Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
721 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GIÁO DỤC TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GIÁO DỤC TÁC ĐỘNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000-2013 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DIỆP GIA LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực, rõ ràng cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế TPHCM giúp trang bị kiến thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy hướng dẫn Tiến sĩ Diệp Gia Luật khuyến khích,chỉ dạy tận tình cho tơi suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn đơn vị: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài tỉnh Đồng sông Cửu Long hỗ trợ chia thông tin, cung cấp nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyễn Thị Ngọc Điệp – Trưởng phòng Trung học – Sở Giáo dục Đào tạo Long An hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song cịn hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Cơ sở lý thuyết tăng trường kinh tế mơ hình tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Lý thuyết cổ điển 1.1.2 Lý thuyết trường phái Keynes, mô hình Harrod-Domar 1.1.3 Lý thuyết tân cổ điển 1.1.4 Lý thuyết đại 11 1.2 Mối quan hệ giáo dục tăng trưởng kinh tế 12 Kết luận Chương 22 CHƯƠNG 2- TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TẠI CÁC TỈNH ĐBSCL 24 2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam ĐBSCL 24 2.1.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 24 2.1.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế Đồng sông Cửu Long 26 2.2 Thực trạng giáo dục đầu tư cho giáo dục tỉnh ĐBSCL 32 2.2.1 Thực trạng 32 2.2.2 Đánh giá 38 2.2.2.1 Thành tựu: 38 2.2.2.2 Những tồn .39 2.2.2.3 Nguyên nhân tồn 40 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2000-2013 43 3.1 Mơ hình nghiên cứu 43 3.2 Dữ liệu nghiên cứu mô tả biến 47 3.3 Phương pháp nghiên cứu 49 3.4 Kết kiểm định mối quan hệ 51 3.4.1 Kết kiểm định phương pháp random effect (REM) 51 3.4.2 Kết kiểm định phương pháp fixed effect (FEM) 52 3.4.3 Kiểm định để lựa chọn mơ hình thích hợp 53 3.4.3.1 Kiểm định Hausman 53 3.4.3.2.Kiểm định phương sai sai số thay đổi 54 3.4.3.2 Kiểm định Robust 55 Kết luận Chương 58 CHƯƠNG - KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Khuyến nghị 60 KẾT LUẬN CHUNG 64 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ: Cao đẳng ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐH: Đại học FEM: Mô hình tác động cố định GDMN: Giáo dục mầm non GDP: Tổng thu nhập quốc dân thực GDTX: Giáo dục thường xuyên GLS: Phương pháp bình phương tổng quát HS: Học sinh LITE_RATE: Tỷ lệ biết chữ NSNN: Ngân sách nhà nước REM: Mơ hình tác động ngẫu nhiên SECOND_SCHOOL: Tỷ lệ nhập học cấp trung học sở SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng VCCI: Phịng Thương mại Cơng Nghiệp Việt Nam WB5: Dự án Phát triển sở hạ tầng giao thông ĐBSCL XDCB: Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2012, 2013 2014 26 Bảng 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực ĐBSCL qua năm 27 Bảng 2.3 Tỷ lệ hoàn thành cấp tiểu học (%) qua năm học 33 Bảng 2.4 Tỷ lệ hoàn thành cấp trung học (%) qua năm 34 Bảng 3.1 Các biến độc lập, cách tính dấu kỳ vọng 44 Bảng 3.2 Mô tả biến phân tích thống kê 48 Bảng 3.3 Ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu 49 Bảng 3.4 Kết ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM) 52 Bảng 3.5 Kết ước lượng mơ hình tác động cố định (FEM) 53 Bảng 3.6 Kết kiểm định Hausman .54 Bảng 3.7 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi .55 Bảng 3.8 Kết ước lượng mô hình GLS 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tổng thu nhập quốc dân tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2010-2013 ( theo giá so sánh năm 1994) 28 Biểu đồ 2.2 Tổng nguồn vốn đầu tư XDCB cho giáo dục tỉnh ĐBSCL 36 Biểu đồ 2.3 Nguồn vốn chi thường xuyên cho ngành giáo dục 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Adam Smith Hình 1.2: Mơ hình tăng trưởng kinh tế tân cổ điển 10 Hình 1.3: Mơ hình tăng trưởng tân cổ điển có tiến cơng nghệ 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) đồng lớn, phì nhiều Đơng Nam Á giới, vùng sản xuất, xuất lương thực, vùng ăn trái nhiệt đới lớn Việt Nam ĐBSCL vùng đất quan trọng Nam Bộ nước phát triển kinh tế, hợp tác đầu tư giao thương với nước khu vực giới Trong năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL có bước phát triển đáng kể Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng đạt 9,98%, sản lượng lúa đạt 24 triệu tấn; xuất đạt 10 tỷ USD; thu nhập bình quân đầu người đạt 32 triệu đồng/người/năm; giải việc làm cho 394 nghìn lao động; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 9,2%, hộ cận nghèo cịn 6,5% Trong phát triển đó, giáo dục vùng nhìn nhận có vai trị quan trọng góp phần tích cực phát triển nguồn nhân lực cho thị trường lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa, địi hỏi kiến thức, kỹ thái độ người lao động phải đáp ứng yêu cầu theo chuẩn quốc tế để cạnh tranh với lao động nước khác, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế khu vực Như vậy, giáo dục nhà quản lý xã hội quan tâm họ giáo dục phát triển giúp tạo “hưng thịnh quốc gia” phát triển cho xã hội Do đó, giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” Tuy nhiên, tất quan điểm đó, chưa dựa sở nghiên cứu khoa học thực cách nghiêm túc, trở nên đáng tin cậy thường phán xét “cảm tính” Vì vậy, kết từ nghiên cứu khoa học cần thiết nhằm tạo sở cho việc đưa nhận định vấn đề xa ứng dụng vào việc thiết kế sách phù hợp Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2000-2013” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế cách kế thừa kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn trước để vận dụng vào tỉnh ĐBSCL với mục tiêu nghiên cứu sau đây: a Kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu, từ xác định yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBSCL b Từ kết mục tiêu 1, đề xuất giải pháp thuộc lĩnh vực giáo dục nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung tăng trưởng kinh tế yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2000-2013 Luận văn sử dụng số liệu dựa Niên giám thống kê Việt Nam, định giao kế hoạch vốn hàng năm tỉnh ĐBSCL Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp thực Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp định lượng phương pháp định tính Trong phương pháp định lượng, tác giả sử dụng công cụ thống kê toán với hỗ trợ phần mềm STATA, tiến hành chạy kiểm định mơ hình Từ đó, xác định yếu tố giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Phương pháp định tính sử dụng để thống kê, so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu liên quan, đề xuất ý kiến phù hợp Từ mơ hình lý thuyết đặt ra, số liệu phục vụ cho mơ hình nghiên cứu thu thập từ nguồn liệu thứ cấp từ Niên giám thống kê Việt Nam, Niên giám 61 đồng thời, vừa đáp ứng lợi ích vật chất, vừa khơi dậy kích thích giá trị tinh thần người dạy người học Có chính trợ cấp thỏa đáng để thu hút giáo viên cho vùng khó khăn, vùng biên giới Có chế độ bồi dưỡng cho giáo viên dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, điều góp phần giúp học sinh học yếu nắm kiến thức, hạn chế tình trạng bỏ học Tạo nguồn vốn lâu dài đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững giáo dục - đào tạo Ngoài nguồn kinh phí Trung ương cấp, tỉnh phải cấp đủ kinh phí cho giáo dục - đào tạo cần đẩy mạnh thực xã hội hóa giáo dục thơng qua biện pháp: + Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an tồn + Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục ngồi cơng lập đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Đổi quản lý giáo dục Thực cơng khai hố chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục tài sở giáo dục.Xây dựng quy chuẩn chung chất lượng đào tạo định hướng cụ thể xây dựng chương trình đào tạo Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập, kiểm định đánh giá sở giáo dục Việc đổi phương pháp phải phù hợp với đặc điểm địa phương đối tượng người học cấp học bậc học 62 Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, cơng nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, cơng bố cơng khai kết kiểm định Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo công bố công khai kết phương tiện thông tin đại chúng Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tiến tới thực chế độ hợp đồng thay cho biên chế trình tuyển dụng sử dụng giáo viên, giảng viên viên chức khác để tạo cạnh tranh lành mạnh ý thức phấn đấu đội ngũ nhà giáo Tiếp tục tăng cường đội ngũ nhà giáo cho sở giáo dục để đến năm 2020 có đủ giáo viên thực giáo dục toàn diện, dạy học mơn học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học buổi/ngày phổ thông; đảm bảo tỷ lệ giáo viên lớp, học sinh giáo viên Có sách học bổng đặc biệt để thu hút học sinh giỏi vào học trường sư phạm Thực đổi toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm, từ mơ hình đào tạo tới nội dung phương pháp đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ giáo viên vững vàng kiến thức khoa học kỹ sư phạm Tổ chức chương trình đào tạo đa dạng nhằm nâng cao chuẩn trình độ đào tạo cho đội ngũ nhà giáo Tăng cường khóa bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên theo chương trình tiên tiến, chương trình hợp tác với nước ngồi để đáp ứng nhiệm vụ nhà giáo tình hình mới.Có sách khuyến khích thực đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng Rà soát, xếp lại đội ngũ cán quản lý giáo dục; xây dựng lực lượng cán quản lý tận tâm, thạo việc, có lực điều hành; xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục; có chế độ đãi ngộ xứng đáng đội ngũ cán quản lý Khuyến khích sở giáo dục ký 63 hợp đồng với nhà giáo, nhà khoa học có uy tín kinh nghiệm nước quản lý điều hành sở giáo dục Gắn đào tạo với nhu cầu xã hội định hướng phát triển chung Xây dựng chương trình, lập kế hoạch đào tạo nghề nghiệp nhằm thực có hiệu việc cung cấp nhân lực trực tiếp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia vào trình xây dựng thực chương trình đào tạo, lựa chọn nhân lực phù hợp với tiêu chí, ngành nghề riêng doanh nghiệp Quy định trách nhiệm chế phù hợp để mở rộng hình thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp đào tạo, sử dụng nhân lực nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tổ chức tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo nhu cầu ngành nghề lĩnh vực mũi nhọn mà địa phương hướng tới Đồng thời có sách ưu tiên khuyến khích cho sinh viên sau trường làm việc, cống hiến cho tỉnh nhà Điều mặt góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, mặt khác đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương 64 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu nhằm đánh giá yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2000-2013 Tác giả có kết luận sau: Thứ nhất, mơ hình yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBSCL tuân theo lý thuyết tăng trưởng mơ hình yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng nước khác giới Thứ hai, nghiên cứu đầu tư công chi tiêu cơng cho giáo dục có tác động động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBCSCL, tác giả kiến nghị tỉnh cần tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị trường học, đảm bảo đáp ứng cầu xã hội Đồng thời, tác giả đề xuất sách nhằm hỗ trợ cho giáo viên, học sinh vùng khó khăn, có sách thu hút học sinh, sinh viên trường làm việc địa phương Bên cạnh đó, nghiên cứu phát rằng, tỷ lệ nhập học cấp trung học phổ thơng tiểu học có tác động nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ nhập học cấp trung học sở lại có tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế Đối với kết tác giả đề xuất cần xem xét đến số lượng học sinh bỏ học học sinh lại lớp vào trường học lại làm tăng tỷ lệ nhập học Đồng thời, tác động nghịch chiều cảnh báo hiệu đào tạo hệ thống giáo dục tỉnh ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung Từ đây, tác giả đề xuất giải pháp như: đổi quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, gắn đào tạo với nhu cầu xã hội Cuối cùng, trình thực hiện, tác giả nhận thấy nghiên cứu tồn nhiều hạn chế chưa khắc phục là: nghiên cứu này, tác giả xét tới mối quan hệ tức thời chưa có từ nghiên cứu trước không chắn cách lựa chọn độ trễ tối ưu liệu mảng Tác giả mong muốn nghiên cứu xét tới tác động độ trễ lý luận lựa chọn độ trễ phù hợp Đồng thời, theo nghiên cứu trước biến đưa vào bao gồm 65 biến số năm học, nhiên hạn chế số liệu thống kê nên tác giả không thu thập được số năm học tỉnh Tác giả mong muốn nghiên cứu xét tới biến số năm học tỉnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu nước: Ngô Thắng Lợi, 2012 Giáo trình Kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Võ Hùng Dũng, 2012 Số liệu kinh tế Đồng sông Cửu Long 20012011 Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nghiên cứu nước * Tài liệu trích dẫn trực tiếp Abbas, Q., Foreman-Peck, J., 2008 Human capital and economic growth: Pakistan,1960–2003 The Lahore Journal of Economics 13, 1–27 Abdul Jabbar Abdullaha, 2013 Education and Economic Growth in Malaysia: The Issues of Education Data Procedia Economics and Finance ( 2013 ) 65 – 72 Abdullah, H A., 2000) The Relationship between Government Expenditure and Economic growth in Saudi Arabia Journal of Administrative science vol 12(2), pp.173-191 Abu, N and Abdullah, U, 2010 Government Expenditure and Economic Growth in Nigeria, 1970–2008: A Disaggregated Analysis Business and Economic Journal, Vol Retrieved on 11/6/2010 fromhttp://astonjournals.com/bej Barro, R J,1991 Economic growth in a cross-section of countries Quarterly Journal of Economics,106, 407–443 Benhabib, J., & Spiegel, M M, 1994 The role of human capital in economic development: Evidence from aggregate cross-country data Journal of Monetary Economics, 34, 143–173 Camelia Burja, Vasile Burja, 2013 Education’s Contribution to Sustainable Economic Growth in Romania Procedia - Social and Behavioral Sciences 81 ( 2013 ) 147 – 151 Devarajan, S., Swaroop, V., Zou H., 1996.The consumption of Public Expenditure and Economic Growth Journal of Monetary Economics, Vol 37, pp.313344 Iqbal, Z., Zahid, G.M., 1998 Macroeconomic determinants of economic growth in Pakistan The Pakistan Development Review 37, 125–148 10 Komain, J and Brahmasrene, T, 2007 The relationship between government expenditures and economic growth in Thailand Journal of Economics and Economic Education Research, Vol 8(1), pg 93-104 Lawal, _ Abiodun and Wahab, T Iyiola, 2011 Education and Economic Growth: The Nigerian Experience Journal of Emerging Trends in Economics and Management Sciences (JETEMS) (3): 225-231 11 Liu, C., and Armer M 1993 Education’s effect on economic growth in Taiwan Comparative Education Review, 37( 3), 304-321 12 M Shafiqur Rahman, 2013 Relationship among GDP, Per Capita GDP, Literacy Rate and Unemployment Rate British Journal of Arts and Social Sciences ISSN: 2046-9578, Vol.14 NoII (2013) 13 Mehmet Mercana, Sevgi Sezer, 2014 The effect of education expenditure on economic growth: The case of Turkey Procedia - Social and Behavioral Sciences 109 ( 2014 ) 925 – 930 14 Nunez, A, 2003 Government expenditure on education, economic growth and long waves: the case of Portugal, Paedagogica Historica International Journal of the History of Education, 39 (5) 15 Permani, R., 2009 ‘The Role of Education in Economic Growth in East Asia: A Survey’, Asian-Pacific Economic Literature 23(1) (available online at (restricted access) http://www3.interscience.wiley.com/journal/122369303/abstract) 16 Sharmistha Self a, Richard Grabowski, 2004 Does education at all levels cause growth? India, a case study Economics of Education Review 23 (2004) 47–55 17 Sharmistha Selfa, Richard Grabowskib, 2003 Education and long-run development in Japan Journal of Asian Economics 14 (2003) 565–580 18 Zhang, C., Zhuang, L., 2011 The composition of human capital and economic growth:evidence from China using dynamic panel data analysis China Economics Review 22, 165–171 * Tài liệu trích dẫn gián tiếp Adenuga, A O and Otu M F, 2006 Economic Growth and Human Capital Bank of Nigeria, 44(3), September Afshar, M (2009) Education Investment and Economic Growth Relationship in Turkey AnadoluUniversity Journal of Social Sciences Cilt:9, Sayı : 1, ss.85-98 Afzal, M., Farooq, M.S., Ahmad, H.K., Begum, I., Quddus, M.A., 2010 Relationship be-tween school education and economic growth in Pakistan: ARDL bounds testing approach to cointegration Pakistan Economic and Social Review 48, 39–60 Ahsan, S., Kwan, A and Sahni, B, 1989 Causality between Government Consumption Expenditures and National Income: OECD Countries Public finance 44(2), pp 204-224 Akram, Muhammad and Khan, Faheem Jehangir, 2007 Public Provision of Education and Government Spending in Pakistan PIDE Working Papers, No.40 Atkinson, A B., and Brandolini, A., 2001 Promise and Pitfalls in the Use of ‘Secondary’ Datasets: Income Inequality in OECD Countries as a Case Study Journal of Economic Literature 39(3), p 771-99 Azariadis, Costas Allan Drazen, 1990 Threshold Externalities in Economic Development Quarterly Journal of Economics, vol 105, no.2, May 1990 Barro, R and J.W Lee, 1993 International Comparisons of Educational Attainment Journal of Monetary Economics 32, p 363-94 Barro, R J, 1991 Economic growth in a cross section of countries Quarterly Journal of Economics (CVI) 2, 407–444 10 Barro, R J and Sala-i-Martin, X, 1995 Economic Growth New York: McGraw Hill Breusch, T S and Pagan, A R (1979) A simple test for heteroscedasticity and random coefficient variations Econometrica 47, 1287–1294 11 Barro, R J., and Sala-i-Martin, X, 1992 Public Finance in Models of Economic Growth Review of Economic Studies, vol 59, pp 645-661 12 Barth, J R., Kelleher, R E and Russek, F S, 1990 The Scale of Government and Economic Activity Southern Economics Journal, Vol 13, pp 142183 13 Becker, G S, 1967 Human Capital and the Personal Distribution of Income: An Analytical Approach Ann Arbor, University of Michigan, Woytinsky Lecture 14 Beskaya, Savas and Samilogi, 2010 The Impact of Education on Economic Growth in Turkey Süleyman Demirel University Faculty of Economics Magazine, Volume: 15, Issue: 3, ss.43-62 15 Bils, M., & Klenow, 1998 Does schooling cause growth or the other way around? NBER Working Paper, No 6393 16 Bosworth Collins, 2003 The Empirics of Growth: An Update Brookings Panel on Economic Activity, September 4-5, 2003 17 Brist, Lonnie E and Arthur J Caplan, 1999 More Evidence on the Role of Secondary Education in the Development of Lower-Income Countries: Wishful Thinking or Useful Knowledge Economic Development and Cultural Change 48(1), 155-176 18 Brons, M and Nijkamp, P, 1999 Growth Effects of Fiscal Policies Tinbergen Discussion paper, Amsterdam, Vrije Universiteit 19 Dahlin, B G.,2005 The Impact of Education on Economic Growth: Theory, Findings and Policy Implications Working Paper, DukeUniversity 20 Dar Atul Amir Khalkhali, 2002 Government size, factor accumulation, and economic growth: Evidence from OECD countries Journal of Policy Modeling, Elsevier 21 Deniz Zeyrep and Dugruel A Suut, 2008: “Disaggregated Education Data and Growth”, Some Facts from Turkey and Mena Countries 22 Dickey, D A and Fuller, W A, 1981 Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root Econometrica, 49 (4): 1057-1072 23 Economist, 1997 Education and the Wealth of Nations; Who’s Top? March 29, pp 21–23 24 Fajingbesi, A A., Odusola, A F., 1999 Public Expenditure and Growth A Paper Presented at a Training Programme on Fiscal Policy Planning Management in Nigeria, Organized by NCEMA, Ibadan, Oyo state, pp.137-179 25 Fuente, Angel de la, 2006 Education and Economic Growth: A Quick review of the evidence and some Policy Guidelines A Paper Presented “Globalization and Challenges for Europe and Finland” organised by the Secretariat of the Economic Council 26 Godo, Y., & Hayami, Y, 1999 Accumulation of education in modern economic growth: A comparison of japan with the united states (Working Paper) Asian Development Bank, 1999 27 Granger, C W J, 1983 Co-integrated variables and error-correcting models (Economics Department Discussion Paper No 83-13a).San Diego, CA: University of California 28 Griliches, Z., 1997 Education, human capital, and growth: a personal perspective Journal of Labour Economics 15, S330–S344 29 Hanushek, Eric A., and Dennis D Kimko, 2000 Schooling, Labor-Force Quality, and the Growth of Nations American Economic Review, 90(5): 1184-1208 30 Hirsch Sulis, 2003 Schooling, Production Structure and Growth: An Empirical Analysis on Italian Regions Rivista Italiana degli Economisti, Vol 3, No 12, 2009 31 Ito, T and Krueger, A O (eds), 1995 Growth Theories in Light of the East Asian Experience.Chicago and London: University of Chicago Press and NBER 32 Johansen, S and Juselius, K, 1990 Maximum Likelihood Estimation and Inference on Cointegration–With Application to the Demand for Money.Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52(2), 169-211 33 Jones, C, 1998 Introduction to economic growth New York: W.W Norton Co., 1998 34 Josaphat, P K and Oliver M, 2000 Government Spending and Economic Growth in Tanzania, 1965-1996: CREDIT Research Paper 35 Kar and Agir, 2003 Human Capital and Economic Growth in Turkey: Causality Test Paper II National Information and Economy Management Congress, 17 - 18 May 36 Keynes JM, 1936 The General Theory of Employment, Interest and Money, Vol 7, Cambridge: MacMillan 37 Knowles, S., & Lorgelly, 2002 Are educational gender gaps a brake on economic development? Some cross-country empirical evidence Oxford Economic Papers, 54,118–149 38 Kowalski E, 2000 Determinants of Economic Growth in East Asia: A Linear Regression Model Honors Projects Paper 74 39 Lau, L J., Jamison, D T., & Louat, F F,1991 Education and productivity in developing countries: an aggregate production function approach In Policy Research Working Papers, WPS 612 Washington, DC: The World Bank 40 Lee, C C, 2005 Energy consumption and GDP in developing countries: A cointegrated panel analysis Journal of Energy Economics, 27: 415- 427 41 Leeuwen, van B., 2007 Human Capital and Economic Growth in India, Indonesia, and Japan: A Quantitative Analysis, 1890–2000 42 Levine, R and D Renelt, 1992, “A sensitivity analysis of cross-country growth regressions, American” Economic Review 82, 942–963 43 Loening, Josef & Rao, B Bhaskara & Singh, Rup, 2010 Effects of schooling levels on economic growth: time-series evidence from Guatemala MPRA Paper 25105, University Library of Munich, Germany, revised 16 Sep 2010 44 Lorgelly, P K., Knowles, S., & Owen, D, 2001 Barro’s fertility equations: the robustness of the role of female education and income Applied Economics, 33, 1065–1075 45 Lucas, R E, 1988 On the mechanics of economic development Journal of Monetary Economics, 22, 3–42 46 Lucas, R E, 1990 Why doesn’t capital flow from rich to poor countries? American Economic Review, 80, 92–96 47 Lutz, W and Goujon, A, 2001 The world’s changing human capital stock: Multi-state population projections by educational attainment Population and Development Review 27(2): 323-339 48 M Hashem Pesaran, Yongcheol Shin And Richard J Smith, 2001 Bounds testing approaches to the analysis of level relationships Journal Of Applied Econometrics J Appl Econ 16: 289–326 (2001) 49 Kwabena Gyimah-Brempong, 2010 Education and Economic Development in Africa The 4th African Economic Conference, October 27-29, 2010 50 Maku, O.E, 2009 Does Government Spending Spur Economic Growth in Nigeria? Munich Personal RePEc Archive Retrieved on 13/8/2010 from MPRA Paper no 17941 51 Mankiw, G.N., Romer, D., Weil, D.N., 1992 A contribution to the empirics of economic growth Quarterly Journal of Economics 107, 407–437 52 Mark Bils & Peter J Klenow, 1998 "Does Schooling Cause Growth or the Other Way Around?," NBER Working Papers 6393, National Bureau of Economic Research, Inc 53 Milanovic, B, 2006 Inequality and determinants of earnings in Malaysia, 1984-1997 Asian Economic Journal, 20(2), 191-216 54 Muhlis, B and Hakan, C, 2003 Causality between public expenditure and economic growth: The Turkish case Available at 55 Odedokun, M.O, 1997 Relative effects of public versus private investment spending on economic efficiency in developing countries Journal of Applied Economics 56 Okoh S.E N 1980 “Education as a Source of Economic Growth and Development” The Journal of Negro Education, Howard University (Washington D.C., Vol XLIX, No 2, pp 203 – 206) 57 Kwabena Gyimah-Brempong, 2010 Education and Economic Development in Africa The 4th African Economic Conference, October 27-29, 2010 58 Pritchett, L, 1996 Where has all the education gone? World Bank Working Paper, No 1581 59 Ramazan Sari, And Ugur Soytas, 2006 Income and Analysis Education Economics Vol 14, No 2, 181–196, June 2006 60 Romer, P M, 1990 Endogenous technological change Journal of Political Economy, 98, S71–S102 61 Romer, P M,1989 What determines the rate of growth and technological change? In Policy Research Working Paper, WPS 279 Washington, DC: The World Bank 62 Rose, L C and Gallup, A M, 1998 Gallup Poll of the public's attitudes toward the public schools The 30th annual Phi Delta Kappa September: 41–53 Sept 63 Rudra Prakash Pradhan, Education and Economic Growth in India: Using Error Correction 64 Self Grosskopf , 2000 Growth, Human Capital, and TFP Southern IllinoisUniversity Working Paper 65 Serge Coulombe, Jean-Franc¸ois Tremblay, 2006 Literacy and Growth Topics in Macroeconomics Volume 6, Issue 66 Shahbaz, M., Iqbal, A., Butt, M.S., 2011 Testing causality between human developmentand economic growth: a panel data approach International Journal of Education Economics and Development 2, 90–102.Nakamura, J I, 1981 Human capital accumulation in premodern rural Japan Journal of Economic History, 61, 263– 281 67 Simsek Kadilar, 2010 Human capital in Turkey, Causality Analysis of the Relationship Between Exports and Economic Growth CumhuriyetUniversity, Faculty of Economics Magazine, Volume: 11, Issue: 1, ss.115-140 68 Solow, R.M., 1956 A contribution to the theory of economic growth Quarterly Journal of Economics 70, 65–94 69 Stevens Ph., Weale M, 2004 Education and Economic Growth, in International Handbook on the Economics Publishing,UK,164-188 of Education, Edward Elgar 70 Tajudeen Egbetunde, Ismail O Fasanya, 2013 Public Expenditure and Economic Growth in Nigeria: Evidence from Auto-Regressive Distributed Lag Specifi cation Zagreb International Review of Economics & Business, Vol 16, No 1, pp 7992 71 Telatar, O ve Terzi, H, 2010 Population and Economic Growth Effects of Education: A Study on Turkey AtaturkUniversity, Faculty of Economics Magazine, Volume: 24, Issue: 2, ss.197-214 72 Temple, J, 1999 The new growth evidence Journal of Economic Literature, 37, 112–156 73 Temple, J, 2001 Generalizations that aren’t? Evidence on education and growth European Economic Review, 45, 905–918 74 Theodore W Schultz, 1961 Investment in Human Capital The American Economic Review Vol.51, No (March.,1961), pp 1-17 75 Vaman S Desai, 2012 Importance of literacy in india’s economic growth Aishwarya A-16, A-Wing IIT Market, Powai, Mumbai- 400076 E-mail- vmndesai1@gmail.com 76 W J Waines, 1963 The Role of Education in the Development of Underdeveloped Countries The Canadian Journal of Economics and Political Vol 29, No (Nov., 1963), pp 437-445 77 W Schultz, 1988, Education Investments and Returns, in (eds.) H Chenery and T.N Srinivasan, Handbook of Development Economics, Vol 1, Chap.13, Amsterdam: North Holland Publishing Co 78 Walter W McMahon,1998 Education and Growth in East Asia Economics of Education Review, Vol 17, No 2, pp 159–172 79 Webber, D.J., 2002 Policies to stimulate growth: shouldwe invest in health or education? Applied Economics 34, 1633–1643 10 ...BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GIÁO DỤC TÁC ĐỘNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI... cứu thực nghiệm tác động yếu tố giáo dục tác động đến tăng trưởng kinh tế tỉnh ĐBSCL giai đoạn 2000-2013, qua nhận dạng yếu tố giáo dục có ý nghĩa tác động đến tăng trưởng kinh tế 43 CHƯƠNG NGHIÊN... Trong lập luận yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế quan hệgiữa chúng, D Ricacđo coi đất đai, lao động vốn yếu tố tăng trưởng kinh tế Nhưng theo ông, yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế đất