1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

iễn ngôn về chiến tranh và hòa bình trong tiểu thuyết của Lê Khâm – Phan Tứ

151 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thùy Qun DIỄN NGƠN VỀ CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ KHÂM – PHAN TỨ: MỘT CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tơ Thùy Qun DIỄN NGƠN VỀ CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA LÊ KHÂM – PHAN TỨ: MỘT CÁI NHÌN LỊCH ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Tô Thùy Quyên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài “Diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ: Một nhìn lịch đại”, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy chun ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 23 – Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Đặc biệt, nhận giúp đỡ tận tình nhiệt thành Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo Sư Tiến sĩ Nguyễn Thành Thi, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quý thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (Phịng Sau đại học, Thư viện trường), quan, gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tô Thùy Quyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Tiểu thuyết loại hình diễn ngơn 11 1.1.1 Tiểu thuyết đặc trưng thi pháp tiểu thuyết đại 11 1.1.2 Tiếp cận tiểu thuyết từ góc độ diễn ngôn 13 1.2 Bối cảnh tâm lí – xã hội, “trường văn học”, nội dung, cảm hứng sáng tác đề tài chiến tranh hình thức diễn ngơn 16 1.2.1 Bối cảnh tâm lí – xã hội đời văn học chiến tranh 16 1.2.2 “Trường văn học” nội dung, cảm hứng sáng tác hình thức diễn ngơn chiến tranh hịa bình 18 1.3 Các mô thức diễn ngôn 21 1.3.1 Diễn ngôn tiểu thuyết sử thi 21 1.3.2 Diễn ngôn cá nhân – cộng đồng 24 1.4 Diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời chiến thời hậu chiến 25 1.4.1 Diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời chiến 25 1.4.2 Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời hậu chiến 27 1.5 Hai bút danh – Hai chặng đường tiểu thuyết nhà văn Lê Khâm – Phan Tứ 29 1.5.1 Những khởi đầu với bút danh Lê Khâm 30 1.5.2 Từ Lê Khâm đến Phan Tứ: không thay đổi bút danh 31 Chương THÔNG ĐIỆP VỀ CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH TRONG TIỂU THUYẾT LÊ KHÂM – PHAN TỨ NHÌN TỪ LẬP TRƯỜNG CỦA CHỦ THỂ DIỄN NGƠN 34 2.1 Diễn ngôn chiến tranh hịa bình nhìn từ lập trường, ý thức hệ cộng đồng 34 2.1.1 Khẳng định nghĩa chiến tranh vệ quốc dân tộc 34 2.1.2 Kháng chiến trường kì, dội, khốc liệt thấu cảm mát, hi sinh 47 2.1.3 Chiến tranh môi trường để rèn luyện người 50 2.1.4 Tôn vinh người anh hùng thời chiến 56 2.2 Diễn ngơn chiến tranh hịa bình nhìn từ lập trường, quan điểm cá nhân 62 2.3 Diễn ngơn chiến tranh hịa bình nhìn từ lập trường, quan điểm tác giả 65 2.3.1 Chiến tranh môi trường “lửa thử vàng”, sàng lọc phân hóa nhân cách người 68 2.3.2 Người anh hùng người đời thường 72 2.3.3 Cái nhìn đa diện người chiến 75 Chương CHIẾN TRANH VÀ HỊA BÌNH TRONG TIỂU THUYẾT LÊ KHÂM – PHAN TỨ NHÌN TỪ CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC KIẾN TẠO DIỄN NGÔN 81 3.1 Diễn ngôn người kể chuyện – phát ngôn nhân danh cộng đồng 81 3.1.1 Vấn đề điểm nhìn, ngơi kể diễn ngơn người kể chuyện 81 3.1.2 Diễn ngôn kể thời gian lịch sử – kiện kết cấu theo mơ hình thời gian chiến dịch 85 3.1.3 Diễn ngôn tả kết cấu theo mơ hình khơng gian mặt trận 91 3.1.4 Diễn ngơn bình luận thơng qua phát ngơn người kể chuyện 97 3.2 Diễn ngôn nhân vật – phát ngôn người thời đại cá tính hóa 102 3.2.1 Diễn ngôn đối thoại hành động tranh đấu 102 3.2.2 Diễn ngôn độc thoại nội tâm hành động tự tranh đấu 107 3.3 Sự chuyển đổi diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ 112 3.3.1 Bước chuyển quan điểm, tư tưởng 112 3.3.2 Bước chuyển hình thức nghệ thuật 122 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài – Mục đích nghiên cứu Sống hào khí ba mươi năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhà văn không văn nghệ sĩ mà chiến sĩ chiến trường Xuất phát từ thực tế hình thành nên phận văn học với cảm hứng chiến tranh cách mạng Có thể nói phận văn học có đóng góp to lớn cho văn học cách mạng nói riêng văn học Việt Nam nói chung Vì năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị văn học chiến tranh cách mạng Cùng với trưởng thành cách mạng, kháng chiến đội ngũ tác giả, tác phẩm ngày lớn mạnh Nhìn lại chặng đường văn học năm kháng chiến, nhận thấy năm 60 kỉ XX, việc thay đổi bút danh dường trở thành tượng phổ biến lực lượng sáng tác đương thời: Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi, Nguyễn Văn Bổng – Trần Hiếu Minh, Bùi Minh Quốc – Dương Hương Ly, Nguyên Ngọc – Nguyễn Trung Thành, Lê Khâm – Phan Tứ,… Việc thay đổi bút danh ngẫu nhiên, điều kiện hoạt động cơng khai hay bí mật mà bước chuyển sáng tác Thiết nghĩ tìm hiểu bước chuyển sáng tác nhà văn điều cần thiết Lê Khâm – Phan Tứ đánh giá bút xuất sắc hệ nhà văn trưởng thành hai kháng chiến vĩ đại dân tộc Cả đời gắn bó, tận tụy, hết lòng, đất nước, với Đảng cách mạng, Lê Khâm – Phan Tứ đặt tất thứ vào hàng ngàn trang viết Tất cơng trình Lê Khâm – Phan Tứ, nói nhà văn Phạm Hổ có máu thịt, “cả sống ơng đó” Xem xét cảm hứng, nội dung phương pháp truyền thống nghiên cứu vấn đề cốt tử tiểu thuyết Phan Tứ từ quan niệm góc nhìn diễn ngơn chiến tranh hịa bình hướng nghiên cứu giúp nhìn nhận, đánh giá sâu sắc giá trị nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ bước chuyển nhà văn trình sáng tác Đó lí chúng tơi chọn đề tài: “Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ: Một nhìn lịch đại” Đây mục đích nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề 2.1 Các cơng trình vận dụng lý thuyết diễn ngơn vào nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam Lý thuyết diễn ngôn du nhập vào Việt Nam chưa lâu vận dụng rộng rãi nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học lớn nhỏ nước Và việc vận dụng lý thuyết diễn ngôn đề nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu sau: Trong luận án Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn (Nguyễn Thị Hải Phương, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2012), Nguyễn Hải Phương cho diễn ngôn tiểu thuyết đương đại có hai khuynh hướng chính: diễn ngơn tục diễn ngơn chấn thương Cơ chế văn hóa – xã hội chi phối việc hình thành khuynh hướng diễn ngơn khuynh hướng diễn ngơn có hệ thống nhân vật tương ứng Trong nghiên cứu Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 Trần Văn Tồn (Tham luận Hội thảo Diễn ngơn, Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010), tác giả ứng dụng lý thuyết diễn ngôn theo quan niệm Foucault tìm hiểu hình thành diễn ngơn khoa học tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam đầu kỉ XX đến năm 1945 Trần Văn Tồn nhận định, tình dục cám dỗ sắc dục xuất từ buổi đầu phơi thai văn học mới; đồng thời có biến đổi phức tạp, quyến rũ nhục dục từ diễn ngôn đạo đức sang diễn ngôn khoa học tính dục Tác giả chứng minh điều qua ba tác phẩm: Truyện nàng Hà Hương (Hà Hương phong nguyệt) Lê Hoằng Mưu, Hà Hương hoa nguyệt Nam Tùng Tử, Đời mưa gió Nhất Linh Khái Hưng Trong nghiên cứu Diễn ngơn xứ thuộc địa tác phẩm “Người tình” M.Duras (đăng trang web: http://vanhoanghean.com.vn ngày 14/07/2011) Nguyễn Thị Ngọc Minh, tác giả vận dụng khái niệm diễn ngôn để nghiên cứu quan hệ nước đôi diễn ngôn thực dân thuộc địa, đồng thời nói đến diễn ngơn giới nhằm khẳng định quyền bình đẳng người phụ nữ tiểu thuyết Người tình M.Duras 2.2 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ Lê Khâm – Phan Tứ có đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam, mảng đề tài viết chiến tranh cách mạng Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều đến sáng tác Lê Khâm – Phan Tứ Tuy nhiên, xem xét tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ góc độ diễn ngơn, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập đến vấn đề Ở chúng tơi điểm qua cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề diễn ngơn chiến tranh hịa bình (từ nhìn lịch đại) tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ phương diện nghệ thuật tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng thông điệp chiến tranh hịa bình mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Phan Tứ với tiểu thuyết viết chiến tranh (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 9/1983) Trần Đăng Xuyền viết đề cập trực tiếp đến đề tài chiến tranh tiểu thuyết Phan Tứ Trong viết, Trần Đăng Xuyền khẳng định: “Hạt nhân chi phối toàn sáng tác Phan Tứ quan niệm anh chiến tranh, người chiến tranh cách mạng Với Phan Tứ, chiến tranh không điều kiện để người bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, anh hùng mà cịn mơi trường sàng lọc, phân hóa người” [115] Tác giả viết nhận định, tiểu thuyết Phan Tứ ý đến trưởng thành 130 sánh từ tiểu thuyết từ thời Lê Khâm đến thời Phan Tứ có bước chuyển lịch đại Lê Khâm – Phan Tứ nhà văn thực tỉnh táo Vì nhà văn ln có nhìn nghiêm chỉnh ln nhìn thẳng vào kiện lớn, khía cạnh đơi gồ ghề sống Ở Lê Khâm – Phan Tứ người chiến sĩ mà đời gắn bó, tận tụy, sống hết lịng, hi sinh cho đất nước, cho Đảng, cho cách mạng, có người nhà văn mà trang văn viết máu thịt ơng Là số nhà văn trưởng thành hai chiến tranh cách mạng, tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ trung thành với sống ấy, người – đề tài chiến tranh cách mạng Ở Lê Khâm – Phan Tứ, niềm say mê, da diết với đời, với nghề vừa kết tất yếu tìm tịi chọn cách sống vừa khổ luyện, trải nghiệm nghiêm túc chiến trường văn học Sự nghiệp sáng tác Phan Tứ có đóng góp khơng nhỏ cho thành cơng văn học Việt Nam nói chung văn học chiến tranh cách mạng nói riêng Có thể nói suốt đời mình, Lê Khâm – Phan Tứ dâng sức lực trang văn cuối Tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ có thống nhìn tư tưởng, lập trường cộng đồng, dân tộc với nhìn cá nhân lịng u nước, lí tưởng cách mạng, người anh hùng dân tộc,… với quan điểm nghệ thuật nhà văn thực người chiến tranh cách mạng Xuất phát từ nhìn tỉnh táo, tranh có màu sáng lẫn màu tối, Lê Khâm – Phan Tứ nhìn nhiều góc độ Nhà văn tự hào kháng chiến trường kì dân tộc suốt ba mươi năm gian khổ với dân tộc yêu nước, với người sẵn sàng lấy thân lấp lỗ châu mai, lót đường cho người sau tiến lên phía trước đồng thời nhà văn soi chiếu góc tối chiến tranh vệ quốc Mất mát, đau thương điều không tránh khỏi bên cạnh khó khăn, gian khổ mà kẻ thù gây cho ta cịn có 131 gian khổ, khó khăn mà ta gây cho ta Lê Khâm – Phan Tứ khơng né tránh mà nhìn thẳng vào thật tồn đội ngũ cách mạng với nhìn đa chiều nhà văn trải đời trải đạn khắp chiến trường khốc liệt từ Hạ Lào đến chiến trường miền Nam Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ Hai nhìn từ cấu trúc phương thức kiến tạo ngôn từ bao gồm hai thành phần diễn ngôn bản: diễn ngôn người kể chuyện diễn ngơn nhân vật Trong diễn ngơn người kể chuyện có hịa phối điểm nhìn – kể chia thành: diễn ngôn kể, diễn ngơn tả, diễn ngơn bình luận Nếu diễn ngơn kể chịu chi phối thời gian chiến dịch, diễn ngôn tả chịu chi phối không gian chiến tranh diễn ngơn bình luận dòng suy nghĩ, tự ý thức nhân vật, người kể chuyện phát ngôn cho tư tưởng, quan điểm nhà văn chiến tranh hịa bình Diễn ngơn nhân vật chia thành: diễn ngơn đối thoại diễn ngôn độc thoại nội tâm Diễn ngôn đối thoại tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ phát ngôn gần với ngôn ngữ đời thường, giọng hào sảng đặc trưng tiểu thuyết sử thi, giàu ngữ, đậm chất ngôn ngữ địa phương,… Dù viết theo khuynh hướng sử thi diễn ngôn độc thoại nội tâm tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ có thành cơng đáng ghi nhận thể dòng suy tư, trăn trở nhân vật thực người chiến tranh, có triết lí đời thường Có thể nói Sự kết hợp diễn ngơn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ tạo nên diễn ngơn chiến tranh hịa bình mang phong cách riêng Lê Khâm – Phan Tứ Diễn ngôn người kể chuyện thành phần chủ đạo tạo nên diện mạo cốt truyện, diễn ngôn nhân vật đắc dụng việc cụ thể hóa cách nhìn nhận, lí giải tác giả với toàn giới đời sống hay cách nhìn, cách nghĩ nhà văn thực người thời chiến 132 Nhìn chung tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ có thống đề tài chiến tranh cách mạng, nội dung phản ánh thực người thời chiến, bút pháp nghệ thuật mang phong cách thực tỉnh táo Nhưng qua tiểu thuyết, ngòi bút Lê Khâm – Phan Tứ ngày có rắn rỏi, sâu sắc chững chạc Từ tiểu thuyết đầu tay đến cuối đời, từ Bên biên giới, Trước nổ súng đến Gia đình má Bảy, Mẫn tôi, Trại S.T.18 cuối Người quê, từ Lê Khâm đến Phan Tứ bước chuyển mang tính lịch đại 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một sử thi đại”, Tạp chí Văn học, (5), tr.17-28 Lại Ngun Ân (1997), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôixepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (4), tr.21-25 Nguyễn Thị Bình (2006), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỉ 80 đến nay”, Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Vĩnh Bình (1986), “Giấy trắng trước vấn đề thời sống”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.124-127 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội 12 Trần Trọng Đăng Đàn (1969), ““Gia đình má Bảy” cách mạng miền Nam bước ngoặc lịch sử năm 1960 – 1961”, Tạp chí Văn học, (7), tr.33-38 13 Phan Cự Đệ (1973), “Tiểu thuyết “Mẫn Tôi” Phan Tứ”, Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 14 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xuôi cách mạng 1945 – 1995”, Tạp chí Văn học, (4), tr.14-18 17 Phan Cự Đệ (1997), “Mấy vấn đề lí luận văn học nay”, Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự nhiều người kể “Kí chết báo trước” G.G Macket”, Tạp chí Văn học, (2), tr.63-68 20 Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?””, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (11), tr.87-89 21 Tào Thị Hải (2006), Yếu tố sử thi sáng tác Phan Tứ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thị Đức Hạnh (1975), “Phan Tứ từ “Về làng” đến “Mẫn tơi””, Tạp chí Văn học, (2), tr.120-128 24 Lê Thị Đức Hạnh (1978), “Hình ảnh người phụ nữ miền Nam chống Mỹ qua truyện ngắn Phan Tứ”, Tạp chí Văn học, (1), tr.30-38 25 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999) Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp HCM 27 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 135 28 Phạm Ngọc Hiền (2012), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn học, Tp HCM 29 Nguyễn Văn Hiếu (2006), “Một vài khuynh hướng vận động điểm nhìn văn xuôi Việt Nam sau 1975”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Hoa (1995), Văn học sáng tạo cảm thụ, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 31 Nguyễn Hòa (1990), “Về đoạn đường sau chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2), tr.111-114 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hữu Hồng (1962), “Đọc “Trước nổ súng” Lê Khâm”, Tạp chí Văn học, (9), tr.43-50 34 Mai Hương (2002), “Lê Khâm – Phan Tứ - Nhà văn chiến sĩ”, Phan Tứ toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Tp HCM 35 Mai Hương (2002), Phan Tứ toàn tập (tập 1), Nxb Văn học, Tp HCM 36 Mai Hương (2002), Phan Tứ toàn tập (tập 2), Nxb Văn học, Tp HCM 37 Mai Hương (2002), Phan Tứ toàn tập (tập 3), Nxb Văn học, Tp HCM 38 Mai Hương (2002), Phan Tứ toàn tập (tập 4), Nxb Văn học, Tp HCM 39 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.99-105 40 Lê Thị Kinh, Thanh Quế, Phương Thảo, Anh Dũng, (2011), Từ chiến trường khu – Nhật ký ghi chép văn học, Nxb Văn học, Tp HCM 41 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch ) (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.115-117 136 44 Tôn Phương Lan (1980), “Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Văn học, (5), tr.24-27 45 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn học thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9), tr.43-48 46 Tôn Phương Lan (2006), “Một số vấn đề văn xi thời kì đổi mới”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề thực tiễn giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phong Lê (1886), “Con người nhân vật tích cực – mục tiêu theo đuổi nhận diện văn học chúng ta”, Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Phong Lê (2005), “Văn học giải phóng miền Nam 1960 – 1975: Một kiểu người viết giai đoạn đặc biệt văn học Việt Nam bối cảnh chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (618), tr.93-95 50 Phong Lê (2006), “Văn học trước sau 1975 – nhìn từ yêu cầu phản ánh thực”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.116-123 53 Phương Lựu, Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 John Lye (Hải Ngọc dịch) (2009), “Lý thuyết văn chương đương đại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (2), tr.146-166 55 Hoàng Như Mai (1960), “Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Văn học, (1), tr.87-92 137 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói văn (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 57 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An (1992), Tác giả văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), “Nền văn học từ sau Cách mạng tháng Tám”, Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Về xu hướng tiểu thuyết phát triển”, Văn học Việt Nam 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Kí loại hình diễn ngơn, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 63 Sương Nguyệt Minh (2006), “Để có tác phẩm hay chiến tranh cách mạng người”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (654), tr.3-9 64 Nam Mộc (1964), “Mấy nét tiêu biểu thực miền Nam “Về làng” Phan Tứ”, Tạp chí Văn học, (7), tr.24-32 65 Lê Thành Nghị (1996), “Tiểu thuyết viết chiến tranh ý nghĩ góp bàn”, 50 văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học (1986 – 1996), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM, Tp HCM 67 Nguyễn Nghiệp (1974), ““Mẫn tôi”, bước phát triển Phan Tứ”, Tạp chí Văn học, (2), tr.24-32 138 68 Thanh Nguyên (1970), “Đọc “Gia đình má Bảy” Phan Tứ, suy nghĩ vài vấn đề tiểu thuyết nay”, Văn nghệ quân đội, (4), tr.120-125 69 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lí tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2), tr.69-73 70 Vương Trí Nhàn (1982), “Tiểu thuyết hơm nay”, Tạp chí Văn nghệ qn đội, (10), tr.119-124 71 Vương Trí Nhàn, (1996), Khảo sát tiểu thuyết ý kiến, quan niệm tiểu thuyết trước 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 72 Vương Trí Nhàn (2002), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 73 Phùng Quý Nhâm, Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp HCM 74 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết “Đất trắng””, Tạp chí văn nghệ quân đội, (6), tr.108-114 75 Nhiều tác giả (dịch) (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (1991), Mấy vấn đề lí luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1999), 50 văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 79 Võ Văn Nhơn (1998), “Cảm hứng anh hùng cảm hứng bi kịch tiểu thuyết chiến tranh xuất sau 1975”, Bình luận văn học – niên giám 1997 (1), Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Bảo Ninh (2002), Thân phận tình yêu, NXb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Phan Huy Ích (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 139 82 Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Sự đổi cách nhìn người tiểu thuyết “Người quê” Phan Tứ, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 83 N Poxpelop (Trần Đình Sử dịch) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 P.V (2001), “Người lính chiến tranh cách mạng – đề tài vĩnh cửu”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (1), tr.11-18 85 P.V (2007), “Viết đề tài chiến tranh cách mạng – đề tài khơng cũ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (673 – 674), tr.155-160 86 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Tp.HCM 87 Trần Đình Sử (1999), “Văn học cách mạng Việt Nam 1945 – 1975 tiến trình văn học dân tộc kỉ XX”, 50 văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8), tr6-13 89 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 90 Trần Đình Sử (2002), “Tự học – Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học, (2), tr3-9 91 Trần Đình Sử (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư Phạm Tp HCM, Tp HCM 92 Trần Đình Sử (2012), Lí luận phê bình văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 93 Hoài Thanh (1966), “Sức hấp dẫn “Người mẹ cầm súng””, Tạp chí Văn học, (4), tr.29-35 94 Bùi Việt Thắng (1997), “Văn xuôi nay”, Văn học Việt Nam 1975 – 1985 Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 140 95 Bùi Việt Thắng (2006), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại”, Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiê cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Xuân Thiều (1999), “Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng”, 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Trường viết văn Nguyễn Du – Tạp chí Văn nghệ quân đội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống motif chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4), tr.24-28 98 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (11), tr.25-28 99 Lý Hồi Thu (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Lý Hoài Thu (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (9), tr.109-113 103 Tzvetan Todorov (2004), Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 104 Lê Anh Trà, Nguyễn Văn Phú (1968), “Về vấn đề bi kịch chết người anh hùng cách mạng thời đại chúng ta”, Tạp chí Văn học, (9), tr.1-11 105 Lê Ngọc Trà, Phùng Quý Nhâm (1997), Lí luận văn học, Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 106 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2), tr33-42 107 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gịn 141 108 Nguyễn Thanh Tú (2007), “Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (669), tr.97-101 109 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Phan Tứ (1983), “Tập thảo ấy”, Về vùng văn học Quãng Nam – Đà Nẵng, Nxb Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng 111 Phan Tứ (2001), Mẫn Tôi sống mãi, NXB Thanh niên, Hà Nội 112 Hoàng Thị Văn (1995) Đặc trưng truyện ngắn Việt Nam 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 113 Tiền Trung Văn (2006), “Những vấn đề lí thuyết M Bakhtin tính phức điệu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (6), tr120-125 114 Phong Vũ, Ngô Văn Phú, Nguyễn Phan Hách (2000), Nhà văn Việt Nam kỉ XX (tập 5), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 115 Trần Đăng Xuyền (1983), “Phan Tứ với tiểu thuyết viết chiến tranh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (9), tr124-130 Tài liệu web: 116 Nguyễn Như An (2007), “Phan Tứ, chàng thư sinh trở thành người chiến sĩ, văn sĩ tài năng” http://vnu.edu.vn/20nam/inc/print.asp?N9415 117 Bùi Văn Ba, “Các khái niệm xã hội học văn hóa Pierre Bourdieu” http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Vanhoa/tabid/107/newstab/148/De fault.aspx 118 V.I Chiupa (Lã Nguyên dịch) (2013), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại” http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7451 119 Lê Năng Đông (2010), “Cảo thơm lần giở” 142 http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/201007/nhat-ky-cuaphan-tu-cao-thom-lan-gio-64414/ 120 Phạm Ngọc Hiền (2010), “Không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Cửa biển” Nguyên Hồng” http://phamngochien.com/view/khong-gian-nghe-thuat-trong-tieu-thuyetquotcua-bienquot-cua-nguyen-hong/161 121 Nguyễn Hịa (2008), “Về văn xi, không văn xuôi” http://www.viet-studies.info/NguyenHoa/NguyenHoa_VeVanXuoi.htm 122 Trần Thiện Khanh (2010), “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ” http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article &id=233:bc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-din-ngonth&catid=31:ng-dng-hc&Itemid=60 123 Tôn Phương Lan (2011), “Một cách nhận diện vận động tiểu thuyết sử thi” http://vannghequandoi.com.vn/802/news-detail/388626/phe-binh-vannghe/mot-cach-nhan-dien-ve-su-van-dong-cua-tieu-thuyet-su-thi.html 124 Nguyễn Quang Lập (2009), “Nhớ Phan Tứ” http://quechoablog.wordpress.com/2009/11/23/nh%E1%BB%9B-phant%E1%BB%A9/ 125 Phạm Nhật Linh (2008), “Nhà văn Phan Tứ: Chính xác như… đồng hồ” http://vnca.cand.com.vn/vi-vn/tho/2009/1/52904.cand 126 Nhị Linh (2010), “Foucault diễn ngôn” http://nhilinhblog.blogspot.com/2010/07/foucault-ve-dien-ngon.html 127 Bùi Ngọc Long (2010), “Một nhà văn cịn nhiều… bí ẩn” http://vnca.cand.com.vn/55599.cand 143 128 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), “Diễn ngơn xứ thuộc địa tác phẩm “Người tình” M.Duras” (http://vanhoanghean.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/dien-ngon-ve-xuthuoc-dia-trong-tac-pham-nguoi-tinh-cua-mduras 129 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn” http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=440 130 Minh Ngọc (2011), “Nhật kí chiến trường Phan Tứ” http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110730/nhat-ky-chien-truongcua-phan-tu.aspx 131 Lã Nguyên, “Diện mạo văn học Việt Nam 1945 – 1975 (nhìn từ góc độ thi pháp thể loại)” http://languyensp.wordpress.com/2013/04/24/dien-mao-van-hoc-vietnam-1945-1975-nhin-tu-goc-do-thi-phap-the-loai-3/ 132 O.F Rusakova (Lã Nguyên dịch) (2013), “Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại” http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/cac-ly-thuyet-dienngon-hien-dai-kinh-nghiem-phan-loai 133 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay” http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=6330 134 Phạm Xuân Thạch (2012), “Ba thập niên đầu kỉ XX hình thành trường văn học Việt Nam” http://se.ctu.edu.vn/bmnv/index.php?option=com_content&view=article &id=345:ba-thp-nien-u-th-k-xx-va-s-hinh-thanh-trng-vn-hc vitnam&catid=47:li-lun-vn-hc&Itemid=74 144 135 Trương Quang Thao (2013), “Pierre Bourdieu với thuyết cấu trúc phát sinh ông” http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/9254-pierrebourdieu-voi-thuyet-cau-truc-phat-sinh-cua-ong.html 136 Trần Văn Tồn (2010), “Foucault diễn ngơn tính dục”, http://my.opera.com/toantranspl 137 Trần Văn Tồn (2013), “Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945” http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id =4184%3Av-mt-din-ngon-tinh-dc-trong-vn-xuoi-ngh-thut-vit-nam-t-uth-k-20-n-1945-&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi 138 Nguyễn Thanh Tú (2010), “Tiểu thuyết sử thi hôm – Những nét tìm tịi đổi mới” http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8749 139 Kiến Văn (2011), “Phan Tứ – niềm tin gắn bó đời” http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/van-hoa-the-thao-giai-tri/phantu-niem-tin-va-su-gan-bo-mot-doi/158511.html ... diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời chiến thời hậu chiến đặc điểm diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ Chương Thông điệp chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê. .. Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời chiến 25 1.4.2 Diễn ngôn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết thời hậu chiến 27 1.5 Hai bút danh – Hai chặng đường tiểu thuyết nhà văn Lê Khâm – Phan. .. tài “Diễn ngơn chiến tranh hịa bình tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ: Một nhìn lịch đại” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong luận văn này, nghiên cứu tiểu thuyết Lê Khâm – Phan Tứ góc nhìn diễn ngơn

Ngày đăng: 29/06/2021, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một nền sử thi hiện đại”, Tạp chí Văn học , (5), tr.17-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám – Một nền sử thi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
2. Lại Nguyên Ân (1997), “Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”, Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm và dư luận, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nhìn lại văn xuôi mười năm qua”", Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm và dư luận
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
3. M. Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôixepki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôixepki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4. M . Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch) (1993), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết , Nxb Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M . Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch)
Nhà XB: Nxb Trường viết văn Nguyễn Du
Năm: 1993
8. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập truyện ngắn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
9. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
10. Trương Đăng Dung (1998), Từ văn bản đến tác phẩm văn học , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
11. Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học , Nxb Quân đội nhân dân , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
12. Trần Trọng Đăng Đàn (1969), ““Gia đình má Bảy” và cách mạng miền Nam trong bước ngoặc lịch sử những năm 1960 – 1961”, Tạp chí Văn học , (7), tr.33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Gia đình má Bảy” và cách mạng miền Nam trong bước ngoặc lịch sử những năm 1960 – 1961”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Năm: 1969
13. Phan Cự Đệ (1973), “Tiểu thuyết “Mẫn và Tôi” của Phan Tứ”, Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết “Mẫn và Tôi” của Phan Tứ”, "Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1973
14. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 1), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 1)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
15. Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (tập 2)
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
16. Phan Cự Đệ (1995), “Năm mươi năm văn xuôi cách mạng 1945 – 1995”, Tạp chí Văn học , (4), tr.14-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm mươi năm văn xuôi cách mạng 1945 – 1995”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1995
17. Phan Cự Đệ (1997), “Mấy vấn đề lí luận của văn học hiện nay”, Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm và dư luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận của văn học hiện nay”, "Văn học 1975 – 1985 Tác phẩm và dư luận
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Hà Minh Đức (2012), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
19. Nguyễn Trung Đức (1993), “Tự sự nhiều người kể trong “Kí sự về một cái chết được báo trước” của G.G. Macket”, Tạp chí Văn học , (2), tr.63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự sự nhiều người kể trong “Kí sự về một cái chết được báo trước” của G.G. Macket”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Trung Đức
Năm: 1993
20. Nam Hà (1998), “Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?””, Tạp chí Văn nghệ quân đội , (11), tr.87-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trước hết cần phân biệt rõ “chiến tranh nào?””, "Tạp chí Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nam Hà
Năm: 1998
21. Tào Thị Hải (2006), Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố sử thi trong sáng tác của Phan Tứ
Tác giả: Tào Thị Hải
Năm: 2006
22. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
23. Lê Thị Đức Hạnh (1975), “Phan Tứ từ “Về làng” đến “Mẫn và tôi””, Tạp chí Văn học, (2), tr.120-128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Tứ từ “Về làng” đến “Mẫn và tôi””, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Thị Đức Hạnh
Năm: 1975

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w