Phong trào chống phá ấp chiến lược ở khánh hòa (1961 – 1965)

98 30 0
Phong trào chống phá ấp chiến lược ở khánh hòa (1961 – 1965)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ LONG PHONG TRÀO CHỐNG PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÒA (1961-1965) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60220313 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRƢƠNG CÔNG HUỲNH KỲ Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo trường ĐHSP Huế, Khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học, Giảng viên ngồi nhà trường nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trương Công Huỳnh Kỳ, người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ động viên suốt trình nghiên cứu để hồn thành luận văn với kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm quý báu Đồng thời xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo Trung tâm Lưu trữ Lịch sử tỉnh Khánh Hòa; Bộ phận liên quan công tác Lưu trữ Lịch sử Tỉnh - Ban giám hiệu trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Khánh Hòa - Tập thể tổ Xã hội trường THPT chuyên Lê Q Đơn Khánh Hịa - Lãnh đạo Bảo tàng Lịch sử Thư Viện Tỉnh Khánh Hòa - Tập thể lớp Cao học Lịch sử K25 Trường ĐHSP Huế - Gia đình bạn bè đồng nghiệp,… Đã động viên khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt qua trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý, dẫn quý báu hội đồng khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tác giả tiếp tục hồn thiện luận văn mình, góp phần vào phát triển ngành giáo dục đào tạo./ Huế, Tháng 10 năm 2018 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………………………… i Lời cam đoan… ………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn………………………………………………………………………….iii MỤC LỤC………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………4 MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….5 1.Lí chọn đề tài………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề……………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 3.1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 4.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 4.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu…………………………………… 5.1 Nguồn tài liệu………………………………………………………………… 5.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Những đóng góp luận văn………………………………………………… Bố cục luận văn………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… 11 Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963……………………………………………………… 11 1.1.Những nhân tố tác động đến phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa……….………………………………………………………………11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội……………………………………… 11 1.1.1.1.Điều kiện tự nhiên kinh tế …………………………………………… 11 1.1.1.2.Điều kiện xã hội dân cư…………………………………………………12 1.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Khánh Hòa………… 13 1.1.3 Phong trào đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn Khánh Hịa từ 1954 đến 1960…………………………………………………………………… 15 1.2 Sự thiết lập ấp chiến lược Mĩ quyền Sài Gịn Khánh Hịa…………19 1.2.1 Q trình triển khai ấp chiến lược Khánh Hòa……………………………… 19 1.2.1.1 Khái quát ấp chiến lược……………………………………………………19 1.2.1.2 Mỹ quyền Sài Gịn triển khai ấp chiến lược Khánh Hòa…… 22 1.3 Chủ trương Đảng cấp chống, phá ấp chiến lược từ 1961-1963… 25 1.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng đấu tranh chống phá Ấp chiến lược…… 25 1.3.2 Chủ trương Trung ương Cục miền Nam, Khu ủy khu VI chống, phá ấp chiến lược………………………………………………………………….27 1.3.3 Chủ trương Tỉnh ủy Khánh Hòa chống, phá ấp chiến lược…………… 31 1.4 Sự chuẩn bị lực lượng mặt…………………………………………….31 1.5 Đấu tranh chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 đến 1963……… 32 1.5.1 Phong trào chống dồn dân lập ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 đến 1963 33 1.5.2 Phong trào phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 đến 1963…………………36 Tiểu kết chương ………………………………………………………………… 43 Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP TÂN SINH Ở KHÁNH HÒA TỪ 1964 ĐẾN 1965……………………………………………………………….45 2.1 Sự thay đổi từ ấp chiến lược thành ấp tân sinh Mĩ quyền Sài Gịn Khánh Hòa từ 1964 đến 1965………………………………………………45 2.2 Chủ trương Đảng việc chống phá ấp tân sinh Mĩ quyền Sài Gịn từ 1964 đến 1965………… ………………………………………49 2.2.1 Chủ trương Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam……………… …………………………………………………………49 2.2.2 Chủ trương Khu ủy Khu V.…………………………………………… 51 2.2.3.Chủ trương Tỉnhh ủy Khánh Hịa……………………………………….51 2.3 Q trình đấu tranh chống, phá ấp tân sinh Khánh Hòa từ 1964 đến 1965 52 2.3.1 Phong trào chống dồn dân, lập tân sinh Khánh Hòa năm 1964………… 52 2.3.2 Đồng khởi phá ấp tân sinh làm chủ vùng nông thôn đồng Khánh Hòa cuối 1964 đến nửa đầu năm 1965 …………………………………………………55 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………….63 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC VỀ PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1965… 64 3.1 Đặc điểm phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 – 1965………………………………………………………………………64 3.1.1 Diễn liệt từ đầu, liên tục đồng loạt đị phương với nhiều hình thức đấu tranh……………………… ……………………………64 3.1.2 Phong trào chống phá ấp chiến lược nơng thơn đồng có phối hợp chặt chẽ với phong trào miền núi phong trào đô thị…………………67 3.1.3 Có phối hợp lực lượng bên bên chủ yếu lực lượng chỗ……… ………………………………………………………69 3.2 Ý nghĩa phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 đến 1965………………… ………………………………………………………73 3.2.1 Góp phần đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ quyền Sài Gịn Khánh Hịa………………………………………………………73 3.2.2 Góp phần giải phóng phận nông thôn đồng nhiều vùng, miền núi trở thành vùng làm chủ lực lượng cách mạng ……….75 3.2.3 Khẳng định đường lối đấu tranh Đảng đúng, củng cố niềm tin tinh thần cho nhân dân đấu tranh cách mạng………………….………76 3.3 Bài học kinh nghiệm phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 đến 1965……………… ……………………………………………79 3.3.1 Phải vận dụng phương châm “2 chân mũi” đấu tranh………………79 3.3.2 Phải dựa vào dân, coi trọng dân, lấy dân làm gốc………………………… 84 Tiểu kết chương 3………………………………………………………………….86 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 90 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt ACL ATS BCH TW CQSG CTĐB QĐSG TWCMN VNCH Viết đầy đủ Ấp chiến lược Ấp tân sinh Bộ Chính trị Trung ương Đảng Chính quyền Sài Gịn Chiến tranh đặc biệt Quân đội Sài Gòn Trung ương Cục miền Nam ViệT nam Cộng Hòa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phong trào Đồng Khởi 1959-1960 nhân dân miền Nam, đẩy Mĩ quyền Sài Gịn (CQSG) rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Để cứu vãn chế độ thực dân miền Nam, Mĩ thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) Đây loại hình chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (CTĐB) tiến hành quân đội Sài gịn(QĐSG) chủ yếu với vũ khí, kĩ thuật phương tiện chiến tranh Mĩ, hệ thống cố vấn Mĩ huy Thủ đoạn chiến lược CTĐB sử dụng chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận”, mở hành quân càn quét để bình định, đồng thời tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” (ACL) xem quốc sách, xương sống chiến lược CTĐB Mục đích Mĩ CQSG việc lập ACL nhằm tách lực lượng cách mạng khỏi nhân dân để tiêu diệt Đây thủ đoạn Mĩ tiến hành suốt thời kỳ từ 1961 đến 1975 miền Nam Vì vậy, việc chống, phá ACL thành cơng yếu tố định làm phá sản chiến lược CTĐB Mĩ Khánh Hòa địa bàn Mĩ CQSG quan tâm xây dựng hệ thống ACL tương đối lớn, với tổng số 281 ấp, gồm nhiều loại hình khác Việc thiết lập ACL có nét riêng Mỹ CQSG chủ trương chia làm vùng để lập ACL, chúng tạm thời thực vùng giáp ranh núi vùng chúng kiểm soát Âm mưu địch tạo vành đai trắng vùng ven núi nhằm ngăn cách đồng với vùng cách mạng Chúng tiến hành trước thơn, xã có phong trào kháng chiến mạnh, có vị trí tiếp giáp với vùng rừng núi ta Mỗi vùng chúng xây dựng số ấp kiểu mẫu lan dần địa phương khác Vì vậy, đấu tranh phá ACL cũng diễn sơi có nét đặc thù mối tương quan với phong trào chống, phá ACL miền Nam Trung Bộ, góp phần làm thất bại chiến lược CTĐB Mĩ toàn miền Nam Đối với giới sử học nước, vấn đề chống phá ACL quan tâm nghiên cứu với nhiều thành tựu đáng trân trọng phương diện tổng thể, từ âm mưu thủ đoạn Mỹ, CQSG đến chủ trương Đảng cấp, diễn biến, đặc điểm, vị trí, ý nghĩa, học kinh nghiệm phong trào chống phá ACL Trong thành chung đó, phong trào chống, phá ACL Khánh Hịa CTĐB Mĩ đề cập số cơng trình lịch sử trung ương địa phương nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ như: Những nhân tố tác động đến phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa từ 1961 đến 1965 Những nét bật diễn biến qua giai đoạn phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa từ 1961 đến 1965 Đặc điểm ý nghĩa phong trào kháng chiến chống Mĩ cứu nước Khánh Hòa, khu vực Nam Trung Bộ miền Nam Việt nam Từ khứ rút học kinh nghiệm cho Vì vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều mặt: Về khoa học: góp phần nâng cao nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ “Phong trào chống, phá ACL Khánh Hịa (1961 – 1965)” Đặc biệt khía cạnh chưa nghiên cứu sâu đặc điểm, học kinh nghiệm ý nghĩa phong trào đấu tranh chống, phá ACL Khánh Hòa đấu tranh chống chiến lược CTĐB quân dân miền Nam thời kì chống Mĩ Kết nghiên cứu vấn đề góp phần vào kết nghiên cứu phong trào chống, phá ACL miền Nam, đồng thời làm rõ lịch sử địa phương Khánh Hòa giai đoạn 1961-1965 Về thực tiễn: đề tài góp phần nâng cao lòng yêu nước cách mạng nhân dân Khánh Hòa, làm rõ vai trò nhân dân Khánh Hòa với nhân dân miền Nam đánh bại chiến lược CTĐB, tạo nguồn liệu để nghiên cứu biên soạn tài liệu, giáo trình lịch sử đại phục vụ cho việc giảng cấp học địa phương Từ lí trên, chúng tơi định chọn vấn đề “Phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa (1961 – 1965)” để làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có số cơng trình liên quan đến đề tài như: - Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu đấu tranh chống, phá ACL miền Nam 1961-1965 như: + Nguyễn Công Thục “Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược Mĩ - Ngụy miền Nam Việt Nam (1963 - 1964)” + Trần Thị Thu Hương“Đảng lãnh đạo đấu tranh chống phá quốc sách ấp chiến lược Mĩ Ngụy miền Nam Việt nam 1961-1965” Cả hai cơng trình sâu nghiên cứu phong trào chống phá ACL toàn miền Nam; đó, có đề cập đến phong trào chống phá ACL Khánh Hòa (1961-1965) dạng khái quát - Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương có đề cập đến phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa (1961-1965) như: + Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia chi nhánh Nha Trang + Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hịa(2003), Địa chí Khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia + Hồ Hải Hưng, (2013), Đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Việt Nam Cộng hịa (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Qn số 258 Những cơng trình trình bày phong trào đấu tranh chống chiến lược CTĐB của Mĩ CQSG Khánh Hòa giai đoạn 1961 - 1965, có đề cập đến phong trào chống, phá ACL địa phương Tuy có nhiều cơng trình đề cập đến phong trào đấu tranh chống, phá ACL Khánh Hòa giai đoạn 1961 - 1965 song nghiên cứu cách khái quát chưa sâu vào cụ thể phong trào diễn vùng, địa phương địa bàn tỉnh Khánh Hịa Mặt khác cơng trình chưa đánh giá đặc điểm, ý nghĩa học phong trào tiến trình phát triển lịch sử Khánh Hịa nói riêng, miền Nam nói chung thời chống Mỹ Luận văn “Phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa (1961 - 1965)” góp phần giải yêu cầu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu tưởng cho cán chiến sĩ nhận thức sâu sắc âm mưu thủ đoạn việc dồn dân lập ấp, kiên định tâm bám dân, xây dựng sở, đánh đich hỗ trợ quần chúng dậy giành quyền đồng thời vận động niên, học sinh tham gia lực lượng vũ trang hoạt động cách mạng + Lực lƣợng đoàn viên niên nhân dân cách mạng: phát triển mạnh quận Vĩnh Xương, sau trung đội nghĩa quân địch bị đội huyện Diên Khánh đánh tan Diên An, ta làm chủ ngày liền trục quốc lộ Nha Trang - Thành Dựa vào Diên Điền huyện Diên Khánh đặc biệt Thị ủy Nha Trang mở lớp huấn luyện cho niên, học sinh trí thức tiểu thương từ nội thị ra, với phong trào đấu tranh công khai hợp pháp thành phố thị xã toàn miền Nam phát triển mạnh nên đầu năm 1965 học sinh số trường địa bàn Nha trang trường Võ Tánh, Lê Quý Đôn, Trường nữ trung học Huyền Trân (nay cấp Thái Nguyên)… bãi khóa, xuống đường biểu tình phản đối phủ Trần Văn Hương với hiệu “Phản đối phủ Trần Văn Hương đem xử giáo sư Lê Quang Vịnh 20 học sinh vơ tội Sài Gịn”; “phản đối hành động đàn áp dã man phủ Trần Văn Hương”; “Phản đối âm mưu chia rẽ dân tộc phủ Trần Văn Hương”; “yêu cầu phủ Trần Văn Hương rút khỏi quyền” Đồn biểu tình dùng loa phóng đọc tuyên ngôn bày tỏ lập trường đấu tranh nhân dân Trước áp lực trung tá tỉnh trưởng hứa hẹn chuyển yêu cầu đoàn biểu tình lên cấp Tại nhà thờ chùa, lực lượng tăng ni phật tử dậy chống phân biệt tôn giáo, chống đàn áp Phật giáo với đỉnh cao vụ tự thiêu ni cô Diệu Quang thị trấn Ninh Hòa vào ngày 15-8-1963 + Cơ sở quần chúng: lãnh đạo chi đảng địa phương đến đầu năm 1962 Khánh Hòa sở hoạt động rời rạc trước xâu chuỗi thành nhóm theo địa bàn huyện Lực lượng quần chúng đấu tranh với nhiều hình thức khác Đâu đâu khắp nơi tỉnh có phong trào địch rào dân phá, địch bắt dân làm lại dân lại phá, dân tìm cách để dây dưa kéo dài, địch bắt lên rừng chặt rào làng dân nộp rựa cho Việt cộng báo Việt cộng thu rựa, địch dội bom bắn phá vào làng dân tập trung lại Diên Khánh 700 dân làng kéo lên huyện đấu tranh trực diện với 81 quyền ngụy buộc chúng phải nhượng bộ, dân hăng hái làm nhiệm vụ chuyển lương thực, thực phẩm vải muối lên cách mạng Từ năm 1961 - 1965 nhân dân Khánh Hịa đóng góp hàng vạn ngày cơng tham gia lương thực, thực phẩm vũ khí thuốc men phục vụ đội với khối lượng 1000 loại, đóng góp nhân dân động viên tinh thần chiến đấu cho đội ngày tăng Như vậy, vùng rừng núi phong trào đấu tranh chủ yếu dựa vào lực lượng vũ trang phong trào nơng thơn đồng thị Khánh Hịa chủ yếu dựa vào lực lực lượng trị có phối hợp nhịp nhàng thời gian định Trong trình đấu tranh hai lực lượng phối hợp chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho để giành thắng lợi Thực tế cho thấy phong trào chống phá ấp chiến lược Khánh Hịa có phối hợp lực lượng vũ trang với lực lượng trị diễn không gian định Tất đợt công đội ta, vùng làm chủ, vùng địch kiểm sốt có phối hợp với lực lượng trị địa phương Cụ thể chiến dịch Thiềm Đầu Thủy lực lượng vũ trang tỉnh phối hợp với dân quân du kích nhân dân địa phương đánh địch chỗ với loại vũ khí thơ sơ bẫy đá hầm chông tên ná tẩm thuốc độc loại vũ khí khác buộc chúng phải rút lui Sự phối hợp chặt chẽ lực lượng vũ trang với lực lượng trị thực tế cịn thể phong trào chống phá ấp chiến lược Vạn Ninh, cụ thể nhân dân cán Vạn Ninh tổ chức đốt đống bọn lính chặt đem về, tự phá nhiều chỗ rào có đội tung tin đội phá Khi đội giải phóng đến xã Vạn phước nhân dân phối hợp với đội phá rào để vào thơn ấp sau tổ chức mittinh tun truyền quần chúng phá ấp chiến lược, buộc bọn ấp trưởng niên chiến đấu nghe theo phản ứng Hoặc ngày đồng khởi, ta vừa kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị để chống càn Khi địch bắn pháo vào làng, chị em phụ nữ vận động người dân mang xác người, trâu bò bị chết sang quận lỵ đấu tranh, yêu cầu không bắn pháo vào làng Địch bắt nhốt số người này, họ lại vận động số lượng phụ nữ đông sang đấu tranh lại bị địch bắt nhốt Đến chiều, chị em phụ nữ vận động tốp người già đem cơm sang thăm con, đấu tranh đòi thả Những lời lẽ đấu tranh khơn ngoan, có tình có lý bà mẹ buộc địch 82 phải thả người, khơng bắn pháo vào làng mà cịn chở gạo cứu trợ cho bà Trong ngày đồng khởi, ta cịn sáng tạo nhiều hình thức tập hợp lực lượng, đấu tranh chợ nhồi (dùng quai nón, giỏ chợ làm ám hiệu để nhận biết nhau, giúp đỡ cần thiết), tản cư ngược (giả vờ chạy loạn để phao tin, tạo cho cách mạng làm địch hoang mang) góp phần giữ vững vùng giải phóng Sự kết hợp chặt chẽ lực lượng quân với lực lượng trị, lực lượng trị đóng vai trị quan trọng thể chỗ: bên trong, lực lượng nhân dân dậy phá ách kìm kẹp đấu tranh binh vận để tranh thủ khai thác mâu thuẩn làm tan rã ACL Thực tế cho thấy phong trào chống, phá ACL Khánh Hịa, nơi có phong trào quần chúng bên dậy, nơi có khả chống phá ấp chiến lược bền bỉ, mạnh mẽ liên tục lực lượng vũ trang bên hỗ trợ cho thắng lợi đấu tranh chống phá ACL Cụ thể phong trào phá khu tập trung Vườn Dương Ninh Hòa, bên bao vây mặt chuẩn bị nổ súng cơng, bên quần chúng dậy tước vũ khí bọn phịng vệ chuyển ngồi cho lực lượng quân sự, đội bảo an địch ứng cứu không kịp Từ nhân dân khu tập trung Vườn Dương lấy cớ khu tập trung không đảm bảo an tồn nên khơng vào Thực tế cho thấy phong trào Đồng khởi cuối 1964 đầu 1965 phối hợp hai lực lượng trị quân với mũi giáp công rõ Ngay từ đầu 1964 lực lượng vũ trang tràn hoạt động Ninh Hịa nhân dân làng xóm đánh mỏ báo động, làng chó sủa inh ỏi làm cho địch không phát nơi có Việt cộng, nên sợ hãi bỏ trụ sở trốn ta giành quyền làm chủ Khi lực lượng vũ trang đủ mạnh mà lực lượng trị yếu khó thành cơng Thực tế chứng minh Ninh Hịa Diên Khánh hai địa phương có sở quần chúng họat động mạnh, có phối hợp linh hoạt hai lực lượng trị vũ trang nên nhanh chóng giành quyền làm chủ Trong Vĩnh Xương kế hoạch Đồng khởi khơng thành cơng đồng chí Nguyễn Mỹ - Bí thư chi đội cơng tác Vĩnh Ngọc, Vĩnh Thạnh (quận Vĩnh Xương) người nắm toàn kế hoạch bị địch bắt, nên việc phối hợp lực lượng để dậy không thực Như vậy, phong trào chống phá ACL Khánh Hòa cho thấy muốn phá ách kìm kẹp ACL, lực lượng trị phải lực lượng dậy đấu 83 tranh giành quyền làm chủ phải có hỗ trợ tích lượng vũ trang bên ngồi, khơng quần chúng bên ACL bị lập khơng có cớ để đấu tranh, khơng đủ sức mạnh để đối phó với địch Khi có tham gia lực lượng vũ trang, phong trào chống phá ACL có sức mạnh để phá ấp chiến lược giải phóng nhân dân giành quyền làm chủ trước áp lực quân Mĩ quyền Sài gịn Đây kinh nghiệm vận dụng sức mạnh tổng hợp “ba mũi giáp công” cách linh hoạt sáng tạo Đảng trình đạo phong trào chống phá ACL miền Nam nói chung Đảng Khánh Hịa nói riêng 3.3.2 Phải dựa vào dân, coi trọng dân, lấy dân làm gốc Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dân tộc chứng minh “dễ trăm lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” Bài học tư tưởng trọng dân, khoan sức dân đúc kết bao đời, đặc biệt thời Trần lần liên tiếp đánh bại quân Mông Nguyên bảo vệ vững độc lập dân tộc minh chứng hùng hồn vai trò dân thời phong kiến Ta gọi kháng chiến chống xâm lược chiến tranh nhân dân, có dân làm nên điều vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, chưa có dân tộc giới, vai trò dân kháng chiến, đấu tranh chống xâm lược lại phát huy lớn mạnh đến Bài học Đảng ta vận dụng linh hoạt kháng chiến chống Mỹ mà cụ thể phong trào chống, phá ACL miền Nam nói chung Khánh Hịa nói riêng Trong phong trào chống ACL, cần thiết xây dựng huấn luyện lực lượng vũ trang mang lại hiệu quả, song song với tăng cường đạo, tổ chức chặt chẽ lực lượng vũ trang cấp từ quân khu đến địa phương, tăng cường phát huy trận chiến tranh nhân dân quan trọng phải phát huy trận lòng dân để xây dựng bảo vệ đất nước Bài học dựa vào dân coi trọng dân, lấy dân làm gốc phát huy ý chí tâm nhân dân hướng đến mục tiêu chung nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đây học xuyên suốt hàng ngàn năm lịch sử dân tộc ta chiến đấu chống ngoại xâm khơng riêng chống Mĩ Từ thực tiễn phong trào chống phá ấp chiến lược nói riêng kháng chiến chống Mĩ nói chung chứng tỏ bảo vệ đất nước vững bền 84 chặt thiếu tham gia nhân dân Do đó, để xây dựng trận lịng dân hiệu cần phải đồng thời làm tốt công tác phát triển kinh tế - xã hội địa phương, thực hiệu sách an ninh xã hội sách tơn giáo, đồng bào dân tộc đồng bào Chăm, Raglai, qua xây dựng trận lịng dân vững xây dựng phát triển vào vệ Tổ quốc Thực tế chứng minh không dựa vào dân, không phát huy sức mạnh dân phong trào chống phá ACL Khánh Hịa gặp khó lịng đến thắng lợi Cụ thể nhân dân lực lượng nòng cốt phong trào chống, phá ấp Khi phong trào miền núi giành quyền làm chủ đồng bào tranh thủ tăng gia đẩy mạnh sản xuất cung cấp lương thực cho cách mạng Trong năm 1960 - 1964 nhân dân Khánh Sơn đóng góp 124,5 lương thực cho cách mạng Khi quyền Sài Gòn yêu cầu dân chặt lập ấp r làng dân lên rừng tự nộp rựa cho cán báo Việt Cộng thu rựa khơng chặt cây, dây dưa kéo dài, có dây mục, có nơi rào xong dân tự phá tung tin Việt cộng phá Khi địch lập trạm kiểm soát ngăn chặn cấm bán gạo xuống ấp Ninh Thủy, Ninh Diêm - Ninh Hịa có 700 người dân xuống đường địi địch cho mua bán gạo bình thường Trong ngày đồng khởi lực lượng vũ trang cán vào làng dân ni giấu, đào hầm bí mật để cán yên tâm chốt giữ Diên Điền, Diên Sơn hơ hào nhân dân giải phóng thơn huyện Diên Khánh Để có thành phải kể đến phong trào chợ nhồi chị em phụ nữ Họ dùng quai nón, giỏ chợ làm ám hiệu để nhận biết giúp đỡ cần thiết Một thực tế khác chứng minh phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa phải dựa vào dân, coi trọng dân lấy dân làm gốc đội muốn làng ấp phải có dắt dân, mà cư dân Khánh Hòa sống nhiều ngành nghề khác đan xen thôn ấp bao gồm: nghề nông nghiệp lúa nước, nghề biển, nghề làm nương rẫy chí có bn bán dịch vụ du lịch nữa… Người nơng dân đồng vào buổi sáng, người biển họ thức dậy từ lúc nửa đêm, người làm nương rẫy lên núi từ lúc sáng Đó điều kiện thuận lợi để lực lượng vũ trang công tác ta vào ấp cách dễ dàng thuận lợi Từ xây dựng sở cách mạng thơn ấp, sở đủ mạnh phối hợp với dân dậy giành 85 quyền làm chủ Như vậy, khơng có dân đội biết dựa vào đâu, khơng có dân sản xuất lương thực để ni dấu cán bộ? Khơng có dân đào hầm bí mật cán lấy xây dựng sở? Vì học dựa vào dân, lấy dân làm gốc, coi trọng dân học côt lõi phong trào chống, phá ACL mà học chặng đường dài kháng chiến chống Mĩ giai đoạn Tiểu kết chƣơng Phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa diễn liệt, liên tục đồng loạt địa phương với nhiều hình thức đấu tranh Phong trào chống ,phá ACL nông thôn đồng Khánh Hịa có phối hợp chặt chẽ với phong trào miền núi phong trào thị, có phối hợp lực lượng bên bên chủ yếu lực lượng chỗ Phong trào chống, phá ACL Khánh Hịa cịn có ý nghĩa to lớn Phong trào góp phần đánh bại chiến lược CTĐB Mĩ quyền Sài Gịn Khánh Hịa, góp phần giải phóng phận nông thôn đồng làm chủ nhiều vùng rộng lớn miền núi Thực tiễn phong trào khẳng định đường lối đấu tranh Đảng đúng, đồng thời củng cố niềm tin tinh thần cho nhân dân đấu tranh cách mạng giai đoạn Phong trào để lại số học kinh nghiệm quý báu, học việc vận dụng phương châm “2 chân mũi” đấu tranh, đặc biệt phối hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang; học vấn đề coi trọng dân lấy dân làm gốc học vô giá cho nghiệp cách mạng Khánh Hòa Những học kinh nghiệm tiếp tục vận dụng giai đoạn sau 86 KẾT LUẬN Khánh Hòa địa bàn chiến lược quan trọng hai phía: Mĩ – CQSG lực lượng cách mạng Về phía Mỹ CQSG: Khánh Hòa tỉnh duyên hải miền Trung nằm trục giao thông quốc lộ 1, cửa ngõ Tây Nguyên xuống đồng dễ dàng, vùng đất thuận lợi để phát triển kinh tế, hàng hóa, dịch vụ du lịch Vì chúng sức bình định nơng thơn đồng để kiểm soát vùng đất Tại đây, Mỹ CQSG thiết đặt quân quân cảng Cam Ranh, Trường Hạ Sĩ quan Đồng Đế, … địa bàn Mỹ CQSG quan tâm việc xác lập ACL Về phía cách mạng: 90% đất đai tỉnh Khánh Hịa rừng núi tiếp giáp với Ninh Thuận, Đăk Lak Phú Yên, ta dựa vào rừng núi hiểm trở để thiết lập khu cứ, nên khó cho địch xâm nhập binh, nhảy dù sử dụng sử dụng loại pháo binh, đặc biệt miền núi phía Tây Khánh Hịa Ngồi ta lợi dụng khả vũ khí thơ sơ đồng bào dân tộc thiểu số Raglai tên ná, mang cung có thuốc độc để chống lại binh địch, loại vũ khí không nhiều đủ làm cho địch thương vong để lại hậu ghê rợn địch, nhờ ta làm chủ miền núi từ sớm Trên sở dùng địa bàn miền núi để làm bàn đạp giải phóng nơng thơn đồng đô thị Dưới lãnh đạo sáng suốt TW Đảng, TWCMN, Khu ủy Khu 5, Khu ủy Khu 6, cấp Đảng, phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng, góp phần làm thất bại học thuyết chống dậy Mỹ CQSG Đứng trước đối thủ mạnh kinh tế quân với nhiều biện pháp tinh vi việc tổ chức phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa thử thách lớn Tuy nhiên điều kiện tương quan lực lượng chênh lệch, thiếu thốn vũ khí trang bị, phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng Trong giai đoạn 1961-1963, nhân dân Khánh hòa chủ yếu chống dồn dân lập ấp thể qua thắng lợi chiến dịch Thiềm Đầu Thủy, thắng lợi quân góp phần quan trọng đánh bại âm mưu dồn dân từ miền núi Khánh Sơn xuống đồng Tuy nhiên thắng lợi phần lớn 87 ta dùng sức mạnh quân mà ta dựa vào địa bàn miền núi dùng bẫy đá hầm chông để đánh địch Hay việc phá khu tập trung Vườn Dương ta phối hợp lực lượng vũ trang bên ngồi với lực lượng trị chỗ bên để phá banh khu tập trung vào cuối 1964 Sang giai đoạn 1964-1965, nông thơn đồng có phong trào “đi chợ nhồi”, “tản cư ngược” đấu tranh binh vận chị em phụ nữ Diên Khánh, vận động, thuyết phục chồng trở với gia đình, với cách mạng Đấu tranh chống, phá ACL Khánh Hịa khơng dừng lại việc chống phá ấp nông thơn đồng mà cịn có đấu tranh phối hợp thành phố, thị trấn Nha Trang, Ninh Hịa, diễn phong trào đấu tranh trị phản đối phủ Trần Văn Hương tăng ni Phật tử, học sinh, sinh viên quy mơ lớn Như nhận thấy phong trào chống, phá ACL Khánh Hòa diễn mạnh mẽ với nhiều hình thức phong phú đa dạng, vừa đấu tranh quân vừa đấu tranh trị vừa kết hợp hai lúc Phong trào chống, phá ACL Khánh Hịa vừa có nét tương đồng phong trào chống, phá ACL toàn miền Nam, vừa có nét đặc thù Sự tương đồng với phong trào chống, phá ACL miền Nam phương châm đấu tranh “2 chân ba mũi” ba vùng chiến lược miền núi, nông thôn đồng đô thị, kết hợp đấu tranh quân đấu tranh trị binh vận cách linh hoạt Chống, phá ACL có phối hợp lực lượng quân bên với lực lượng bên Sự khác biệt Khánh Hòa lực lượng đấu tranh chống phá lực lượng trị chỗ bên đóng vai trị quan trọng, lực lượng vũ trang có vai trị hỗ trợ phối hợp để giành quyền làm chủ thôn ấp Từ thực tiễn phong trào chống, phá ACL năm 1961-1965 Khánh Hịa, rút số kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Bài học mà Khánh Hòa rút học việc vận dụng đường lối đấu tranh “2 chân mũi” Đảng, Khu ủy Khu V đặc biệt đạo sát Đảng Khánh Hòa, học vấn đề coi trọng dân, lấy dân làm gốc học phối hợp lực lượng trị với lực lượng vũ trang Cả ba học Đảng Khánh Hòa nhân dân Khánh Hòa vận dụng cách 88 triệt để phong trào chống, phá ACL giai đoạn 1961-1965 tiếp tục giai đoạn đầy khó khăn gian khổ kháng chiến chống Mĩ cứu nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Khánh Hịa (1930-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, chi nhánh Nha Trang Ban Chấp hành Đảng huyện Khánh Vĩnh (2015), Lịch sử Đảng huyện Khánh Vĩnh (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Nha Trang Ban Chấp hành Đảng huyện Vạn Ninh (2008), Lịch sử Đảng huyện Vạn Ninh (1930-1975), Công ty in Cát Thành Sở Thông tin Truyền thông cấp phép Ban Chấp hành Đảng Nha Trang (1996), Lịch sử Đảng Nha Trang (19251975), Nxb Chính trị Quốc gia, chi nhánh Nha Trang Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, (1995) Tổng kết kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (2002), Khánh Hòa 350 năm điều cần biết, tự xuất Báo cáo Ty An ninh tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa Bộ Quốc phịng - Việt Nam Cộng hịa (1962), Trích yếu việc ấn định thể thức yểm trợ tiếp liệu cho ấp chiến lược, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tp Hồ Chí Minh, kí hiệu hồ sơ số 21762 10 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975, tập III, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, tâp IX, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 12 Cơng điện Tịa Hành chánh quận Diên Khánh gửi Tiểu khu Khánh Hòa, văn số 844-VP/M ngày 26.5.1963, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 76, hồ sơ 36 13 Công văn gửi Quận trưởng, Quận Cam Lâm, Trích yếu V/v quy dân vào Ấp chiến lược, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp số 10, hồ sơ số 90 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập - tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập - tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập - tập 20 (1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21 (1960), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22 (1961), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23 (1962), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 24 (1963), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 25(1964); Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam(2002), Văn kiện Đảng tồn tập tập 26 (1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Huyện ủy Ninh Hòa (2005), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Ninh Hịa (1930-1975), Xí Nghiệp In Lê Quang Lộc Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Khánh Hòa cấp giấy phép 24 Edward Miller (2016), Liên minh sai lầm: Ngơ Đình Diệm, Mỹ số phận Nam Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hoàng Dũng (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975: Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Mậu Hãn (1998), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), Hà Nội 28 Hồ Hải Hưng, (2013), Đấu tranh chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Việt Nam Cộng hòa (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Quân số 258 91 29 Hồ Khang, (2015) Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam với việc xây dựng, mở rộng vùng giải phóng(1960 - 1969), Tạp chí Lịch sử Qn số 288 30 Hồ Khang, (2017) Đồng chí Lê Duẩn với bước ngoặt kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), Tạp chí Lịch sử Quân số 304 31 Huyện ủy Khánh Sơn (1995), Lịch sử Đảng huyện Khánh Sơn thời kỳ 19301975, Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa 32 Lời tư thuật cụ Bùi Bốn Vĩnh Thạnh Nha Trang 33 Lê Cung (2012), Phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mĩ (1954-1975), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 34 Ngơ Văn Ban (2014), Lịch sử văn hóa Khánh Hịa ghi chép, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyễn Hồng Nhiên (2017), Đại tướng Nguyền Chí Thanh với việc đạo chiến trường miền Nam đánh Mĩ (1964 - 1967), Tạp chí Lịch sử Quân số 307 36 Nguyễn Huy Thục (2013), “Bình Định miền Nam sách chiến lược xuyên suốt chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn”, Tạp chí Lịch sử Qn số 257 37 Phạm Đức Thuận, (2015) Quốc sách “ấp chiến lược Mĩ quyền Sài Gịn miền Tây Nam (1962 - 1963), Tạp chí Lịch sử Quân số 287 38 Phan Văn Hồng, (2016), Tình hình miền Nam Việt Nam năm 1961 qua phản ánh tài liệu Mĩ, Tạp chí Lịch sử Quân số 292 39 Quận Cam Lâm tỉnh Khánh Hòa, Hương ước ấp Cư Thạnh, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa hộp 89, hồ sơ 16 40 Quận Diên Khánh (tỉnh Khánh Hịa), Gửi phủ Việt Nam Cộng hịa, Tờ trình Nguyệt Để từ 20/8 đến 20/9/1960, Phịng Địa chí , Thư viện tỉnh Khánh Hòa, số 495/02 41 Quận Ninh Hịa tỉnh Khánh Hịa, Tờ trình Nguyệt Để B tháng 11-1961 quận Ninh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 53, hồ sơ 01 42 Quận Vạn Ninh tỉnh Khánh Hịa, Tài liệu trình bày Hội nghị tỉnh, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa 43 Tỉnh trưởng Khánh Hòa, Bản thuyết trình cơng tác bình định ấp tân sinh quận Ninh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 93, hồ sơ số 25 92 44 Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Hòa (1996), Khánh Hịa tự giới thiệu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Tỉnh trưởng tỉnh Khánh Hòa gửi Bộ trưởng Bộ Nội vụ Sài Gòn Về việc thành lập ấp chiến lược kinh phí xin cấp ngày 1/2/1962, Phịng Địa chí, Thư viện tỉnh Khánh Hịa, số 532/02 46 Tổng nha Quan thuế, Hồ sơ việc số hộp quẹt mang nhãn hiệu “Ấp chiến lược”do viện trợ quân Mĩ đặt mua ngoại quốc bày bán thị trường nội địa năm 1964, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, kí hiệu hồ sơ số 12827 47 Tổng vụ kế hoạch thông tin VNCH, Sự thực cách mạng nhân vị cộng đồng, đồng tiến thôn xã, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, kí hiệu hồ sơ số 1604 48 Tư liệu đồng chí Đồn Trung Hưng cung cấp, Lưu trữ xã Ninh Diêm, Ninh Hịa 49 Thích Trí Quang (1964), Cuộc vận động Phật giáo Việt Nam, Tuần báo Hải Triều âm số 13, ngày 16.7.1964 50 Trần Bạch Đằng (chủ biên), (2015), Chung bóng cờ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Hữu Huy (2009), Tìm hiểu phương châm chiến lược hai chân ba mũi ba vùng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Tạp chí Lịch sử Quân số 207 52 Trần Thúy Hiền (2014), Kế hoạch chống phá địa kháng chiến tỉnh duyên hải Trung Trung quyền Việt Nam Cộng Hịa “Chiến tranh đặc biệt”, Tạp chí Lịch sử Quân số 255 53 Trung nguyên Trung phần tỉnh Khánh Hòa, Bảng tóm tắt tình hình xây dựng ấp tân sinh công tác tái sinh nông thôn đệ lục cá nguyệt chương trình đệ lục cá nguyệt 1965, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa 54 Trung nguyên Trung phần, Quận Diên Khánh tỉnh Khánh Hịa, Tờ trình Nguyệt Để từ 21-12-1960 đến 20-1-1961, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa 55 Trung nguyên Trung phần, tỉnh Khánh Hịa gửi Chính phủ Việt Nam Cộng Hịa Nguyệt để “B” từ 21/12/1961 đến 20/1/1962, Phịng Địa chí, Thư viện tỉnh Khánh Hòa số 487/02 93 56 Trung Nguyên Trung Phần, tỉnh Khánh Hòa, Nguyệt Để B từ ngày 21/3/1962 đến ngày 20/4/1962, Thư viện tỉnh Khánh Hòa, Phòng Địa chí, số 491/02 57 Trung nguyên Trung phần, tỉnh Khánh Hòa, Nguyệt Để B từ ngày 11/4 đến ngày 29/5 /1962, Thư viện tỉnh Khánh Hịa, Phịng Địa chí số 485/02 58 Trung nguyên Trung phần, tỉnh Khánh Hòa, Nguyệt Để B từ ngày 21/5 đến ngày 20/6/1962, Thư viện tỉnh Khánh Hịa, Phịng Địa chí, hồ sơ số 495/02 59 Trung nguyên Trung phần, tỉnh Khánh Hòa, Nguyệt Để B từ ngày 21/7 đến ngày 20/8/1962, Thư viện tỉnh khánh Hịa Phịng Địa chí số 488/02 60 Trung nguyên Trung phần, Trưởng Ty Cảnh sát Quốc gia Khánh Hòa gửi Thiếu tá, Tỉnh trưởng tỉnh Khánh Hòa, Giám đốc Nha cảnh sát quốc gia miền Nam, Trích yếu Việt cộng đột nhập ấp chiến lược Đại Lãnh đêm 11-3-1963, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 11, hồ sơ 09 61 Trung nguyên Trung phần, Tình hình cơng tác xây dựng ấp chiến lược tỉnh Khánh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp số 93, hồ sơ 15 62 Trung ương Cục miền Nam (1964), Chỉ thị gửi Khu ủy âm mưu địch chủ trương phát triển thực lực tạo chuyển biến so sánh ta địch, Tài liệu Kho Lưu trữ Viện lịch sử Đảng, Hà Nội, II3/6/14.19 63 Trần Quý Cát (1986), Khu 5, 30 năm chiến tranh giải phóng tập II, Kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thời kỳ 1954-1968, Bộ Tư lệnh Quân khu V 64 Việt Nam Cộng Hòa, Truyền đơn lực lượng cách mạng , Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 93 65 UBND tỉnh Khánh Hịa (2003), Địa chí Khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Ủy ban Liên đặc trách ấp chiến lược, Tình hình cơng tác xây dựng ấp chiến lược đến trung tuần tháng 4/1963, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 67 Uỷ ban Liên đặc trách ấp chiến lược "Trích yếu việc trang bị võ khí Mĩ cho ACL", tài liệu số 1174/LB /TTK /TV-4, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hoà, hộp số 76, hồ sơ 36 68 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 1954 - 1975, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 69 Việt Nam Cộng Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Các vấn đề trọng yếu khẩn thiết địa phương, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 76, hồ sơ 36 70 Việt Nam Cộng Hòa, Trung nguyên trung phần tỉnh Khánh Hòa, Thuyết trình tiến triển cơng tác bình định, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp hồ sơ 09 71 Việt Nam Cộng Hòa, Những trở ngại gặp phải cơng tác bình định nơng thơn, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 93, hồ sơ 15 72 Việt Nam Cộng Hòa, Trung nguyên Trung Phần, Tâm lí chiến + dân vụ + chiêu hồi cơng tác ấp tân sinh, Tình hình ấp tân sinh quận Diên Khánh, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp số 09, hồ sơ 09 73 Việt Nam Cộng Hòa, Báo cáo Ty An ninh tỉnh Khánh Hòa 74 Việt Nam Cộng Hòa, Nhận định đặc tính vùng hành qn tình hình địch, Thư viện tỉnh Khánh Hòa, ĐC 1883/03, hộp 93, hồ sơ 15 75 Việt Nam Cộng Hịa, Chương trình Ấp tân sinh, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 88, hồ sơ 01 76 Việt Nam Cộng Hòa, Trung nguyên Trung phần, Tình hình cơng tác bình định Ấp tân sinh Khánh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp 93, hồ sơ số 37 77 Việt Nam Cộng Hịa, Trung ngun Trung phần, Tâm lí chiến + dân vụ + chiêu hồi công tác ấp tân sinh Khánh Hòa, Trung tâm Lưu trữ Lịch sử Khánh Hòa, hộp số 9, hồ sơ 09 78 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ấp_Chiến_lược 95 ... ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC VỀ PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1965… 64 3.1 Đặc điểm phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa từ 1961 – 1965………………………………………………………………………64... sinh” Khánh Hòa từ 1964 đến 1965 Chương 3: Đặc điểm, ý nghĩa học phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 10 NỘI DUNG Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN... DUNG……………………………………………………………………… 11 Chƣơng PHONG TRÀO CHỐNG, PHÁ ẤP CHIẾN LƢỢC Ở KHÁNH HÒA TỪ 1961 ĐẾN 1963……………………………………………………… 11 1.1.Những nhân tố tác động đến phong trào chống, phá ấp chiến lược Khánh Hòa? ??…….………………………………………………………………11

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan