1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Xác định vị trí quan trắc môi trường đất, nước tại khu bảo tồn loài sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, Tỉnh Kiên Giang

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 541,49 KB

Nội dung

ISSN 1859 4581 T¹p chÝ Science and Technology Journal of Agriculture & Rural Development MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN T¹p chÝ Khoa häc vµ C[.]

ISSN 1859-4581 T¹p chÝ NƠNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NƠNG THÔN Science and Technology Journal of Agriculture & Rural Development MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT, VIETNAM T¹p chÝ Khoa học Công nghệ B NễNG NGHIP V PHT TRIN NƠNG THƠN 24 2020 mơc lơc T¹p chÝ  Ngun thúy điệp, lê thị thu trang, kiều thị dung, đặng thị hà, trần đăng khánh, là tuấn nghĩa, khuất hữu trung Nghiên cứu đa dạng di truyền nhận dạng số giống quýt địa Việt Nam dựa trình tự ITS hệ gen nhân 3-9 Nguyễn hữu kiên, vũ văn tiến, nguyễn trung anh, lê thị mai hương, đoàn thị hảI dương, đinh thị mai thu, nguyễn thị hòa, tống thị hường, đinh thị thu ngần, phạM xuân hội, jae-yean kim, nguyễn văn đồng Thiết kÕ hƯ thèng vector CRISPR/Cas9 ®Ĩ chØnh sưa gen GmHyPRP1, gen đậu tương liên quan tới trình chống chịu đa stress phi sinh học 10-17 Nguyễn thị lang, nguyễn thị khánh trân, bùi chí công, bùi chí hiếu, bùi chí bửu Phân tích đa hình xoài (Mangifera indica L.) kỹ thuật SSR đồng sông Cửu Long 18-27 Trần quang thọ, lê quý tường Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống khoai tây nhập nội số tỉnh phía Bắc 28-32 Chu thị thúy nga, nghiêm tiến chung, nguyễn hảI văn, phạm ngọc khánh, nguyễn thị phương, nguyễn đình quân Đánh giá đặc điểm nông học chất lượng dược liệu cđa mét sè mÉu gièng Hun s©m (Scrophularia ningpoensis Hemls.) Sa Pa, Lào Cai 33-37 Huỳnh kim định, nguyễn tùng, lê văn dang, ngô ngọc hưng Nhu cầu phân bón N, P, K cho cam sành (Citrus nobilis) trồng mật độ dày Vĩnh Long 38-43 Hồ chí thật, phạm mai hoàng duy, lê minh tường Khả phân hủy rơm rạ chủng xạ khuẩn thu thập đồng sông Cửu Long 44-51 Nguyễn văn giang, tạ thị huệ, trần đông anh, nguyễn trình, lê uyên, trần thu hà ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng hệ sỵi cđa chđng nÊm Phellinus PHE67 52-58  Danh trÝ tâm, trịnh phúc, trần văn hâu ảnh hưởng uniconazole riêng lẻ hay kết hợp với mepiquat chloride lên hoa Xoài cát Hòa Lộc huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 59-67 Lê bình hoằng, vũ đức chiến, bùi quang thuật Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất trà hòa tan tam giác mạch 68-74 Nguyễn văn thơm, lê thị minh thủy ảnh hưởng phương pháp tiền xử lí enzyme alcalase đến chất lượng gelatin từ da cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) 75-83 Nguyễn hồ bảo trân, nguyễn hữu hưng Xác định thành phần loài cầu trùng gà nòi lai nuôi bán chăn thả tỉnh Bến Tre phương pháp định danh phân loại thường quy phương pháp sinh học phân tử 84-91 Nguyễn mỹ hảI, nguyễn tiến, trần thị thu hà Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái loài Mai (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D.Z.Li) ë khu vùc miỊn nói phÝa Bắc, Việt Nam 92-99 Nguyễn thị minh phương, nguyễn thị trịnh, nguyễn tử kim Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu, tính chất lý thành phần hóa học gỗ Dầu mít gỗ Sồi phảng 100-104 trịnh văn hiệu, cấn thị lan, ngô văn chính, phan đức chỉnh, quách mạnh tùng, dương hồng quân, nguyễn đức kiên, đỗ hữu sơn Đánh giá sinh trưởng, chất lượng thân khảo nghiệm hậu thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) Ba Vì, Hà Nội 105-112 thiều văn lực, trịnh quang tuấn Sinh trưởng số loài địa trồng tán rừng tự nhiên nghèo tỉnh Thanh Hóa 113-121 nguyễn thị hoài thương, bùi thị thu trang Mức sẵn lòng chi trả để cải thiện chất lượng nước máy sinh hoạt người dân tỉnh Thái Bình, Việt Nam 122-132 nguyễn giao Xác định vị trí quan trắc môi trường đất, nước Khu Bảo tồn loài sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang 133-141 phạm anh cường, huỳnh hùng ảnh hưởng liều lượng kẽm đến sinh trưởng, phát triển, suất hàm lượng Ligustiloba củ Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kit.) trồng đất đỏ bazan tỉnh Lâm Đồng 142-148 Nông nghiệp & phát triển nông thôn ISSN 1859 - 4581 Năm thứ hai mI Số 398 năm 2020 Xuất tháng kỳ Tổng biên tập Phạm Hà Thái ĐT: 024.37711070 Phó tổng biên tập dương hải ĐT: 024.38345457 Toà soạn - Trị Số 10 Nguyễn Công Hoan Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT: 024.37711072 Fax: 024.37711073 E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn văn phòng đại diƯn t¹p chÝ t¹i phÝa nam 135 Pasteur Qn - TP Hå ChÝ Minh §T/Fax: 028.38274089 GiÊy phÐp sè: 290/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 03 tháng năm 2016 Công ty CP Khoa học Công nghệ Hoàng Quốc Việt Địa chỉ: Số 18, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024.3756 2778 Giá: 50.000đ Phát hành qua mạng lưới Bưu điện ViÖt Nam; m· Ên phÈm C138; Hotline 1800.585855  VIETNAM JOURNAL OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT  ISSN 1859 - 4581 THE twentieth YEAR  No 398 - 2020   Editor-in-Chief Pham Ha Thai Tel: 024.37711070 Deputy Editor-in-Chief Duong hai   Tel: 024.38345457   Head-office No 10 Nguyenconghoan Badinh - Hanoi - Vietnam Tel: 024.37711072 Fax: 024.37711073   E-mail: tapchinongnghiep@vnn.vn Website:www.tapchikhoahocnongnghiep.vn   Representative Office 135 Pasteur Dist - Hochiminh City Tel/Fax: 028.38274089     Printing in Hoang Quoc Viet technology and science joint stock company   CONTENTS Nguyen thuy diep, le thi thu trang, kieu thÞ dung, dang thi ha, tran dang khanh, la tuan nghia, khuat h÷u trung Studying on diversity and identification of vietnamese native Citrus reticulata species based on ribosomal DNA intenal transcribed spacer sequence Nguyen huu kien, vu van tien, nguyen trung anh, le thi mai huong, doan thi haI duong, dinh thi mai thu, nguyen thi hoa, tong thi huong, dinh thi thu ngan, pham xuan hoi, jaeyean kim, nguyen van dong Construction of the CRISPR/Cas9 vector system for editing GmHyPRP1, A soybean gene relates to multiple abiotic stress tolerance Nguyen thi lang, nguyen thi khanh tran, bui chi cong, bui chi hieu, bui chi buu Genetic diversity studies mango (Mangifera indica L.) by simple sequence repeat markers (SSR) Tran quang tho, le quy tuong Research, growth, development, yield and quality of import potato varieties in the Red river delta Chu thi thuy nga, nghiem tien chung, nguyen haI van, pham ngoc khanh, nguyen thi phuong, nguyen dinh quan Evaluation of agronomical traits and quality of some Scrophularia ningpoensis Hemls varieties in Sa Pa district, Lao Cai province Huynh kim dinh, nguyen tung, le vAn dang, ngO ngOc hUng The N, P, K fertilizer requirements of king madarin (Citrus nobilis) cultivated on high plant density in Vinh Long province HO chI thAt, phAm mai hoAng duy, lE minh tUOng Evaluation of straw degradation potential of actinomycetes isolated in Mekong delta NguyEn vAn giang, tA thI huE, trAn DOng anh, nguyEn trinh, lE uyEn, trAn thu hA Effects of culture medium on the mycelial growth of Phellinus PHE67 strain Danh trI tAm, trInh phUc, trAn vAn hAu Effects of uniconazole as a unique or combined treatment with mepiquat chloride on the flowering of ‘Hoa Loc’ mango in Chau Thanh A district, Hau Giang province LE bInh hoAng, vU Duc chiEn, bUi quang thuAt Technological process for producing instant buckwheat tea NguyEn vAn thOm, lE thI minh thUy The effect of pretreated method by alcalase enzyme on the gelatin quality from striped catfish skin (Pangasianodon hypophthalmus) NguyEn hO bAo trAn, nguyEn hUu Study on eimeria in Ga noi lai in free-range chicken farms in Ben Tre province by parasitological and molecular methods NguyEn mY hAI, nguyEn tiEn, trAn thI thu hA Study on ecological and ecological characteristics of (Dendrocalamus yunnanicus Hsueh et D Z Li) in Northern mountain region of Vietnam NguyEn thI minh phUOng, nguyEn thI trInh, nguyEn tU kim Research on anatomical structure, mechanical properties and basic chemical composition of wood species: Dipterocarpus costatus Gaert F and Lithocarpus fissus (Champ ex Benth.) A Camus trInh vAn hiEu, cAn thI lan, ngO vAn chInh, phan DUc chInh, quAch mAnh tUng, duONg hOng quAn, nguyEn DUc kiEn, DO hUu sOn Evaluated growth and stem quality of pinus caribaea (Pinus caribaea Morelet) in Ba Vi district, Ha Noi city thiEu vAn lUc, trInh quang tuAn The growth of indigenous tree species planted under poor natural forest canopy in Thanh Hoa province nguyEn thI hoAi thUOng, bUi thI thu trang Willingness to pay of local people for improving the tap water services in Thai Binh province, Vietnam nguyEn giao Determination of locations for soil and water environment monitoring at Phu My species-habitat conservation area, Giang Thanh district, Kien Giang province pham anh cuong, huynh Effects of zince dosage on growth, development, tuber yield and ligustilide content in tuber of Angelica acutiloba Kitagawa cultivated on ferrasol soil of Lam Dong province 3-9 10-17 18-27 28-32 33-37 38-43 44-51 52-58 59-67 68-74 75-83 84-91 92-99 100-104 105-112 113-121 122-132 133-141 142-148 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN LỒI -SINH CẢNH PHÚ MỸ, HUYỆN GIANG THÀNH, TỈNH KIÊN GIANG Nguyễn Thanh Giao1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đề xuất vị trí tiêu quan trắc mơi trường nước, đất Khu Bảo tồn Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang Với 15 mẫu nước 15 mẫu đất thu vị trí sinh cảnh khu bảo tồn Mẫu nước đánh giá thông qua độ sâu mực nước, nhiệt độ, pH, độ mặn, chất rắn lơ lửng (TSS), độ đục, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) hóa học (COD), amoni (NH4+-N), nitrat (NO N), tổng nitơ (TN), tổng phốt (TP), nhôm (Al3+) sắt (Fe2+) Đất đánh giá thông qua pH, độ dẫn điện (EC), độ mặn, axit tổng, chất hữu (CHC), tổng nitơ (TN), tổng phốt (TP), lân dễ tiêu (P2O 5), kali (K2O), nhơm (Al3+), sắt tổng (Fets) Phân tích cụm (CA) phân tích thành phần (PCA) sử dụng để phân nhóm xác định yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước, đất Kết cho thấy nước có pH thấp, nhơm sắt cao, nghèo dinh dưỡng Đất có pH thấp, sắt nhơm cao, giống với mẫu nước TN, TP, K2O5 đất nghèo K2 O5 thấp đến trung bình, giàu CHC Kết CA cho thấy mẫu nước nên quan trắc N1, N2, N6, N7, N8, N10, N13 mẫu đất N1, N2, N6, N7, N10, N13 Kết phân tích PCA cho thấy nước cần quan trắc nhiệt độ, độ sâu, pH, EC, độ mặn, Al3+, TSS, BOD, COD, NH4+N, P-PO43-, TN, TP Đất cần quan trắc pH, EC, độ mặn, axit tổng, Al3+, Fets, CHC, TN, TP, K2O Cần tiếp tục nghiên cứu tần suất quan trắc mơi trường đất nước Khu Bảo tồn Lồi - Sinh cảnh Phú Mỹ Từ khóa: Chất hữu cơ, mơi trường đất nước, Khu Bảo tồn Lồi - Sinh cảnh Phú Mỹ, phân tích cụm, phân tích thành phần ĐẶT VẤN ĐỀ*** Khu Bảo tồn (KBT) Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ thuộc xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang; cách thị xã Hà Tiên khoảng 10 km hướng Đông Bắc Tổng diện tích đất KBT Phú Mỹ 1070,28 chia thành ba khu chức năng, bao gồm: Khu I (khu hành – dịch vụ) với tổng diện tích 24 ha; Khu II (khu phục hồi sinh thái) với tổng diện tích 435 Khu III (khu bảo vệ nghiêm ngặt) với tổng diện tích 611,28 Theo Trần Triết ctv (2001), vùng đồng Hà Tiên có xã Phú Mỹ gồm nhóm đất bao gồm nhóm đất đồi núi trơ đá, nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, đất than bùn nhỏ, đất xám, đất đỏ vàng nhóm đất pha cát Trong nhóm đất phèn chiếm diện tích nhiều khu vực xã Phú Mỹ Đây dạng đất ngập nước ngun thủy cịn sót lại có diện tích lớn ĐBSCL (Trần Triết ctv., 2001) Nơi khơng có suất sinh học cao, mà cịn nơi có mức độ đa dạng loài cao thực vật lẫn động vật Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Email: ntgiao@ctu.edu.vn (Dương Văn Ni Trần Triết, 2013) Cho đến thời điểm tại, có 456 lồi ghi nhận 47 lồi thực vật bậc cao, 126 loài chim, 30 loài cá, 13 lồi lưỡng cư bị, 72 lồi tảo, 67 lồi phiêu sinh động vật, loài động vật đáy, 39 lồi nhện 54 lồi trùng thủy sinh Bản đồ đa dạng sinh học thiết lập quan tâm nhiều đến vị trí có diện sếu bãi ăn sếu (Dương Văn Ni Trần Triết, 2013) Do đó, để phát triển bền vững KBT, môi trường phải giữ ổn định, đặc biệt môi trường đất môi trường nước - hai mơi trường thành phần có liên quan trực tiếp đến đa dạng sinh học KBT Quan trắc môi trường hoạt động then chốt công tác quản lý KBT Đây trình đo đạc thường xuyên nhiều tiêu tính chất vật lý, hóa học sinh học thành phần môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, khơng gian, phương pháp quy trình đo lường, để cung cấp thông tin có độ tin cậy, độ xác cao đánh giá diễn biến chất lượng môi trường chịu tác động biện pháp quản lý Đến thời điểm nay, KBT chưa bố trí vị trí quan trắc mơi trường phục vụ cho việc quản lý bền vững Nghiên cứu tiến hành để đánh giá chất lượng môi trường đất Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 133 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ xuất vị trí tiêu quan trắc mơi trường đất nước KBT Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ góp phần quản lý phát triển bền vững KBT ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực quan trắc môi trường nước mặt đất vào tháng 9/2019 sinh cảnh KBT Loài Sinh cảnh Phú Mỹ, Kiên Giang 2.1 Thu phân tích mẫu nước Mẫu nước thu vị trí đặc trưng cho sinh cảnh KBT Mỗi vị trí tiến hành thu điểm phân bố sinh cảnh cần khảo sát Mẫu nước thu theo TCVN 6663-6:2018 (ISO 56676:2014) 15 vị trí ký hiệu từ N1 đến N15 (Hình 1), bao gồm sinh cảnh (N2, N11, N12), tràm (N15), cỏ bàng (N4), tràm-năng (N1, N5), cỏ mồmnăng (N3), bàng-năng (N14), tràm-bàng (N10, N13), ruộng lúa (N6) kênh (N7, N8, N9) Đối với tiêu độ sâu mực nước, nhiệt độ, pH, độ mặn đo trực tiếp trường Các thông số chất rắn lơ lửng (TSS), độ đục, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), amoni (NH4 +-N), nitrat (NO3- -N), tổng nitơ (TN), tổng phốt (TP), nhôm (Al3+), sắt (Fe2+) thu trữ 4oC vận chuyển Phịng thí nghiệm Khoa học mơi trường, Trường Đại học Cần Thơ phân tích phương pháp chuẩn (APHA, 1998) 2.2 Thu phân tích mẫu đất Mẫu đất thu 15 vị trí giống thu mẫu nước (tháng 9/2019) dựa TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381-2:2002), nhiên điểm kênh (N7, N8, N9) thu sinh cảnh cỏ mồmnăng (N7), cỏ bàng (N8) sinh cảnh bàng-năng (N9) (Hình 1) Mỗi vị trí tiến hành thu khoảng kg đất Mẫu đất thu phơi khơ nhiệt độ phịng, nghiền sàng qua rây có kích thước lỗ 0,5 mm Đất đánh giá dựa tiêu pH, EC, axit tổng, chất hữu đất (CHC), tổng nitơ (TN), tổng phốt (TP), lân dễ tiêu (P2O5), kali dễ tiêu (K2O), nhôm (Al3+), sắt tổng (Fets) pH EC trích nước cất, tỉ lệ 1:5 (đất/nước), sau xác định máy đo pH EC Chất hữu phân tích theo phương pháp Walkley-Black dichromate (Walkley-Black dichromate wet oxidation method) (TCVN 6642:2000), tổng nitơ (TN) phân tích phương pháp Kjeldahl (TCVN 6645:2000 - ISO 13878:1998) tổng phốt (TP) phân tích phương pháp so màu sau 134 vơ hóa mẫu hỗn hợp H2SO4 HClO4 Lân dễ tiêu (P2O5) phân tích phương pháp Olsen-trích dung dịch sodium hydrogen carbonate (TCVN 8661:2011) Kali dễ tiêu (K2O) xác định máy quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS) quang kế lửa (TCVN 8662:2011) Nhôm (Al3+), sắt tổng (Fets) trích KCl sau xác định AAS (AAS, Agilent, AA240) Hình Vị trí thu mẫu chất lượng mơi trường nước đất KBT Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ 2.3 Phương pháp thống kê đa biến Trong nghiên cứu này, CA ứng dụng để gom nhóm vị trí khảo sát mẫu nước, đất theo tiêu lý hóa học Những vị trí thu mẫu có đặc tính nhiễm tương đồng nhóm vào nhóm, đặc tính nhiễm khác nhóm vào nhóm khác trình bày dạng cấu trúc hay dendogram (Feher ctv., 2016; Chounlamany ctv., 2017) Việc phân tích cụm tiến hành theo phương pháp Ward (Salah ctv., 2012) Phân tích nhân tố (PCAPrincipal Component Analysis) ứng dụng nhiều phân tích đa biến sử dụng để rút trích thơng tin quan trọng từ số liệu ban đầu (Feher ctv., 2016; Chounlamany ctv, 2017) PCA giảm bớt biến số liệu ban đầu đóng góp quan trọng vào biến động số liệu tạo nhóm biến gọi thành phần hay nhân tố (PC) Những PCs khơng có mối liên hệ với xuất theo thứ tự giảm dần mức độ quan trọng Giá trị quan trọng cần xem xét thành phần hệ số eigenvalue (giá trị riêng), hệ số lớn thành phần có đóng góp lớn vào việc giải thích biến động số liệu ban đầu Phương pháp xoay trục sử dụng PCA Varimax, biến số liệu ban đầu xếp vào nhân tố nhân tố N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ đại diện cho nhóm nhỏ biến ban đầu (Feher ctv., 2016) Tương quan thành phần biến số liệu ban đầu thị hệ số tương quan gia trọng (loading) (Feher ctv., 2016) Trong nghiên cứu CA PCA tiến hành cách sử dụng phần mềm Primer 5.2 for Windows (PRIMER-E Ltd, Plymouth, UK) Trên sở phân tích CA PCA, vị trí quan trắc tiêu quan trắc môi trường đất, nước đề nghị KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đề xuất vị trí tiêu quan trắc mơi trường nước 3.1.1 Đánh giá chất lượng mơi trường nước Đặc tính mơi trường nước KBT Lồi - Sinh cảnh Phú Mỹ trình bày bảng Độ sâu ngập trung bình dao động từ 10 cm (N1, tràm – nỉ) đến 60 cm (N11, năng); giá trị cao ghi nhận 550 cm (kênh) Ruộng lúa có mực nước thấp (10 cm) Sự khác biệt độ sâu ngập dẫn đến phân bố khác thảm thực vật khu bảo tồn Nhiệt độ trung bình dao động từ 28,0 30,70C, nguyên nhân chênh lệch sinh cảnh thời gian thu mẫu khác Tuy nhiên nhiệt độ nằm khoảng giá trị chung so với số nghiên cứu trước, dao động từ 30,0 31,60C (Dương Văn Ni Trần Triết, 2013) Với nhiệt độ này, không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật pH thấp ảnh hưởng đất phèn, dao động từ 2,33 đến 4,13, thấp đáng kể so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A1 Bảng cho thấy pH nước ruộng lúa thấp (3,64) không phù hợp cho việc canh tác lúa pH cao hay thấp bất lợi cho phát triển thủy sinh vật (Tất Anh Thư Võ Thị Gương, 2010); với giá trị pH khu vực, ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh vật khu vực nghiên cứu Độ dẫn điện (EC) dao động từ 0,28-1,18 mS/cm, cao sinh cảnh cỏ bàng thấp sinh cảnh tràm-bàng EC sinh cảnh KBT cao so với nguồn nước kênh ruộng lúa Sự khác biệt EC chủ yếu diện ion hòa tan có đất phèn Độ mặn dao động khoảng 0,1 - 0,59‰ Nghiên cứu trước cho thấy độ mặn KBT từ 0,00 – 0,01‰ (Dương Văn Ni Trần Triết, 2013) thấp đáng kể so với nghiên cứu tại, tượng xâm nhập mặn, ảnh hưởng việc nuôi tôm khu vực xung quanh Độ đục dao động từ 0,04 - 16,25 NTU hàm lượng TSS sinh cảnh dao động từ 1,2 - 18,8 mg/L, cao ruộng lúa thấp sinh cảnh bàng So với QCVN 08-MT/BTNMT, chất lượng nước KBT có hàm lượng TSS thấp Bảng Chất lượng nước KBT Loài - Sinh cảnh Phú Mỹ Vị trí Sinh cảnh Độ sâu (cm) Nhiệt độ (0C) pH EC (mS/cm) Độ mặn (‰) Độ đục (NTU) TSS (mg/L) N1 Tràm - nỉ 10 28,2 2,97 0,76 0,32 2,93 16,0 N2 Năng 40 28,0 2,33 1,14 0,55 0,61 2,0 N3 Cỏ mồm - 10 29,0 2,57 0,92 0,44 0,15 2,5 N4 Bàng 20 28,6 2,40 1,18 0,59 0,04 1,2 N5 Tràm - 10 28,8 2,60 0,76 0,37 0,29 1,6 N6 Ruộng lúa 10 28,5 3,64 0,34 0,11 13,74 18,8 N7 Kênh 200 29,0 3,62 0,32 0,12 7,57 16,7 N8 Kênh 450 29,2 2,54 0,84 0,40 3,74 4,3 N9 Kênh 550 30,7 4,13 0,28 0,11 16,25 10,3 N10 Tràm - bàng 40 30,0 2,58 0,9 0,45 15,08 10,0 N11 Năng 60 30,0 2,53 0,96 0,45 0,99 15,0 N12 Năng nỉ - bàng 30 28,0 2,46 0,99 0,45 0,79 2,0 N13 Tràm - bàng 25 29,2 3,69 0,28 0,10 14,61 15,0 N14 Bàng - Năng 30 31,0 2,57 0,86 0,40 1,33 1,3 N15 Tràm 30 30,2 2,93 0,55 0,24 0,08 1,7 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 135 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BOD COD N-NH4+ N-NO3Al3+ TN TP Fe2+ (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) N1 Tràm - nỉ 2,40 11,20 0,27 0,04 0,56 0,080 0,235 5,47 N2 Năng 2,20 5,60 0,19 0,04 1,47 0,028 1,886 5,74 N3 Cỏ mồm - 2,12 7,20 0,10 0,02 0,84 0,041 3,375 5,50 N4 Bàng 3,16 8,00 0,97 0,02 0,91 0,024 3,155 5,65 N5 Tràm - 3,12 5,60 0,14 0,03 1,33 0,037 3,577 5,43 N6 Ruộng lúa 2,16 11,20 0,23 0,30 0,84 0,061 0,486 0,17 N7 Kênh 2,36 14,40 0,11 0,09 0,70 0,047 1,231 0,40 N8 Kênh 2,72 6,40 0,23 0,05 1,40 0,048 1,811 5,00 N9 Kênh 3,44 6,40 0,32 0,10 1,26 0,112 0,070 0,38 N10 Tràm - bàng 3,68 14,80 0,17 0,03 0,63 0,061 4,829 3,57 N11 Năng 2,96 16,00 0,17 0,02 1,40 0,141 3,253 4,75 N12 Năng nỉ - bàng 2,28 18,40 0,60 0,02 2,03 0,035 2,838 5,52 N13 Tràm - bàng 2,72 31,60 0,19 0,06 1,61 0,089 0,425 0,11 N14 Bàng - 3,32 14,40 0,27 0,03 1,33 0,035 1,915 4,69 N15 Tràm 2,04 3,20 0,16 0,10 0,91 0,039 0,241 2,89 Nồng độ BOD COD dao động từ 2,04 2018) So với nghiên cứu trước nồng độ Fe2+ - 3,68 mg/L 3,20 – 31,60 mg/L, BOD vị trí kênh (N9) thấp đáng kể, nguyên nhân COD thấp sinh cảnh Tràm Kết trao đổi nước độ sâu kênh COD cao đáng kể so với QCVN 08- thời điểm nghiên cứu Hàm lượng Fe2+ nghiên MT:2015/BTNMT Nhìn chung giá trị COD KBT cứu không gây ảnh hưởng đáng kể đến phát triển chưa gây ô nhiễm hữu hầu hết sinh cảnh, sinh trưởng sinh cảnh KBT, ngoại trừ vị trí N13 Mức độ phân hủy sinh học vị trí N6 (ruộng lúa) khơng thích hợp để nước đánh giá thông qua tỉ lệ trồng lúa BOD/COD, với tỉ lệ BOD/COD > 0,4 đánh giá 3.1.2 Đề xuất vị trí tiêu quan trắc chất chất hữu nước dễ bị phân hủy sinh học lượng môi trường nước NH4+-N dao động khoảng 0,10 - 0,97 mg/L NO3 N khu vực nghiên cứu thấp, dao động từ 0,02-0,3 mg/L, thấp QCVN 08MT:2015/BTNMT Trong NO3 -N cao sinh cảnh ruộng, tác động gây NO3 N cao thường việc sử dụng phân bón q trình canh tác nơng nghiệp Tổng nitơ sinh cảnh trung bình dao động khoảng 0,56-2,03 mg/L Như đạm môi trường nước chủ yếu tồn Hình Kết phân nhóm chất lượng mơi trường dạng đạm hữu gây tượng phú nước dưỡng hóa TP sinh cảnh dao động từ 0,020,14 mg/L, khơng có chênh lệch sinh Với mức tương đồng khoảng cách Euclid gần cảnh Nghiên cứu trước khu bảo tồn cho 7,5 (đường màu xanh) vị trí thu mẫu có thấy TP dao động từ 0,025 – 0,082 mg/L (Khả Thị thể chia thành cụm (Hình 2) Vị trí N7 (kênh) Kiều Tiên, 2018) phân vào cụm 1, vị trí N8 (kênh) N9 Vị trí Sinh cảnh Nhơm trao đổi dao động từ 0,11-5,74 mg/L So với năm 2017 hàm lượng nhôm trao đổi nằm khoảng 2,85 - 21,35 mg/L (Khả Thị Kiều Tiên, 2018), cao so với nghiên cứu Ngược lại, nồng độ Fe2+ (0,23 - 4,83 mg/L) cao so với nghiên cứu năm 2017 (0,23 - 3,19 mg/L) (Khả Thị Kiều Tiên, 136 (kênh) phân vào cụm 2; nguyên nhân vị trí N7 kênh nằm KBT nên việc trao đổi nước KBT vị trí N7 nhiều so với vị trí N8 N9 (bao quanh KBT) Các vị trí kênh thuộc cụm cụm bên kênh điều tương ứng với mức độ ô nhiễm cao so với v trớ thuc KBT Cm Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HC CƠNG NGHỆ hình thành từ vị trí KBT (N2-N6 N10-N15) có mức độ trao đổi nước thấp so với vị trí kênh khác Bên cạnh đó, vị trí phân thành nhóm (đường màu đỏ) Tương tự việc phân cụm đường màu xanh vị trí N7 thuộc cụm 1, vị trí N8 N9 phân vào cụm thứ Tuy nhiên, vị trí N1 (tràm-năng nỉ), N6 (ruộng) N13 (tràm) thuộc cụm 3; vị trí bị tác động đáng kể nguồn gây nhiễm, ví dụ vị trí N6 bị tác động phân bón, thuốc BVTV trình canh tác Cụm hình thành từ vị trí KBT (N2-N5, N10-N12, N14 N15) có mức độ nhiễm thấp so với cụm khác Nhìn chung, qua kết phân tích CA cho thấy vị trí quan trắc chọn từ 3-4 vị trí (N7, N8 N9, N1 N6/N13 N2/N3/N4/N5/N12/N14/N15) Ngồi ra, chọn thêm vị trí N10 N11 để quan trắc, vị trí N10 N11 nằm gần khu vực nuôi tôm người dân nên dễ bị tác động có cố xảy Bên cạnh đó, sinh cảnh ruộng lúa bị tác động thường xuyên nên cần phải thực quan trắc liên tục Bảng Kết phân tích nhân tố (PCA) PC1 PC2 PC3 -0,141 0,219 -0,409 -0,104 0,404 -0,359 -0,357 -0,019 -0,024 0,268 0,224 0,204 0,360 0,041 0,03 0,359 0,071 -0,005 -0,298 0,197 0,057 -0,275 -0,030 0,296 0,007 0,515 -0,202 -0,112 0,203 0,625 0,146 -0,008 0,044 -0,253 -0,231 -0,011 0,144 -0,335 -0,041 -0,179 0,284 0,172 0,081 0,245 0,311 0,355 -0,037 -0,04 0,251 0,280 0,073 7,23 2,45 1,64 42,5 14,4 9,7 Variable Độ sâu Nhiệt độ pH DO EC Độ mặn Độ đục TSS BOD COD N-NH4+ N-NO3P-PO4 3TP TN Al3+ Fe2+ Eigenvalues %Variation Cummulative 42,5 56,9 %Variation Các PCs có hệ số Eigenvalues từ 1,0 trở lên coi đáng kể (Chounlamany ctv., 2017) Do đó, kết phân tích PCA cho thấy năm nhân tố gây biến động số liệu giải thích 81,9% biến động Trong đó, PC1 giải thích 42,5% biến động, với đóng góp chủ yếu thông số pH (-0,357), EC (0,360), độ mặn (0,359) Al3+ (0,355) Qua cho thấy, PC1 giải thích q trình tự nhiên xảy vùng ngập nước bị nhiễm phèn, thể rõ tương quan nghịch pH Al3+ tương quan thuận Al3+ EC độ mặn Thành phần PC2 PC3 giải thích 14,4% 9,7% biến động, PC2 có tương quan thuận mức trung bình đến yếu 66,6 PC4 0,165 -0,065 0,018 0,101 -0,107 -0,104 -0,1 -0,373 -0,263 -0,063 -0,015 0,164 -0,479 -0,346 0,563 -0,096 -0,105 1,4 8,2 PC5 -0,402 0,101 -0,157 -0,015 -0,02 0,003 0,033 0,027 -0,047 -0,049 -0,546 0,151 -0,400 -0,211 -0,331 -0,046 0,4 1,21 7,1 74,8 81,9 BOD (0,515), COD (0,625) nhiệt độ (0,404), TN (0,311) Bên cạnh có, PC2 cịn có đóng góp với tương quan nghịch P-PO43- (-0,335) PC3 đóng góp độ sâu (-0,409), điều giải thích nguồn gây nhiễm hữu đến từ trình phân giải chất hữu sinh vật nước PC4 PC5 có tương quan với hầu hết chất dinh dưỡng nước phân tích, giải thích khoảng 8,2% 7,1% biến động chất lượng nước Thành phần giải thích q trình hoạt động chăn nuôi canh tác nông nghiệp Như có nguồn xác định ảnh hưởng đến chất lượng nước khu vực q trình hóa lý tự nhiên (phản ứng Al3+) liờn quan n cỏc ch Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 137 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tiêu nhiệt độ, độ sâu, pH, EC, độ mặn Al3+ Trong đó, q trình phân hủy sinh học chất hữu chất dinh dưỡng, phần hoạt động sinh hoạt nông nghiệp người dân liên quan đến tiêu TSS, BOD, COD, N-NH4+, PPO43-, TN TP Các tiêu cịn lại khơng đóng góp đáng kể vào biến động chất lượng nước khu vực nên bỏ qua khơng cần đưa vào quan trắc 3.2 Đề xuất vị trí tiêu quan trắc môi trường đất 3.2.1 Đánh giá chất lượng mơi trường đất Vị trí Sinh cảnh Tràm - nỉ Năng Cỏ mồm Bàng Tràm - Kết đo đạc tiêu chất lượng môi trường đất trình bày bảng pH đất hầu hết sinh cảnh có giá trị thấp dao động từ 2,18 đến 3,32, cao sinh cảnh ruộng thấp sinh cảnh tràm - bàng pH đất cho thấy đất khu bảo tồn xếp vào nhóm chua (USDA, 1978) Độ dẫn điện đất khu vực nghiên cứu từ 2,33 - 34,1 mS/cm; EC thấp sinh cảnh ruộng lúa cao tràm - bàng Kết cao so với nghiên cứu trước Dương Văn Ni Trần Triết (2013) KBT với giá trị EC dao động từ 0,12 - 1,17 mS/cm Bảng Chất lượng môi trường đất khu bảo tồn Axit EC K2 O CHC TN TP P 2O5 tổng pH (mS/ (meqH+/ (%) (%) (%) (%) cm) (%) 100 g) Al3+ (meqAl3+/ 100 g đất) Fets (mg/kg) 3,31 16,35 7,75 3,79 0,06 0,02 1,22 0,08 5,88 1,64 2,67 15,25 36,80 24,20 0,25 0,02 0,31 0,09 26,55 1,54 2,55 18,20 51,25 37,60 0,34 0,03 0,71 0,06 32,85 5,82 2,58 2,91 14,50 4,68 46,65 19,35 25,10 10,20 0,25 0,11 0,02 0,02 0,37 0,68 0,05 0,08 27,05 13,70 1,9 1,07 Ruộng lúa 3,32 2,33 16,30 16,05 Cỏ mồm 2,20 30,05 86 43,60 Bàng 2,79 21,80 47 49,25 Bàng 2,50 19,25 33,80 17,50 Tràm - bàng 2,22 28,65 79 18,45 Năng 2,86 12,70 41,40 26,25 Năng nỉ 2,55 17,05 55,25 28,70 N12 bàng N13 Tràm - bàng 2,18 34,10 116 54,45 N14 Bàng - 3,23 5,61 8,38 2,02 N15 Tràm 2,59 15,75 16 7,92 Chất hữu đất dao động từ 2,02% (sinh cảnh bàng - năng) đến 54,45% (sinh cảnh tràm bàng) Dựa thang đánh giá hàm lượng chất hữu khu vực nghiên cứu đánh giá mức thấp đến cao (Menston, 1961) cao TCVN 7376:2004 (đất phèn) tương đối nhiều (2,15 - 8,32%) Hàm lượng tổng nitơ tầng đất mặt hầu hết sinh cảnh đánh giá mức nghèo đến giàu (Kuyma, 1976), dao động khoảng 0,06 0,52%; sinh cảnh Tràm - Năng Bàng - Năng thấp so với TCVN 7373:2004 0,22 0,42 0,41 0,19 0,19 0,26 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 3,25 0,40 0,20 0,48 0,79 0,48 0,13 0,04 0,09 0,05 0,01 0,17 11,30 44 29,80 21,40 22,50 29,50 1,51 3,29 2,57 2,21 6,57 1,89 0,29 0,02 0,48 0,12 37,15 1,66 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 N11 Tổng phốt dao động từ 0,01 - 0,03 thuộc mức nghèo dựa thang đánh giá Lê Văn Căn 138 0,52 0,02 0,68 0,10 64,25 2,43 0,06 0,01 0,76 0,07 2,82 0,10 0,01 0,90 0,02 7,50 0,92 (1978) thấp so với TCVN 7374:2004 Lân dễ tiêu dao động từ 0,20 - 3,25 mg/kg, kết thấp so với vùng Đồng Tháp Mười, dao động từ 1,0 - 18,5 mg/kg (Trần Văn Hùng ctv., 2017) Hàm lượng kali trao đổi sinh cảnh dao động từ 0,01 - 0,17 meq/100 g, thấp sinh cảnh tràm-bàng, cao sinh cảnh Hàm lượng K2O5 nghiên cứu đánh giá mức thấp đến trung bình (MAFF, 1967 trích Ngơ Ngọc Hưng, 2005) Hàm lượng acid tổng sinh cảnh KBT dao động từ 7,75 - 116 meq H+/100 g đất Đây nguyên nhân làm ảnh hưởng đến dinh dưỡng đất Hàm lượng nhơm N«ng nghiệp phát triển nông thôn - K - TH¸NG 12/2020 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ trao đổi đất dao động từ 3,00 - 64,25 meq/100 g đánh giá mức cao đến cao (Ngô Ngọc Hưng, 2005) Sắt tổng số sinh cảnh dao động từ 0,92-6,57% Trong cao sinh cảnh tràm – bàng (N10), thấp sinh cảnh tràm Dựa thang đánh giá Landon (1984) hàm lượng sắt khu vực đánh giá mức trung bình đến cao Từ kết cho thấy vùng đất nhiễm phèn nặng giàu hữu tạo chủ yếu từ sinh khối thảm thực vật thị đất phèn bàng 3.2.2 Đề xuất vị trí tiêu quan trắc chất lượng môi trường nước Tại khoảng cách Euclid khoảng phân bố vị trí thu mẫu đất chia làm cụm (Hình 3) Các vị trí N1, N5, N6, N14 N15; vị trí có đặc tính tương tự ruộng lúa bị phèn so với sinh cảnh khác KBT vị trí có giá trị pH cao, EC axit tổng tương đối thấp Cụm bao gồm hai vị trí N7 (cỏ mồm) N13 (tràmbàng), nguyên nhân hàm lượng EC, acid tổng, nhôm trao đổi, chất hữu đạm tổng số hai sinh cảnh cao so với vị trí cịn lại Các sinh cảnh lại phân vào cụm 3; qua thấy chất lượng sinh cảnh KBT tương đồng có phân biệt tương đối rõ ràng, vị trí quan trắc mơi trường đất 3-5 vị trí Các vị trí quan trắc bao gồm vị trí N1 vị trí N5/N6/N14/N15, N2 N3/N4/N8/N9/N11/N12 vị trí N7/N13 Tuy nhiên, đặc điểm tính chất đất vị trí N13 (tram-bàng) nằm sâu KBT chế độ ngập nước thường xuyên, vị trí N13 chọn để quan trắc Bên cạnh đó, từ hình cho thấy vị trí N10 sinh cảnh tràm-bàng lại xếp vào cụm có tương đồng với sinh cảnh khác cụm Chính vậy, vị trí N10 chọn để quan trắc so sánh khác biệt vị trí N13 Nhìn chung, vị trí chọn để thực quan trắc thời gian dài đại diện Variable pH EC Acid tổng CHC cho sinh cảnh KBT N1, N6, N5 N14/N15; N7, N13, N10 N2 N3/N4/N8/N9/N11/N12 Hình Kết phân nhóm chất lượng mơi trường đất Kết phân tích PCA cho thấy năm nhân tố giải thích khoảng 95,1% biến động chất lượng đất Trong PC1 giải thích 57,3% biến động, PC2 (18,8%), PC3 (11,8%), PC4 (4,9%) PC5 (3,1%) Các hệ số PC4 PC5 có hệ số Eigenvalues nhỏ hai nhân tố coi không ảnh hưởng đáng kể đến biến động số liệu (Chounlamany ctv., 2017) Tuy nhiên, PC4 có đóng góp lân dễ tiêu mức tương quan cao nên giữ lại, nguyên nhân hàm lượng lân dễ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến khả hấp thụ chất dinh dưỡng Thành phần PC1 giải thích đóng góp hầu hết thơng số đánh giá chất lượng đất liên quan đến vật lý hóa học đất pH, EC, tổng muối tan, acid tổng, nhôm trao đổi, chất hữu tổng đạm Điều thấy q trình tự nhiên đất KBT ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng đất Ngược lại với PC1, thành phần PC2, PC3 PC4 giải thích chủ yếu yếu tố dinh dưỡng đất (tổng lân, lân dễ tiêu, kali trao đổi), thay đổi bắt nguồn từ hoạt động bổ sung lân canh tác nơng nghiệp Kết phân tích PCA cho thấy nguồn ảnh hưởng đến chất lượng đất khu vực liên quan đến trình tự nhiên (pH, EC, acid tổng, nhôm trao đổi, sắt tổng) nguồn liên quan đến chất dinh dưỡng (CHC, TN, TP lân dễ tiêu, kali trao đổi) Bảng Kết phân tích nhân tố (PCA) PC1 PC2 PC3 0,339 0,260 0,024 -0,355 -0,203 -0,04 -0,386 0,000 0,038 -0,358 0,217 0,093 PC4 -0,055 0,227 0,177 -0,154 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 PC5 -0,369 -0,136 -0,161 0,153 139 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tổng đạm TP P2O5 K2O5 Al3+ Fets Eigenvalues %Variation Cum,%Variation 0,257 0,079 -0,034 0,149 0,490 0,501 -0,266 0,42 0,368 0,418 0,724 -0,052 0,583 0,341 -0,201 -0,488 0,167 0,160 0,007 0,044 -0,185 0,643 -0,404 -0,515 1,3 0,5 0,3 18,8 11,8 4,9 3,1 76 87,8 92,7 95,1 Mỹ, Giang Thành, Kiên Giang” Sở KH & CN tỉnh KẾT LUẬN Kiên Giang Kết nghiên cứu cho thấy, chất lượng nước Feher, I.-C., Zaharie, M & Oprean, I (2016) KBT có pH thấp, Al3+ Fe2+ mức cao Hàm Spatial and seasonal variation of organic pollutants in lượng chất dinh dưỡng nước kênh surface water using multivariate statistical sinh cảnh nằm mức thấp Đất KBT thuộc techniques Water Science and Technology 74, 1726– loại đất phèn chua chứa hàm lượng cao ion 1735 H+ , Fe3+, Al3+ Hàm lượng tổng phốt tổng nitơ Khả Thị Kiều Tiên (2018) Đánh giá đất vị trí nằm mức nghèo Tuy nhiên trạng xây dựng đồ chất lượng đất nước, Khu hàm lượng đạm có số nơi đạt mức cao Lân Bảo tồn Loài – Sinh cảnh Phú Mỹ xã Phú Mỹ, dễ tiêu mức nghèo ảnh hưởng đến phát huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang Luận văn tốt triển sinh vật sinh cảnh Hàm lượng kali nghiệp thạc sĩ ngành Quản lý tài nguyên môi trao đổi đất dao động mức thấp đến trung trường, Trường Đại học Cần Thơ bình giàu chất hữu Kyuma (1976) Paddy soils in the Mekong Kết phân tích nhóm (CA) đề xuất vị trí Delta of Vietnam Discussion Paper 85 Center for quan trắc chất lượng nước mặt bao gồm vị trí N1, Southeast Asian Studies, Kyoto University, Kyoto N2, N6, N7, N8, N10 N13 quan trắc môi trường p.77 đất mặt vị trí N1 N2, N6, N7, N10 N13 Kết Metson, A J (1961) Methods of Chemical phân tích thành phần (PCA) cho thấy Analysis of Soil Survey Samples Govt Printer tiêu cần quan trắc môi trường nước Wellington New Zealand P: 207 vị trí đề xuất bao gồm nhiệt độ, độ sâu, pH, EC, Ngô Ngọc Hưng (2005) Thang đánh giá độ mặn, Al3+, TSS, BOD, COD, N-NH4+, P-PO43-, TN tham khảo cho số đặc tính lý, hóa học đất NXB TP Trong đó, tiêu quan trắc đánh giá Đại học Cần Thơ chất lượng môi trường đất mặt bao gồm pH, EC, acid Salah, E A M., Turki, A M & Othman, E tổng, Al3+, Fets, CHC, TKN, TP, P2O5 K2O5 Nghiên M A (2012) Assessment of water quality of cứu cần tập trung xác định tần suất quan Euphrates river using cluster analysis Journal of trắc môi trường nước đất KBT Loài - Sinh cảnh Environmental Protection 3, 1629–1633 Phú Mỹ 10 Tất Anh Thư Võ Thị Gương (2010) Chất lượng môi trường đất, nước tích lũy dưỡng chất TÀI LIỆU THAM KHẢO American Public Health Association (1998) ao nuôi thủy sản huyện Vĩnh Châu Standard methods for the examination of water and Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng NXB Đại học Cần Thơ 11 Trần Triết ctv (2001) Kỷ yếu hội thảo Bảo wastewater, 20th edition, Washington DC, USA Chounlamany, V., Tanchuling, M A., and tồn sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học vùng đất Inoue, T (2017) Spatial and temporal variation of ngập nước Hà Tiên - Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang water quality of a segment of Marikina river using Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, thành phố Hồ multivariate statistical methods Water Science and Chí Minh 12 Trần Văn Hùng, Lê Phước Toàn, Trần Văn Technology 66.6, 1510 - 1522 Dương Văn Ni Trần Triết (2013) Báo cáo Dũng Ngơ Ngọc Hưng (2017) Hình thái tính dự án “Thành lập Khu Bảo tồn Lồi - Sinh cảnh Phú chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười Tạp 140 -0,357 -0,085 0,178 0,043 -0,375 -0,18 6,3 57,3 57,3 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 KHOA HC CễNG NGHỆ chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ Số chun đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu (2): 1-10 13 USDA (1978) Soil Taxonomy Agriculture Handbook no 436 Washington D.C.: USDA, Soil Conservation Service DETERMINATION OF LOCATIONS FOR SOIL AND WATER ENVIRONMENT MONITORING AT PHU MY SPECIES-HABITAT CONSERVATION AREA, GIANG THANH DISTRICT, KIEN GIANG PROVINCE Nguyen Thanh Giao1 College of Environment and Natural Resources, Can Tho University Summary The study aims to propose the sampling locations and monitoring variables for water and soil environment in Phu My Species-Habitat Conservation Area, Giang Thanh district, Kien Giang province Water and soil samples were collected at 15 locations in the conservation area Water samples were assessed through water depth, temperature, pH, salinity, total suspended solids (TSS), turbidity, biochemical oxygen demand (BOD) and chemical oxygen demand (COD), ammonium (NH4+-N), nitrate (NO3 N), total nitrogen (TN), total phosphorus (TP), aluminum (Al3+), and iron (Fe2+) Soil was assessed by pH, conductivity (EC), salinity, total acidity, organic matters (OM), total nitrogen (TN), total phosphorus (TP), mobile phosphorus (P2O 5), potassium (K2O), aluminum (Al3+), total iron (Fet) Cluster Analysis (CA) and Principal Component Analysis (PCA) were used to group and identify key factors affecting water and soil environment The findings indicated that water had low pH, high Al3+ and Fe2+, low nutrients Similarly, the soil was low in pH, high in Al3+ and Fe2+ The concentrations of TN, TP, K2O5 were poor in the soil K2O5 in the soil was from low to moderate while rich in OM CA results show that water samples should be monitored at N1, N2, N6, N7, N8, N10, N13 and soil samples at N1 N2, N6, N7, N10, N13 PCA analysis recommended that water parameters needed to monitor comprising temperature, depth, pH, EC, salinity, Al3+, TSS, BOD, COD, NH4+N, P-PO43-, TN, TP Soil variables needed to monitor including pH, EC, salinity, total acidity, Al3+, Fet, OM, TN, TP, K2O Further research should focus on determination of the frequency of soil and water environment monitoring in Phu My Species-Habitat Conservation Area Keywords: Soil and water environment, Phu My Species-Habitat Conservation Area, Kien Giang, cluster analysis, principal component analysis, environmental monitoring Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh Ngày nhận bài: 15/01/2020 Ngày thông qua phản biện: 17/02/2020 Ngy duyt ng: 24/02/2020 Nông nghiệp phát triển nông thôn - K - THáNG 12/2020 141

Ngày đăng: 21/05/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w