Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​

87 7 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh hại chính trên cây keo tai tượng (acacia mangium willd ) tại huyện trấn yên, tỉnh yên bái​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM KỲ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY KEO TAI TƢỢNG (Acacia mangium Willd., 1860) TẠI HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÀNH TUẤN TS LÊ VĂN BÌNH Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng N n 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả Phạm Kỳ Sơn ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp, nhận ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình thầy, gi o, gia đình đồng nghiệp Nhân dịp cho tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới c c quan, tổ chức c nhân: Ban gi m hiệu, phòng Đào tạo sau đại học c c thầy cô gi o Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành kho đào tạo; TS Nguyễn Thành Tuấn, TS Lê Văn Bình gi o viên hướng dẫn khoa học định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn; Lãnh đạo Ủy ban nhân dân c c xã địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi để thực điều tra ngoại nghiệp; Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong muốn nhận đóng góp ý kiến quý b u c c thầy cô gi o, c c nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! N n 29 tháng 10 năm 2019 Tác giả Phạm Kỳ Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu bệnh hại Keo giới 1.1.1 Thành phần bệnh hại Keo 1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo 1.1.3 C c biện ph p phòng trừ bệnh hại Keo 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu bệnh hại Keo Việt Nam .7 1.2.1 Thành phần bệnh hại Keo 1.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo 1.2.3 C c biện ph p phòng trừ bệnh hại Keo 10 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 2.1 Điều kiện tự nhiên 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Địa hình, địa mạo 15 2.1.3 Khí hậu 15 2.1.4 Thủy văn 16 2.2 C c nguồn tài nguyên 17 2.3 Đặc điểm kinh tế-xã hội 21 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 iv 3.2 Đối tượng nghiên cứu 29 3.3 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3.1 Phạm vi nội dung 29 3.3.2 Phạm vi không gian 29 3.3.3 Phạm vi thời gian 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Điều tra thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên B i 30 3.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh th i bệnh hại Keo tai tượng 30 3.4.3 Nghiên cứu thử nghiệm số biện ph p phịng trừ bệnh hại Keo tai tượng 30 3.5 Phương ph p nghiên cứu 30 3.5.1 Phương ph p điều tra thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 30 3.5.2 Phương ph p nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 34 3.5.3 Phương ph p nghiên cứu số biện ph p phịng trừ loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 43 4.2 Đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 47 4.2.1 Một số đặc điểm sinh học bệnh hại Keo tai tượng Trấn Yên 47 4.2.2 Một số đặc điểm sinh th i loại bệnh hại Keo tai tượng 52 v 4.3 Nghiên cứu số biện ph p phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 54 4.3.1 Phịng trừ bệnh hại biện ph p Lâm sinh 54 4.3.2 Kết thử nghiệm hiệu lực biện ph p sinh học hóa học phịng trừ bệnh chết héo phịng thí nghiệm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng Trấn Yên 43 Bảng 4.2: Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây hại Keo tai tượng Trấn Yên .46 Bảng 4.3: Kết đ nh gi hoạt tính gây bệnh c c chủng nấm Ceratocystis 47 Bảng 4.4: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang nhiệt độ 51 Bảng 4.5: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang độ ẩm 51 Bảng 4.6: Tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm c c thang pH 52 Bảng 4.7: Bệnh chết héo Keo tai tượng theo mật độ .53 Bảng 4.8: Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến bệnh hại 54 Bảng 4.9: Kết phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng biện ph p lâm sinh 55 Bảng 4.10: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 56 Bảng 4.11: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 58 Bảng 4.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng thuốc hóa học c c cơng thức thí nghiệm 59 Bảng 4.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng 61 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Rừng Keo tai tượng năm tuổi .45 Hình 4.2: Cây Keo tai tượng năm tuổi 45 Hình 4.3: Rễ Keo tai tượng bị đổi màu 45 Hình 4.4: Gốc Keo tai tượng bị đổi màu .45 Hình 4.5: L gây bệnh nhân tạo .48 Hình 4.6: L gây bệnh nhân tạo .48 Hình 4.7: Cành gây bệnh nhân tạo 48 Hình 4.8: Cành gây bệnh nhân tạo 48 Hình 4.9: Triệu chứng bị bệnh chết héo 50 Hình 4.10: Vỏ vết bệnh màu đen 50 Hình 4.11: Gỗ bị biến màu nấm xâm nhiễm 50 Hình 4.12: Cơ quan sinh sản nấm gây bệnh 50 Hình 4.13: Thể nấm 50 Hình 4.14: Sợi nấm bào tử nấm 50 Hình 4.15: Hiệu lực chế phẩm sinh học bệnh Keo tai tượng .57 Hình 4.16: Hiệu lực thuốc hóa học bệnh Keo tai tượng .60 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) loài trồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thích nghi với hầu hết c c điều kiện lập địa Cây Keo loài đa t c dụng, sinh trưởng nhanh, cho loài cố định đạm, cải tạo đất, trồng hỗn giao với nhiều loài trồng kh c Tại tỉnh Yên B i, Keo trồng chủ yếu với mục tiêu cung cấp gỗ lớn, gỗ Keo sử dụng để đóng đồ gia dụng, cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, làm v n gỗ, Theo số liệu kiểm kê rừng tỉnh Yên B i, tính đến th ng 12 năm 2015 diện tích Keo tai tượng, Keo lai Keo l tràm tỉnh 54.615 Tuy nhiên, địa bàn huyện Trấn Yên bị c c loại bệnh thối rễ, bệnh chết héo, bệnh loét thân, Các loại bệnh làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, ph t triển có khả làm chết Theo kết điều tra thành phần bệnh hại Lâm nghiệp Cục Bảo vệ thực vật, địa tỉnh Yên B i xuất c c loại bệnh hại bệnh chết héo, bệnh chết ngược, bệnh khô cành ngọn, bệnh thối rễ, Trong loại bệnh có bệnh chết héo, bệnh khô cành loại bệnh nguy hiểm Đây loại bệnh lần xuất gây hại mạnh c c xã huyện Trấn Yên tỉnh Yên B i, đến chưa có biện ph p phịng trừ có hiệu Theo kết kiểm tra rừng Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Yên B i địa bàn huyện Trấn Yên xuất bệnh chết héo, bệnh loét thân , loại bệnh xuất khả gây hại nguy hiểm Đối với bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp bệnh gây hại c c lồi Keo Tại Indonexia, có hàng nghìn hécta rừng Keo bị chết héo c c loài nấm Ceratocystis sp gây hại Năng suất trung bình rừng trồng giảm từ 22-35m3/ha/năm xuống 15m3/ha/năm (Carroline, 2015) Tại Malaysia, bệnh chết héo nấm Ceratocystis sp gây hại gây tổn thất lớn cho ngành Lâm nghiệp nước Trước diễn biến cho thấy, với tăng lên diện tích trồng rừng Keo dần xuất nhiều loại bệnh hại nguy hiểm, chiều hướng bệnh ph t triển nhanh địa bàn huyện, hậu chưa lường hết việc phịng trừ gặp nhiều khó khăn, chưa x c định nguyên nhân gây bệnh (tên loài vật gây bệnh), chưa nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th i học, quy luật ph t sinh, ph t triển bệnh biện pháp phòng trừ bệnh hại Chính lý đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái thử nghiệm biện pháp phịng trừ bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái” thực cần thiết, nhằm cung cấp c c thông tin bệnh hại, làm sở khoa học cho việc quản lý bệnh hại có hiệu 57 Vaccino AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus đồng nano Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g cho thực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng trường ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.15: Hiệu lực chế phẩm sinh học bệnh Keo tai tƣợng phịng thí nghiệm 4.3.2.2 Kết thứ n h ệm h ệu lực b ện pháp s nh học trừ bệnh chết héo Keo ta tượn n o h ện trườn Từ kết thử nghiệm phịng thí nghiệm chọn chế phẩm sinh học AT Vaccino AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus đồng nano chế phẩm Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x10 CFU/g cho thực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng ngồi trường thơn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên Cụ thể chế phẩm sinh học tiến hành phun ô tiêu chuẩn ô đối chứng (Không phun) Tiến hành phun vào 58 buổi s ng sớm chiều tối (nếu trời không mưa), thời gian thực th ng từ th ng đến th ng Kết tính to n trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng chế phẩm sinh học trƣờng TT Loại thuốc AT AT Chaetomium, trichoderma, bacillus nano Ketomium Chaetomium cupreum CFU/g Đối chứng không phun Lsd Fpr Ghi chú: Lsd: Khoảng sai dị; Fpr: Xắc xuất Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ bị hại mức độ bị bệnh Keo tai tượng thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên sau phun chế phẩm chế phẩm AT Vaccino AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus đồng nano sau tháng đạt hiệu cao, cụ thể trước phun tỷ lệ bị Vaccino Cu 59 bệnh 27,53 sau phun tỷ lệ bị bệnh giảm xuống 20,64; mức độ bị bệnh trước phun 0,50 sau phun giảm xuống 0,35 Đối với chế phẩm Ketomium có Chaetomium cupreum 1,5x106 CFU/g trước phun tỷ lệ bị bệnh 27,89 sau phun tỷ lệ bị bệnh giảm xuống 22,60; mức độ bị bệnh trước phun 0,52 va sau phun giảm xuống 0,35 Cịn đối chứng khơng phun tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh ngày tăng lên 4.3.2.3 Kết thử n h ệm h ệu lực b ện pháp hóa học phịn trừ bệnh chết héo Keo ta tượn tron phịn thí n h ệm Kết phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng thuốc hóa học phịng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Kết tính to n trình bày Bảng 4.12 Hình 16 Bảng 4.12: Hiệu lực phịng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng thuốc hóa học cơng thức thí nghiệm TT Lặp Lặp Lặp TB Fpr Ghi chú: CT1: Dr Green; CT2: Revus opti 440SC; CT3: Tilt super 300EC; CT4: Ridomin gold Từ kết cho thấy phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng phòng thí nghiệm thuốc hóa học có hiệu tốt, sau ngày thử nghiệm thuốc Tilt super 300EC chứa hoạt chất Difenoconazole 150 g/l + propiconazole 150g/l cho hiệu lực tốt (đường kính vịng ức chế đạt 41,09 60 mm), thuốc Ridomin gold có hoạt chất Metalaxyl M 40 g/kg + mancozeb 640g/kg cho kết tốt tương đương Tuy nhiên thuốcTilt super 300EC chọ hiệu lực tốt qua theo dõi cho thấy thuốc Tilt super 300EC cho hiệu lực ức chế lâu dài hệ sợi nấm ph t triển thưa Vì chọn thuốc Tilt super 300EC Ridomin gold để thử nghiệm phịng trừ ngồi trường Đối chứng CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.16: Hiệu lực thuốc hóa học bệnh Keo tai tƣợng phịng thí nghiệm 4.3.2.4 Kết thứ n h ệm h ệu lực b ện pháp hóa học trừ bệnh chết héo Keo ta tượn n o h ện trườn Từ kết thử nghiệm phịng thí nghiệm chọn thuốc Tilt super 300EC chứa hoạt chất Difenoconazole 150 g/l + propiconazole 150g/l cho hiệu lực tốt (đường kính vịng ức chế đạt 41,09 mm), thuốc Ridomin gold có hoạt chất Metalaxyl M 40 g/kg + mancozeb 640g/kg cho thực 61 phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng trường thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên Cụ thể chế phẩm sinh học tiến hành phun ô tiêu chuẩn ô đối chứng (Không phun) Tiến hành phun vào buổi s ng sớm chiều tối (nếu trời không mưa), thời gian thực th ng từ th ng đến th ng Kết tính to n trình bày Bảng 4.13 Bảng 4.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh chết h o Keo tai tƣợng thuốc hóa học ngồi trƣờng TT Loại thuốc Tilt super 300EC Ridomin gold Đối chứng không phun Lsd Fpr Ghi chú: Lsd: Khoảng sai dị; Fpr: Xắc xuất Từ kết bảng cho thấy tỷ lệ bị hại mức độ bị bệnh Keo tai tượng thôn 3, xã Việt Cường, huyện Trấn Yên sau phun thuốc hóa học Tilt super 300EC sau tháng đạt hiệu quả, cụ thể trước phun tỷ lệ bị bệnh 26,89 sau phun tỷ lệ bị bệnh giảm xuống 22,89; mức độ bị bệnh trước phun 0,75 va sau phun 0,45 Đối với thuốc Ridomin gold hiệu giảm trước phun tỷ lệ bị bệnh 27,50 sau phun tỷ lệ bị bệnh giảm xuống 24,5,89 ; mức độ bị bệnh trước phun 0,78 va sau phun 0,55 Còn đối chứng tỷ lệ bị bệnh mức độ bị bệnh ngày tăng lên 62 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết lu n Về th nh phần bệnh hạ Keo tai tượn : khu vực nghiên cứu có 10 loại bệnh nguyên nhân gây bệnh hại kh c Trong có loại bệnh hại l , loại bệnh hại rễ, loại bệnh hại thân, cành, rễ loại hại thân Trong 10 loại bệnh hại bệnh chết héo Keo tai tượng nấm Ceratocystis manginecans gây loại bệnh hại Đặc đ ểm s nh học nấm â bệnh hạ chính: Hệ sợi nấm ngắn thưa, ban đầu hệ sợi màu trắng sau chuyển sang màu x m xanh già chuyển sang màu nâu đen, sợi nấm ngắn xù mỏng Sau vài ngày nuôi cấy bắt đầu xuất thể bào tử nấm bệnh Thể nấm hình cầu gần cầu, màu đen, có đường kính từ 149 - 275 µm chiều rộng từ 95- 192 µm, cổ thể có chiều dài 250 – 658 µm Bên cổ thể có nhiều sợi sếp dọc theo chiều dài cổ, phía miệng cổ hở dạng tua rua vị trí ph t c c bào tử hữu tính Bào tử hữu tính có hình mũ có chiều rộng từ 2,1 – 4,7 µm, chiều dài từ 4,5 - 9,0 µm Bào tử vơ tính sinh từ sợi sơ sinh có hình trụ có chiều rộng từ 1,8 – 4,5 µm chiều dài từ 11,7 – 17,9 µm, bào tử vơ tính sinh từ sợi thứ sinh có hình trống chiều rộng từ 2,7 – 6,0 µm chiều dài từ 4,5 – 10,5 µm Đặc đ ểm s nh thá nấm bệnh hạ chính: nấm Ceratocystis manginecans sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ từ 20 - 300C Sợi nấm sinh trưởng tốt 80% - 90% Độ pH từ - tốc độ sinh trưởng hệ sợi nấm tốt Mật độ thấp tỷ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh vật gây bệnh Keo tai tượng thấp Tỷ lệ bị bệnh mức độ gây bệnh cao vào th ng 10 nhiệt độ trung bình 28,20C, độ ẩm 73% Kết thử n h ệm m t số b ện pháp phòn trừ bệnh hạ chính: Lựa 63 chọn mật độ trồng rừng hợp lý từ 1.300 – 2000 cây/ha, đồng thời tiến hành tỉa thưa, tiêu hủy bệnh Chế phẩm sinh học AT Vaccino AT Cu có Zn, Chaetomium, trichoderma, bacillus đồng nano cho thực phòng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng cao Thuốc Tilt super 300EC có hiệu lực phịng trừ bệnh chết héo Keo tai tượng tốt Tồn Thí nghiệm nghiên cứu khả phịng trừ bệnh khơ héo Keo tai tượng chủ yếu tiến hành điều kiện phòng thí nghiệm, điều kiện thực tế cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu sâu vật gây bệnh, mối quan hệ vật gây bệnh với điều kiện sinh th i để có biện ph p phịng trừ có hiệu Tiếp túc tiến hành thử nghiệm phòng trừ bệnh rừng kinh doanh Keo tai tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Nguyễn Minh Chí, Nguyễn Văn Nam Phạm Quang Thu (2016), Sử dụn dịch ch ết từ Keo tr m để xác định tính khán bệnh chết héo nấm Ceratocystis manginecan, Tạp chí Nơng nghiệp Ph t triển nơng thơn, (20), tr 122-130 Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2016), N h ên cứu định loạ v sinh vật n s nh tron dòn Keo tr m đố khán nấm Ceratoc st s man necans â bệnh chết héo, Tạp chí Nơng nghiệp Nguyễn Minh Chí (2017), N h ên cứu bệnh chết héo (Ceratoc st s sp.) phục vụ chọn ốn Keo tr m s nh trưởn nhanh khán bệnh tạ m ền Trun v Đôn Nam B , Luận n tiến sỹ Lâm nghiệp, Viện Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu Nguyễn Hồi Thu (2012), Va trị v khuẩn n s nh tron kích khán nấm bệnh Collectotrichum gloeosporioide Keo ta tượn trồn m t số vùn m ền Bắc V ệt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Ph t triển nơng thơn, (18), tr 91-96 Vũ Văn Định (2014), Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật n s nh để tăn cườn tính kích khán bệnh khơ cành Keo ta tượng m t số vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam , Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 102 trang Trần Văn Mão (1991), Bệnh phấn trắn Keo v b ện pháp phòn trừ, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 20 Phạm Quang Nam, Nguyễn Minh Chí Phạm Quang Thu (2015), Đánh ảnh hưởn phân v s nh MF1 đến s nh trưởn v khán bệnh hạ Keo ta tượn v Keo tr m tron a đoạn vườn ươm, Tạp chí Nơng nghiệp Ph t triển nơng thơn, (17), tr 119-126 Phạm Quang Thu (2002), Bệnh hạ Keo ta tượn lâm trườn Đạ Tẻh-Lâm Đồn - N u ên nhân bệnh v m t số b ện pháp phịn trừ, Tạp chí Nơng nghiệp ph t triển nông thôn – Bộ Nông nghiệp ph t triển nông thôn, số Phạm Quang Thu (2007), Bệnh phấn hồn nấm n oạ s nh (Cort c um salmon color) hạ Keo la khu khảo n h ệm tạ Đôn Nam B , Tạp chí Nơng nghiệp ph t triển nơng thơn- Bộ Nông nghiệp ph t triển nông thôn, số 15 10 Phạm Quang Thu (2011) Sâu bệnh hạ rừn trồn , Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 200 trang 11 Phạm Quang Thu, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Xuân Hưng Nguyễn Văn Nam (2012), N h ên cứu v s nh vật n s nh v hợp chất hóa học có hoạt tính khán nấm â bệnh dòn Keo ta tượn khảo n h ệm tạ Thừa Th ên uế Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 12 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh Bernard Dell (2012), Nấm Ceratoc st s sp â bệnh chết héo lo keo (Acac a sp.) â trồn nh ều vùn s nh thá tron nước, Tạp chí Bảo vệ thực vật số trang 24-29 13 Phạm Quang Thu, Đặng Như Quỳnh (2013), Phát h ện lo Ph tophthora c nnamom â bệnh cho câ Keo ta tượn Yên Sơn Tu ên Quan , Tạp chí chuyên ngành Bảo thực vật, Viện Bảo vệ thực vật – Cục Bảo vệ Thực vật, số 14 Phạm Quang Thu (2016), Đ ều tra n u ên nhân â bệnh v đề xuất b ện pháp xử lý nhanh bệnh hạ rừn trồn Keo lai Keo ta tượn , Báo c o tổng kết nhiệm vụ, Tổng công ty Giấy Việt Nam, 59 tr Ngoài nƣớc 15 Barnard, E L and Schroeder, R A (1984), Anthracnose of Acacia in Florida, Occurrence and fungicidal control, Proceedings of the Florida State Horticultural Society 97: 244–247 16 Blaedow, R.A and Juzwik, J (2010), Spatial and temporal distribution of Ceratocystis fagacearumin roots and root grafts of oak wilt affected red oaks, Arboriculture and Urban Forestry, (36), pp 2834 17 Haugen, L., O’Brien, J., Pokorny, J., Mielke, M and Juzwik, J (2009), Oak wilt in the North Central Region, In: Billings, R.F and Appel, D.N (eds) National Oak Wilt Symposium, Austin, Texas The Proceedings of the Second National Oak Wilt Symposium Texas Forest Service Publication 166, College Station, Texas, pp 149-157 18 Hutacharern, C, (1993), Insect pest, In: A wang, K and Taylor, D, (eds) Acacia mangium - growing and utilization, 163-202, Winrock International and FAO, Bangkok 19 Josiah S.J and Allen-Reid, D (1991), Important nursery insects and diseases in Haiti and their management Forestry Canada, Pacific Forestry Centre, Information Report BC-X-331:51-59 20 Kobayashi, T and Guzman, E.D de (1988), Monogragh of Tree disease in the Philippines with Taxonomical notes on their Associated Microorganisms Forestry and Forest Products Research Institute Ibaraki, Japan Bulletin No.351, 200p 21 Lee, S.S and Maziah, Z (1993), Fungi associated with heart rot of Acacia mangium in Peninsular Malaysia, Journal Tropical Forest Science (4): 479-484 22 Mehrotra, M D., Pandey, P C., Chakrabarti, K., Sharma, S & Hazra, K 1996 Root and heart rots in Acacia mangium plantations in India Indian-Forester, 122: 155–160 23 Mercer, P.C (1982), Basidiomycete decay in standing trees In: Frankland, J.C., Hedger, J.N and Swift, M.J eds Decomposer Basidiomycetes - Their Biology and Ecology British Mycological Society Symposium 4, 143-160 Cambridge University Press, Cambrige 24 Old, K M., Butcher, P A., Harwood, C E and Ivory, M H (1999), Atelocauda digitata, a rust disease of tropical plantation acacias, Proceedings of the 12th Biennial Conference of the Australasian Plant Pathology Society, Canberra 1999, 249 25 Old, K.M., Lee, S.S., Sharma, J.K and Yuan, Z.Q (2000), A Manual of Diseases of Tropical Acacia in Australia, South-East Asia and India 26 Roger, L (1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris 27 Sharma, J.K and Florence, E.J.M (1997), Fungal pathogens as a potential threat to tropical acacias; case study of India 28 Tarigan, M., Wingfield1, M.J., Van Wyk, M., Tjahjono, B and Roux, J (2011), Pruning quality affects infection of Acacia mangium and A crassicarpa by Ceratocystis acaciivora and Lasiodiplodia theobromae, Southern Forests, 73(3&4): 187-191 29 Tarigan, M., Yuliarto, M., Gafur, A., Wong, C.Y and Sharma, M (2016), Other Acacia species as a source of resistance to Ceratocystis , Workshop Ceratocystis in tropical hardwood plantations, February 15-18, 2016, Yogyakarta, Indonesia, pp 31-32 30 Yong, W.C., Yuliarto, M and Nudiman, I (2014), Deployment of Acacias in Short Rotation Pulpwood Plantation, Sustaining the future of Acacia plantation forestry, International conference Working party 2.08.07: Genetics and sivilculture of Acacia - ACACIA, Hue, Vietnam, pp 29 ... triển bệnh biện pháp phòng trừ bệnh hại Chính lý đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái thử nghiệm biện pháp phịng trừ bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd. ) huyện Trấn Yên, tỉnh. .. bệnh hại Keo tai tượng - X c định biện ph p phòng trừ loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên, tỉnh Yên B i 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Bệnh hại Keo tai tượng (A mangium) huyện Trấn Yên, tỉnh Yên. .. ph p nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh th i bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên 34 3.5.3 Phương ph p nghiên cứu số biện ph p phòng trừ loại bệnh hại Keo tai tượng huyện Trấn Yên

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan