1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vị trí của ASEAN trong chiến lược của các nước lớn

306 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vị Trí Của ASEAN Trong Chiến Lược Của Các Nước Lớn
Tác giả PGS. TS. Phạm Minh Tuấn, ThS. Phạm Thị Thinh, ThS. Phạm Thị Ngọc Bích, ThS. Nguyễn Thị Hải Bền, TS. Vũ Thị Hương, ThS. Nguyễn Việt Hà
Trường học Viện Nghiên Cứu Chiến Lược Công An
Thể loại xuất bản phẩm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS PHẠM THỊ NGỌC BÍCH ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH TS VŨ THỊ HƯƠNG ThS NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: LÊ HÀ LAN NGUYỄN THỊ HẰNG VŨ THỊ HƯƠNG VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/1-365/CTQG Số định xuất bản: 04-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mó ISBN: 978-604-57-6489-3 Biên mục xuất phẩm cđa Th− viƯn Qc gia ViƯt Nam ASEAN chiÕn lợc nớc lớn / Viện Nghiên cứu Chiến lợc Công an b.s - H : ChÝnh trÞ Quèc gia, 2020 - 304tr ; 24cm Th mục cuối văn ISBN 9786045762431 Chính sách đối ngoại Hợp tác quốc tÕ ASEAN 327.59 - dc23 CTF0506p-CIP CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Thượng tướng, PGS.TS BÙI VĂN NAM Trung tướng LƯƠNG TAM QUANG BAN BIÊN SOẠN Thiếu tướng, TS ĐỖ LÊ CHI Thượng tá, ThS ĐINH ĐÌNH CƯỜNG Thượng tá, ThS NGUYỄN MINH SÁNG Thiếu tá, TS NGUYỄN QUANG CHIẾN Thượng tá, ThS TRỊNH QUANG HUY Thiếu tá, ThS LÊ THỊ THÚY HIỀN Thiếu tá, ThS TRẦN THU HƯƠNG Đại úy, TS BÙI THANH TUẤN Đại úy, ThS NGUYỄN THÀNH TRUNG Đại úy, ThS MAI THỊ HỒNG 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đ ược thành lập cách 50 năm, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trở thành hình mẫu hợp tác khu vực ba trụ cột trị - an ninh, kinh tế văn hóa - xã hội; “mái nhà chung” gần 700 triệu người dân, chứng kiến kinh tế phát triển động với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt gần 3.000 tỉ USD kim ngạch thương mại đạt 2.800 tỉ USD Với vai trò “trung tâm” khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực phát triển động - nơi tập trung nhiều lợi ích ưu tiên chiến lược nước lớn, đồng thời nơi cọ xát chiến lược nước lớn gay gắt nhất, Đông Nam Á với tổ chức khu vực ASEAN ngày khẳng định vai trò quan trọng xử lý vấn đề chung Nắm giữ ưu địa chiến lược đó, ASEAN phát huy vai trị trung tâm định hình cấu trúc an ninh khu vực Tuy nhiên, vấn đề nội khối ASEAN bị chia rẽ xung đột lợi ích nước lớn, đồng thời nguyên tắc truyền thống ASEAN chế, khuôn khổ hợp tác mà ASEAN làm trung tâm phần có hạn chế địi hỏi Cộng đồng ASEAN tiếp tục phải có nỗ lực làm thời gian tới Một phần tư kỷ gia nhập ASEAN, Việt Nam thành viên chủ động, tích cực trách nhiệm, chung tay nước thành viên ASEAN ứng phó với thách thức lên đóng góp xử lý vấn đề chiến lược liên quan đến hịa bình, phát triển, thịnh vượng ASEAN, ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN qua góp phần thúc đẩy vị ASEAN vị Việt Nam khu vực giới Để giúp bạn đọc có hiểu biết sâu sắc, tồn diện vị trí, vai trò ASEAN cấu trúc an ninh khu vực châu Á Thái Bình Dương; cọ xát chiến lược nước lớn khu vực , Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách ASEAN chiến lược nước lớn Viện Chiến lược Công an biên soạn Trên sở xây dựng phân tích sâu sắc vấn đề lớn xung quanh chủ đề như: Châu Á - Thái Bình Dương kỷ XXI; Chiến lược Mỹ châu Á - Thái Bình Dương: Từ “Tái cân bằng” đến “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự rộng mở”; Đông Nam Á: Tâm điểm cạnh tranh nước lớn châu Á - Thái Bình Dương; Vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực triển vọng đến năm 2030 , sách phác họa tranh sống động quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương; tính tốn, điều chỉnh sách, cọ xát chiến lược nước lớn khu vực này; bước cần thiết cho “ASEAN gắn kết chủ động thích ứng” Cuốn sách ấn phẩm quan trọng Bộ Công an Việt Nam thiết thực kỷ niệm năm Việt Nam đảm nhiệm hai nhiệm vụ Chủ tịch ASEAN 2020 Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021, đồng thời đáp ứng rộng rãi nhu cầu bạn đọc nước quốc tế Xin trân trọng giới thiệu sách đến đông đảo bạn đọc Tháng 11 năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT 7 LỜI GIỚI THIỆU C ách 75 năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Nhà nước Việt Nam độc lập đời, văn kiện nhà nước đối ngoại, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sách Việt Nam “làm bạn với tất nước dân chủ không gây thù ốn với ai” 1; phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị với nước láng giềng chủ trương ưu tiên hàng đầu: “Thái độ nước Việt Nam nước Á châu thái độ anh em, ngũ cường thái độ bạn bè” Song, để bảo vệ tự do, độc lập giành được, dân tộc Việt Nam phải trải qua 30 năm chiến đấu để giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc (1945 - 1975) Ra đời ngày 08/8/1967, bối cảnh Chiến tranh lạnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam diễn ác liệt, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với nước thành viên sáng lập, có vài nước trực tiếp gián tiếp hỗ trợ Mỹ chiến Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.256 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.5, tr.163 “Ngũ cường” cường quốc hạt nhân, đồng thời Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga Trung Quốc ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN tranh Việt Nam Vì vậy, suốt chục năm, Đơng Nam Á khu vực bị chia rẽ sâu sắc ngờ vực nghi kỵ Đại thắng mùa Xuân năm 1975, đất nước Việt Nam độc lập, thống đưa đến thay đổi tình hình Đơng Nam Á Chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991 dấu mốc quan trọng, làm thay đổi cục diện khu vực, đặt yêu cầu cần tìm hướng cho ASEAN Đối với Việt Nam, khó khăn to lớn đối ngoại trị, kinh tế với khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 80 kỷ XX đặt yêu cầu cấp thiết phải đổi Gia nhập ASEAN định mang tính lịch sử, sách đắn kịp thời, đột phá để Việt Nam hội nhập khu vực giới Trải qua 1/4 kỷ tham gia ASEAN, Việt Nam bước hội nhập bước khẳng định chỗ đứng quan trọng khu vực Một phần tư kỷ chứng kiến nỗ lực Việt Nam với nhiều đóng góp chủ động, tích cực cho Cộng đồng ASEAN thống nhất, đồn kết, hịa bình, ổn định phát triển Là trung tâm châu Á - Thái Bình Dương, nơi có nhiều kinh tế lớn phát triển động bậc giới, đồng thời nơi tập trung nhiều bất đồng, mâu thuẫn, tranh chấp, tiềm ẩn nguy xung đột Đông Nam Á chứng kiến diện tập trung hợp tác đấu tranh nước lớn, thông qua hoạch định triển khai chiến lược nhằm bảo đảm lợi ích họ Nơi tập trung nhiều lợi ích ưu tiên chiến lược nước lớn, địa bàn triển khai 290 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hải Bình: “Về vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực châu Á - Thái Bình Dương định hình”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (114)/2018 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đỗ Thanh Hải: “Việt Nam cần hóa giải “Lời nguyền địa lý” nào?”, https://www.nghiencuuquocte.org/viet-namhoa-giai-loi-nguyen-dia-ly, truy cập ngày 05/3/2015 Đỗ Thanh Hải Nguyễn Thị Linh: “Triển vọng ASEAN 2025”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số (111)/2017 Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà: Cục diện châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Lê Hồng Hiệp: “Thượng đỉnh Mỹ - Triều Hà Nội: Thể rõ nét vai trò “cường quốc hạng trung” Việt Nam”, Báo Thế giới & Việt Nam, https://baoquocte.vn/thuong-dinhmy-trieu-tai-ha-noi-the-hien-ro-net-vai-tro-cuong-quoc-hangtrung-cua-viet-nam-88375.html, truy cập ngày 27/02/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO 291 Nguyễn Chu Hồi: “Biển, đảo Việt Nam - Bảo vệ không gian sinh tồn dân tộc”, Tạp chí Tổ chức nhà nước online, http://tcnn.vn/news/detail/41748/Bien-dao-Viet-Nam-Bao-vekhong-gian-sinh-ton-cua-dan-toc.html, truy cập ngày 04/12/2018 Tôn Thị Ngọc Hương: Vai trị ASEAN tiến trình hợp tác liên kết khu vực Đông Á, Luận án Tiến sĩ, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2015 10 Nguyễn Thái Yên Hương: Thế hệ lãnh đạo thứ năm Trung Quốc: Những điều chỉnh sách với Mỹ tác động tới khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 11 Phạm Bình Minh: Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 12 Hồng Khắc Nam: Giáo trình nhập mơn Quan hệ quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 13 Pompeo: “Tầm nhìn Mỹ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương”, http://www.state.gov/secretary/remarks/ 2018/07/284722.htm, truy cập ngày 30/7/2018 14 Nguyễn Hùng Sơn: Vai trò ASEAN trật tự Đông Á tới năm 2020 định hướng sách đối ngoại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế, Học viện Ngoại giao, Hà Nội, 2013 15 Nguyễn Thiết Sơn: Quan hệ Hoa Kỳ - ASEAN 2001 - 2020, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2012 16 “Ngoại giao Việt Nam chủ động, sáng tạo hiệu quả”, http://tapchicongsan.org.vn/Home/Doi-ngoai-va-hoi-nhap/2 018/51858/Ngoai-giao-Viet-Nam-Chu-dong-sang-tao-va-hieuqua.aspx, truy cập ngày 11/8/2018 292 ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN 17 Nguyễn Xuân Thành: “Chiến tranh thương mại Mỹ Trung tác động tới Việt Nam”, ForbesVietnam online, https://forbesvietnam.com.vn/thao-luan/chien-tranh-thuongmai-my-trung-va-tac-dong-toi-viet-nam-6677.html, truy cập ngày 02/7/2019 18 Xuân Tuyến: “Cần kiểm soát độ mở kinh tế”, https://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributio nid= 337433, truy cập ngày 05/3/2019 Tiếng Anh AADCP: ASEAN Investment Report 2018 - Foreign Direct Investment and the Digital Economy in ASEAN, ASEAN Secretariat, UNCTAD, AADCP II Amitav Acharya: “Theoretical Perspectives on International Relations in Asia” in David Shambaugh & Machael Yahuda (Eds): International Relations of Asia, Maryland: Rowman & Littlefield Publisher, 2008 ADB: “Greater Mekong Sub-region Regional Investment Framework 2022, adopted in Summit in Hanoi 31/3/2018”, https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-docume nt/366446/rif-2022-overview-201803.pdf Australia: “Foreign Policy Congressional Research Service In Focus” Updated February 26, 2019, www.fas.org/sgp/ crs/row/IF491.pdf AEI: “China Global Investment Tracker”, http://www.aei.org/ china-global-investment-tracker/ Nayef R.F Al-Rodhan: The Geopolitical And Geosecurity Implications of Globalization, Editions Slatkine, 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO 293 Australian Government Department of Defence: Australian 2016 Defense White Paper, https://www.defence.gov.au/ WhitePaper/Docs/2016-Defence-White-Paper.pdf Thomas U Berger: “Power and Purpose in Pacific East Asia” in G John Ikenberry and Micheal Mastanduno (Eds.): International relations theory and the Asia - Pacific, Columbia Press, 2003 Hedley Bull: The Anarchical Society: A study of Order in World Politics, 2nd edn London: Macmillan, 1995 10 Richard C Bush III: The United States and China: A G2 in the Making?, Brookings Institution 11 Barry Buzan: People, State, and Fear: An Agenda for Security Studies in the Post-Cold War Era (2nd Edition), Boulder, CO: Lynne Rienner, 1991 12 Brooking Institution: “A global tipping point: Half the world is now middle class or wealthier”, https://www.brookings.edu/ blog/future-development/2018/09/27/a-global-tipping-pointhalf-the-world-is-now-middle-class-or-wealthier/ 13 Termsak Chalermpalanupap: “The ASEAN Regional Forum: Genesis, Development and Challenges”, ASEAN Matters, https://www.iseas.edu.sg/images/pdf/ASEANMattersIssue3 pdf, 2018 14 Nyshka Chandran: “Family terrorism in Southeast Asia’s newest threat”, https://www.cnbc.com/2018/06/03/familyterrorism-is-southeast-asias-newest-threat-defense-officialswarn.html 294 ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN 15 Dale Copeland: “Economic Interdependence and the Future of US - Chinese Relations” in G John Ikenberry and Micheal Mastanduno (Eds.): Internatioanl relations theory and the Asia Pacific, Columbia Press, 2003 16 Direct Investment by Country and Industry: New release, July 30, 2018, Bureau of Economic Analysis, U.S Department of Commerce www.bea.gov/system/files/2018-07/fdici0718 pdf, 2017 17 ESCAP: “Investment in Climate action”, MDFD Policy Brief, No.91, April 2019 18 Fels Enrico: Shifting Power in Asia - Pacific, Springer Press, 2017 19 Flemes, Daniel and Detlef Nolte: Regional leadership in the global system: Ideas, Interests and Strategies of Regional powers, Burlington, 2010 20 M Taylor Fravel: “Why does China care so much about the South China Sea? Here are reasons”, Washingtonpost online, https://www.washingtonpost.com/news/monkey-cage/wp/2 016/07/13/why-does-china-care-so-much-about-the-south-ch ina-sea-here-are-5-reasons/?noredirect=on&utm_term=.264cc 10084f8 21 Aaron Friedberg: “Ripe for rilvalry: Postpects for Peace in a Multipolar Asia”, International Security 18, No.3, 1993/1994 22 Haftendorn: The Security Puzzle: Theory-Building and Discipline-Building in International Security, Wiley on behalf of The International Studies Association 23 Humphrey Hawksley: Asian Waters: The struggle over the Asia - Pacific and the Strategy of Chinese Expansion, Harry N Abrams 295 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Chris Hemmer Peter Katzenstein: “Why is there no NATO in Asia, Collective Identity, Regionalism and Origin of Multilaturalism”, International Organization 56, No.3, 2002 25 Johnston Alastair Iain: “Treating International Institutions as Social Environment”, International Studies Quarterly, Vol 45, Issue 4, 2001 26 John G Ikenberry: Institutions, Strategic Restraint, and the Persistence of the American postwar Order, Princeton University Press, 1998/1999 27 John G Ikenberry: After Victory: Institutions, Strategic Restraint and the rebuilding of Order after Major Wars, Princeton University Press, 2001 28 John G.Ikenberry, Michael Mastandumo: International Relations Theory and the Asia - Pacific, Columbia University Press, 2003 29 Japan Ministry of Defense: Japan’s 2017 Defense White Paper, www.mod.go.jp/e/publ/w_paper/2017.html 30 Robert Jackson & Georg Sorensen: International Relations: Theories and Approaches, 6th edition, Oxford, 2016 31 Alastair Iain Johnston: “Cultural Realism and Strategy in Maoist China”, in Peter J Katzenstein (Ed.): The Culture of National Security: Norms and Identity in World Politics, New York: Columbia University Press, 1996 32 Li Kaisheng: “Future Security Architecture in Asia: Concert of Regimes and the Roleof Sino-American Interactions”, China Quarterly of International Strategic Studies, Vol.1, No.4, 2015 33 Kang: “Get Asian wrong”, in David Kang: China rising: Peace, Power and Order in East Asia, New York University Press, 2007 296 ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN 34 Kapor, Ashok: Regional Security Structures in Asian, Routledge Press, 2003 35 Ashok Kapur: Regional Security Structure, Routledge Curzon, New York, 2003 36 Henry Kissinger: Diplomacy, New York: Simon and Schuster, 1994 37 Henry Kissinger: World order, Penguin Books Limited Press, 2014 38 Henry Kissinger: “The Future of US-Chinese Relations: Conflict is a Choice, not a Necessity”, Foreign Affairs, March/April 2012 39 Hor Kimsay: “Investment in Cambodia nearly doubles in 2017”, The Phnompenh Post, 07 March 2018, https://phnompenhpost.com/ business/ investment-cambodia-nearly-doubles-2017 40 K Kesavapany: “ISEAS, ASEAN+8 - A recipe for a new regional architecture”, https://www.eastasiaforum.org/ 2010/05/08/asean8-a-recipe-for-a-new-regional-architecture/ 41 Krause and Williams: Broadening the Agenda of Security Studies: Politics and Methods, Wiley on behalf of The International Studies Association, 1996 42 Jerry Kwok Song Lee: The Limits of the ASEAN Regional Forum, 2015, http://callhoun.nps.edu/bitstream/handle/10945/ 45217/ 15Mar_Lee_Jerry.pdf?sequence=1& isAllowed=y 43 Denise Lu and Karen Yourish: “The Turnover at the Top of the Trump Administration”, https://www.nytimes.com/ interactive/2018/03/16/us/politics/all-the-major-firings-andresignations-in-trump-administration.html, 2018 44 Afred McCoy: In the Shadows of the American Century: The Rise and Decline of US Global Power, Haymarket Books, 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO 297 45 Tanvi Madan: The U.S., India and the Indo-Pacific, www india-seminar-com/2019/715/715_tanvi_madan 46 John J Mearshiemer: The strategy of great power politics, New York: https://samuelbhfauredotcom.files.wordpress com/2015/10/s2-mearsheimer-2001.pdf, 2001 47 Neack, L.: “Linking State Type with Foreign Policy Behavior” in L Neack, P Haney & J Hey (Eds.): Foreign Policy Analysis: Continuity and Changein Its Second Generation, New Jersey: Prentice Hall Humanities, 1995 48 Shaun Narine: The NewASEAN in Asia - Pacific and Beyond, Lynne Rienner Press, 2018 49 Prashanth Parameswaran: ASEAN’s role in a U.S Indo-Pacific Strategy, Wilson Center, Asia Program, 2018 50 Thomas Park: ASEAN: “Shaping the Future of Regional Development in Southeast Asia”, The Asia Foundation, 24/10/2018, https://asiafoundation.org/2018/10/24/aseanshaping-the-future-of-regional-development-in-southeast-asia/ 51 Reuters: “U.S flies bombers over South China Sea amid heightened tensions with Beijing”, https://www.reuters.com/ article/usa-china-military/us-flies-bombers-over-south-chinasea-amid-heightened-tensions-with-beijing-idUSL2N1WC1AR 52 Robert S Ross: Engagement in U.S China Policy”, in Alistair Iain Johnston and Robert S Ross (Eds.): Engaging China: The management of an Emergent Power (London: Routledge), 1999 53 David Shambaugh: “A Big Step Forward in U.s - China Relations”, https://www.chinausfocus.com/foreign-policy/ a-big-step-forward-in-u-s-china-relations 54 Shihanoukville: “A Cambodian city losing its “Cambodian-ness”, The Diplomat, April 20, 2019, 298 ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN https://thediplomat.com/2019/04/Shihanoukville-a-cambodia n-city-losing-it-cambodian-ness/ 55 Christopher Snedden: “Regional Security Architecture: Some terms and Organization”, Daniel K Inouye Asia-Pacific Center for Security Studies, Honolulu, Hawaii, USA 56 Stewart, Robert, Ingersoll, Derrik Fraizier: Regional Powers and Security Orders: A Theoretical Framework, Routledge, 2012 57 See Seng Tan: “Rethinking” ASEAN Centrality in the Regional Governance of East Asia”, The Singapore Economic Review 62, No.3, 2016 58 See Seng Tan: Multilateral Asian Security Architecture: Non ASEAN Stakeholders, Taylor & Francis Ltd Press, 2017 59 See Seng Tan: “In defence of ADMM+, East Asia Forum”, https://www.eastasiaforum.org/2018/04/30/in-defence-ofadmm/, 2018 60 See Seng Tan, Amitav Acharya: Asia - Pacific Security Cooperation: National Interests and Regional Order, Routledge Press, 2014 61 Rex Tillerson: Defining our relationship with India for the next century, CSIS, 18 October 2017 62 William T Tow, Brendan Taylor: Bilateralism, Multilateralism and Asia - Pacific Security, Routledge Press, 2003 63 William Tow, Mark Thomson, Yoshimobu Yamanoto, Satu Limaye: Asia - Pacific Security: US, Australia and Japan and the New Security Triangle, Routledge Press, 2008 64 Truman Center: “China’s Military Strategy: Challenging America’s Role in Asia”, http://trumancenter.org/asia-china/ chinas-military-strategy-challenging-americas-role-in-asia/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 299 65 UNODC: “Transnational organized crime: threat assessment”, 2016, https://www.unodc.org/unodc/data-and-analysis/TOC- threat-assessments.html 66 US Embassy in Georgia: “National Security Strategy of the United States of America”, December 2017, https://ge usembassy.gov/2017-national-security-strategy-united-statesamerica-president/ 67 Kenneth N Waltz: “Political Structures” (Chapter 5) in K N Waltz: Theory of International Politics (Reading, Mass.: Addison-Wesley Pub Co.), 1979 68 Stephen M Walt: “Alliance Formation and the Balance of World Power”, International Security, 9, No.4, Spring 1985 Trang web bổ trợ United States Unemployment Rate, www tradingeconomics.com UNODC: https://www.unodc.org/southeastasiaandpacific/ en/what-we-do/toc/drugs-and-precursors.html http://vov.vn/kinh-te/thi-truong/3546-ty-usd-von-fdi-vao-vietnam-nam-2018.vov, truy cập ngày 25/12/2018 300 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu Chuyên đề CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRONG THẾ KỶ XXI 12 I- Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương 13 II- Mơi trường trị - an ninh châu Á - Thái Bình Dương 24 III- Không gian phát triển kinh tế, thương mại 37 Chuyên đề CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG: TỪ “TÁI CÂN BẰNG” ĐẾN “ẤN ĐỘ DƯƠNG - THÁI BÌNH DƯƠNG TỰ DO VÀ RỘNG MỞ” 46 I- Chính sách “tái cân bằng” quyền Tổng thống B Obama 47 II- Bối cảnh định hình sách quyền D Trump khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm châu Á - Thái Bình Dương 64 III- Chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” quyền Tổng thống D Trump 71 301 MỤC LỤC Chuyên đề ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH KHU VỰC CỦA TRUNG QUỐC TỪ SAU ĐẠI HỘI XVIII ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC 102 I- Nhân tố thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh sách khu vực 103 II- Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc 110 Chuyên đề CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG: NHÌN TỪ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN, NGA, ẤN ĐỘ VÀ ÔXTRÂYLIA 130 I- Nhật Bản 131 II- Nga 144 III- Ấn Độ 151 IV- Ôxtrâylia 154 Chuyên đề ĐÔNG NAM Á: TÂM ĐIỂM CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NƯỚC LỚN TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG I- Giá trị địa - chiến lược khu vực Đông Nam Á 158 159 II- Nội dung cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á 163 Chuyên đề ASEAN: BẢN SẮC TẠO NÊN GIÁ TRỊ 180 I- Tôn trọng độc lập, chủ quyền; không can thiệp vào công việc nội 181 II- Đồng thuận, “thống đa dạng” 187 III- Hợp tác liên kết sở bình đẳng, có lợi 193 IV- Đoàn kết 201 302 ASEAN TRONG CHIẾN LƯỢC NƯỚC LỚN Chuyên đề MỘT SỐ VẤN ĐỀ NỘI KHỐI ASEAN: RÀO CẢN ĐỐI VỚI HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN 206 I- Sự phân hóa nội ASEAN 207 II- Sự chênh lệch trình độ phát triển 211 III- Những bất đồng tranh chấp nội khối 215 IV- Tình hình an ninh - trị số thành viên 218 V- Vướng mắc chế cách thức hoạt động 220 Chuyên đề ASEAN - ƯU TIÊN TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC 224 I- Mỹ - ASEAN 225 II- Trung Quốc - ASEAN 230 III- Nga - ASEAN 239 IV- Các cường quốc khác ASEAN 241 Chuyên đề VAI TRÒ TRUNG TÂM CỦA ASEAN TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC VÀ TRIỂN VỌNG ĐẾN NĂM 2030 248 I- Vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực 249 II- Triển vọng vai trò ASEAN đến năm 2030 256 III- Một số khuyến nghị sách ASEAN 283 Tài liệu tham khảo 290

Ngày đăng: 23/11/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w