ tich ̣ hội đồng quân nhân cách mạng Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Khánh ký sắ c lê ̣nh 103-SL/CT giải tán Ủy ban Liên bô ̣ đặc trách ấ p chiến lược từ cấp Trung ương đế n các khu chiến thuật, hỗ trơ ̣ My,̃ ̣ thố ng ấp chiến lược thay đổi với tên go ̣i mới là Ấp Tân sinh (Hô ̣i đồ ng quân nhân cách ma ̣ng, 1964) Như vâ ̣y có thể nhâ ̣n thấ y thắng lợi quan trọng của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau năm 1963 tạo đà vững cho quân dân Cà Mau tiến lên tiến công địch, phá vỡ các mảng Ấp chiến lược đich ̣ điạ bàn cà Mau, ta ̣o đà vững chắ c tiến tới đánh bại hoàn toàn “Quốc sách ACL” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ - quyền Sài Gịn, góp phần to lớn vào thắng lợi phong trào chống phá ACL miền Tây Nam Bộ toàn chiến trường miền Nam Việt Nam hai năm sau đo 1964 -1965 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (2008) Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (tập 2) Hà Nô ̣i: Nhà xuấ t bản Chính trị quốc gia KẾT LUẬN Cà Mau chiến trường chiến lược quan trọng giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giai đoạn Mỹ Diệm thực chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Cà Mau vùng nông thôn rộng lớn bậc miền Tây Nam Bộ, vùng cách mạng vô quan trọng địa bàn có số lượng ACL Bộ Cơng chánh Giao thông (1963) Hồ sơ mật phần thảo luận ông Bộ trưởng Bộ Nội vụ ông Cố vấn chánh trị ngày 14/8/1963 Font 91 Journal of Science – 2016, Vol (1), 86 – 92 Part A: Social Sciences, Humanities and Education Hồ sơ số 327 Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia II Ủy ban Liên đặc trách ấp chiến lược – Việt Nam Cộng hịa (1963) Bản Tường trình hải quân trước hội đồng liên ngày 15/3/1963 Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia II Bô ̣ Tư lệnh Quân khu (2013) 50 Năm Chiến thắ ng Đầ m Dơi – Cái Nước – Chà Là Cà Mau: Nhà xuấ t bản Phương Đông Ủy ban Liên đặc trách ấp chiến lược – Việt Nam Cộng hòa (1963) Biên bản họp ngày 16/1/1963 của ủy ban liên bộ đặc trách ấp chiế n lược Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia II Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu (1964) Tóm tắt thành tích hoạt đợng của tỉnh Cà Mau năm 1963 Hà Nô ̣i: Viê ̣n Lich ̣ sử quân sự Viê ̣t Nam Hô ̣i đồ ng quân nhân cách ma ̣ng (1964) Sắc lệnh 103-SL/CT giải tán Ủ y ban Liên bộ đặc trách ấ p chiến lược từ cấ p Trung ương đế n các khu chiế n thuật Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia II Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013) Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 19541975 – tập Hà Nơ ̣i: Nhà x́ t bản Chính Trị Quốc Gia Lê Hồng Lĩnh tác giả (1986) Minh Hải 30 năm kháng chiến Cà Mau: Nhà xuấ t bản Cà Mau Nguyễn Công Thục (2006) Phong trào chống phá Ấp Chiến lược 1963-1964 Hà Nô ̣i: Nhà xuấ t Chính trị Quốc gia 92 ... bối cảnh phong trào chống phá ACL Cà Mau diễn sôi nổi, liệt hỗ trơ ̣ của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang Thắng lợi các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau đã tác đô ̣ng ma... mạng miền Nam có thắ ng lơ ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau năm 1963 đã tác đô ̣ng đế n phong trào đấu tranh chống phá ACL ở Cà Mau, những 90 Journal of Science... thắ ng lơ ̣i của các hoa ̣t đô ̣ng đấ u tranh vũ trang ở Cà Mau năm 1963 đã tác đô ̣ng ma ̣nh mẽ đế n phong trào chống phá ACL quân dân nơi đây, đó thâ ̣t sự trình đấu tranh gay go

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN