1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế tình huống học tập để đánh giá năng lực tính toán của học sinh lớp 4

134 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP Mã số: SPD2018.01.12 Chủ nhiệm đề tài: ThS Phạm Thị Kim Châu Đồng Tháp, 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP Mã số: SPD2018.01.12 Xác nhận Chủ tịch HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm đề tài ThS Phạm Thị Kim Châu Đồng Tháp, 03/2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực tính tốn học sinh lớp 1.1.1 Quan niệm lực tính toán học sinh lớp 1.1.2 Các thành tố lực tính toán học sinh lớp 11 1.1.3 Các biểu lực tính toán học sinh lớp 20 1.2 Đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 25 1.2.1 Quan niệm đánh giá lực tính toán học sinh lớp 25 1.2.2 Phương pháp đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 27 1.2.3 Cơng cụ đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 27 1.3 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 39 2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2 Đối tượng khảo sát 39 2.3 Nội dung khảo sát 39 2.4 Phương pháp khảo sát 39 2.5 Kết khảo sát 39 2.6 Kết luận thực trạng 39 2.6.1 Nhận thức giáo viên quan niệm lực tính tốn học sinh lớp 39 2.6.2 Nhận thức giáo viên biểu lực tính tốn học sinh lớp 40 2.6.3 Thực trạng việc đổi đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 42 2.6.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp công cụ đánh giá lực tính tốn học sinh lớp tình học tập 42 2.6.5 Thực trạng việc thiết kế sử dụng tình học tập đánh giá lực tính toán học sinh 44 2.6.6 Thực trạng lực tính tốn học sinh hoạt động tính tốn 44 2.7 Kết luận chương 50 Chương 3: THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM TÌNH HUỐNG HỌC TẬP NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 52 3.1 Quy trình thiết kế tình học tập nhằm đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 52 3.1.1 Đề xuất quy trình 52 3.1.2 Thiết kế số tình học tập cụ thể nhằm đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 54 3.2 Quy trình thử nghiệm tình học tập 61 3.2.1 Căn đề xuất quy trình 61 3.2.2 Đề xuất quy trình 63 3.2.3 Thử nghiệm số tình học tập cụ thể 65 3.3 Kết luận chương 80 Chương 4: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 81 4.1 Quy trình sử dụng tình học tập đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 81 4.2 Sử dụng tình học tập cụ thể đánh giá lực tính toán học sinh lớp 83 4.2.1 Sử dụng tình học tập phân số mơ hình 83 4.2.2 Sử dụng tình học tập đếm số tam giác 89 4.2.3 Sử dụng tình học tập chia bánh 93 4.2.4 Sử dụng tình học tập bán vải 98 4.3 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình vẽ Hình 1.1 Chuyển đổi hình thức đối tượng để quy lạ quen 14 Hình 1.2 Vẽ hình trịn vào dãy hình 15 Hình 1.3 Chia hình chữ nhật thành hai hình chữ nhật 36 Hình 1.4 So sánh phân số băng giấy 38 Hình 3.1 Các mơ hình dùng để gấp vẽ, tơ màu, tìm tổng nhanh 55 Hình 3.2 Sản phẩm thao tác mơ hình 55 Hình 3.3 Dãy hình tháp tam giác 57 Hình 3.4 Các phương án tính tốn chia 03 hình cho 04 bạn 59 Hình 3.5 Sản phẩm phân số mơ hình 66 Hình 3.6 Nhóm lớp bốn/4 Trường Lê Văn tám với THHT phân số mơ hình 67 Hình 3.7 Nhóm lớp bốn/4 Trường Lê Văn tám với THHT phân số mơ hình 68 Hình 3.8 Nhóm lớp bốn/4 Trường Lê Văn tám với THHT phân số mơ hình 68 Hình 3.9 Nhóm lớp Bốn/2 Trường Chu Văn An với THHT phân số mơ hình 70 Hình 3.10 Nhóm lớp Bốn/2 Trường Chu Văn An với THHT phân số mô hình 70 Hình 3.11 Nhóm lớp Bốn/2 Trường Chu Văn An với THHT phân số mơ hình 71 Hình 3.12 HS lớp Bốn/4 Trường Lê Văn Tám với THHT số tam giác 72 Hình 3.13 HS lớp Bốn/4 Trường Lê Văn Tám với THHT chia bánh 75 Hình 3.14 Nhóm lớp Bốn/4 Trường Lê Văn Tám với THHT bán vải 77 Hình 3.15 Nhóm lớp Bốn/4 Trường Lê Văn Tám với THHT bán vải 77 Hình 3.16 Nhóm lớp Bốn/4 Trường Lê Văn Tám với THHT bán vải 78 Hình 3.17 Nhóm 1, nhóm lớp Bốn/2 Trường Lê Q Đơn với THHT bán vải 79 Hình 3.18 Nhóm lớp Bốn/2 Trường Lê Q Đơn với THHT bán vải 79 Hình 3.19 Nhóm lớp Bốn/2 Trường Lê Quý Đôn với THHT bán vải 80 Hình 4.1 HS Lê Thuý Vy với THHT phân số mơ hình 84 Hình 4.2 HS Lương Thảo Nguyên với THHT phân số mơ hình 85 Hình 4.3 HS Huỳnh Nhật Yến Vy với THHT đếm số tam giác 90 Hình 4.4 HS Phạm Hà Minh Anh với THHT đếm số tam giác 90 Hình 4.5 HS Hồ Như Phượng với THHT chia bánh 94 Hình 4.6 HS Lê Thiên Mỹ với THHT chia bánh 94 Hình 4.7 HS Lê Trần Hồng Ngọc với THHT bán vải 99 Hình 4.8 HS Trịnh Minh Hà với THHT bán vải 100 Bảng Bảng 1.1 Bảng quan sát hành vi sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình 28 Bảng 1.2 Bảng quan sát hành vi sử dụng cơng cụ tốn 29 Bảng 1.3 Bảng quan sát hành vi sử dụng kĩ thuật tư 29 Bảng 1.4 Bảng quan sát hành vi sử dụng ngôn ngữ toán 30 Bảng 1.5 Bảng quan sát hành vi mơ hình hố tốn học 31 Bảng 4.1 Bảng xác định mức độ NLTT HS 83 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Q trình mơ hình hố tốn học 19 Sơ đồ 3.1 Quy trình thiết kế THHT 53 Sơ đồ 3.2 Quy trình nghiên cứu học 62 Sơ đồ 3.3 Quy trình thử nghiệm THHT 63 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐG Đánh giá GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HS1 Học sinh HS2 Học sinh HSCCTH Học sinh cuối cấp tiểu học KHGD Khoa học giáo dục NL Năng lực NLTT Năng lực tính tốn PL Phụ lục THCS Trung học sở THHT Tình học tập THPT Trung học phổ thơng Tr Trang THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung - Tên đề tài: Thiết kế tình học tập để đánh giá lực tính toán học sinh lớp - Mã số: SPD2018.01.12 - Chủ nghiệm đề tài: ThS Phạm Thị Kim Châu - Đơn vị: Khoa Giáo dục, Trường Đại học Đồng Tháp - Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng 7/2018 đến tháng 6/2019) Mục tiêu: Thiết kế sử dụng tình học tập để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp Nội dung chính: - Tổng hợp vấn đề lí luận lực tính tốn, đánh giá lực, tình học tập - Khảo sát thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học đánh giá lực tính tốn - Thiết kế tình học tập để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp - Sử dụng tình học tập thiết kế để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 4 Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, …) - Sản phẩm khoa học: 01 báo 0.75 điểm đăng tạp chí có số ISSN - Sản phẩm ứng dụng: Quy trình thiết kế sử dụng tình học tập để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp - Sản phẩm đào tạo: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho GV SV đánh giá NLTT HS lớp - Các kết khác: Bài báo cáo tổng kết đề tài (114 trang A4) INFORMATION OF RESEARCH RESULTS General information - Name of subject: Designing learning situations to assess calculation competency of grade students - Code: SPD2018.01.12 - Experimental topic: Pham Thi Kim Chau - Unit: Department of Education, Dong Thap University - Implementation time: from July 2018 to June 2019 Objectives: Designing and using learning situations to assess calculation competency of grade students Main contents: - Synthesis of theoretical issues about calculation competency, competency assessment, learning situations - Survey the real situation of primary teachers in assessing calculation competency - Designing learning situations to assess calculation competency of grade students - Using learning situations designed to assess calculation competency of grade students Results obtained: - Scientific products: 01 article 0.75 point magazine posted ISSN index - Product Application: The process of designing and using learning situations to assess calculation competency of grade students - Training products: Research results will be reference for teachers and students in assessing calculation competency of grade students - Other results: Summary report (114 A4 pages) MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Trên giới, nghiên cứu NLTT có từ lâu Ở Anh, theo Crowther Report (1959), từ numeracy thức bắt đầu tiếng Anh yếu tố quan trọng giáo dục, có nghĩa rộng kiến thức khoa học Năm 1976, numeracy hiểu với nghĩa khả sử dụng kĩ với số khái niệm bối cảnh đời sống thực (Callaghan, 1987) (dẫn theo [25], tr.24) Trong báo cáo Ủy ban Truy vấn Vương quốc Anh (The UK Committee of Inquiry) dạy toán trường học, Cockcroft (1982) định nghĩa numeracy kĩ xếp cần thiết người bình thường cơng việc sống hàng ngày [42, tr.7] Ơng nhấn mạnh hai thuộc tính NLTT: Khả làm việc với số để GQVĐ đời sống thực tế khả trình bày thuật ngữ toán học, đồ thị, biểu đồ, tỉ lệ phần trăm [42, tr.7] Các định nghĩa tập trung vào kĩ với số, đo lường, xử lí liệu, áp dụng kĩ tốn để GQVĐ bối cảnh cụ thể Ở nhiều nước không nói tiếng Anh, numeracy thường gọi mathematical literacy [42, tr.6-7] Một lí numeracy khó dịch Ngay tiếng Anh, numeracy gần giống số nên có nguy đạt nghĩa hẹp Cũng literacy, khơng nói chủ đề dạy lớp mà tập hợp hành vi khuynh hướng thu quan trọng cho tham gia có hiệu xã hội Ở Mỹ, hiểu biết toán (Mathematical literacy) PISA gần nghĩa với numeracy, nhấn mạnh vào kết nối toán học nhiều tình (OECD 2003, p.5) [42, tr.8] Trong nghiên cứu phát triển kĩ tính tốn cho HS, Hội đồng GV toán quốc gia Mỹ (Nationnal council of teachers of mathematics – NCTM) có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các tác giả Marilyn N Suydam, Robert E Reys, Nobuhiko Nohda, Barbara J Reys, Hideyo Emori với nội dung: Học kĩ tính tốn để HS hiểu ý nghĩa phép tính; hoạt động dạy học thuật tốn phép tính cộng, trừ, nhân; ĐG kĩ tính tốn; dự đốn khó khăn tính tốn HS; dạy kĩ tính tốn với máy tính (dẫn theo [27], tr.10) Chương trình tốn tiểu học 2017 Cambridge quan tâm phát triển kĩ tính tốn cho HS theo bốn hoạt Vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình tình khơng quen thuộc (các biểu thức phức tạp; toán chưa thể vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình để tính tốn mà địi hỏi phải biến đổi quy lạ quen; ) Ý kiến khác: .………………………………………….…………………………… Câu Trong trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện sử dụng cơng cụ tốn? Sử dụng cơng cụ tốn giới thiệu thực hành tình quen thuộc Sử dụng cơng cụ tốn tình khác Sử dụng cơng cụ tốn tình khơng quen thuộc (biết hạn chế công cụ tốn, kết hợp cơng cụ tốn với nhau, dùng cơng cụ tốn để khám phá ý tưởng toán, ) Ý kiến khác: .………………………………………….…………………….…… Câu Trong trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện sử dụng kĩ thuật tư duy? Trình bày thứ tự thực phép tính biểu thức Kiểm tra phép tính, kết q trình tính tốn Sử dụng suy luận đơn giản, theo dõi ĐG chuỗi lập luận có sẵn Biết dựa vào kiến thức có để xác định yếu tố cần tính tốn tình Điều chỉnh tư sang hướng khác cách tiếp cận tính tốn không thành công Xây dựng chuỗi lập luận q trình tính tốn Sử dụng thao tác tư để tìm phương án tính tốn tình khơng quen thuộc Dự đốn, đề xuất giả thuyết phù hợp với q trình tính tốn Biến đổi nội dung tính tốn để quy lạ quen Tổng hợp, thu gọn quy tắc tính tốn để đưa cách tính cồng kềnh cách tính đơn giản Xem xét vấn đề nhiều khía cạnh; khơng dừng lại cách tính tốn, vươn tới cách tính nhanh, độc đáo, nhảy vọt lập luận Chỉ chứng để biện giải tính đắn vấn đề ĐG phương án để tìm phương án tối ưu Tổng quát hoá kết Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu Trong q trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện sử dụng ngơn ngữ tốn? Nói viết tên kiến thức toán học Viện dẫn tính tốn kết Nhận dạng kí hiệu hình thức quen thuộc tình biết Giải thích biểu diễn tiêu chuẩn quen thuộc, chuyển đổi biểu diễn Giải thích q trình kết tính tốn; mối quan hệ hay phát biểu rút ra; biểu diễn toán Liên kết, phối hợp biểu diễn khác để tính tốn (sơ đồ, bảng, hình, chữ, kí hiệu) Hiểu xử lí ngơn ngữ hình thức diễn đạt tình khơng quen thuộc Giải thích q trình kết tính tốn nhiều cách; mối quan hệ phức tạp hay phát biểu rút Chuyển đổi dạng biểu diễn khác để thuận lợi tính tốn, chuyển đổi ngôn ngữ để dễ dàng quy lạ quen Sử dụng biểu diễn để biện giải tính đắn vấn đề Kết hợp biểu diễn để sáng tạo cách tính tốn GQVĐ Chuyển đổi ngơn ngữ tốn với ngơn ngữ tự nhiên để phản ánh ý nghĩa kiến thức toán với thực tiễn Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu Trong q trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện mơ hình hố tốn học? Xác định mơ hình tốn học quen thuộc tình tương tự Biết mơ hình hố tốn học tình khác Biết mơ hình hố tốn học tình khơng quen thuộc Chuyển đổi được, giải thích xi ngược mơ hình tốn học với tình Thể ĐG lời giải ngữ cảnh thực tế để xem xét tính khả thi mơ hình thiết lập Cải tiến mơ hình cách tính tốn khơng phù hợp Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu Theo thầy (cơ), hoạt động tính tốn HS lớp giải tình học tập hoạt động sau đây? Hoạt động sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình Hoạt động sử dụng cơng cụ tốn Hoạt động sử dụng kĩ thuật tư Hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn Hoạt động mơ hình hố toán học Các hoạt động khác: .………………………………………… ……………… Câu Theo thầy (cô), mô tả sau mang đặc trưng NLTT HS lớp 4? NLTT lực xử lí thơng tin, quan hệ, mối liên hệ lượng giải tình học tập tiểu học NLTT cách gọi tên khác lực giải vấn đề mang đặc trưng lực giải vấn đề Mô tả khác: ……………………………………………………… …………………… Câu Dựa kinh nghiệm nhiều năm dạy toán tiểu học, theo thầy (cơ), HS lớp thường mắc khó khăn, sai lầm phổ biến sau hoạt động tính tốn? Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng công cụ tốn Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng kĩ thuật tư Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn Khó khăn, sai lầm hoạt động mơ hình hố tốn học Những khó khăn, sai lầm khác: …………………………………………………… Câu Theo thầy (cô), NLTT ảnh hưởng đến lực sau đây? Năng lực giải vấn đề Năng lực khám phá Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực tự học Ý kiến khác: ……………………………………………………… ……………… Câu 10 Thầy (cô) thường ĐG lực sau HS lớp dạy học toán? Mức độ ĐG Năng lực Năng lực tính tốn Năng lực giải vấn đề Năng lực khám phá Không Thỉnh Thường ĐG thoảng xuyên Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực tự học Năng lực khác: …………………………………… Câu 11 Thầy (Cơ) thường tổ chức tình học tập cho HS lớp nhằm: Hình thành kiến thức cho HS Thực hành luyện tập để củng cố kiến thức cho HS Đánh giá kết học tập HS Đánh giá lực HS Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 12 Theo chúng tơi, tình học tập trình bày mơ kiện có liên quan đến tính tốn nhằm đưa vấn đề chưa giải qua địi hỏi học sinh phải trải nghiệm hoạt động tính tốn giải Theo thầy (cơ), đánh giá NLTT HS lớp qua quan sát hoạt động trải nghiệm em tình học tập nghĩa là: Quan sát kết giải tình học tập, đối chiếu vào thang ĐG để xác định mức độ NLTT em Quan sát hành vi biểu tính tốn HS q trình giải tình học tập, đối chiếu vào thang ĐG để xác định mức độ NLTT em Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 13 Thầy (cô) thực đổi đánh giá HS lớp theo văn quy định sau đây: Thông tư 30 ngày 28/8/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư 22 ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Văn hợp số 03 ngày 28/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 14 Thầy (cô) chọn phương pháp sau đánh giá NLTT HS lớp qua hoạt động trải nghiệm tình học tập? Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập HS Phương pháp quan sát Phương pháp vấn HS tự ĐG ĐG đồng đẳng Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 15 Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ sau để HS lớp trải nghiệm tính tốn? Bài tốn/Đề thi/Đề kiểm tra Tình học tập phiếu trợ giúp Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 16 Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ sau để thu thập minh chứng hoạt động trải nghiệm tính tốn HS lớp 4? Các ảnh chụp q trình hoạt động trải nghiệm tính tốn HS Video clip q trình hoạt động trải nghiệm tính toán HS Ý kiến khác: ……………………………………………………… ………………… Câu 17 Hãy liệt kê mức độ thang ĐG mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) để đánh giá NLTT HS lớp qua hoạt động trải nghiệm ………………………………………………………………………………………… Một số khó khăn sử dụng thang ĐG này: …………………………….………… Câu 18 Hãy nêu quy trình mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) để thiết kế tình học tập nhằm đánh giá NLTT HS lớp qua hoạt động trải nghiệm ………………………………………………………………………………………… Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 19 Hãy nêu quy trình mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) để thử nghiệm tình học tập thiết kế ………………………………………………………………………………………… Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Câu 20 Hãy nêu quy trình sử dụng tình học tập đánh giá NLTT HS lớp qua hoạt động trải nghiệm mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) ………………………………………………………………………………………… Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục THỐNG KÊ PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Bảng PL2.1 Biểu hoạt động sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình Câu Trong trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu Đồng ý Tỉ lệ sau phương diện sử dụng phép tính, cơng thức, (GV) (%) 20 100% 18 90% 04 20% 0% quy tắc, quy trình? Thực thành thạo bốn phép tính số học; vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình tình quen thuộc (các biểu thức đơn giản có sẵn phép tính, cơng thức; tốn tìm thành phần chưa biết phép tính; thực quy trình quen thuộc; ) Vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình tình khác (các biểu thức khơng có sẵn phép tính, cơng thức; toán đơn giản; ) Vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình tình không quen thuộc (các biểu thức phức tạp; toán chưa thể vận dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình để tính tốn mà đòi hỏi phải biến đổi quy lạ quen; ) Ý kiến khác Bảng PL2.2 Biểu hoạt động sử dụng cơng cụ tốn Câu Trong q trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) 20 100% Sử dụng cơng cụ tốn tình khác 17 85% Sử dụng cơng cụ tốn tình khơng quen 07 35% thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện sử dụng công cụ tốn? Sử dụng cơng cụ tốn giới thiệu thực hành tình quen thuộc thuộc (biết hạn chế cơng cụ tốn, kết hợp cơng cụ tốn với nhau, dùng cơng cụ tốn để khám phá ý tưởng toán, ) Ý kiến khác 0% Bảng PL2.3 Biểu hoạt động sử dụng kĩ thuật tư Câu Trong trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện sử dụng kĩ thuật tư duy? Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) 20 100% 12 60% 03 15% 0% Trình bày thứ tự thực phép tính biểu thức Kiểm tra phép tính, kết q trình tính tốn Sử dụng suy luận đơn giản, theo dõi ĐG chuỗi lập luận có sẵn Biết dựa vào kiến thức có để xác định yếu tố cần tính tốn tình Điều chỉnh tư sang hướng khác cách tiếp cận tính tốn khơng thành cơng Xây dựng chuỗi lập luận q trình tính tốn Sử dụng thao tác tư để tìm phương án tính tốn tình khơng quen thuộc Dự đoán, đề xuất giả thuyết phù hợp với q trình tính tốn Biến đổi nội dung tính tốn để quy lạ quen Tổng hợp, thu gọn quy tắc tính tốn để đưa cách tính cồng kềnh cách tính đơn giản Biết xem xét vấn đề nhiều khía cạnh; khơng dừng lại cách tính tốn, vươn tới cách tính nhanh, độc đáo, nhảy vọt lập luận Chỉ chứng để biện giải tính đắn vấn đề ĐG phương án để tìm phương án tối ưu Tổng qt hố kết Ý kiến khác Bảng PL2.4 Biểu hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn Câu Trong q trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, Đồng ý Tỉ lệ thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu (GV) (%) 20 100% 12 60% 03 15% 0% Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) 20 100% Biết mơ hình hố tốn học tình khác 13 65% Biết mơ hình hố tốn học tình khơng quen thuộc 02 10% sau phương diện sử dụng ngơn ngữ tốn? Nói viết tên kiến thức tốn học Viện dẫn tính tốn kết Nhận dạng kí hiệu hình thức quen thuộc tình biết Giải thích biểu diễn tiêu chuẩn quen thuộc, chuyển đổi biểu diễn Giải thích q trình kết tính tốn; mối quan hệ hay phát biểu rút ra; biểu diễn toán Liên kết, phối hợp biểu diễn khác để tính tốn (sơ đồ, bảng, hình, chữ, kí hiệu) Hiểu xử lí ngơn ngữ hình thức diễn đạt tình khơng quen thuộc Giải thích q trình kết tính tốn nhiều cách; mối quan hệ phức tạp hay phát biểu rút Chuyển đổi dạng biểu diễn khác để thuận lợi tính tốn, chuyển đổi ngơn ngữ để dễ dàng quy lạ quen Sử dụng biểu diễn để biện giải tính đắn vấn đề Kết hợp biểu diễn để sáng tạo cách tính tốn GQVĐ Chuyển đổi ngơn ngữ tốn với ngơn ngữ tự nhiên để phản ánh ý nghĩa kiến thức toán với thực tiễn Ý kiến khác Bảng PL2.5 Biểu hoạt động mô hình hố tốn học Câu Trong q trình theo dõi hoạt động tính tốn HS lớp 4, thầy (cơ) cho biết có biểu số biểu sau phương diện mơ hình hố tốn học? Xác định mơ hình tốn học quen thuộc tình tương tự Chuyển đổi được, giải thích xi ngược mơ hình tốn học với tình Thể ĐG lời giải ngữ cảnh thực tế để xem xét tính khả thi mơ hình thiết lập Cải tiến mơ hình cách tính tốn không phù hợp Ý kiến khác 0% Bảng PL2.6 Các hoạt động tính tốn HSCCTH Câu Theo thầy (cơ), hoạt động tính tốn HS lớp giải Đồng ý Tỉ lệ tình học tập hoạt động sau đây? (GV) (%) Hoạt động sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, quy trình 20 100% Hoạt động sử dụng cơng cụ toán 12 60% Hoạt động sử dụng kĩ thuật tư 12 60% Hoạt động sử dụng ngôn ngữ tốn 12 60% Hoạt động mơ hình hố tốn học 12 60% 06 30% Các hoạt động khác: Tìm hiểu đề, tìm cách giải, trình bày giải, ĐG giải Bảng PL2.7 Đặc trưng NLTT HS lớp Câu Theo thầy (cô), mô tả sau mang đặc trưng NLTT Đồng ý Tỉ lệ HS lớp 4? (GV) (%) 14 70% 06 30% 0% NLTT NL xử lí thơng tin, quan hệ, mối liên hệ lượng giải THHT tiểu học NLTT tên gọi khác NL giải vấn đề mang đặc trưng NL giải vấn đề Mô tả khác Bảng PL2.8 Khó khăn, sai lầm phổ biến HS lớp hoạt động tính tốn Câu Dựa kinh nghiệm nhiều năm dạy toán tiểu học, theo thầy (cơ), HS lớp thường mắc khó khăn, sai lầm phổ biến sau hoạt động tính tốn? Sai lầm hoạt động sử dụng phép tính, cơng thức, quy tắc, Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) 03 15% quy trình Sai lầm hoạt động sử dụng cơng cụ tốn 03 15% Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng kĩ thuật tư 20 100% Khó khăn, sai lầm hoạt động sử dụng ngơn ngữ tốn 11 55% Khó khăn, sai lầm hoạt động mơ hình hố tốn học 20 100% Những khó khăn, sai lầm khác 0% Bảng PL2.9 Vai trò, ảnh hưởng NLTT đến NL khác Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) Năng lực giải vấn đề 20 100% Năng lực khám phá 20 100% Năng lực hợp tác 20 100% Năng lực giao tiếp 20 100% Năng lực tự học 20 100% Năng lực khác 0% Câu Theo thầy (cô), NLTT ảnh hưởng đến NL sau đây? Bảng PL2.10 Nhận thức GV hoạt động đánh giá NLTT HS lớp Mức độ ĐG Câu 10 Thầy (cô) thường ĐG lực sau Đồng ý (GV) Tỉ lệ (%) HS lớp dạy Khơng Thỉnh Thường Khơng Thỉnh Thường học tốn? ĐG thoảng xun ĐG thoảng xun Năng lực tính tốn 20 0 100% 0% 0% Năng lực GQVĐ 20 0 100% 0% 0% Năng lực khám phá 20 0 100% 0% 0% Năng lực hợp tác 20 0 100% 0% 0% Năng lực giao tiếp 20 0 100% 0% 0% Năng lực tự học 20 0 100% 0% 0% 0 20 0% 0% 100% Năng lực khác: NL học tốn nói chung Bảng PL2.11 Mục đích tổ chức THHT GV Câu 11 Thầy (Cơ) thường tổ chức tình học tập cho HS Đồng ý Tỉ lệ lớp nhằm: (GV) (%) Hình thành kiến thức cho HS 07 35% Thực hành luyện tập để củng cố kiến thức cho HS 07 35% Đánh giá kết học tập HS 0% Đánh giá lực HS 0% Ý kiến khác 0% Bảng PL2.12 Quan niệm đánh giá NLTT HS lớp qua quan sát hoạt động trải nghiệm em THHT Câu 12: Theo thầy (cô), đánh giá NLTT HS lớp qua quan sát hoạt động trải nghiệm em tình học tập nghĩa là: Quan sát kết giải THHT, đối chiếu vào thang ĐG để xác định mức độ NLTT em Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) 0% 20 100% 0% Quan sát hành vi biểu tính tốn HS q trình giải THHT, đối chiếu vào thang ĐG để xác định mức độ NLTT em Ý kiến khác Bảng PL2.13 Thực đổi ĐG theo văn quy định Câu 13 Thầy (cô) thực đổi đánh giá HS lớp theo Đồng ý Tỉ lệ văn quy định sau đây: (GV) (%) Thông tư 30 ngày 28/8/2014 Bộ GD&ĐT 0% Thông tư 22 ngày 22/9/2016 Bộ GD&ĐT 20 100% Văn hợp số 03 ngày 28/9/2016 Bộ GD&ĐT 20 100% Ý kiến khác 0% Bảng PL2.14 Phương pháp đánh giá NLTT HS lớp Câu 14 Thầy (cô) chọn phương pháp sau đánh giá Đồng ý Tỉ lệ (GV) (%) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học tập HS 20 100% Phương pháp quan sát 20 100% Phương pháp vấn 0% HS tự ĐG ĐG đồng đẳng 0% Ý kiến khác 0% NLTT HS lớp qua hoạt động trải nghiệm tình học tập? Bảng PL2.15 Công cụ để HS lớp trải nghiệm tính tốn Câu 15 Thầy (Cơ) thường sử dụng cơng cụ sau để HS lớp Đồng ý Tỉ lệ trải nghiệm tính tốn? (GV) (%) Bài tốn/Đề thi/Đề kiểm tra 20 100% Tình học tập phiếu trợ giúp 0% Ý kiến khác 0% Bảng PL2.16 Công cụ thu thập minh chứng hoạt động trải nghiệm tính tốn HS lớp Câu 16 Thầy (Cô) thường sử dụng công cụ sau để thu thập Đồng ý Tỉ lệ minh chứng hoạt động trải nghiệm tính tốn HS lớp 4? (GV) (%) Chụp ảnh q trình hoạt động tính tốn HS 0% Quay video clip trình hoạt động tính tốn HS 0% 20 100% Ý kiến khác: Dùng ghi chép kiện thường nhật để theo dõi kiện đặc biệt số HS Bảng PL2.17 Thang đánh giá NLTT HS lớp Câu 17 Hãy liệt kê mức độ thang ĐG mà thầy (cô) sử Đồng ý Tỉ lệ dụng (nếu có) để đánh giá NLTT HS lớp (GV) (%) 20 100% Liệt kê: Đánh giá lực học toán HS theo mức độ Thông tư 22: Tốt, đạt, cần cố gắng Một số khó khăn sử dụng thang ĐG 0% Bảng PL2.18 Quy trình thiết kế THHT nhằm đánh giá NLTT HS lớp Câu 18 Hãy nêu quy trình mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) để thiết Đồng ý Tỉ lệ kế tình học tập nhằm đánh giá NLTT HS lớp (GV) (%) 0% 12 60% Quy trình Ý kiến khác: Thiết kế THHT khó, thiết kế THHT nhằm đánh giá NLTT HS phức tạp, cần có kế hoạch, thời gian, cần tập huấn chu đáo Bảng PL2.19 Quy trình thử nghiệm THHT thiết kế Câu 19 Hãy nêu quy trình mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) để thử Đồng ý Tỉ lệ nghiệm tình học tập thiết kế (GV) (%) 0% 20 100% Quy trình Ý kiến khác: Có sử dụng quy trình nghiên cứu học buổi sinh hoạt chuyên môn cấp tổ/trường/cụm trường Bảng PL2.20 Quy trình sử dụng THHT đánh giá NLTT HS lớp Câu 20 Hãy nêu quy trình sử dụng tình học tập đánh Đồng ý Tỉ lệ giá NLTT HS lớp mà thầy (cơ) sử dụng (nếu có) (GV) (%) 0% 20 100% Quy trình Ý kiến khác: Việc tập huấn ĐG chưa thường xuyên, mang tính hình thức; chương trình q tải; sở vật chất, phương tiện dạy học chưa phong phú Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sở GD-ĐT:……………………… Thành phố/Quận/Huyện……………………………… Trường tiểu học: ………………………………………………………………………… Họ tên học sinh: ………………………………………… ….Lớp…………………… PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH ******* Để có sở thu thập minh chứng biểu hoạt động tính tốn HS lớp nhằm phục vụ nghiên cứu đề tài định hướng đổi ĐG nâng cao hiệu dạy học toán tiểu học nay, thiết kế phiếu khảo sát với nội dung liên quan đến hoạt động tính tốn học sinh Các em thực tình học tập phiếu khảo sát sau đây, hoạt động tính tốn em giúp đề tài có sở thực tiễn quan trọng giải pháp khả thi Chú ý: Trong q trình tính tốn, học sinh cần kiểm tra, rà sốt phát sai sót khơng tẩy/xố, gạch bỏ nội dung sai, viết nội dung sửa/nội dung bổ sung bên cạnh NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Trình bày cách làm cho tốn sau (khơng sử dụng máy tính điện tử cầm tay): Tính giá trị biểu thức: 15+37+49+85+51+63 Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu 2: Tính giá trị biểu thức sau: 7:4x8 = ……………………………………………………………………….… 7x8:4 = ……………… ………………………………………………………… ! ! ! Câu 3: Hãy giải thích ! × ! lại có kết !"? Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu Đặt tính tính: 1203:3 Trả lời: ………………………………………………………………………… Câu Tìm số dư phép chia 36000:5000 Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu 6: Với bảy số tự nhiên liên tiếp thoả tổng bốn số đầu lớn tổng ba số sau cộng 17 Chứng tỏ số bảy số lớn 26 Trả lời: …………………………………………………………………………… Câu Hãy thực yêu cầu sau: a Tìm số hình trịn hình 1, số hình trịn hình 2, số hình trịn hình b Nếu có hình 5, có hình trịn? c Nếu hình tiếp tục, có hình trịn hình 8? Hình Hình Hình Hình Trả lời: a Hình có … hình trịn, hình có … hình trịn, hình có … hình trịn b Ở hình 5: ………………………………………………………………….…… c Ở hình 8: ………………………………………………………………….…… Câu Vẽ tam giác ABC có góc A vng độ dài cạnh là: AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm Câu Có hai tờ giấy màu hình vng Tờ giấy màu xanh có chu vi 20cm, tờ giấy màu hồng có chu vi gấp đơi tờ giấy màu xanh Tính diện tích tờ giấy? Bài giải: ……………………………………………………….…….…….……… Câu 10 Ở đô thị, bên vĩa hè đường người ta thường trồng hàng xanh, xanh vừa tạo bóng mát vừa hạn chế ô nhiễm môi trường vừa tạo vẽ mĩ quan đô thị Người ta tiến hành trồng xanh dọc theo bên vĩa hè đường Lê Văn Tám dài 1500m vừa thi công xong, 15m trồng Hỏi trồng cây? Bài giải: ……………………………………………………….…….…….……… Câu 11: Bố mẹ Lan muốn ốp gạch cho bờ tường theo cách ốp hình a hình b để trang trí bên ngơi nhà loại gạch 40cmx20cm (biết bờ tường hình chữ (Hình a) (Hình b) nhật có chiều dài 6m chiều cao 3,6m, phần mạch vữa không đáng kể) Hãy chọn cách ốp để số viên gạch bị cắt Bài giải: ……………………………………………………….…….…….……… Xin chân thành cảm ơn! ... viên tiểu học đánh giá lực tính tốn - Thiết kế tình học tập để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp - Sử dụng tình học tập thiết kế để đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 4 Kết đạt (khoa học, ứng... 4: SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG HỌC TẬP TRONG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÍNH TỐN CỦA HỌC SINH LỚP 81 4. 1 Quy trình sử dụng tình học tập đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 81 4. 2 Sử dụng tình. .. Đánh giá lực tính toán học sinh lớp 25 1.2.1 Quan niệm đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 25 1.2.2 Phương pháp đánh giá lực tính tốn học sinh lớp 27 1.2.3 Cơng cụ đánh giá lực tính

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w