1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lịch sử 8 bài khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

39 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 8,86 MB

Nội dung

Tiết 43, Bài 27KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.. HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THÊ... Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG P

Trang 1

Kính chào quý Thầy Cô đến dự giờ

Trang 2

Tiết 43, Bài 27

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO

MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX.

I KHỞI NGHĨA YÊN THẾ.

1) Căn cứ.

Trang 3

Em hãy mô tả căn cứ Yên Thế?

+ Căn cứ Yên Thế nằm ở phía Tây Bắc Giang có diện tích rộng chừng 40-50km2 gồm đất đồi là chủ yếu, có cây cối rậm rạp, gò bụi um tùm.

+ Từ đây có thể đi thông sang Tam Đảo, Thái Nguyên, xuống Phúc Yên, Vĩnh Yên Địa hình rất hiểm trở.

Trang 4

Tỉnh Bắc Giang

Vùng đất Yên Thế

Trang 5

CĂN CỨ YÊN THÊ

Trang 6

HÌNH CHỤP BÊN TRONG CĂN CỨ YÊN THÊ

Trang 7

ĐÌNH LÀNG-NƠI ĂN THỀ CỦA NGHĨA QUÂN YÊN THÊ

Trang 8

1) Căn cứ.

- Yên Thế ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang

- Địa hình hiểm trở

Trang 10

3) Diễn biến

- Giai đoạn 1(1884- 1892)-Giai đoạn 2(1893- 1908)

-Giai đoạn 3(1909- 1913)

Trang 11

ĐÁP CẦU BẮC NINH

Pháp tấn công

Quân ta chống tra

Trang 12

Căn cứ chính

Nơi diễn ra trận đánh.

Giai đoạn 2:1893-1908

Trang 13

Hoàng Hoa Thám(1851- 1913)

Trang 14

Hoàng Hoa Thám(1851- 1913) Các bộ tướng của Đề Thám

Trang 16

ANH HÙNG BA BIỀU- CÁNH TAY PHẢI ĐẮC LỰC CỦA ĐỀ THÁM

Trang 17

Bà ba cẩn ( vợ ba Hoàng Hoa Thám)

Trang 18

NGHĨA QUÂN YÊN THÊ

Trang 19

LÍNH PHÁP BỊ THƯƠNG

Trang 20

Click to edit Master text styles

Trang 21

4) Diễn biến.

Giai đoạn 1 (1884 -1892) : Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẻ dưới sự chỉ

huy của thủ lĩnh Đề Nắm

Giai đoạn 2 (1893 – 1908): Nghĩa quân vừa xây dựng csvc , vừa chiến đấu dưới

sự chỉ huy của Đề Thám Đề Thám hai lần xin giảng hòa với Pháp

Giai đoạn 3 (1909 – 1913): Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng

nghĩa quân hao mòn

Trang 22

Tiết 42 Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I. Khởi nghĩa yên thế ( 1884 – 1913)

1. Căn cứ Yên Thế

Lực lượng nơng dân tham gia đơng đảo, đồn kết Đây là phong trào lớn nhất của nông dân

cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20.

Sự tồn tại bền bỉ, dẻo dai của phong trào đã nói lên tiền năng, ý chí và sức mạnh to lớn của nông dân

-.

Trang 23

Tiết 42 Bài 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

I. Khởi nghĩa yên thế ( 1884 – 1913)

1 Căn cứ Yên Thế

Trong 30 năm tồn tại với thuận lợi về địa hình nghĩa quân đã sử dụng cách đánh du kích, lấy ít đánh nhiều, đánh nhanh, rút nhanh.

Tên sĩ quan pháp Ga-li-ê-ni (gallieni) trong cuốn Ba binh đoàn ở Bắc Kì đã nhận xét :

“Nghĩa quân Yên Thế tất cả đều can đảm, thiện chiến, tuyệt đối phục tùng người chỉ huy,

xuất sắc trong cách đánh phục kích và trong rừng, hiểu biết một cách kì lạ mọi thuận lợi của địa hình để vận dụng trong chiến đấu”

2.Nguyên nhân

3 Diễn biến

Trang 24

5) Kết quả, ý nghĩa.

- Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại

 Phong trào tan rã

Trang 25

Thảo luận nhóm

Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

Trang 26

Nguyên nhân:

- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến đàn áp phong trào

- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu Tổ chức, lãnh đạo còn nhiều hạn chế

Ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân

- Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp

Trang 27

Lính pháp chuẩn bị tấn công căn cứ Yên Thế.

Trang 28

Ðường hào của quân đội Pháp để chống lại Ðề-Thám

Trang 30

Những anh hùng của nhóm Ðề-Thám bị xử tử

Trang 31

CẢ GIA ĐÌNH ĐỀ THÁM BỊ BẮT

Trang 33

Nhà thờ Đề Thám và nghĩa quân tại Khu di tích Yên Thế

Trang 34

Tượng đài cụ Hoàng Hoa Thám tại khu di tích Yên Thế

Trang 35

Lễ hội tại đền thờ Hoàng Hoa Thám diễn ra vào ngày 16 tháng 3 dương lịch tại thị trấn Cầu Gồ ( Yên Thế - Bắc

Giang).

Trang 36

Cảnh khai mạc lễ hội Yên Thế vào 16 tháng 3 dương lịch

Trang 37

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở đâu? Người thủ lĩnh đầu tiên của phong trào Yên Thế là ai?

Tên điền chủ người Pháp bị nghĩa quân Yên Thế bắt được. Vào năm 1874 triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước nào? Hiệp ước Hác Măng (1883) còn có tên là? Tên của ông vua kiên quyết chống thực dân Pháp. Ô khóa: Đây là nhân vật được mệnh danh là Hùm Thiêng Yên Thế, ông là ai ?

Trang 38

CÔNG VIỆC VỀ NHÀ

1 Học bài

2 Chuẩn bị bài 28:

TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

Gợi ý chuẩn bị bài:

- Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa thế kỷ XIX?

- Các sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỷ XIX? Nội dung chính trong các

đề nghị cải cách của họ?

- Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TKXIX không thực hiện được?

Trang 39

Xin chào và hẹn gặp lại

Ngày đăng: 06/12/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w