1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kết quả Khảo sát đất ngập nước vùng Hà Tiên Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

332 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 19,24 MB

Nội dung

KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG 2003 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐƠNG NAM Á, HỘI SẾU QUỐC TẾ Cơ quan thực Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – TP HCM Trường Đại học Cần Thơ Phân Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Trung tâm viễn thám, Phân viện Vật lý, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Trung tâm Sâm dược liệu TP.HCM Cơ quan tài trợ Tập đồn tài quốc tế Hội Sếu quốc tế Công ty Holcim Việt Nam THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI Trần Triết (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM), chủ biên báo cáo Lê Xuân Thuyên (Phân viện Địa Lý, Trung tâm KHTNCNQG) Dương Văn Ni (Trường Đại học Cần Thơ) Lê Công Mẫn (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) Nguyễn Phi Ngà (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) Nguyễn Thanh Tùng (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) Dương Ngọc Dũng (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) Nguyễn Phúc Bảo Hòa (Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên TPHCM) Phạm Bách Việt (Trung tâm Viễn thám, Phân viện Vật Lý, TT KHTNCNQG) MỤC LỤC Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 4.1 4.2 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 LỜI MỞ ĐẦU EXECUTIVE SUMMARY BÁO CÁO TÓM TẮT GIỚI THIỆU Vùng Đồng Hà Tiên Mục tiêu phạm vi đề tài Các hoạt động đề tài phương pháp thực Các quan tổ chức hợp tác thực đề tài Cấu trúc báo cáo ĐẶC ĐIỂM ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN Môi trường vật lý Sinh vật HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN Bản đồ trạng sử dụng đất ngập nước vùng Đồng Hà Tiên Rừng ngập mặn đầm nước lợ Rừng tràm Đồng cỏ lung bàu Đất lên líp Đất ni tơm Rừng phịng hộ khu bảo tồn thiên nhiên SỬ DỤNG THÔNG MINH TÀI NGUN ĐẤT NGẬP NƯỚC – CÁC MƠ HÌNH ĐỀ NGHỊ CHO VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN Dự án bảo tồn Sếu đầu đỏ đồng cỏ vùng Hịn Chơng Dự án bảo tồn sử dụng bền vững đồng cỏ bàng, kết hợp bảo tồn nghề thủ công truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO KỸ THUẬT Danh sách bảng Danh sách hình THỦY CHẾ Chế độ thủy văn Chế độ hải văn Nước đất ĐẤT ĐAI Vị trí địa lý Khái quát lịch sử phát triển đất đai đồng Hà Tiên Tiếp cận nghiên cứu Vật liệu phân tích Kết quả nhận định 10 10 11 12 13 14 15 15 20 27 27 28 30 30 31 32 33 34 34 36 38 39 40 41 42 42 50 50 51 51 51 54 55 55 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.4.1 4.4.2 4.4.3 4.4.4 4.4.5 4.4.6 4.4.7 4.5 5.1 5.2 5.3 5.3.1 5.3.2 5.3.3 5.3.4 5.4 6.1 6.2 6.3 6.3.1 6.3.2 6.3.3 6.3.4 6.4 9.1 9.2 SỬ DỤNG TƯ LIỆU ẢNH VIỄN THÁM XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THẢM THỰC VẬT VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Mục đích Tư liệu – Phương pháp Kết quả BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TỔNG QUÁT HIỆN TRẠNG KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Vấn đề chung Giới thiệu tổng quát phương pháp nghiên cứu Tổng quát huyện Kiên Lương Đặc tính loại hình hoạt động huyện Kiên Lương Nuôi Tôm Làm Lúa Khai thác cỏ Bàng Khai thác thủy sản Dịch vụ du lịch Nhóm hộ khơng có hoạt động đặc biệt Nhóm nơng hộ người dân tộc (Khmer) Mâu thuẫn tiềm liên kết kiểu hoạt động sản xuất THỰC VẬT BẬC CAO Mục đích nội dung nghiên cứu Phương pháp Kết quả Hóa tính đất nước điểm khảo sát thực vật Thành phần loài thực vật Các kiểu thảm thực vật Khảo sát sinh lượng củ số sinh cảnh Kết luận CHIM Giới thiệu tóm tắt Phương pháp khảo sát Kết quả Khu hệ chim Sếu đầu đỏ Quan hệ chim sinh cảnh sinh sống So sánh thành phần loài chim ghi nhận vùng đồng Hà Tiên với khu bảo tồn khác vùng đồng sông Cửu Long Thảo luận TẢO BÁM PHIÊU SINH THỰC VẬT PHIÊU SINH ĐỘNG VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ĐÁY Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu phiêu sinh động vật Kết quả 61 61 61 63 64 64 64 66 66 66 69 72 74 76 77 77 79 83 83 83 85 85 87 88 93 97 99 99 99 101 101 104 105 108 108 111 115 128 129 130 9.3 9.4 10 10.1 10.2 10.3 10.3.1 10.3.2 10.4 Nhận xét Kết luận MỘT SỐ KHẢO SÁT VỀ NHÓM CHÂN KHỚP (ARTHROPODA) TRÊN ĐỒNG CỎ NGẬP NƯỚC VÙNG HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG Giới thiệu Phương pháp Kết quả – Thảo luận Thành phần loài Mối quan hệ loài Chân khớp khu vực thu mẫu Nhận xét TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Đặc điểm phẫu diện đất Phụ lục Danh sách thực vật bậc cao ghi nhận đất ngập nước vùng Hà Tiên Kiên Lương Phụ lục Các lồi thực vật ghi nhận mẫu khảo sát thực vật vùng Hà Tiên – Kiên Lương Phụ lục Danh sách chim ghi nhận vùng đồng Hà Tiên – Tháng I III/2003 Phụ lục Sarus Crane counts in Vietnam Phụ lục Đếm Sếu Đồng Hà Tiên Phụ lục Kết quả ghi nhận từ 30 danh sách MacKinnon sinh cảnh trảng cỏ Năng Phụ lục Danh sách loài chim ghi nhận vùng số tương đồng vùng so sánh Phụ lục Kết quả ghi nhận Arthropoda Hịn Chơng – Kiên Lương Phụ lục 10 Các điểm khảo sát vùng Hà Tiên – Kiên Lương – Hòn Đất Phụ lục 11 Hội thảo khoa học “Phát triển bền vững bảo tồn đa dạng sinh học vùng đồng Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang” Bản ghi nhớ Memorandum of Understading Agreement between parties Thỏa thuận bên có liên quan Sustainable use of Lepironia grassland Coservation of Sarus cranes and seasonally inundated grassland in Hon Chong, Kien Giang province Kiến nghị sử dụng bền vững đất ngập nước vùng Đồng Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Các báo cáo trình bày hội thảo Thảo luận Chương trình hội thảo Diễn văn khai mạc Danh sách đại biểu 137 138 139 139 139 140 141 143 144 145 147 148 156 163 164 170 175 181 188 193 196 207 209 210 211 216 221 224 228 232 305 313 315 324 LỜI MỞ ĐẦU Khu vực Hà Tiên – Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang vùng đất giàu đa dạng sinh học với có mặt nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác Trong năm 2003, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh phối hợp với Đại học Cần Thơ, Phân viện Vật lý Phân viện Địa Lý – Trung tâm Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ Quốc Gia TPHCM tiến hành khảo sát chi tiết điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội hệ sinh thái đất ngập nước vùng Hà Tiên – Kiên Lương Mục tiêu khảo sát nhằm cung cấp sở khoa học cho việc hoạch định chủ trương sách liên quan đến sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước đa dạng sinh học khu vực Cũng thời điểm này, vùng Hà Tiên – Kiên Lương, nhiều hoạt động phát triển công nghiệp (sản xuất xi măng), nông nghiệp (mở rộng diện tích trồng lúa) đặc biệt ni tơm bắt đầu diễn nhanh chóng Các hoạt động thường liên quan đến việc chuyển đổi hình thức sử dụng đất nhiều diện tích đất đai rộng lớn, có khả làm nhiều vùng đất ngập nước tự nhiên q giá cịn sót lại vùng Hà Tiên – Kiên Lương Báo cáo việc trình bày kết khảo sát cịn cung cấp tất số liệu đặc điểm đất, nước, sinh vật, kinh tế xã hội thu thập đề tài Chúng hy vọng thông tin số liệu báo cáo giúp ích cho nghiên cứu sau liên quan đến vùng Hà Tiên – Kiên Lương Chúng xin cảm ơn Hội Sếu Quốc Tế (International Crane Foundation), Tập Đồn Tài Chính Quốc Tế (International Finance Corporation) Công Ty Holcim Việt Nam tài trợ cho đề tài Chúng xin cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Kiên Giang, Sở Khoa Học Công Nghệ, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Kiên Giang UBND Huyện Kiên Lương tích cực hỗ trợ nhóm nghiên cứu trình thực đề tài TS Trần Triết Trung tâm Nghiên Cứu Đất Ngập Nước Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh EXECUTIVE SUMMARY Introduction The Ha Tien Plain is approximately 2/3 of the Long Xuyen Quadrangle, an open flood plain wetland across which flood waters flow to the Gulf of Thailand In the Mekong Delta, the last remaining wetland remnants exist in the Ha Tien Plain portion of Kien Giang Province This area supports 30 – 40% of the Southeast Asia Population of Eastern Sarus Cranes during the dry season,and important numbers of other endangered bird species, and the only area of limestone mountains in the Mekong Delta This wetland ecosystem is defined by acid sulphate soils and – month inundation periods, making it poorly suited to most types of sustainable agriculture Recently large investments by government organizations have dramatically increased the pace of agricultural development but these development scenarios may prove unsustainable in the long term Other factors causing wetland loss include: Eucalyptus plantations (20,000 ha), creation of flood control and wetland drainage canals, establishment of new economic zones, and expanding conversion of wetlands to shrimp aquaculture If this pace of wetland conversion continues, all remaining wetlands will be lost within the next two years Goals, Objectives, and Study Area Agriculture, conservation, and economics not need to conflict The goal of this project is to find alternatives to current development scenarios where sustainable agriculture, conservation, and economics goals are compatible To accomplish this we surveyed 140,000 hectares in Hon Dat and Kien Luong Districts as well as in Ha Tien town to determine where wetland remnants (and biodiversity hotspots) remain We also identified potential sustainable development scenarios that were applicable to this area Finally we will use this information to continue and expand a dialogue with government organizations and other stakeholders to test and implement these alternatives Activities This project continues on from the workshop report on conservation and utilization of biodiversity resources of the Ha Tien – Kien Luong wetlands conducted in 2001 Beginning in January, 2003, we surveyed wetlands, assessed wetland disturbances, mapped wetland remnants, discussed preliminary survey results with stakeholders, developed land-use alternatives that accommodate the need for economic development and nature conservation, and we organized a workshop to present these results as well as seek consensus over future actions These additional activities were warranted because recent land-use policy changes created a situation where the pace of wetland conversion expanded to the point that remaining wetlands were threatened with imminent disappearance and previous surveys were no longer valid Our survey sought to assess remaining ecosystems by focusing on keystone species and included surveys of: wetland remnants (through satellite imagery), waterbirds, vegetation, invertebrates (to assess potential of beneficial insects for agriculture), plankton communities (as an indicator of water pollution), and incorporated rapid rural appraisals to evaluate human use of wetland resources Support and Collaboration ICF coordinated this effort with funding form IFC, Holcim and ICF Our partners were University of Natural Sciences, Can Tho University, Institute of Geography, Remote Sensing Lab of the Institute of Physics, Pharmaceutical Lab of Ho Chi Minh City, Kien Giang Province, Kien Luong District, Binh An Commune, DARD, DOSTE, and the management board of Kien Luong and Hon Dat protected forests Wetland Characteristics of the Ha Tien Plain Physical Environment The Ha Tien Plain is an open floodplain with an average elevation of – m while punctuated with scattered mountains composed of limestone, sandstone, and granite The coastal stretch from Hon Dat to Rach Gia is slightly higher than the rest of the basin because of the interaction between mountain areas and rapid sedimentation around them, making a slight basin behind this higher ground where inundation periods are more extensive and acid potential more severe The rhythm between flooding and drying in the Ha Tien Plain is typical of the Mekong Delta and, through interacting with soils and other physical characteristics, helps determine the distribution and abundance of most species in the delta Flood waters come as sheet flow from Cambodia (84%) and from over bank flow from the Mekong River (16%) though the recent construction of flood control canals have altered these patterns of inundation Extensive sheet flow means that sedimentation rates are low Maximum average water depth during the rainy season is m on the coast while it is m inland Inland periods of inundation range from – months and are shorter on the coastal (higher) zones Peak salinity levels are reached in February or March (peak of the dry season) whereas peak acid levels are reached in April or May, at the end of the dry season just as the rains return The combination of these two events creates ecological constraints that make this wetland area unique Biological Environment The vegetation of the Ha Tien Plain is diverse, ranging from saltwater mangrove, to coastal lagoon, to freshwater grassland Each of these plant communities is now rare in the Mekong Delta but it is the inundated grasslands that are the rarest plant communities remaining and were, therefore, the primary focus of our investigation Among the types of grassland communities, the Lepironia and Eleocharis dominated plant communities were both rarest, contained the most endangered vertebrates, and occurred in large enough frequency to justify future conservation efforts Of the 132 bird species recorded from the Ha Tien Plain, are listed as endangered or threstened (Eastern Sarus Crane, Bengal Florican, Greater Spotted Eagle, White-shouldered Ibis, Black-headed Ibis, Chinese Egret, Spot-billed Pelican, Lesser Adjutant, and Painted Stork) The White-shouldered Ibis has been seen no where else in Vietnam and 30 – 40% of the Southeast Asia Population of Eastern Sarus Cranes spend the non-breeding season at this Bước tiếp theo, nhà khoa học nên tiếp tục nghiên cứu sâu để trình ngành liên quan đề biện pháp bảo tồn cụ thể Hiện tình trạng vùng mập mờ đó, người dân có quyền ni tơm đương nhiên Tôi hy vọng năm tới người dân địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, xây nhà sản phẩm xi măng làm từ địa phương có hội nhìn thấy Sếu đầu đỏ vùng TS Trần Triết: Tóm tắt kết thảo luận: Điểm thứ vùng Hà Tiên có nhiều giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học văn hóa Và trí với vùng có nhiều tiềm cho phát triển bền vững; phát triển kinh tế khơng thiết phải ln mâu thuẫn với bảo tồn thiên nhiên Sự phát triển bền vững lại thực tạo tăng trưởng kinh tế gia tăng chất lượng sống Điểm thứ hai trí việc suy giảm thối hóa diện tích đất ngập nước làm giá trị đa dạng sinh học làm giảm hội để bảo vệ tốt cho vùng Điểm thứ ba trí tình trạng khẩn cấp, cần thiết phải làm giải pháp bảo tồn giá trị đa dạng Điểm thứ tư người nhận thấy cần phải có nghiên cứu khả thi, nhanh chóng có chất lượng để cụ thể hóa vấn đề nêu Tơi thấy đề nghị nhóm nghiên cứu hợp lý cần phải có nghiên cứu khả thi Điểm thứ năm quan chức địa phương phối hợp lại để nhanh chóng trình lên UBND tỉnh xem xét để có định nhanh chóng trì trạng khu vực Cuối cùng, không quan hay nhà tài trợ riêng rẽ thực dự án Sự hợp tác chặt chẽ tất quan, ban, ngành tổ chức quan trọng cho thành công dự án Ô Lương Thanh Hải, Kết thúc hội thảo: Qua ngày làm việc, có báo cáo, ý kiến, tham luận nhà khoa học, ban ngành tỉnh Tôi xin phát biểu sau hội thảo ngày hôm phối hợp với ngành hữu quan để trình cho UBND tỉnh sớm với tất ý kiến ghi nhận ngày hơm Tóm lại, ngày hơm thống mục tiêu bảo tồn đồng cỏ cho Sếu bảo vệ sống người dân, hiệu ngành kinh tế khác Sau báo cáo lên thường trực UBND tỉnh có kết quả, chúng tơi thơng tin nhanh đến nhóm nghiên cứu nhà tài trợ Thay mặt cho ban tổ chức, xin cảm ơn tổ chức quốc tế, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, quan trung ương quan nghiên cứu tài trợ; tham dự nghiên cứu buổi hội thảo ngày hôm Xin chúc sức khỏe tất quý vị! HỘI THẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG RẠCH GIÁ, 29/5/2003 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO (Dự kiến) 8.00 – 8.30: Đăng ký đại biểu 8.30 – 8.40: Phát biểu khai mạc UBND Tỉnh Kiên Giang 8.40 – 8.50: Phát biểu Công ty Holcim Việt Nam (TS Martin Foreman) 8.50 – 9.00: Phát biểu Tập đồn tài quốc tế (Ô Richard Caines) 9.00 – 9.10: Phát biểu Hội Sếu quốc tế (Ô Jeb Barzen) 9.10 – 9.40: Tham luận PGS.TS Lê Công Kiệt (Đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM) “Hướng tới cân bảo tồn thiên nhiên sử dụng tài nguyên tự nhiên vùng Đồng sông Cửu Long” 9.40 – 10.10: Giải lao 10.10 – 12.00: Bác cáo nhóm thực đề tài “Bảo tồn tài nguyên Đất ngập nước vùng Đồng Hà Tiên”  Phần 1: Điều kiện tự nhiên (TS Trần Triết)  Phần 2: Điều kiện kinh tế xã hội (TS Dương Văn Ni)  Phần 3: Các dự án đề nghị đầu tư (TS Trần Triết)  Phần 4: Vấn đề tài thực dự án (Ông Richard Caines, IFC) 12.00 – 13.30: Nghỉ trưa 13.30 – 15.00: Thảo luận (Ý kiến đóng góp sở, ban ngành địa phương tổ chức tham gia hội thảo) 15.00 – 15.30: Giảo lao 15.30 - 16:00: Báo cáo tóm tắt kết thảo luận (TS Trần Triết) 16:00 – 16.15: Phát biểu Bộ NNPTNT 16.15 – 16.30: Phát biểu Bộ Môi Trường 16.30 – 16.45: Phát biểu Bộ Thủy sản 16.45 – 17:00 Phát biểu tổng kết hội thảo Tỉnh Kiên Giang HỘI THẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG RẠCH GIÁ, 28/5/2003 CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN THỰC ĐỊA 6:30 Khởi hành Hịn Chơng 8:00 Thăm Nhà máy Holcim Bình An, quan sát tồn khu vự từ tháp nhà máy 9:00 Khảo sát khu vực bãi ngủ Sếu đầu đỏ 10:00 Khảo sát tàu khu vực dự kiến bảo tồn Sếu đầu đỏ Hịn Chơng 12:00 Cơm trưa 13:30 Đến khu vực đồng cỏ Bàng Phú Mỹ 14:30 Khảo sát đồng cỏ Bàng 16:00 Thăm làng Khmer 17:00 Ăn tối Hà Tiên 19:00 Về Rạch Giá DIỄN VĂN KHAI MẠC CỦA THẠC SĨ TRƢƠNG THANH HẢI GIÁM ĐỐC SỞ KHCN&MT KIÊN GIANG TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG" (Rạch Giá, ngày 28 29/5/2003) Kính thưa: - Quý vị đại biểu đại diện cho Tập Đồn Tài Chính Quốc Tế (Ngân Hàng Thế Giới), - Đại diện công ty Holcim Việt Nam, - Quý vị đại biểu đại diện cho quan trung ương, trường đại học, - Quý vị đại biểu lãnh đạo sở, ngành, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân, - tất quý vị tham dự hội thảo Trước hết cho phép thay mặt ban tổ chức hội thảo chào mừng quý vị đại biểu tham dự hội thảo bảo tồn đất ngập nước vùng đồng Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Kính thưa quý vị đại biểu, Vùng Hà Tiên Kiên Giang nằm cực Tứ Giác Long Xuyên, tây nam sơng Cửu Long, với diện tích 243.000 hécta chiếm 39% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Kiên Giang Vùng Đồng Hà Tiên vùng đất đa dạng sinh cảnh tự nhiên bao gồm vùng đồng ngập mặn nước lợ, có đồi núi đồng cỏ ngập theo mùa, nơi vùng đồng sơng Cửu Long có diện hệ sinh thái núi đá vôi Từ 1996, vùng phủ định cửa ngõ lũ phía tây vùng từ giác Long Xun, với cơng trình lũ cơng trình kinh tế khác nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện sống người dân vùng nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung Do đó, sinh cảnh tự nhiên bị biến đổi nhanh, thay vào hệ sinh thái nơng, lâm ngư nghiệp Hơn nữa, việc tăng cường khai thác tài nguyên khoáng sản để sản xuất vật liệu xây dựng góp phần tăng nhanh việc chuyển đổi sinh cảnh Rất tiếc thay đổi dần đa dạng sinh học thu hẹp dần sinh cảnh sống số lồi q hiếm, điển hình quần thể lồi Sếu đầu đỏ cư ngụ theo mùa vùng đồng cỏ Hà Tiên năm gần có xu hướng giảm dần Kính thưa quý vị đại biểu, Được đạo cho phép Chủ Tịch UBND tỉnh Kiên Giang, Sở KHCN&MT phối hợp với trường Đại Học KHTN TPHCM Tập Đồn Tài Chính Quốc Tế, Công ty Holcim Việt Nam Hội Sếu Quốc Tế tổ chức hội thảo; Cuộc hội thảo với mục đích nội dung sau: nghe ngóng, nghiên cứu đề tài tình hình biến đổi đất ngập nước vùng đồng Hà Tiên Kiên Giang, nghe ý kiến nhà tài trợ, báo cáo tham luận, ý kiến thảo luận việc bảo tồn tài nguyên đất ngập nước vùng đồng Hà Tiên, tính khả thi nhóm nghiên cứu đề xuất thực hai dự án vùng Dự án thứ bảo tồn Sếu đầu đỏ đất ngập nước vùng Hịn Chơng Khu vực gần 3.000 vùng Hịn Chơng thuộc Rừng Phịng Hộ Ven Biển Kiên Giang vùng có giá trị đa dạng sinh học cao Khu vực Hịn Chơng nơi loài Sếu đầu đỏ nhiều loài chim quý khác có tên Sách Đỏ Cị Quắm Cánh Xanh, Cị Trung Quốc, Già sói, Đại bàng đen Thực nghị 09 Chính Phủ, 3.000 trung ương cho phép chuyển qua nuôi trồng thủy sản nước lợ Qua khảo sát cho thấy khoảng 1.500 chưa chuyển qua thành vng tơm, có sinh cảnh thích hợp cho Sếu đầu đỏ Nếu nói mặt sinh thái diện tích nên phục hồi để bảo tồn sinh cảnh đồng cỏ, núi đá vôi rừng ngập mặn để phục vụ cho phát triển du lịch Tuy nhiên, để bảo tồn làm biện pháp gì, thêm vấn đề đặt phải giải sống cho hàng trăm hộ dân giao đất sản xuất trực tiếp Dự án thứ hai khai thác bền vững khu vực đồng cỏ Bàng Phú Mỹ kết hợp bảo tồn làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa phương Khu vực Phú Mỹ, Vĩnh Điều cịn số diện tích đồng cỏ bàng, dân thường khai thác cỏ bàng làm sản phẩm tiểu thủ công nghiệp Những năm qua tỉnh triển khai dự án đưa nông dân không đất thiếu đất nhận đất để sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên đến nay, số đất nông dân giao chưa đưa vào sản xuất hết hiệu sản xuất không cao Do nhiều nguyên nhân, đất phèn, vốn, kỹ thuật… Hiện khu vực khoảng 2.000 đồng cỏ Bàng tình trạng cịn tốt Nếu thành lập hợp tác xã lành nghề với kỹ thuật, bảo trợ khai thác bền vững cỏ Bàng, huấn luyện tay nghề để người dân sản xuất sản phẩm có giá trị cao sản xuất nơng nghiệp mơ hình kết hợp bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn ngành nghề truyền thống nâng cao đời sống cộng đồng dân cư Đây việc làm mà cần phải xem xét Qua hội thảo dịp để thảo luận trao đổi lãnh đạo sở ngành tỉnh Kiên Giang với nhà khoa học nước, nhà quản lý địa phương nhằm có hướng nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái đất ngập nước mà cải thiện đời sống dân cư Kính thưa quý vị đại biểu, Với mục đích nội dung quan trọng hội thảo này, có liên quan mật thiết đến tính đa dạng sinh học phát triển kinh tế xã hội vùng, ban tổ chức hội thảo mong nhận nhiều ý kiến tham luận, thảo luận quý vị đại biểu Các ý kiến quý vị đại biểu ghi nhận báo cáo lên UBND tỉnh sở cho thường trực UBND tỉnh xem xét định Và cuối xin chúc hội thảo hôm thành công tốt đẹp Xin cảm ơn! PHÁT BIỂU CỦA GIÁO SƢ VÕ TÒNG XUÂN HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG" (Rạch Giá, ngày 28 29/5/2003) Kính thưa tồn thể hội thảo, Hơm tơi có hân hạnh lớn ban tổ chức mời đến để đóng góp ý kiến cho chương trình quan trọng Quan trọng có tầm mức quốc tế, Việt Nam ngồi vùng Đồng Tháp Mười, vùng bán đảo Cà Mau, vùng Hà Tiên có ý nghĩa lớn kinh tế Việt Nam Đề tài hoan nghênh đồng chí lãnh đạo Sở KHCN & MT Kiên Giang nhiệt tình cộng tác thể mong muốn hợp tác quốc tế Rất mong tỉnh Kiên Giang tiếp tục theo đuổi nghiệp Bởi nay, đồng chí biết, chuyển đổi cấu kinh tế chưa rõ ràng, chuyển từ sản xuất nông nghiệp giai đoạn 25 năm qua kể từ ngày đất nước thống Trước Đảng Nhà Nước ta trọng đến sản lượng lương thực tạo để đảm bảo nhu cầu lương thực cho người dân, sau nghĩ tới nâng cao lợi tức đơn vị sản xuất Gần đây, chủ trương Đảng chuyển đổi cấu mơ hình sản xuất để nâng cao lợi tức Đây chủ trương hay chuyển đổi tư Đảng nhanh, thách thức tỉnh Kiên Giang Một ví dụ trường hợp tỉnh Đồng Tháp, tình hình trồng lúa coi đạt tới ngưỡng, khó để phát triển tăng thêm sản lượng suất nữa, phải xem xét mơ hình khác Đồng Tháp có Vườn Quốc Gia Tràm Chim, biết đầu tư đắc thu hút đông khách du lịch đến tham quan, xem Sếu, phải lại Tràm Chim hình Bằng cách cung cấp loại dịch vụ du lịch tăng thêm nguồn thu cho tỉnh đáng kể Nhưng đáng buồn quản lý không đắn, Sếu Tràm Chim hàng năm Tỉnh Kiên Giang phải cân nhắc yếu tố có liên quan đến lợi ích sản phẩm nơng nghiệp tạo sở ba vấn đề có liên quan kinh tế, xã hội môi trường Tình hình quan tâm nhiều đến kinh tế xã hội mà không đánh giá mức đóng góp mơi trường việc tạo giá trị sản phẩm Để tạo tôm, chưa đánh giá giá trị môi trường đi, phát triển kinh tế, chúng tơi quan tâm đến tạo nhiều lợi nhuận thôi, vấn đề môi trường, hay thiên nhiên để lại sau cho cháu tính sau Ở nước người ta có hệ thống đánh giá tác động môi trường chặt chẽ cho tất hoạt động có liên quan đến tài nguyên môi trường Thường người dùng công cụ kinh tế môi trường để đánh giá, tác động lên tài nguyên để tạo sản phẩm kinh tế người ta phản xem xét lợi sản phẩm tạo so với hại mà môi trường phải chịu đựng Ở Trung Quốc thành lập Hội Đồng Trung Ương gồm nhiều nhóm cơng tác để đánh giá tác động mơi trường, ví dụ sản xuất lúa, người ta đánh giá phải sử dụng giá trị đất, giá trị nước, phân bón để tạo giá trị lúa để kết luận giá trị sản phẩm tạo có giá trị tài ngun mơi trường khơng Việt Nam chưa có hệ thống đánh Cho nên mong muốn tỉnh đồng sông Cửu Long nên xem xét có tác động mơi trường chuyển đổi cấu nông nghiệp Đối với hai dự án vùng đồng Hà Tiên, Kiên Giang, hội thảo với nhóm nghiên cứu, nhà tài trợ cấp quản lý thực hướng đắn nghiên cứu đề mô hình cho vừa đảm bảo phát triển kinh tế dân cư vùng, phát triển xã hội bảo đảm tính bền vững mơi trường Nếu làm vậy, nói Kiên Giang tỉnh đầu nước việc phát triển kinh tế có cân nhắc đến bảo vệ mơi trường Từ chứng cho thấy Việt Nam nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng thành viên tiêu biểu cộng đồng quốc tế phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bền vững Tơi mong nhóm nghiên cứu chứng minh cho việc sử dụng công cụ kinh tế môi trường việc xây dựng hai dự án nhằm thuyết phục lãnh đạo tỉnh nhà tài trợ việc thực dự án Xin cám ơn nhóm nghiên cứu Tiến Sĩ Trần Triết, tổ chức IFC, ICF, Xi măng Holcim Chúc tất đồng chí sức khỏe dồi dào! PHÁT BIỂU CỦA ĐẠI DIỆN HOLCIM CEMENT TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG" (Rạch Giá, ngày 28 29/5/2003) Cement Holcim nhà trợ cho Dự An nghiên cứu đề tài Bảo Tồn Đất Ngập Nước Hà Tiên Trước hết xin khẳng định doanh nghiệp làm kinh doanh phải gắn liền với cộng đồng địa phương khu vực để đảm bảo cho tính bền vững phát triển doanh nghiệp Holcim ý thức điều này, từ ngày bắt đầu hoạt động năm 1995 gắn liền phát triển doanh nghiệp với cộng đồng địa phương vùng Bình An, Kiên Lương Từ năm 1995 đến nay, thấy thay đổi phát triển cảnh quan vùng Bình An, Kiên Lương Nếu có hội lên tháp quan sát nhà máy chúng tôi, thấy thay đổi sâu sắc cảnh quan vùng so với thời gian sáu bảy năm trước Như quý vị biết, diện gần vuông nuôi tôm với nhiều người dân chuyển đến với hoạt động canh tác nhộn nhịp nhân tố làm thay đổi cảnh quan sâu sắc vùng Hậu tác động lên môi trường cảnh quan địa phương chưa hiểu rõ ngày nhóm khảo sát Dự An Holcim Việt Nam, IFC ICF tài trợ tiến hành nghiên cứu công bố kết điều tra Nhu cầu phát triển kinh tế tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương nhu cầu đáng cần thiết Điều quan trọng chúng ta, nhà quản lý khoa học, doanh nghiệp địa phương phải tìm giải pháp trình phát triển kinh tế phải bảo đảm tính bền vững mang tính mơi trường Những thực vùng Bình An, Kiên Lương rõ ràng khơng có tính bền vững cần thiết có điều chỉnh tương lai Nhóm khảo sát dự án xây dựng đề xuất hai dự án bảo tồn phát triển cho cộng đồng địa phương mang tính lập luận có tính khả thi cao Với tư cách nhà tài trợ, ủng hộ dự án hi vọng bên tham gia dự án có bước tương lai Ý kiến cuối thời gian để tiến hành dự án Nhìn lên ảnh chụp vệ tinh thấy tác động xáo trộn người đến đồng cỏ vùng Hòn Chông lớn nhanh, cường độ cao trước nhiều Theo nghĩ thời gian không đợi chúng ta, nhiều thời gian bàn cãi tranh luận để có định cuối nốt cịn sót lại PHÁT BIỂU CỦA Ơ JEB BARZEN HỘI SẾU QUỐC TẾ - INTERNATIONAL CRANE FOUNDATION (ICF) TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG" (Rạch Giá, ngày 28 29/5/2003) Xin hân hạnh phát biểu trước hội thảo dự án Tơi có q trình cơng tác vùng Đông Dương 14 năm qua lĩnh vực bảo tồn Sếu đầu đỏ Như quý vị biết, Sếu đầu đỏ, hay Hạc, có liên hệ mật thiết với người Nếu bảo vệ sinh cảnh sinh sống Sếu đầu đỏ gián tiếp bảo vệ lồi sinh vật có giá trị khác sống sinh cảnh Kết nghiên cứu suốt thời gian qua cho thấy Sếu đầu đỏ sử dụng mùa khô năm vùng châu thổ sông Mekong, đến thời gian sinh sản chúng bay ngược hướng bắc Chúng xác định vùng sinh sản Sếu đầu đỏ nằm phía bắc Campuchia, nam Lào Do vậy, Sếu thấy Việt Nam, cụ thể Tràm Chim Hịn Chơng, mùa khô quay vùng sinh sản chúng Campuchia Lào để đẻ Trong thời gian qua, gắn thiết bị định vị số Sếu để chúng phát tín hiệu cho biết chúng vị trí vào thời điểm năm Thiết bị định vị cho thấy mùa khơ Sếu di chuyển vùng Hịn Chơng, Tràm Chim, đến cuối mùa khơ chúng trở Tà Keo Thời gian gần Sếu đến Hịn Chông nhiều hẳn so với Tràm Chim Nhu cầu sinh cảnh Sếu mùa sinh sản thời điểm mùa khô vùng châu thổ sông Cửu Long khác Vào mùa sinh sản, chúng làm tổ vùng hẻo lánh Ở Hịn Chơng Sếu lại diện nhiều dạng sinh cảnh trảng cỏ khác Do vùng đồng cỏ sót lại Hịn Chơng, Tràm Chim, Láng Sen, Tà Keo… có mối liên hệ với thông qua tác nhân Sếu đầu đỏ Các vùng có quan hệ với qua chế độ nước Xét đến chế độ nước ba vùng Hịn Chơng, Tràm Chim Tà Keo, ta thấy: Tà Keo vùng đồng cỏ trống trải ngập nước ngọt, Tràm Chim dạng sinh cảnh pha lẫn đồng cỏ rừng Tràm, cịn Hịn Chơng giống với Tràm Chim Tà Keo, lại khác chỗ nằm gần biển Một điểm chung đồng cỏ chúng bị tác động quấy nhiễu nghiêm trọng người Những hoạt động chuyển đổi đất đồng cỏ tự nhiên sang đất nông nghiệp diễn nhanh Tà Keo, bao gồm việc đào nhiều kênh kiểm soát lũ phục vụ thủy lợi cho trồng lúa Chế độ quản lý nước Tràm Chim khơng thích hợp, đê mương xây chung quanh để giữ nước bên cao làm đồng cỏ bị ảnh hưởng tiêu cực, chết nhiều Ở Hịn Chơng, q vị biết qua kết khảo sát chúng tôi, chuyển đổi đất ngập nước tự nhiên sang diện tích ni tơm diễn nhanh chóng khu vực Như vậy, ba khu vực quan trọng cho Sếu đầu đỏ mùa khô vùng đồng sông Cửu Long phải đối phó với đe dọa nghiêm trọng có khả năm năm tới diện tích đồng cỏ tự nhiên ba vùng hoàn toàn biến Những nhận xét ông Martin vừa qua tác động tiêu cực người đến đồng cỏ tự nhiên vùng Hà Tiên cho hai vùng Tràm Chim Tà Keo Những hoạt động bảo tồn vùng Hà Tiên khơng có ích lợi cho thân mà cho vùng đồng sông Cửu Long Đơng Nam Á Giáo Sư Võ Tịng Xn ông Martin Thomas chung nhận xét cơng tác bảo tồn địi hỏi phải có tham gia đóng góp người, đặc biệt quan cá nhân có tham gia chương trình hội thảo ngày hơm Nếu có hợp tác tốt mục tiêu chung có hội thành công công việc Nếu khơng có sách hành động ba khu vực đề cập có khả biến từ quần thể Sếu đầu đỏ đối mặt với nguy đe dọa tuyệt chủng cao vòng mười năm tới Sếu đầu đỏ liên kết quan trọng vùng đất ngập nước Chúng ta quan tâm đến vùng đất ngập nước đồng cỏ Sếu đầu đỏ yếu tố thị Nếu thành công công tác bảo tồn vùng đất ngập nước hệ tương lai tiếp tục có hội để chiêm ngưỡng vẻ đẹp Sếu đầu đỏ tự nhiên, khơng lúc Sếu đầu đỏ hay Hạc ký ức lưu giữ Hạc đền chùa Việt Nam PHÁT BIỂU CỦA Ô RICHARD CAINES TỔ CHỨC TÀI CHÁNH THẾ GIỚI - (IFC) TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC " PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG" (Rạch Giá, ngày 28 29/5/2003) Tôi đại diện cho Tổ Chức Tài Chánh Thế Giới (IFC), định chế Ngân Hàng Thế Giới phụ trách lĩnh vực đầu tư lĩnh vực kinh tế tư nhân giới Hiện tổ chức đầu tư khoảng 15 tỷ Mỹ Kim cho khoảng 1.000 Dự An khắp giới Trong năm tiếp tục đầu tư vào khoảng 3.6 tỷ Mỹ Kim Ở Việt Nam chúng tơi có vốn đầu tư khoảng 20 Dự An Xin lưu ý định chế tài chánh ngân hàng chuyên lợi nhuận mà hoạt động lĩnh vực đầu tư phát triển đời sống người Và trọng đến phát triển bền vững kinh tế hài hòa với yếu tố xã hội mơi trường Trong lĩnh vực đầu tư ln có thành cơng rủi ro Là tổ chức tài chánh, quan tâm đánh giá rủi ro đầu tư cân nhắc xem rủi ro có ảnh hưởng đến lợi nhuận khả tái đầu tư hay không Đây vấn đề xem xét vùng Hà Tiên Ở Hà Tiên có nhiều rủi ro, bao gồm tác động nhà máy Xi măng vùng đến môi trường tác động tôm ngành nuôi trồng tơm đến mơi trường xã hội Đó ngun nhân có mặt chúng tơi hội thảo ngày hôm Chúng quan tâm đến phát triển bền vững đầu tư mang lại lợi nhuận cho cơng xóa đói giảm nghèo Trước hết xin sơ lược ngành nuôi tôm Việt Nam Đây ngành siêu lợi nhuận, câu chuyện thần kỳ cho phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam mười năm qua Giá trị xuất ngành nuôi tôm Việt Nam năm 2003 đứng thứ ba với tổng kim ngạch xuất trị giá 780 triệu Mỹ Kim Hàng ngày người dân hưởng lợi làm giàu nhanh chóng từ ni tơm Nhưng ngược lại có nửa triệu hecta đất tự nhiên bị chuyển đổi thành vùng nuôi tôm Việt Nam thời gian qua Kiên Giang điển hình việc chuyển đất tự nhiên sang nuôi tôm Nhưng IFC ngần ngại việc đầu tư cho ngành nuôi tôm Việt Nam Lý sao? Quan trọng độ rủi ro nuôi tôm cao Để thành công nuôi tôm phải đầu tư vốn nhiều, nắm bắt công nghệ có chế độ quản lý, canh tác chặt chẽ Nếu khơng thực nguy rủi ro trắng vốn đầu tư vào Đó mặt tiêu cực ngành nuôi tôm, đầu tư cao, thu nhập cao rủi ro cao Trong năm qua tơi có đến nước Mỹ Latin, có phân hóa xã hội rõ rệt từ sau đầu tư nuôi tôm, phận thành cơng nhanh làm giàu nhanh từ tơm, cịn đa số cịn lại bị khánh tận từ tơm Từ cho thấy tơm ngành ni tơm, bên cạnh số thành cơng kinh tế, có tác động tiêu cực đến xã hội Và vậy, theo quan điểm chúng tôi, ngành nuôi tôm không bền vững xét mặt môi trường, xã hội mặt kinh tế Vùng Hà Tiên có lợi lớn mặt khác để phát triển kinh tế xã hội Quan trọng lợi du lịch Lần đến Hà Tiên cách khoảng năm, ấn tượng lúc sửng sốt trước vẻ đẹp vùng với biển xanh, cát trắng, cảnh quan xinh đẹp, núi đá vôi đồng cỏ tự nhiên Chúng ta có sở rồi, đầu tư thêm điều kiện hạ tầng giao thông, khách sạn khả phát triển du lịch Hà Tiên cao Tháng Giêng vừa qua, tận mắt chứng kiến vẻ đẹp kỳ ảo Sếu đầu đỏ vùng Hà Tiên, giá trị vơ giá Sếu đóng góp cho phát triển ngành du lịch vùng Nếu nói khía cạnh kinh tế cụ thể chưa có số liệu hay sở cụ thể để so sánh lợi ích nuôi tôm du lịch cho vùng Hà Tiên Do đó, Tổ Chức IFC chúng tơi có tài trợ tiếp tục cho việc nghiên cứu tiền khả thi việc chuyển đổi mơ hình kinh tế vùng Hà Tiên từ nuôi tôm không bền vững với rủi ro cao sang kinh doanh du lịch bền vững mơ hình kinh tế tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống địa phương Mong muốn chúng tơi cơng tác đầu tư bảo tồn tính tự nhiên bền vững cộng đồng địa phương Và thời gian rõ ràng không chờ đợi Nếu sáu tháng tới tiếp tục bàn luận mà khơng có hành động cụ thể đồng cỏ tự nhiên vùng Hà Tiên có nguy biến Tôi mong muốn cấp, ngành có đóng góp tích cực xây dựng để theo đuổi hồn thiện cơng việc Tối thiểu thời gian tới, khơng làm cải thiện thêm tình hình đừng nên tiếp tục có tác động chuyển đổi đất đai gây xáo trộn đến vùng đồng cỏ tự nhiên Hà Tiên thời gian qua DANH SÁCH ĐẠI BIỂU Alvin Lopez IUCN Mekong Wetlands Project Phnom Penh Trần Quốc Bình Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá - Kiên giang Tel: (077) 862003 Fax: (84 77) 866942 Bob Webster Regional Manager, MPDF, IFC HCMC Email: RWebster@ifc.org Đoàn Cảnh Viện Sinh học Nhiệt Đới 01 Mạc Đĩnh Chi, Q.1, TP HCM Trần Ngọc Cƣờng Phòng Bảo Tồn Thiên Nhiên Cục Bảo vệ Môi trường – Bộ KHCN 67 Nguyễn Du, Hà Nội Tel: (84-4) 9420280 Fax: (84-4) 8223189 E-mail: baoton@hn.vnn.vn Trần Thị Anh Đào Đại học khoa học tự nhiên 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307078 E-mail: ttadao@hcmuns.edu.vn Nguyễn văn Đệ Phân Viện Địa Lý TTKHTNCN Quốc Gia TP HCM 01 Mạc Đĩnh Chi, Q.1, TPHCM Tel: (84-8) 8299618/ 8220957 Fax: (84-8) 8299618 E-mail: pvdialy@hcm.vnn.vn Lƣơng Thanh Hải Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá - Kiên giang Tel: (077) 862003 Fax: (84 77) 866942 Nguyễn Văn Hùng Vườn Quốc gia Tràm Chim Huyện Tam Nông - Tỉnh Đồng Tháp Tel: (067) 827802 Jeb Barzen Field Ecology Department International Crane Foundation E-11376 Shady Lane Road P.O Box 447 Baraboo, WI 53913-0447,USA Tel: 608-356-9462 ext 125 Fax: 608-356-9465 E-mail: jeb@savingcranes.org Lê Đăng Khoa Viện Nghiên cứu Phát triển hệ thống canh tác ĐBSCL Đại học Cần Thơ Cần Thơ Tel: (071) 869531 Trần Thành Lập Holcim Vietnam HCMC Lindsay Anne Ratcliffe CARE International in Vietnam HCMC Tel: (84-8) 862 9459 Fax:(84-8) 862 6056 E-mail: lratcliffe@carehcm.org Phạm Thanh Loan Bảo tàng tỉnh Kiên giang Gary Schultz Holcim Vietnam HCMC Huỳnh Long Sở Thương mại - Du lịch Kiên giang Tỉnh Kiên Giang Lê Thu Hà Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá - Kiên giang Tel: (077) 862003 – Fax: (84 77) 866942 Nguyễn Văn Lũ Vườn Quốc gia Tràm Chim Huyện Tam Nông - Tỉnh Đồng Tháp Tel: (067) 827802 Lê Bạch Mai Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307077 E-mail: lbmai@hcmuns.edu.vn Trƣơng Quang Tâm Viện Sinh Học Nhiệt Đới 85 Trần Quốc Toản, Q.3, TP.HCM Tel: (84-8) 9325831 E-mail: truongtam58@saigonnet.vn Lê Công Mẫn Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307077 E-mail: lcman@hcmuns.edu.vn Nguyễn Thị Lan Thi Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307077 E-mail: ntlthi@hcmuns.edu.vn Maria Gallegos Information Asst, CES, IFC Washington DC Tel 202-4739305 - Fax 202-974-4800 Email: MGallegos@ifc.org Lê Hồng Thía Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá – Tỉnh Kiên giang Tel 077 862003 - Fax 84 77 866942 Martin Foreman General Director Holcim Vietnam HCMC Nguyễn Phi Ngà Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307077 E-mail: npnga@hcmuns.edu.vn Trần Thị Hồng Nhiên Environment Specialist, International Finance Corporation HCMC Dƣơng Văn Ni Viện NC PT hệ thống canh tác ĐBSCL Đại học Cần Thơ – TP Cần Thơ Tel: (071) 869531 E-mail: dvni@ctu.edu.vn Richard Caines Sr Env Specialist, CES, IFC Washington DC Tel: 202-4732634 - Fax: 202-9744800 Email: RCaines@ifc.org Nguyễn Tri Phƣơng Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá – Tỉnh Kiên giang Tel 077 862003 - Fax 84 77 866942 Nguyễn Hữu Thiện IUCN Mekong Wetlands Project Can Tho Tel: 0913 619159 Nguyễn Xuân Thu Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá - Tỉnh Kiên giang Tel 077 862003 - Fax 84 77 866942 Huỳnh Văn Thuận Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá – Tỉnh Kiên giang Tel: (077) 862003 - Fax: (84 77) 866942 Lê Xuân Thuyên Phân Viện Địa Lý TTKHTNCN Quốc Gia - TP HCM Mạc Đĩnh Chi, Q.1, TP.HCM Tel: (84-8) 8299618/ 8220957 Fax: (84-8) 8299618 E-mail: pvdialy@hcm.vnn.vn Trần Thanh Tịng Phó Khoa Sinh Học Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8355273 – Fax: (84-8) 8350096 E-mail: tttong@hcmuns.edu.vn Nguyễn Phƣớc Quý Tƣờng Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá – Tỉnh Kiên giang Tel 077 862003 - Fax 84 77 866942 Phạm Thị Thùy Trâm International Finance Corporation HCMC Trần Triết Đại học khoa học tự nhiên TP HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM Tel: (84-8) 8307077 Fax: (84-8) 8350096 E-mail: ttriet@hcm.vnn.vn Trần Minh Trung Sở Nông nghiệp - PTNT Kiên giang 1066 Nguyễn Trung Trực Thị xã Rạch Giá - Kiên Giang Đoàn Thị Thanh Trúc Sở Khoa học CN - MT tỉnh Kiên giang 320 Ngô Quyền - Rạch giá - Kiên giang Tel: (077) 862003 Fax: (84 77) 866942 Nguyễn Đức Tú Birdlife International Tây Sơn, Đống Đa, Hànội Tel/Fax: (84-4) 8517217 E-mail: tu@birdlife.netnam.vn Trùn thơng Báo Kiên Giang Lê Hữu Nam Phóng viên Đài truyền hình Trung ương VTV Nguyễn Thị Minh Khai, Q TP HCM Lƣu Văn Trí Phóng viên Đài truyền hình Trung ương VTV3 Nguyễn Thị Minh Khai, Q TP HCM Mob: 0903 998607 Trần Văn Trƣờng Phóng viên Đài truyền hình Trung ương VTV3 Nguyễn Thị Minh Khai, Q TP HCM Lê Đình Tuấn Phân viện Điều tra quy hoạch rừng II 245/5 Bành Văn Trân, P.7, Tân Bình TP HCM Tel: (84-8) 8645364/8641275 Mob 0918 530015 Fax: (84-8) 8642528 Phan Mỹ Tuyệt Holcim Vietnam HCMC Nguyễn Xuân Vinh CARE International HCMC Nguyễn Tấn Xông Ban Quản lý rừng Kiên lương Trung tâm phân tích KĐ- CN Sở Địa tỉnh Kiên giang ... VẬT VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN, TỈNH KIÊN GIANG Mục đích Tư liệu – Phương pháp Kết quả BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TỔNG QUÁT HIỆN TRẠNG KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG. .. HIỆN TRẠNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VÙNG ĐỒNG HÀ TIÊN 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất ngập nước vùng Đồng Hà Tiên Trước thay đổi nhanh chóng sử dụng đất hai năm gần vùng Đồng Hà Tiên, trạng đất ngập nước cần... sinh học vùng núi đá vôi Kiên Lương Hà Tiên Tỉnh Kiên Giang Trong: Trần Triết (chủ biên): Bảo tồn sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất ngập nước Hà Tiên – Kiên Lương, Tỉnh Kiên Giang Đại

Ngày đăng: 29/06/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w