Giao an Dia ly HKII 2012 2013

41 4 0
Giao an Dia ly HKII 2012 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bài học hôm nay các em cần nắm được vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp.. Tổ chức hoạt động dạy – học:.[r]

(1)Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: CHƯƠNG VIII ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Bài 31: VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết vai trò và đặc điểm sản xuất công nghiệp - Hiểu ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tới phân bố công nghiệp Kỹ năng: Biết phân tích và nhận xét sơ đồ đặc điểm phát triển và ảnh hưởng các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển và phân bố công nghiệp 3.Thái độ: Học sinh nhận thức công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và công nghệ còn thua kém nhiều các nước trên giới và khu vực, đòi hỏi cố gắng hệ trẻ II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ Địa lí công nghiệp giới - Một số tranh ảnh hoạt động công nghiệp, tiến KH – KT công nghiệp - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đánh giá việc hoàn thiện bài thực hành số học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: Ngành công nghiệp là ngành có vai trò quan trọng với kinh tế quốc dân Trong bài học hôm các em cần nắm vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành công nghiệp Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang (2) Trường THPT Phạm Văn Sáng Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: cá nhân Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi: - Trình bày vai trò ngành công nghiệp - Tại tỉ trọng công nghiệp cấu GDP lấy làm tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước? - Quá trình công nghiệp hoá là gì? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, sản xuất công nghiệp có đặc điểm gì? Hoạt động 2: cá nhân/cặp Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi: - Trình bày các đặc điểm công nghiệp, so sánh với sản xuất nông nghiệp - Dựa vào đâu để phân loại công nghiệp? - Có nhóm ngành công nghiệp, đó là nhóm ngành nào? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Chuyển ý: Sự phát triển và phân bố CN chịu ảnh hưởng nhân tố nào? Hoạt động 3: nhóm Bước 1: * Phương án 1: chia nhóm: các nhóm dựa vào sơ đồ SGK, vốn hiểu biết phân tích ảnh hưởng các nhân tố tới phát triển và phân bố CN - Nhóm 1, 2: Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí - Nhóm 3, và 5: phân tích ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên - Nhóm 6, và 8: phân tích ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức * Phương án 2: GV phóng to sơ đồ/trang 120/ SGK cho HS cùng phân tích Gv: Lê Thanh Long Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính I Vai trò và đặc điểm sản xuất công nghiệp: Vai trò sản xuất công nghiệp: - Có vai trò chủ đạo kinh tế - Thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ và củng cố an ninh quốc phòng - Tạo điều kiện khai thác hiệu các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi phân công lao động và giảm chênh lệch trình độ phát triển các vùng lãnh thổ - Sản xuất các sản phẩm mới, tạo khả mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động và tăng thu nhập Đặc điểm sản xuất công nghiệp: - Bao gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng nguyên liệu + Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu  vật tư, máy móc, hàng tiêu dùng - Có tính chất tập trung cao độ - Bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ và có phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối cùng 3.Phân loại: - Dựa vào tích chất tác động: Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến - Dựa vào công dụng kinh tế: Công nghiệp nặng (nhóm A) và công nghiệp nhẹ (nhóm B) II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp: - Vị trí địa lí: Có tác động lớn đến việc lựa chọn để xây dựng các nhà máy, các khu công nghiệp, khu chế xuất - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên: là nhân tố quan trọng cho phát triển và phân bố công nghiệp - Dân cư, kinh tế - xã hội: + Dân cư - lao động: số lượng và chất lượng lao động có ảnh hưởng đến phát triển và phân bố các ngành công nghiệp + Tiến khoa học - kĩ thuật: làm cho việc khai thác, dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp; làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp + Thị trường: có tác động mạnh mẽ tới việc lựa chọn vị trí xây dựng xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản Trang (3) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) xuất + Cơ sở hạ tầng: Ảnh hưởng đến phân bố, qui mô và phát triển các xí công nghiệp + Đưởng lối chính sách: Ảnh hưởng định đến phân bố và phát triển các xí nghiệp công nghiệp Kiềm hãm hay thúc đẩy phát triển công nghiệp IV Củng cố và bài tập nhà: - Câu sau đúng hay sai? a Sản xuất công nghiệp có tính phân tán không gian b Giai đoạn sản xuất công nghiệp là tác động vào đối tượng lao động để tạo nguyên liệu c Trữ lượng khoáng sản ảnh hưởng tới qui mô các xí nghiệp công nghiệp - Hãy chứng minh vai trò chủ đạo công nghiệp kinh tế quốc dân - Theo em, điều kiện nay, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng phân bố công nghiệp - Học bài và chuẩn bị bài 32 + Tìm hiểu vai trò ngành công nghiệp lượng + Ngành công nghiệp lượng bao gồm ngành nào? V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang (4) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (2 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu vai trò, cấu ngành lượng Tình hình sản xuất và phân bố ngành công nghiệp lượng: Khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực - Biết vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố ngành công nghiệp điện tử - tin học Kỹ năng: - Xác định trên đồ khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, nước khai thác than, dầu mỏ và sản xuất điện trên giới - Biết nhận xét biểu đồ sử dụng cấu lượng giới 3.Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng ngành lượng và công nghiệp điện tử - tin học nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Những hạn chế, thuận lợi hai ngành này nước ta so với giới II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Các hình ảnh minh họa ngành công nghiệp khai thác than, dầu, điện lực, công nghiệp điện tử trên giới và Việt Nam - Bản đồ Địa lý khoáng sản giới - Hình 32.4 v à 32.5 SGK ( Phóng to) Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng lược đồ và hình ảnh - Sơ đồ hóa - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu vai trò và đặc điểm ngành công nghiệp? Câu 2: Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành CN? Giới thiệu bài mới: * Vào bài: Khác với nông nghiệp, công nghiệp gồm nhiều ngành nhỏ, ngành có vai trò và đặc điểm riêng Hôm chúng ta tìm hiểu ngành công nghiệp lượng, ngành kinh tế quan trọng và quốc gia Gv: Lê Thanh Long Trang (5) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: làm việc lớp I Công nghiệp lượng: HS dựa vào SGK để nêu vai - Vai trò: là ngành kinh tế quan trọng và bản, sản xuất trò và cấu ngành công đại phát triển với tồn sở nghiệp lượng lượng, là tiền đề tiến khoa học – kĩ thuật - Gồm có khai thác than, khai thác dầu khí và công nghiệp điện lực Hoạt động 2: cặp/ nhóm Khai thác than: Bước 1: HS dựa vào hình 32.3 và hình 32.4 SGK để trả - Cung cấp nhiên liệu cho ngành nhiệt điện, luyện kim, lời: nguyên liệu cho ngành hóa chất - Ngành khai thác than, khai - Trữ lượng khoảng 13.000 tỉ tấn, sản lượng tỉ tấn/ năm thác dầu khí, công nghiệp điện - Phân bố các nước có trữ lượng lớn: Hoa Kì, LB Nga, lực có vai trò, trữ lượng, phân Trung Quốc… bố nào? Khai thác dầu khí: - Câu hỏi mục I SGK Bước 2: HS trình bày, GV - Là nhiên liệu quan trọng, “vàng đen” nhiều quốc gia, chuẩn kiến thức nguyên liệu cho ngành hoá dầu - Trữ lượng khoảng 500 tỉ tấn, sản lượng 3,8 tỉ tấn/năm - Phân bố các nước Trung Đông, Bắc Phi, Mĩ La tinh… Công nghiệp điện lực: - Là sở để phát triển công nghiệp đại, nâng cao đời sống, văn minh - Cơ cấu: nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện từ sức gió, lượng mặt trời… - Sản lượng 15000 tỉ kWh - Phân bố: chủ yếu các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá II Công nghiệp điện tử - tin học: Hoạt động 3: nhóm đôi 1.Vai trò: Bước 1: HS dựa vào SGK, - Là ngành kinh tế mũi nhọn vốn hiểu biết hoàn thành phiếu học tập: tìm hiểu ngành - Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật công nghiệp điện tử – tin học quốc gia Bước 2: HS trình bày, Đặc điểm: đồ, GV chuẩn kiến thức - Sử dụng ít nguyên liệu, điện, nước - Ít gây ô nhiễm môi trường - Phù hợp với lao động trẻ có trình độ kĩ thuật cao Cơ cấu: Có nhóm: máy tính, thiết bị điện tử, điện tử tiêu dùng và thiết bị viễn thông 4.Phân bố: Đứng hàng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU… Gv: Lê Thanh Long Trang (6) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: Câu 1.Chọn ý đúng câu sau: a Nước có sản lượng điện cao giới là: A Hoa kì B Trung Quốc C Nhật D LB Nga b Loại hình sản xuất điện chủ yếu trên giới là: A Thuỷ điện B Nhiệt điện C Điện nguyên tử D Điện tua bin khí Câu Câu sau đúng hay sai? Tại a Than và dầu mỏ vừa là nguyên liệu vừa là nhiên liệu b Khai thác than, dầu mỏ dễ gây ô nhiễm môi trường Câu Kể tên số nhà máy sản xuất điện nước ta - Học bài và làm bài tập 1/SGK/125 - Chuẩn bị bài 32 (tt): Tìm hiểu vai trò, đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất hành tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang (7) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) (2 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu vai trò công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, công nghiệp dệt may nói riêng; ngành công nghiệp thực phẩm đặc điểm phân bố chúng Kỹ năng: - Phân biệt các phân ngành công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm Thái độ: - Nhận thức tầm quan trọng các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam - Thấy thuận lợi và khó khăn các ngành này nước ta và địa phương II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ công nghiệp giới - Các hình ảnh hoạt động sản xuất các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Phương pháp: - Thảo luận theo nhóm và lớp - Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lược đồ và hình ảnh để làm rõ kiến thức trọng tâm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu vai trò và đặc điểm ngành công nghiệp lượng? Câu 2: Theo em,vì người ta lại xem ngành công nghiệp điện tử -tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật quốc gia trên giới? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Hôm trước ,chúng ta dã cùng tìm hiểu ngành công nghiệp lượng và công nghiệp điện tử -tin học.Hôm ,chúng ta cùng tìm hiểu thêm số ngành khác cộng nghiệp ,để xem nó có vai trò và đặc điểm gì kinh tế quốc gia trên giới Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang (8) Trường THPT Phạm Văn Sáng Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời: - Vai trò, đặc điểm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? - Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành nào là ngành chủ đạo? - Phân bố nước nào? Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính III Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: 1.Vai trò: - Phục vụ tầng lớp nhân dân - Giải việc làm - Nguồn hàng xuất - Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác phát triển 2.Đặc điểm: - Ít vốn, khả thu hồi vốn nhanh - Cần nhiều nguyên - nhiên liệu, lao động và thị trường - Cơ cấu ngành đa dạng: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thuỷ tinh….nhưng ngành dệt may là chủ đạo Chuyển ý: các 3.Phân bố: ngành công nghiệp, ngành Các nước có ngành dệt may phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa công nghiệp thực phẩm Kì, Nhật Bản… đã giải phóng cho người phụ nữ thoát khỏi cảnh phụ thuộc bếp núc nhờ vào các hoạt động chế biến sẵn, tiện sử dụng IV Công nghiệp thực phẩm: Hoạt động 2: lớp HS dựa vào SGK, vốn Vai trò: hiểu biết trả lời các câu - Cung cấp thực phẩm, đáp ứng nhu cầu hàng ngày người hỏi: ăn, uống - Vai trò công nghiệp - Thúc đẩy ngành trồng trọt, chăn nuôi phát triển, tăng giá trị thực phẩm? nông sản, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần cải thiện đời sống, - Đặc điểm kinh tế và các tạo khả xuất khẩu, tích lũy vốn ngành công nghiệp thực 2.Đặc điểm: phẩm? - Ít vốn, khả hoàn vốn nhanh - Phân bố chủ yếu? - Sản phẩm đa dạng gồm: đồ hộp, sấy khô, đông lạnh, chế biến đồ uống giải khát Phân bố: Ở các nước đông dân, có nguyên liệu dồi dào: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì… IV Củng cố và bài tập nhà: Câu Tại ngành công nghiệp dệt may ,công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước ,kể các nước phát triển Câu Theo em, nước ta ngành dệt may có phát triển hay không?Nó có vai trò nào kinh tế nước ta? - Học bài và chuẩn bị bài 33: + Tìm hiểu vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Kể tên và sưu tầm số hình ảnh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Gv: Lê Thanh Long Trang (9) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang (10) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Phân biệt số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp - Biết phát triển từ thấp lên cao các hình thức này Kỹ năng: Nhận diện các đặc điểm chính tổ chức lãnh thổ công nghiệp 3.Thái độ: - Nhận thức đúng đắn tồn khách quan các tượng tự nhiên II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu - Một số tranh ảnh các hình thức này trên giới hay Việt Nam, địa phương Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: trình bày vai trò và đặc diểm ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng? Cậu 2:Trình bày vai trò và đặc điểm ngành công nghiệp thực phẩm Giới thiệu bài mới: Vào bài: TCLTCN l à phận tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, nhằm đạt hiệu cao KT –XH và bảo vệ môi trường.TCLTCN hình thành trên sở điều kiện tự nhiên và KT –XH đặc thù lãnh thổ nên có khác biệt các nơi Bài học hôm chúng ta tìm hiểu số hình thức TCLTCN Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang 10 (11) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: lớp I Vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Dựa vào SGK, cho biết các - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và hình thức tổ chức lãnh thổ lao động công nghiệp? - Góp phần thực việc công nghiệp hoá, đại hoá đất nước II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - HS dựa vào kênh chữ và sơ đồ SGK để trả lời câu 1.Điểm công nghiệp: a Khái niệm: Là hình thức tổ chức đơn giản nhất, bao gồm hỏi: - Nêu khái niệm điểm công hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu nghiệp? b Đặc điểm: - Đặc điểm nào? - Đồng với điểm dân cư - Có quy mô sao? - Gồm đến xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên – nhiên liệu công nghiệp vùng nguyên liệu nông sản - Không có mối liên hệ các xí nghiệp Hoạt động 2: cặp/ nhóm Khu công nghiệp tập trung: Bước 1: dựa vào SGK kênh a Khái niệm: Là khu vực đất đai có ranh giới định, có chữ và sơ đồ trả lời: - Khái niệm khu công nghiệp? kết cấu hạ tầng tương đối tốt và sản phẩm có khả cạnh tranh trên thị trường giới - Đặc điểm? - Qui mô? b Đặc điểm: Bước 2: HS trình bày, GV - Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi chuẩn kiến thức - Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả hợp Hoạt động 3: cá nhân Bước 1: HS liên hệ với VN có tác sản xuất cao khu chế xuất và khu công - Sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu thụ nước, vừa nghiệp nào? xuất Bước 2: HS trình bày, GV - Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp chuẩn kiến thức Trung tâm công nghiệp: Hoạt động 4: lớp HS dựa vào kênh chữ và sơ đồ a.Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp SGK trả lời: trỉnh độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị - Khái niệm trung tâm công vừa và lớn nghiệp? b.Đặc điểm - Đặc điểm? - Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi - Quy mô? - Liên hệ với VN có các trung - Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí tâm công nghiệp nào? nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, công nghệ - Có các xí nghiệp nòng cốt (hay hạt nhân) - Có các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ Hoạt động 5: lớp Vùng công nghiệp: HS dựa vào kênh chữ và sơ đồ a Khái niệm: Là hình thức cao tổ chức lãnh thổ SGK trả lời: - Khái niệm vùng công công nghiệp b Đặc điểm: nghiệp? - Đặc điểm? - Vùng lãnh thổ rộng lớn - Trên giới có vùng công - Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công Gv: Lê Thanh Long Trang 11 (12) Trường THPT Phạm Văn Sáng nghiệp tiếng nào? Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) nghiệp có mối liên hệ sản xuất và có nét tương đồng quá trình hình thành công nghiệp - Có vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hoá - Có các ngành phục vụ và bổ trợ IV Củng cố và bài tập nhà: Nối cột A với cột B cho thích hợp Cột A Cột B a.Xí nghiệp hạt nhân và định hướng chuyên môn hóa 1.Điểm công nghiệp b.Điểm dân cư và hai xí nghiệp công nghiệp 2.Trung tâm công nghiệp c.Gắn với đô thị vừa và lớn,có vị trí thuận lợi 3.Khu công nghiệp d.Bao gồm nhiều điểm ,khu công nghiệp trung tâm công nghiệp 4.Vùng công nghiệp - Em hãy nêu đặc điểm chính các hình thức TCLTCN - Tại các nước phát triển châu Á,trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung.? - Học bài và chuẩn bị bài 34 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 12 (13) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 34: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Thấy tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp lượng - Sự phát triển ngành công nghiệp lượng thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế Kỹ năng: - Biết cách tính toán tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu:Than, dầu, điện, thép; - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ và nhận xét 3.Thái độ: Có thái độ học tốt môn địa lí II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: Thước kẻ, máy tính cá nhân, bút chì… Phương pháp: - Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1.Hãy nên điểm giống và khác khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp Câu 2.Vì người ta lại tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Sản xuất công nghiệp giới không ngừng gia tăng Trong bài học hôm chúng ta dựa vào số liệu để vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất than, dầu mỏ, điện và thép giới thời kì 1950 – 2003, sau đó dựa vào biểu đồ để nhận xét và giải thích Tổ chức hoạt động dạy – học: * Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ - HS (làm việc cá nhân) dựa vào bảng số liệu trang 133, SGK Địa lí 10, vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp thời kì 1950 – 2003 (GV hướng dẫn: + Tính toán số liệu %: Lấy năm 1950 = 100%, xử lí số liệu thể tốc độ tăng trưởng (%), thành lập bảng số liệu tương đối Gv: Lê Thanh Long Trang 13 (14) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) + Vẽ trên cùng hệ trục toạ độ, trục tung thể tốc độ tăng trưởng (%), trục hoành thể thời gian (năm) + Có chú giải các đường biểu diễn GV có thể tính mẫu loại sản phẩm (chẳng hạn than, tỉ lệ tăng trưởng than năm 1950 = 2063: 1820 x 100% = 143%, vẽ mẫu đường) - HS (làm việc cá nhân) đối chiếu với biểu đồ giáo viên, chữa điểm sai, hoàn chỉnh biểu đồ * Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích - HS (làm việc theo nhóm đôi) trao đổi, nêu các nhận xét và giải thích (GV hướng dẫn HS nhận xét và giải thích theo các gợi ý: + Đây là sản phẩm ngành công nghiệp nào + Nhận xét đường biểu diễn sản phẩm (tăng, giảm, tốc độ tăng, giảm qua các năm nào) + Giải thích nguyên nhân) - HS (thảo luận toàn lớp): số em trình bày kết trao đổi nhóm trước lớp, GV hướng dẫn HS toàn lớp trao đổi, bổ sung và khẳng định các kết luận đúng Kết quả: Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp: a Tính toán và lập bảng số liệu thể tốc độ tăng trưởng: Công thức tính : Tốc độ năm X = giá trị năm X / giá trị năm gốc.100 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 – 2003 (Đơn vị: %) Năm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mỏ 100 201 447 586 637 746 Điện 100 238 513 853 1224 1535 Thép 100 183 314 361 407 460 Gv: Lê Thanh Long Trang 14 (15) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) b.Vẽ biểu đồ: BIỂU ĐỒ TỈ LỆ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 – 2003 Nhận xét biểu đồ và giải thích nguyên nhân: a Nhận xét: - Than, dầu mỏ, điện là sản phẩm ngành công nghiệp lượng Thép là sản phẩm công nghiệp luyện kim - Nhìn chung, từ năm 1950 – 2003, giá trị sản lượng các ngành công nghiệp lượng (than, dầu mỏ, điện) và công nghiệp luyện kim (thép) tăng, tỉ lệ tăng không Từ năm 1970, các ngành có bước đột phá mạnh mẽ + Tăng không đều: - Điện, dầu mỏ, thép tăng liên tục - Than tăng không liên tục (có giảm giai đoạn 1980-1990) - Điện tăng nhanh nhất: 1435% - Thứ hai là dầu mỏ tăng : 646% - Thứ ba là thép tăng : 360% - Than đá có tốc độ tăng chậm : 191% b Giải thích : + Do nhu cầu ngày càng tăng + Do phát triển ngày càng tiến khoa học kĩ thuật - Tăng không : * Điện: - Tốc độ phát triển nhanh, đặc biệt là từ năm 1980 trở lại đây - Do tiến khoa học kĩ thuật đã sử dụng nhiệu nguồn lượng (năng lượng nguyên tử, sức gió, sóng biển….) đồng thời nhu cầu ngày càng lớn các ngành kinh tế và đời sống Gv: Lê Thanh Long Trang 15 (16) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) * Than: - Từ năm 1980  năm 1990 tốc độ giảm từ 207% 186% Do than gây ô nhiễm môi trường, tìm nguồn liệu khác thay (dầu, khí, hạt nhân, lượng gió, lượng mặt trời …) Ngoài than ngày càng cạn kiệt - Từ năm 1990  năm 2003 khôi phục trở lại, đến năm 2003 đạt 291% Do khủng hoảng ngành dầu mỏ và nhu cầu ngày càng lớn ngành công nghiệp hóa chất IV Củng cố và bài tập nhà: - Học sinh tự kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết làm việc - GV có thể chấm điểm số bài tiêu biểu để động viên, khuyến khích tinh thần học tập học sinh - Chuẩn bị bài 35: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố các ngành dich vụ V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 16 (17) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương IX ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Bài 35: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: -Trình bày vai trò,cơ cấu và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành dịch vụ - Biết đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên giới Kỹ năng: - Biết đọc và phân tích, lược đồ tỷ trọng các ngành dịch vụ cấu GDP các nước trên giới - Xác định trên đồ các trung tâm dịch vụ lớn trên giới Thái độ: Có ý thức học tập môn địa lí tốt II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Sơ đồ SGK - Một số hình ảnh hoạt động dịch vụ các nước phát triển và phát triển - Hình 35.1 SGK Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Mục II.C ác nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố các ngành dịch vụ Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đánh giá việc hoàn thiện bài thực hành số học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: Trong cấu kinh tế, ngành dịch vụ có vai trò quan trọng Lao động hoạt động ngành dịch vụ ngày càng nhiều hơn, đóng góp ngành dịch vụ cấu kinh tế ngày càng nhiều Bài học hôm giúp chúng ta tim hiểu vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm ngành dich vụ Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang 17 (18) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: lớp Yêu cầu HS kể tên các ngành nghề không thuộc ngành NN và CN, từ đó hình thành cho HS khái niệm ngành DV Hướng dẫn cho HS phân biệt khác ngành DV với các ngành CN và NN Hoạt động 2: nhóm Bước 1: Nhóm 1: thảo luận vai trò ngành DV Tìm VD minh họa Nhóm 2: Dựa vào hiểu biết và SGK, thảo luận cấu các ngành DV, nêu VD cho nhóm ngành  phân biệt khác các nhóm ngành Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức GV hỏi: - Tại các ngành DV phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất? - Tại cấu lao động ngành DV ngày càng tăng? - Nêu VD cụ thể cấu lao động số nước phát triển và số nước phát triển Giải thích Chuyển ý: ngành DV chiếm tỉ trọng cao và ngày càng cao cấu GDP các nước phát triển? Hoạt động 3: nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào kiến thức đã có, dựa vào sơ đồ, các đồ, lược đồ SGK và trên bảng, phân tích và tìm VD minh họa cho các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành DV theo phân công (6 ý sơ đồ SGK đánh số thứ tự từ  6, ý/ nhóm) Bước 2: Đại điện nhóm trình bày dựa vào lược đồ, đồ liên quan GV chuẩn kiến thức và hỏi: - Dân cư phân tán thành điểm nhỏ gây khó khăn gì cho hoạt động DV? - Hãy mô tả họat động DV sôi phục vụ Tết nguyên đán địa phương em - Hãy nêu vài tài nguyên DL địa phương em? Chuyển ý: Ta đã biết ngành DV chiếm tỉ trọng lớn cấu GDP các nước phát triển Điều đó giúp ta có thể hình dung tranh phân bố ngành DV trên TG Nhưng cụ thể nào? Hoạt động 4: cá nhân/cặp Bước 1: nhận xét phân hóa tỉ trọng các ngành DV cấu GDP các nước trên TG qua hình 35.1 Bước 2: Xác định các nước trên BĐ TG Gv: Lê Thanh Long Nội dung chính I Vai trò và cấu các ngành dịch vụ: 1.Vai trò: có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt nguồn lao động nước, tạo thêm việc làm cho người dân, cho phép khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, các thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật phục vụ người 2.Cơ cấu: cấu ngành dịch vụ phức tạp Ở nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ thành nhóm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công cộng II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: - Trình độ phát triển kinh tế đất nước và suất lao động xã hội: Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ - Số dân, kết cấu tuổi, giới tính, gia tăng dân số và sức mua dân cư: Nhịp độ phát triển và cấu ngành dịch vụ - Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư: Mạng lưới ngành dịch vụ - Mức sống và thu nhập thực tế: Sức mua và nhu cầu dịch vụ - Truyền thống văn hoá, phong tục tập quán dân cư: Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ - Sự phân bố các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, sở hạ tầng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng việc hình thành các điểm du lịch III Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên giới: - Ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao cấu GDP Trang 18 (19) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Bước 3: GV chuẩn kiến thức, cung cấp số TP (trên 60%) chuyên môn hóa DV trên TG Hollywood, - Các thành phố cực lớn chính là các Monaco, Macao,… trung tâm dịch vụ lớn  có vai trò to lớn kinh tế toàn cầu IV Củng cố và bài tập nhà: Câu Nêu vai trò ngành dịch vụ Câu Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành dịch vụ - Làm bài tập 4/SGK/ 137 - Học bài và chuẩn bị bài 36 + Tìm hiểu vai trò, đặc điểm ngành GTVT + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành GTVT V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 19 (20) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Tuần: - Tiết: - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Nắm vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải và các tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải - Biết ảnh hưởng các nhân tố tự nhiên, KT-XH, đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải hoạt động các phương tiện vận tải Kỹ năng: - Sơ đồ hóa tượng, quá trình nghiên cứu - Phân tích mối quan hệ qua lại và mối quan hệ nhân các tượng kinh tế - xã hội - Liên hệ thực tế Việt Nam và địa phương để hiểu mức độ ảnh hưởng các nhân tố tới p át triển và phân bố ngành giao thông vận tải Thái độ: Có ý thức học tập môn địa lí tốt II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Một số hình ảnh hoạt động vận tải và các phương tiện vận tải đặc thù cho số vùng tự nhiên trên giới - Bản đồ kinh tế Việt Nam Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành GTVT Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày cấu, vai trò, đặc điểm ngành dịch vụ? Câu 2: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành dịch vụ? Giới thiệu bài mới: Vào bài: GTVT là thước đo trình độ văn minh quốc gia để hiểu rõ vấn đề này hôm chúng ta tìm hiểu cụ thể Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang 20 (21) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: lớp GV trình chiếu số số tranh ảnh GTVT Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và dựa vào các tranh ảnh, nêu vai trò ngành GTVT Yêu cầu HS nêu VD minh họa cho vai trò Trong quá trình hướng dẫn HS xây dựng kiến thức cho mục I, GV có thể yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Tại để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, GTVT phải trước bước? - Tại nói GTVT có vai trò củng cố tính thống kinh tế? - Hãy tìm VD chứng minh tiến ngành vận tải đã có tác động to lớn làm thay đổi phân bố sản xuất và dân cư trên giới - Dựa vào hiểu biết lịch sử, văn học nước nhà giới, em chứng minh GTVT có vai trò lớn việc bảo vệ tổ quốc Hoạt động 2: Cá nhân/ lớp Bước 1: HS hoàn thành phiếu học tập số và (GV có thể gợi ý để HS tính cự li vận chuyển trung bình) Bước 2: Đại điện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: - Phân biệt sản phẩm nhóm ngành NN, CN với ngành DV nói chung và GTVT nói riêng - Phân biệt Khối lượng vận chuyển với Khối lượng luân chuyển - Thế nào là Cự li vận chuyển trung bình? Chuyển ý: Sự hình thành, phân bố và phát triển ngành GTVT thường dựa trên điều kiện nào? Hoạt động 3: nhóm Bước 1: Nhóm 1: Dựa vào BĐ tự nhiên TG, BĐ tự nhiên VN và SGK, hãy chứng minh ĐKTN quy định có mặt và vai trò số loại hình GTVT Nhóm 2: Dựa vào số tranh ảnh (một số cầu lớn, hầm xuyên núi, đường đèo…) và SGK, hãy chứng minh ĐKTN ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác công trình GTVT Nhóm 3: Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, hãy nêu vài VD để thấy rõ khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động các phương tiện vận tải Bước 2: Đại điện nhóm trình bày GV chuẩn kiến thức Gv: Lê Thanh Long Nội dung chính I Vai trò và đặc điểm ngành giao thông vận tải: Vai trò: - Tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, nhiên liệu cho các sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ - Phục vụ nhu cầu lại nhân dân - Giúp cho việc thực các mối liên hệ kinh tế, xã hội các địa phương - Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa vùng sâu, vùng xa, tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước và tạo mối giao lưu kinh tế, văn hóa các nước trên giới Đặc điểm: + Sản phẩm ngành là chuyên chở người và hàng hoá Chất lượng sản phẩm dịch vụ này đo tốc độ chuyên chở, tiện nghi, an toàn cho hành khách và hàng hoá… + Để đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải, thường vào các tiêu chí: - Khối lượng vận chuyển (số hành khách và số hàng hoá vận chuyển) - Khối lượng luân chuyển (tính người.km hay tấn.km) - Cự li vận chuyển trung bình (tính km) II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải: Nhân tố tự nhiên: - Quy định có mặt và vai trò số loại hình vận tải - Ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải - Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động các phương tiện vận tải Trang 21 (22) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) GV hỏi: - Em hãy kể số loại phương tiện vận tải đặc trưng vùng hoang mạc, vùng băng giá gần cực Bắc - Mạng lưới sông ngòi dày đặc nước ta ảnh hưởng nào đến ngành GTVT? Chuyển ý: Các em đã chứng minh ảnh hưởng sâu sắc ĐKTN phát Nhân tố kinh tế - xã hội: triển và phân bố ngành GTVT Còn các nhân - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế tố KT – XH thì sao? Hoạt động 4: nhóm quốc dân có ý nghĩa định phát Bước 1: Các nhóm dựa vào kiến thức đã học triển, phân bố và hoạt động ngành giao và sơ đồ SGK, phân tích tác động thông vận tải công nghiệp tới phát triển và phân bố - Phân bố dân cư, đặc biệt là phân bố các hoạt động ngành GTVT Bước 2: Đại điện nhóm trình bày GV chuẩn thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh kiến thức Yêu cầu HS dựa vào BĐ GTVT hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, là VN vận tải ô tô + Nhận xét mạng lưới GTVT Tây nguyên và ĐBSH Giải thích khác biệt đó + Xác định các tuyến đường nối ĐNB với TNB Yêu cầu HS nêu các mặt hàng qua lại chiều, hình dung cường độ  GV kết luận vai trò định các ngành kinh tế quốc dân Hoạt động 5: - GV trên BĐ tuyến QL nối các TP và tranh ảnh IV Củng cố và bài tập nhà: Câu Chọn ý đúng các câu sau: a Ngành giao thông vận tải là: A Ngành phi sản xuất vật chất B Ngành sản xuất ra nhiều cải vật chất C Ngành sản xuất vật chất độc đáo b Giao thông vận tải có vai trò quan trọng vì: A Tham gia vào quá trình sản xuất, phục vụ nhu cầu lại người B Giúp thực mối quan hệ các vùng kinh tế khác C Tăng cường sức mạnh quốc phòng D Tất đúng Câu Hãy đánh dấu vào các câu em cho là đúng thể vai trò quan trọng ngành giao thông vận tải a Tham gia vào quá trình sản xuất b Thực mối giao lưu kinh tế các vùng c Tạo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến d Phục vụ nhu cầu lại người e Tăng cường sức mạnh quốc phòng g Xây dựng sở vật chất cho ngành kinh tế - Học bài và chuẩn bị bài 37: Sưu tầm số hình ảnh địa lý ngành giao thông vận tải Gv: Lê Thanh Long Trang 22 (23) Trường THPT Phạm Văn Sáng V Phụ lục: * Phiếu học tập Đặc điểm ngành GTVT Sản phẩm * Phiếu học tập Hãy hoàn thành bảng đây Các loại đường - Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Chỉ tiêu đánh giá Khối lượng luân chuyển (người.km,……….) - Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km) - Cự li vận chuyển trung bình (km) Đường sắt 6239 1921 Đường ô tô 86821,8 4799,3 Đường sông 29761 3154,6 Đường biển 12576 28550,9 Đường hàng không 44,8 113,2 VI Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 23 (24) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 37 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Nắm các ưu điểm và hạn chế loại hình giao thông vận tải - Biết đặc điễm phát triển và phân bố ngành vận tải tr n giới, xu hướng phát triển và phân bố ngành này - Thấy số vấn đề môi trường hoạt động các phương tiện vận tải và các cố môi trường xảy quá trình hoạt động ngành giao thông vận tải Kỹ năng: - Biết làm việc với đồ GTVT giới Xác đ ịnh trên đồ số tuyến đường giao thông quan trọng (đường ô tô, đường thủy, đường hàng không), vị trí số đầu mối GTVT quốc tế - Biết giải thích các nguyên nhân phát triển v à phân bố ngành GTVT Thái độ: Có ý thức học tập môn địa lí tốt II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Bản đồ GTVT giới - Hình 37.3 SGK - Một số hình ảnh các phương tiện GTVT và hoạt động các đầu mối GTVT tiêu biểu Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu vai trò và đặc điểm ngành GTVT? Câu 2: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành GTVT? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Vì vậy, tuỳ thuộc vào nhân tố tự nhiên và trình độ phát triển kinh tế - xã hội định mà có các loại hình giao thông vận tải khác Bài học hôm tìm hiểu đặc điểm, tình hình phát triển số loại hình giao thông vận tải Gv: Lê Thanh Long Trang 24 (25) Trường THPT Phạm Văn Sáng Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Với bài này, có thể áp dụng hai phương án dạy học khác nhau: - Phương án 1: GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu ngành GTVT - Phương án 2: Giáo viên phát phiếu học tập, chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT (đường) - Nhóm 1,2: Tìm hiểu đường sắt - Nhóm 3,4: Tìm hiểu đường đường ô tô - Nhóm 5,6: Tìm hiểu đường ống và đường biển - Nhóm 7,8: Tìm hiểu đường sông, hồ và đường hàng không Tuy nhiên dù theo phương án nào thì nên nghiên cứu các ngành giao thông vận tải theo trình tự: ưu điểm, nhược điểm, đặc điểm và xu hướng phát triển, phân bố chuỷ yêu Sau thời gian tự nghiên cứu, đại diện các nhóm trình bày, học sinh khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Có thể bổ sung các câu hỏi: + Đường sắt: - Tại phân bố mạng lưới đường sắt trên TG lại phản ánh khá rõ phân bố CN các nước, các châu lục? - Hãy chứng minh điều kiện KT- XH định phân bố và phát trểin ngành vận tải đường sắt? + Đường ô tô: - Vì ngành vận tải ô tô có thể cạnh tranh khốc liệt với ngành đừơng sắt? - Tại nói: ô tô là phương tiện có thể phối hợp tốt với các phương tiện vận tải khác? Nêu ví dụ Gv: Lê Thanh Long Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính I Đường sắt: Ưu điểm: Chở hàng nặng, xa, tốc độ nhanh, giá rẻ Nhược điểm: Chỉ hoạt động trên các tuyến đường cố định, đầu tư lớn Đặc điểm và xu hướng phát triển: - Đầu máy nước  đầu máy điêden  đầu máy chạy điện  tàu chạy trên đệm từ - Khổ đường ray ngày càng rộng - Tốc độ và sức vận tải ngày càng tăng - Mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa chuyên dụng ngày càng đa dạng - Đang bị cạnh tranh khốc liệt đường ô tô Phân bố: Nơi phát triển mạnh: Châu Âu, Hoa Kỳ II Đường ôtô: Ưu điểm: - Tiện lợi, động, thích ứng cao với các điều kiện địa hình - Có hiệu kinh tế cao các cự li ngắn và trung bình - Phối hợp với các phương tiện vận tải khác Nhược điểm: - Chỉ dùng nhiều nguyên, nhiên liệu - Ô nhiễm môi trường, ách tắc giao thông Đặc điểm và xu hướng phát triển: - Phương tiện vận tải và hệ thống đường ngày càng cải tiến - Khối lượng luân chuyển ngày càng tăng - Chế tạo các loại ít tốn nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trường Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ III Đường ống: 1.Ưu điểm: - Có hiệu cao vận chuyển dầu và khí đốt, giá rẻ, không tốn đất xây dựng Nhược điểm: - Phụ thuộc vào địa hình, không vận chuyển các vật chất rắn Đặc điểm và xu hướng phát triển: - Trẻ - Gắn liền với nhu cầu vận chuyển dầu mỏ và khí đốt - Chiều dài tăng liên tục Nơi phân bố chủ yếu: Trung Đông, LB Nga, Trung Trang 25 (26) Trường THPT Phạm Văn Sáng minh họa? - Dựa vào H37.2, hãy nhận xét đặc điểm phân bố ngành vận tải ô tô trên TG + Đường biển: - Tại việc chở dầu tàu lớn luôn đe dọa ô nhiễm biển? - Tại phần lớn các cảng biển lớn nằm bên bờ Đại Tây Dương? - Tại Rốt-téc-đam trở thành cảng biển lớn TG? - Hãy xác định các luồng vận chuyển hàng hóa đường biển chủ yếu trên TG qua H37.3 - Kể tên và xác định vị trí các kênh biển trên BĐ GTVT TG Gv: Lê Thanh Long Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Quốc, Hoa Kỳ IV Đường sông, hồ: Ưu điểm: Giá rẻ, chở các hàng nặng, cồng kềnh, không cần nhanh Nhược điểm: Không nhanh Đặc điểm và xu hướng phát triển: - Cải tạo sông ngòi - Đào các kênh nối các lưu vực vận tải với - Cải tiến tốc độ Nơi phân bố chủ yếu: Hoa Kỳ, LB Nga, Ca-na-đa V Đường biển: Ưu điểm: - Đảm bảo phần lớn vận tải hàng hoá quốc tế - Khối lượng luân chuyển hàng hoá lớn - Giá khá rẻ Nhược điểm: - Sản phẩm chủ yếu là dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ  ô nhiễm biển Đặc điểm và xu hướng phát triển: - Các loại tàu buôn tăng - Các kênh đào  rút ngắn khoảng cách - Phát triển mạnh các cảng container Phân bố: - Các cảng biển: Ở hai bên bờ Đại Tây Dương và Thái Bình Dương - Các kênh biển: Xuy-ê, Pa-na-ma, Ki-en - Các nước có đội tàu buôn lớn: Nhật Bản, Li-bê-ri-a, Pa-na-ma, VI Đường hàng không: Ưu điểm: - Đảm bảo mối giao lưu quốc tế - Sử dụng có hiệu thành tựu khoa học – kĩ thuật - Tốc độ nhanh Nhược điểm: Rất đắt, trọng tải thấp, ô nhiễm Các cường quốc hàng không quốc tế: Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Đức, LB Nga Các tuyến hàng không sầm uất nhất: - Các tuyến xuyên Đại Tây Dương - Các tuyến nối Hoa Kỳ với khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trang 26 (27) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: Chọn ý đúng các câu sau: Câu Ưu tiên nào giúp cho loại hình vận tải ô tô có thể cạnh tranh cao với các loại hình vận tải khác? A Cơ động, linh hoạt B Thích nghi cao với các dạng địa hình C Hiệu kinh tế cao cự li ngắn D Tất các ý trên Câu 2/3 số cảng trên giới tập trung hai bờ Đại Tây Dương là vì: A Điều kiện đây thuận lợi cho việc xây dựng các cảng B Vì đây là vùng ít xảy thiên tai C Vì tuyến đường nối hai bờ Đại Tây Dương ngắn D Vì hai bên bờ Đại Tây Dương là các trung tâm kinh tế lớn và vùng nguyên liệu phong phú Câu Đặc điểm nào sau đây thuộc ngành giao thông vận tải đường hàng không? A Tốc độ vận chuyển nhanh không phương tiện nào sánh kịp B Cơ động, thích ứng cao với các điều kiện địa hình C Chở hàng nặng, cồng kềnh trên tuyến đường xa D Giá thành vận chuyển rẻ, tốc độ vận chuyển nhanh - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài 38: Thực hành viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy-ê và kênh đào Panama + Tính quãng đường vận chuyển rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao nhiêu % bảng 38.1 và 38.2 + Sưu tầm và tìm hiểu tài liệu kênh đào nêu trên V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 27 (28) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Tuần: - Tiết: - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 38: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY-Ê VÀ KÊNH ĐÀO PA-NA-MA (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: -Nắm vị trí chiến lược hai kênh tiếng giới là Xuy-ê và Pa-na-ma Vai trò hai kênh này ngành giao thông vận tải biển giới - Nắm lợi ích kinh tế nhờ có hoạt động các kênh đào này Kỹ năng: - Biết tổng hợp các tài liệu từ các nguồn khác nhau, từ các lĩnh vực khác - Có kỹ phân tich bảng số liệu kết hợp với phân tích biểu đồ - Có kỹ viết báo cáo ngắn và trình bày trước lớp 3.Thái độ: - Biết các hình thức này Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có đóng góp tích cực các hình thức cụ thể địa phương II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Các lược đồ kênh Xuy-ê và kênh Panama SGK - Bản đồ các nước trên giới - Bản đồ tự nhiên Châu Phi - Bản đồ tự nhiên Châu Mỹ - Lược đồ giới, trên đó có đánh dấu vị trí các kênh đào, các cảng biển nói đến bài tập thực hành - Các tài liệu bổ sung kênh đào Xuy-ê và Panama Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận lớp, theo nhóm - Sử dụng hình ảnh và đồ dùng dạy học - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày ưu, nhược điểm và tình hình phát triển ngành đường sắt, ô tô? Câu 2: Trình bày ưu, nhược điểm và tình hình phát triển ngành đường biển? Giới thiệu bài mới: Gv: Lê Thanh Long Trang 28 (29) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Vào bài: Để phát triển giao thông đường thủy,con người đã tạo nhiều kênh đào,trong đó lớn là kênh Xuyê, kênh Pa na ma,bài hôm giúp các em hiểu vị trí chiến lược và vai trò quan trọng hai kênh đào này giao thông đường biển quốc tế Tổ chức hoạt động dạy – học: Bài tập * Hoạt động 1: Xác định kênh Xuy – ê trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới - HS làm việc theo nhóm nhỏ (6 – em) HS cùng xác định trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới kênh đào Xuy – ê * Hoạt động 2: Tính toán và nhận xét - HS làm việc theo nhóm nhỏ (6 – em) - HS dựa vào bảng số liệu 38.1 SGK, tính quãng đường vận chuyển qua kênh Xuy-ê rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao nhiêu % so với tuyến vòng châu Phi (kết tính lập thành bảng số liệu) - Thảo luận nhóm với câu hỏi: + Sự hoạt động đặn kênh Xuy-ê đem lại lợi ích gì cho ngành hang hải giới? + Nếu kênh đào bị đóng cửa thời kì năm (1967 – 1985) chiến tranh, thì gây tổn thất kinh tế nào Ai Cập, các nước Địa Trung Hải và Biển Đen? * Hoạt động 3: Viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy – ê HS (làm việc cá nhân) trên sở thông tin trên và tư liệu SGK, viết báo cáo ngắn kênh đào Xuy – ê Bài tập * Hoạt động 1: Xác định kênh Pa-na-ma trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới - HS làm việc theo nhóm nhỏ (6 – em) HS cùng xác định trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới kênh đào Pa-na-ma * Hoạt động 2: Tính toán và nhận xét - HS làm việc theo nhóm nhỏ (6 – em) - HS dựa vào bảng số liệu 38.2 SGK, tính quãng đường vận chuyển qua kênh Xuy-ê rút ngắn bao nhiêu hải lí và bao nhiêu % so với tuyến vòng Nam Mĩ (kết tính lập thành bảng số liệu) - Thảo luận nhóm với câu hỏi: + Sự hoạt động đặn kênh Pa-na-ma đem lại lợi ích gì cho tăng cường giao lưu các kinh tế vùng châu Á – Thái Bình Dương với kinh tế Hoa Kì? + Tại nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào Pa-na-ma cho chính quyền và nhân dân Pa-nama là thắng lợi to lớn Pa-na-ma? * Hoạt động 3: Viết báo cáo ngắn kênh đào Pa-na-ma HS (làm việc cá nhân) trên sở thông tin trên và tư liệu SGK, viết báo cáo ngắn kênh đào Pa-na-ma Kết quả: Gv: Lê Thanh Long Trang 29 (30) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) I Bài tập 1: Xác định kênh Xuy – ê trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới 1.Vị trí: - Cắt ngang eo đất Xuy- ê Ai Cập - Nối biển Đỏ với biển Địa Trung Hải, nối Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương 2.Tính quãng đường rút ngắn: Khoảng cách rút ngắn qua kênh đào Xuy-ê Tuyến Đơn vị hải lí Đơn vị % Ô-đet-xa - Mum-bai 7620 64,5 Mi-na-al A-hma-đi - Giê-noa 6364 57,5 Mi-naal A-hma-đi - Rot-tec-đam 6372 53,4 Mi-na-al-hma-đi - Bantimo 3358 27,9 Ba-lik-pa-pan - Rot-tec-đam 2778 23 Lợi ích kênh đào Xuy-ê: - Giảm cước phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Tránh ảnh hưởng thiên tai quá trình vận chuyển - Đem lại nguồn thu lớn cho Ai cập thông qua thuế hải quan - Thúc đẩy giao lưu kinh tế Châu Âu, Châu Phi và châu á 4.Tổn thất: - Những tổn thất kinh tế Ai Cập kênh đào bị đóng cửa là: khoản thu lớn từ thuế hải quan, hạn chế giao lưu kinh tế Ai cập với các nước trên giới - Khi kênh đào bị đóng cửa các nước ven Địa Trung Hải và biển Đen phí vận chuyển hàng hoá tăng lên, khả cạnh tranh hàng hoá giảm mạnh Rủi ro quá trình vận chuyển tăng thiên tai gây II Bài tập 2: Xác định kênh Pa-na-ma trên đồ Các nước trên giới và đồ Tự nhiên giới 1.Vị trí : - Cắt qua eo đất Panama - Nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương Tính quãng đường rút ngắn: Khoảng cách rút ngắn qua kênh Pa-na-ma Tuyến Đơn vị hải lí Đơn vị % Niu I-ooc - San Pnran-xi-cô 7844 59,8 Niu I-ooc - Vancuvơ 7857 56,5 Niu I-ooc - Van-pa-rai-xô 6710 84,5 Li-vơ-pun - Xan Phran-xi-xcô 5577 41,3 Niu I-ooc - I-ô-cô-ha-ma 3342 25,6 Gv: Lê Thanh Long Trang 30 (31) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Niu I-ooc - Xit-ni 3359 25,7 Niu I-ooc - Thượng Hải 1737 14 Niu I-ooc - Xingapo 1256 12,3 Lợi ích cùa kênh đào Panama: - Lợi ích kênh Pa-na-ma: Kênh đào Pa-na-ma là đường ngắn nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, giảm cước phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh hàng hoá Đẩy mạnh giao lưu các vùng thuộc châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kì, thúc đẩy kinh tế phát triển 4.Tổn thất: - Phải nhiều thời gian đấu tranh Pa-na-ma Hoa Kì trao trả quyền sở hữu kênh đào Kênh đào Pa-na-ma đem lại lợi ích to lớn cho kinh tế Pa-na-ma III Yêu cầu viết bài báo cáo: Kênh đào Xuy-ê: Vị trí - Thuộc quốc gia nào? - Nối liền các biển và đại dương nào? Thời gian xây dựng - Năm khởi công? - Năm đưa vào vận hành? Thông số kĩ thuật - Chiều dài,chiều rộng? - Trọng tải tàu có thể qua? - Thời gian trung bình qua kênh Nước quản lý kênh - Từ 11/1869 - 6/1956? - Từ 6/1956 đến nay? Vai trò kênh - Đối với ngành hàng hải quốc tế ? - Những tổn thất cho Ai Cập, các nước ven biển Địa Trung Hải và Biển Đen kênh đào bị đóng cửa? 2.Kênh đào Panama: Vị trí - Thuộc quốc gia nào ? - Nối liền các biển và đại dương nào ? Thời gian xây dựng - Năm khởi công ? - Năm đưa vào vận hành? Thông số kĩ thuật - Chiều dài,chiều rộng? - Trọng tải tàu có thể qua ? - Thời gian trung bình qua kênh - Các âu tàu: Vì phải xây dựng các âu tàu, việc phải sử dụng các âu tàu có hạn chế gì? Nước quản lý kênh - Từ 1904 -12/1999 ? - Từ 12/1999 đến nay? Vai trò kênh - Đối với giao lưu các kinh tế vùng châu Á –Thái Bình Dương với kinh tế Hoa Kì ? - Tai phải nói việc Hoa Kì phải trao trả kênh đào cho chính quyền và nhân dân Panama là thắng lợi lớn cho Panama? Gv: Lê Thanh Long Trang 31 (32) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: - Học sinh tự kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết làm việc - GV có thể chấm điểm số bài tiêu biểu để động viên, khuyến khích tinh thần học tập học sinh - Chuẩn bị bài 40: + Tìm hiểu khái niệm thị trường + Tìm hiểu vai trò ngành thương mại V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 32 (33) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 40: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Biết vai trò ngành thương mại phát triển kinh tế quốc dân và việc phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt là kinh tế thị trường - Hiểu nét thị trường giới và biến động nó năm gần đây; tổ chức thương mại lớn trên giới Kỹ năng: Phân tích các sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Thái độ: Có ý thức học tập tốt và hiểu đúng đắn ngành thương mại, nhận thức tình hình phát triển ngành thương mại nước ta - II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kê SGK Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Thuyết giảng - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: II Ngành thương mại Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đánh giá việc hoàn thiện bài thực hành số học sinh Giới thiệu bài mới: Vào bài: Nền kinh tế càng phát triển thì thương mại càng đóng vai trò quan trọng Việc phát triển thương mại, mở rộng thị trường là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Thương mại trở thành ngành kinh tế không thể thiếu kinh tế hàng hóa…Tìm hiểu địa lý ngành thương mại là nhiệm vụ chúng ta bài học ngày hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: lớp I Khái niệm thị trường: - Yêu cầu HS quan sát Sơ đồ Khái niệm thị trường: Thị trường hiểu là nơi gặp gỡ hoạt động thị trường  người bán và người mua hàng hóa nào đó khái niệm thị trường? - Thử nêu số hàng hóa Hàng hóa: vật đem mua, bán trên thị trường bày bán cửa hàng Vật ngang giá: là thước đo giá trị hàng hóa Vật ngang giá tạp hóa  khái niệm hàng là tiền, vàng Gv: Lê Thanh Long Trang 33 (34) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) hóa - Vật ngang giá là gì? Tại không dùng hàng hóa để trao đổi với mà phải dùng II Ngành thương mại: Tiền? - Quy luật cung cầu là gì? 1.Khái niệm: Nêu VD thực tế cho - Thương mại là khâu nối sản xuất và tiêu dùng trường hợp (cung > cầu, cung 2.Vai trò ngành thương mại: < cầu, cung = cầu) - Đối với thị trường: Điều tiết sản xuất Hoạt động 2: nhóm/ lớp Bước 1: HS dựa vào SGK, - Đối với nhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động từ việc vốn hiểu biết, thảo luận theo cung ứng nguyên liệu, vật tư máy móc đến việc tiêu thụ sản gợi ý: phẩm - Trình bày vai trò ngành - Đối với người tiêu dùng, hoạt động thương mại không thương mại - Ngành nội thương có vai trò đáp nhu cầu tiêu dùng họ mà còn có tác dụng tạo thị hiếu gì? Tại phát triển mới, nhu cầu ngành nội thương thúc đẩy 3.Phân loại: chia thành hai ngành lớn: nội thương và ngoại phân công lao động theo thương lãnh thổ các vùng? - Ngành ngoại thương có vai - Nội thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ trò gì? quốc gia - Hoạt động xuất nhập - Ngoại thương: làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dịch vụ có mối quan hệ nào? Tại nói thông qua việc các quốc gia đẩy mạnh xuất nhập khẩu, Cán cân xuất nhập và cấu xuất nhập khẩu: kinh tế nước có a Khái niệm cán cân xuất nhập khẩu: là hiệu số giá trị xuất động lực mạnh mẽ để phát và giá trị nhập triển? - Xuất siêu: Khi giá trị xuất > giá trị nhập Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày GV bổ sung và - Nhập siêu: Khi giá trị nhập > giá trị xuất b Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu: chuẩn kiến thức Hoạt động 3: cá nhân - Các nước phát triển: Bước 1: HS đọc SGK, hoàn + Xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, lâm sản, nguyên liệu và thành phiếu học tập Bước 2: Đại diện nhóm lên khoáng sản trình bày GV bổ sung và + Nhập khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, chuẩn kiến thức lương thực, thực phẩm - Nước phát triển: ngược lại III Đặc điểm thị trường giới: Hoạt động 4: lớp - Quan sát Sơ đồ buôn bán - Thị trường giới là hệ thống toàn cầu Trong các khu vực lớn trên năm qua thị trường giới có nhiều biến động TG, em có nhận xét gì tình - Hoạt động buôn bán trên thị trường giới tập trung vào các hình xuất nhập trên nước tư chủ nghĩa phát triển TG? - Nghiên cứu bảng số liệu - Các cường quốc xuất, nhập chi phối mạnh mẽ kinh Giá trị xuất nhập tế giới và đồng tiền quốc gia này là ngoại tệ số nước năm 2001, em rút mạnh hệ thống tiền tệ giới kết luận gì tình hình ngoại - Trong cấu hàng xuất nhập trên giới, chiếm tỉ trọng thương số nước có ngoại thương phát triển hàng ngày càng cao là các sản phẩm công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỉ trọng đầu TG? Gv: Lê Thanh Long Trang 34 (35) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: Câu Nêu đặc điểm thị trường giới Câu Tại Việt Nam phải phấn đấu để trở thành thành viên WTO Câu Trên thị trưòng, cung lớn cầu thì giá sẽ: A Đắt B Rẻ C Phải Câu Dùng gạch nối cho phù hợp a Nội thương Tạo thị trường thống nước Thúc đẩy phân công lao động quốc tế Thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ Ngoại thương Đẩy mạnh quan hệ kinh tế quốc tế b Nhập siêu Giá trị xuất > giá trị nhập Xuất siêu Giá trị nhập > giá trị xuất - Học bài và chuẩn bị bài 41: Sưu tầm số tài liệu và hình ảnh tình trạng môi trường trên giới, Việt Nam V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 35 (36) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Chương X MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Nắm khái niệm môi trường, phân biệt các loại môi trường - Nắm chức môi trường và vai trò môi trường phát triển xã hội loài người - Nắm khái niệm tài nguyên, cách phân loại tài nguyên Kỹ năng: Liên hệ với thực tiễn Việt Nam, phân tích có tính phê phán tác động xấu tới môi trường Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên,môi trường tốt II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: - Sơ đồ môi trường sống người và sơ đồ phân loại tài nguyên thiên nhiên - Bản đồ địa lý tự nhiên giới - Các loại đồ tài nguyên trên giới - Một số hình ảnh người khai thác và cải tạo tự nhiên Phương pháp: - Thuyết giảng - Hoạt động lớp, nhóm - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày thị trường và thương mại? Câu 2: Nêu đặc điểm thị trường giới? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Môi trường và tài nguyên thiên nhi ên là gì? Chúng có ảnh hưởng nào đến tồn và phát triển c xã hội loài người? Các nội dung đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang 36 (37) Trường THPT Phạm Văn Sáng Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: cá nhân Bước 1: HS đọc mục I và dựa vào sơ đồ, trả lời các câu hỏi: + Môi trường là gì? + Môi trường sống người là gì? Môi trường sống bao gồm các loại môi trường nào? Bước 2: HS lên trình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức - GV hỏi: Sự khác môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là điểm nào? - GV giải thích vị trí người sinh Hoạt động 2: Cả lớp - GV hỏi: hãy nêu các chức chính môi trường và cho dẫn chứng chứng minh - GV giải thích vai trò môi trường địa lí Hoạt động 3: Cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào mục III và vốn hiểu biết: - Nêu khái niệm tài nguyên thiên nhiên và phân loại TNTN - Tìm VD chứng minh lịch sử phát triển xã hội loài người, số lượng tài nguyên bổ sung không ngừng - Lấy VD loại tài nguyên không khôi phục được, tài nguyên khôi phục và tài nguyên không bị hao kiệt - Cho biết vì phải sử dụng tài nguyên khoáng sản cách tiết kiệm và phải BVMT? Bước 2: HS lên trình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức Gv: Lê Thanh Long Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính I Môi trường: Khái niệm môi trường: - Môi trường: là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến tồn và phát triển xã hội loài người - Môi trường sống người: là tất hoàn cảnh bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống và phát triển người (như là sinh vật và là thực thể xã hội), đến chất lượng sống người Phân loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo II Chức môi trường Vai trò môi trường phát triển xã hội loài người: Chức năng: - Môi trường là không gian sống người - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên - Là nơi chứa đựng các chất phế thải người tạo Vai trò: - Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng xã hội loài người, không có vai trò định đến phát triển xã hội - Môi trường xã hội bao gồm quan hệ sản xuất và trình độ sản xuất, là nhân tố định phát triển xã hội loài người III Tài nguyên thiên nhiên: 1.Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên là các thành phần tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng có thể sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng 2.Phân loại tài nguyên: - Theo thuộc tính tự nhiên - Theo công dụng kinh tế - Theo khả có thể bị hao kiệt + Tài nguyên có thể bị hao kiệt gồm tài nguyên không khôi phục và tài nguyên khôi phục + Tài nguyên không bị hao kiệt Trang 37 (38) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) IV Củng cố và bài tập nhà: Câu Sắp xếp các tài nguyên lượng mặt trời, đất, nước, khoáng sản, không khí theo khả có thể bị hao kiệt quá trình sử dụng: - Tài nguyên có thể bị hao kiệt - Tài nguyên không bị hao kiệt Câu Câu nói sau đúng hay sai? Tại sao? “Môi trường tự nhiên là nhân tố định phát triển xã hội” - Học bài và chuẩn bị bài 42 V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 38 (39) Trường THPT Phạm Văn Sáng - Tuần: - Tiết: Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) - Ngày soạn: - Ngày dạy: Bài 42 : MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (1 Tiết) I Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: Kiến thức: - Hiểu mối quan hệ môi trường và phát triển nói chung, các nước phát triển và phát triển - Hiểu mâu thuẫn, khó khăn mà các nước phát triển phải giải mối quan hệ môi trường và phát triển - Hiểu thành viên xã hội có thể đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ môi trường và phát triển, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kỹ năng: -Có kĩ nghiên cứu môn Địa lí với môi trường phát triển bền vững -Thu thập và phân tích các thông tin liên quan đến bảo vệ MT,phát triển bền vững;Tiết kiệm tài nguyên sinh hoạt và sản xuất Thái độ: Xác định thái độ và hành vi bảo vệ môi trường, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường II Chuẩn bị bài giảng: Chuẩn bị nội dung: giáo án Chuẩn bị đồ dung dạy học: Các hình ảnh phản ánh cách giải mối quan hệ môi trường và phát triển các nước khác nhau, các chế độ xã hội khác nhau, các kinh tế có trình độ phát triển và trình độ quản lý khác Phương pháp: - Hoạt động lớp, nhóm - Thuyết giảng - Phân tích hình ảnh - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học (nếu có điều kiện) III Tiến trình tổ chức bài dạy: Cấu trúc và phân bố bài giảng: Bài tiết, trọng tâm: Cả bài Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày môi trường? Câu 2: Trình bày khái niệm và cách phân loại tài nguyên thiên nhiên? Giới thiệu bài mới: Vào bài: Môi trường có vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người Để đảm bảo cho phát triển bền vững đó, việc sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, hôm chúng ta tìm hiểu môi tr ường và phát triển bền vững Tổ chức hoạt động dạy – học: Gv: Lê Thanh Long Trang 39 (40) Trường THPT Phạm Văn Sáng Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: HS làm việc theo cặp - GV giao nhiệm vụ: đọc và tìm nội dung chính đề cập đến mục I - HS lên trình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức - GV giải thích khái niệm: phát triển bền vững, ô nhiễm và suy thoái môi trường - GV đặt câu hỏi: Tại vấn đề môi trường lại có tính toàn cầu và việc giải vấn đề môi trường đòi hỏi phải có phối hợp các quốc gia? Hoạt động 2: Cá nhân - GV giao nhiệm vụ: đọc mục II, cho biết vấn đề môi trường các nước phát triển và nguyên nhân nó - HS lên trình bày GV bổ sung và chuẩn kiến thức, nhấn mạnh trách nhiệm các quốc gia phát triển môi trường toàn cầu và các nước phát triển Hoạt động 3: nhóm - GV giao nhiệm vụ: đọc mục III và thảo luận vấn đề: + Vấn đề môi trường và phát triển các nước phát triển + Những khó khăn mặt KT – XH giải vấn đề môi trường các nước phát triển? - HS thảo luận, đại diện báo cáo kết thảo luận - GV bổ sung và chuẩn kiến thức, làm rõ mối quan hệ Gv: Lê Thanh Long Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) Nội dung chính I Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường là điều kiện để phát triển: Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bền vững là phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm thiệt hại đến khả các hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu chính họ 2.Thách thức: Hiện nay, loài người đứng trước thử thách lớn: cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tình trạng xấu môi trường với yêu cầu cách phải sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường để phát triển hôm không làm tổn hại đến ngày mai 3.Giải pháp: Giải vấn đề môi trường đòi hỏi nhiều biện pháp tổng hợp: Chấm dứt chiến tranh và chạy đua vũ trang, giải nạn nghèo đói, áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật nhằm sử dụng tài nguyên hợp lí, thực các công ước quốc tế môi trường II Vấn đề môi trường và phát triển bền vững các nước phát triển: - Vấn đề môi trường và phát triển bền vững các nước phát triển chủ yếu gắn với tác động môi trường phát triển công nghiệp và vấn đề đô thị - Các nước công nghiệp phát triển chính là nước phát thải các chất khí (CO2, SO2…) nhiều giới việc sử dụng nhiều lượng, sản xuất công nghiệp…dẫn tới tượng thủng tầng ôdôn, hiệu ứng nhà kinh, mưa axít…Các trung tâm phát thải khí lớn giới là các nuớc EU, Nhật Bản, Hoa Kì - Ở các nước phát triển, vấn đề ô nhiễm nguồn nước còn tồn tại, chủ yếu hoạt động công nghiệp và khai thác mỏ III Vấn đề môi trường và phát triển bền vững các nước phát triển: - Môi trường các nước phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng trình độ chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu chiến tranh và xung đột triền miên, sức ép dân số, nạn đói… - Các nước phát triển chiếm ½ diện tích lục địa, đây là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, đất trồng Những vấn đề môi trường khu vực này là suy giảm tài nguyên khoáng sản, thu hẹp tài nguyên rừng, tình trạng khan nước và tranh Trang 40 (41) Trường THPT Phạm Văn Sáng Giáo án Địa lý 10 HKII (Năm học: 2012 – 2013) chậm phát triển, bùng nổ chấp nguồn nước dân số với hủy hoại môi - Việc khai thác và chế biến khoáng sản có vị trí đặc biệt trường, đó việc giải vấn đề môi trường gắn liền với quan trọng kinh tế các nước phát triển đã việc giải vấn đề làm cho nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng suy giảm, XH số loại khoáng sản có nguy cạn kiệt Việc khai thác - GV làm rõ mối quan hệ các mỏ lớn mà không chú trọng đến các biện pháp bảo vệ tiến KH – KT với môi trường đã làm cho các nguồn nuớc, đất, không khí, sinh việc tiết kiệm sử dụng nguyên, nhiên liệu  vật…bị ô nhiễm thiệt thòi các nước - Việc đốn rừng với quy mô lớn để lấy gỗ, củi, đốt nương làm phát triển xuất rẫy, phá rừng để lấy đất canh tác đã làm suy giảm diện tích khoáng sản rừng và thay vào đó là đất trống, dồi núi trọc; việc phát rừng - GV giải thích để HS hiểu làm đồng cỏ và việc chăn thả gia súc quá mức, là các các vấn đề môi trường vùng khí hậu nhiệt đới khô hạn đã thúc đẩy quá trình hoang và tài nguyên các nước mạc hóa phát triển không tách rời với vấn đề phát triển các nước TBCN phát triển IV Củng cố và bài tập nhà: Câu So sánh khác nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường các nước phát triển và các nước phát triển Câu Nêu các biện pháp để giải vấn đề môi trường giới V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Lê Thanh Long Trang 41 (42)

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan