1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất thang đo đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí trung học phổ thông

4 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 430,05 KB

Nội dung

Bài viết trình bày về cách đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng một thang đo gồm bộ 5 tiêu chí và 6 mức độ, có thể sử dụng được trong dạy học môn Vật lí. Mời các bạn cùng tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 496 (Kì - 2/2021), tr 20-23 ISSN: 2354-0753 ĐỀ XUẤT THANG ĐO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Vũ Thị Minh Article History Received: 10/10/2020 Accepted: 15/11/2020 Published: 20/02/2021 Keywords evaluation, creative capacity, students, criteria, the scale Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh Email: vuminhdhv@gmail.com ABSTRACT Testing and evaluation renovation towards capacity-oriented approach is one of the tasks set for education today Creativity capacity is one of the important factors of human resources in the 4.0 technology revolution Therefore, assessing this capacity is an urgent requirement for researchers, educational managers and high-school teachers To conduct the evaluation, this study has built a scale of criteria with levels and applied that scale to assess students' creativity capacity in teaching Physics in high schools The result shows that the creativity capacity of students can be divided into three levels Mở đầu Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh (HS) THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT thể rõ quan điểm đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS; đảm bảo hoạt động kiểm tra, đánh hoạt động học tập, hoạt động học tập tiến HS (Bộ GD-ĐT, 2020) Theo thông tư này, HS đánh giá nhiều lần, nhiều hình thức khác có nhiều hội để thể thân Từ đó, kết hoạt động kiểm tra, đánh giá sát thực với lực HS, giúp em hình thành, phát triển phẩm chất, lực cần thiết sống Trên tinh thần đó, Bộ GD-ĐT, nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên băn khoăn, trăn trở làm để xây dựng tiêu chí nhằm đánh giá lực cho HS cách xác đảm bảo tính cơng Hình thành lực cho HS khó, đánh giá lại khó Các lực cần bồi dưỡng cho HS bao gồm: lực chung lực chuyên môn Năng lực chung bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực sáng tạo (NLST) lực quan trọng cần có nguồn lao động chất lượng cao thời đại công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ Hiện nay, có nhiều nghiên cứu dạy học sáng tạo bồi dưỡng NLST cho HS, nhiên chưa có đánh giá định lượng khả sáng tạo người hay HS dạy học Vật lí; chưa có cơng trình khoa học đưa cách tường minh tiêu chí thang đo lực dạy học môn cụ thể Trong báo này, tác giả đề xuất cách đánh giá NLST HS thông qua việc xây dựng sử dụng thang đo gồm tiêu chí mức độ, sử dụng dạy học mơn Vật lí Kết nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm - Năng lực sáng tạo: “Sáng tạo” thường hiểu tạo ra, đề ý tưởng độc đáo, hữu ích, phù hợp với hồn cảnh Sáng tạo tiềm vốn có người, luyện tập lĩnh vực xác định Sáng tạo thường liên quan tới tư tích cực, độc lập, khơng bị tư theo lối mòn ràng buộc (Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2015) Theo chúng tôi, “sáng tạo” tạo mới, giải pháp có giá trị NLST khả tạo có giá trị cá nhân dựa tổ hợp phầm chất độc đáo cá nhân (Phan Dũng, 2010) Theo tác giả, NLST khả tạo giải vấn đề cách mẻ mang lại giá trị người NLST HS học tập Vật lí thường biểu sau: + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ biết để phát vấn đề tình mới, hồn cảnh mới, đưa giả thuyết có cứ; + Năng lực nhìn nhận vấn đề theo nhiều khía cạnh khác nhau, từ đề xuất nhiều giải pháp, cách làm khác xử lí tình cụ thể; + Năng lực phân tích ưu, nhược điểm giải pháp đề xuất, từ lựa chọn giải pháp tối ưu; + Năng lực thực hiệu giải pháp chọn (làm thí nghiệm, chế tạo thiết bị; 20 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 496 (Kì - 2/2021), tr 20-23 ISSN: 2354-0753 giải tập…); + Năng lực đưa phương án khắc phục nhược điểm giải pháp thực mở rộng toán theo chiều sâu phạm vi ứng dụng - Đánh giá lực: Theo Nguyễn Thị Lan Phương cộng (2016), “đánh giá lực người học q trình thu thập, phân tích, xử lí giải thích chứng phát triển lực người học; xác định nguyên nhân, đưa biện pháp cải thiện việc dạy việc học dựa theo chuẩn thực hiện” (tr 197) Theo Lê Đình Trung Phan Thị Thanh Hội (2016), “đánh giá lực hình thức đánh giá người học vào tiêu chí cần đạt loại lực đối tượng nghiên cứu dựa vào công cụ đánh giá theo quy trình mang tính chuẩn mực thống Có thể thực đánh giá lực theo tiến trình học tập HS hay theo chuẩn đầu lực” (tr 134) Theo chúng tôi, “đánh giá lực người học” đo lường phát triển lực cá nhân người học thơng qua tiêu chí cần đạt loại lực cần đánh giá thực công cụ đánh giá phù hợp - Đánh giá NLST: Theo Nguyễn Thị Thanh Nga (2019), “đánh giá NLST thu thập minh chứng phát triển NLST người học; sở minh chứng đó, xác định mức độ đạt HS đường phát triển NLST xây dựng, từ có can thiệp cần thiết để thúc đẩy phát triển NLST người học” (tr 45) Theo chúng tôi, đánh giá NLST HS dạy học vật lí đánh giá mức độ thực biểu NLST thực tế học tập vật lí theo tiêu chí có sẵn 2.2 Xây dựng thang đo đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 2.2.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh Để đánh giá NLST HS dạy học vật lí, chúng tơi xây dựng hệ tiêu chí dựa trên: - Chu trình sáng tạo khoa học Razumơpxki (hình 1): Chu trình thể trình tự sáng tạo nhà khoa học Trong đó, có hai giai đoạn tư sáng tạo phát triển là: Từ Sự kiện đến Mơ hình từ Hệ đến Thực nghiệm - Sự tương đồng sáng tạo nhà khoa học sáng tạo HS: Nhà khoa học sáng tạo theo giai đoạn chu trình sáng tạo Razumơpxki để tạo sản phẩm loài người, phục vụ cho xã hội; HS sáng tạo để tạo tri thức thân họ Tư sáng tạo HS tuân theo giai đoạn chu trình sáng tạo Razumôpxki Như vậy, sáng tạo nhà khoa học Hình Chu trình sáng tạo khoa học Razumơpxki HS có tương đồng qua bước sáng tạo theo (dẫn theo Phạm Thị Phú, 1999) chu trình Đây điều quan trọng để xác định tiêu chí đánh giá NLST HS 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá lực sáng tạo học sinh Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, bồi dưỡng NLST HS dạy học môn thường hướng dẫn HS giải tập thí nghiệm - đỉnh cao toán chế tạo thiết bị Để giải toán này, HS cần trải qua tất bước chu trình sáng tạo Razumơpxki, tương tự cách nghiên cứu nhà khoa học Ví dụ: tốn đặt q trình dạy học Vật lí 10 THPT là: Chúng ta biết lực kế đo lực kéo vật, nhiên để đo lực đẩy vật gặp khó khăn Vấn đề đặt chế tạo dụng cụ tích hợp để đo lực kéo lực đẩy hay không? (Gọi lực kế kéo - đẩy) Để HS giải toán này, cần trải qua bước sau: Phát vấn đề; Đề xuất giải pháp; Lựa chọn giải pháp; Thực giải pháp; Đánh giá giải pháp Dựa chu trình Razumơpxki, đánh giá NLST HS thơng qua tiêu chí sau: - Phát vấn đề nêu dự đốn có (Nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, phát vấn đề mà cá nhân có nhu cầu giải quyết); - Đề xuất giải pháp giải vấn đề (Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán nêu số phương pháp giải tập); - Phân tích, đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp nhằm lựa chọn giải pháp tối ưu để giải tập giải vấn đề đặt tốn; - Thực thành cơng theo phương án giải pháp chọn có cải tiến so với mơ hình xây dựng; - Đánh giá giải pháp thực (ưu, nhược điểm), biết cách khắc phục, biết mở rộng toán Từ tiêu chí này, chúng tơi xây dựng thang đo đánh giá NLST HS dạy học Vật lí sau: 2.2.3 Thang đo Để việc đánh giá thuận lợi, thường tiến hành đánh giá NLST HS học tập sáng tạo dạng chế tạo thiết bị kĩ thuật Thang đo bao gồm tiêu chí theo mức độ: 21 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 496 (Kì - 2/2021), tr 20-23 ISSN: 2354-0753 - Phát vấn đề nêu dự đốn có (Nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ khác nhau, phát vấn đề mà cá nhân có nhu cầu giải quyết): + Phát vấn đề mới, nêu dự đốn có cứ, khơng có gợi ý giáo viên khơng có trao đổi với HS khác nhóm (6 điểm); + Phát vấn đề mới, nêu dự đốn có cứ, có gợi ý giáo viên có trao đổi với HS nhóm (5 điểm); + Phát vấn đề mới, khơng nêu dự đốn có khơng có gợi ý giáo viên có trao đổi với bạn nhóm (4 điểm); + Phát vấn đề mới, khơng nêu dự đốn có có gợi ý giáo viên có trao đổi với bạn nhóm (3 điểm); + Không phát vấn đề, không gợi ý giáo viên có trao đổi với bạn nhóm (2 điểm); + Khơng phát vấn đề, có gợi ý giáo viên có trao đổi với bạn nhóm (1 điểm) - Đề xuất giải pháp giải vấn đề (Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nêu phương pháp giải tập): + Đề xuất giải pháp giải vấn đề, khơng có gợi ý giáo viên trao đổi với HS khác (6 điểm); + Đề xuất giải pháp giải vấn đề có gợi ý giáo viên có trao đổi với HS khác (5 điểm); + Đề xuất giải pháp khơng có tính mới, khơng có gợi ý giáo viên, tham khảo ý kiến HS khác (4 điểm); + Đề xuất giải pháp có tính mới, có gợi ý giáo viên trao đổi với HS khác (3 điểm); + Khơng đề xuất giải pháp, khơng có gợi ý giáo viên trao đổi với HS khác (2 điểm); + Không đề xuất giải pháp, gợi ý giáo viên tham khảo ý kiến HS khác (1 điểm) - Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm giải pháp để lựa chọn giải pháp tối ưu để giải tập giải vấn đề đặt tập: + Lựa chọn phân tích lựa chọn giải pháp tối ưu, khơng có gợi ý giáo viên tham khảo HS khác (6 điểm); + Lựa chọn phân tích lựa chọn giải pháp tối ưu, có phân tích, có gợi ý giáo viên tham khảo ý kiến HS khác (5 điểm); + Lựa chọn giải pháp tối ưu khơng phân tích lựa chọn, khơng có gợi ý giáo viên tham khảo ý kiến HS khác (4 điểm); + Lựa chọn khơng phân tích lựa chọn giải pháp tối ưu, có gợi ý giáo viên tham khảo ý kiến HS khác (3 điểm); + Không lựa chọn giải pháp tối ưu, khơng phân tích, khơng có gợi ý giáo viên hay tham khảo từ HS khác (2 điểm); + Không lựa chọn giải pháp tối ưu, không phân tích, có gợi ý giáo viên có tham khảo ý kiến HS khác (1 điểm) - Thực thành công theo phương án giải pháp chọn có cải tiến so với mơ hình xây dựng: + Thực thành công theo phương án chọn, có cải tiến (6 điểm); + Thực không thành công theo phương án chọn, thực theo phương án khác có tính (5 điểm); + Thực thành công phương án chọn, không cải tiến (4 điểm); + Thực không thành công phương án chọn, có thực theo phương án khác khơng có tính (3 điểm); + Thực không thành công theo phương án chọn, không thực theo phương án khác (2 điểm); + Không tiến hành thực theo phương án (1 điểm) - Đánh giá giải pháp thực (ưu, nhược điểm), biết cách khắc phục, biết mở rộng toán: + Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, biết cách khắc phục nhược điểm, biết mở rộng tốn có cải tiến (6 điểm); + Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, biết cách khắc phục nhược điểm, mở rộng phạm vi tốn có cải tiến, khơng có gợi ý giáo viên (5 điểm); + Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, biết cách khắc phục nhược điểm, mở rộng phạm vi tốn có cải tiến, có gợi ý giáo viên (4 điểm); + Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, biết cách khắc phục nhược điểm chưa mở rộng phạm vi tốn chưa có cải tiến, khơng có gợi ý giáo (3 điểm); + Đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, biết cách khắc phục nhược điểm chưa mở rộng phạm vi toán chưa có cải tiến, có gợi ý giáo viên (2 điểm); + Chưa đánh giá ưu, nhược điểm giải pháp thực hiện, không mở rộng phạm vi toán (1điểm) Hệ thống tiêu chí với mức độ thang điểm tạo thành thang đo sử dụng để đo mức độ sáng tạo HS dạy học tập sáng tạo vật lí Gọi số điểm mà HS đạt từ tiêu chí x Để đánh giá NLST HS, ta chia thành mức độ sau: + x

Ngày đăng: 29/06/2021, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w