1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát sự hiểu biết về việc phòng chống HIV/AIDS của sinh viên khóa 15DDS Đại học Nguyễn Tất Thành

5 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 825,12 KB

Nội dung

Bài viết này khảo sát sự hiểu biết về việc phòng chống HIV/AIDS của sinh viên khóa 15DDS, Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sự hiểu biết về việc phòng chống HIV/AIDS. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 12 70 Khảo sát hiểu biết việc phòng chống HIV/AIDS sinh viên khóa 15DDS Đại học Nguyễn Tất Thành Huỳnh Thị Như Thúy*, Nguyễn Hoàng Thảo My Đại học Nguyễn Tất Thành * htnthuy@ntt.edu.vn Tóm tắt HIV/AIDS bệnh nguy hiểm, đến chưa có thuốc đặc trị hay vaccin phòng chống Lứa tuổi dễ mắc HIV/AIDS (16 – 29) tuổi, lứa tuổi học sinh sinh viên [1,2]; vậy, kiến thức phòng chống HIV/AIDS mối quan tâm hàng đầu xã hội nhà trường Nghiên cứu khảo sát hiểu biết việc phòng chống HIV/AIDS sinh viên khóa 15DDS, Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết việc phòng chống HIV/AIDS Đối tượng khảo sát gồm 400 sinh viên, 21,5 % nam 78,5 % nữ; sinh viên tham gia hội thảo, hoạt động, thi tìm hiểu HIV/AIDS 27,25 % Kết quả: 93,5 % sinh viên trả lời đủ đường lây nhiễm HIV/AIDS máu, quan hệ tình dục (QHTD) khơng an tồn, từ mẹ sang con; 88,75 % sinh viên trả lời người khoẻ mạnh có khả bị nhiễm HIV/AIDS Tỉ lệ lớn sinh viên biết cách phịng, chống lây nhiễm HIV/AIDS: “Khơng dùng chung kim tiêm” (96,75 %); “Sử dụng bao cao su QHTD” (90,25 %); “Không mua bán dâm” (94 %); “Không tiêm chích ma tuý” (76,5 %); “Chung thủy bạn tình” (58,5 %) Có sinh viên (36,25 %) biết thời gian tối thiểu kết xét nghiệm HIV/AIDS xác tháng kể từ sau phơi nhiễm nghi phơi nhiễm Nhận 27.11.2020 Được duyệt 18.12.2020 Cơng bố 30.12.2020 Từ khóa HIV/AIDS, kiến thức, phịng chống, sinh viên, lây nhiễm ® 2020 Journal of Science and Technology - NTTU Đặt vấn đề Ở Việt Nam, theo báo cáo Bộ Y tế năm 2019 phần lớn bệnh nhân nhiễm HIV độ tuổi từ 16 đến 29 tuổi HIV/AIDS lây từ người qua người đường máu, mẹ sang con, quan hệ tình dục khơng an tồn; có đến 67,2 % bệnh nhân nhiễm qua đường tình dục Bệnh AIDS chưa có thuốc đặc trị, việc phổ cập kiến thức phòng chống HIV/AIDS nhiệm vụ quan trọng chương trình sức khỏe cộng đồng nhiều nước, đặc biệt giới trẻ phải ý thức hậu để phịng tránh có biện pháp xử lí sớm để kiểm soát HIV Điều trị cách giúp ngăn ngừa lây nhiễm cải thiện chất lượng sống [6,7] Sinh viên Khoa Dược - dược sĩ tương lai cần kiến thức để hướng dẫn cộng đồng Nghiên cứu khảo sát hiểu biết việc phịng chống HIV/AIDS sinh viên khóa 15DDS, Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết việc phòng chống HIV/AIDS Đại học Nguyễn Tất Thành Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên khoá 15 (15DDS), khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành Tiêu chuẩn lựa chọn Sinh viên khóa 15 (15DDS), khoa Dược Sinh viên đồng ý tham gia khảo sát Tiêu chuẩn loại trừ Sinh viên khơng thuộc khóa 15 (15DDS) Khoa Dược; Sinh viên khơng thuộc Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành; Sinh viên khóa khác học vượt; Sinh viên khơng đồng ý tham gia khảo sát; 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Xây dựng bảng câu hỏi vấn, tiến hành vấn khoảng 10 sinh viên Xây dựng phiếu khảo sát sơ bộ, khảo sát sơ với khoảng 30 đến 50 sinh viên sau xây dựng phiếu khảo sát thức Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 12 71 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Công thức chọn mẫu 𝑧2 × 𝑝 × 𝑞 𝑛= 𝑒2 Trong đó: n – cỡ mẫu nghiên cứu z – giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95 % giá trị z 1,96) p – ước tính tỉ lệ % tổng thể Giả sử chưa biết p1 = p2 = 0,5 %, q = (1-p) Sử dụng công thức thu kết sau: 1,962 × 0,5 × 0,5 𝑛= = 384,16 0,052 nghiên cứu này, chọn n = 400 2.2.3 Nội dung nghiên cứu Nhóm 1: Kết nhóm yếu tố cá nhân, gồm: Giới tính, Tuổi, Tình trạng nhân, Quan hệ tình dục hay chưa, Quan hệ tình dục trước hay sau nhân, có tham gia hoạt động liên quan đến HIV/AIDS hay chưa Nhóm 2: Kết nhóm yếu tố kiến thức phịng tránh, gồm: đường lây truyền HIV/AIDS, biện pháp phòng tránh lây truyền HIV/AIDS, xử lí sau phơi nhiễm nghi ngờ phơi nhiễm [4,5] Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Kết đặc điểm đối tượng khảo sát Bảng Kết đặc điểm đối tượng tham gia khảo sát Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ % 86 314 21,5 78,5 23 tuổi 337 24 tuổi 44 25 tuổi đến 30 tuổi 14 Trên 30 tuổi Người Một 70 Bạn bè 116 Gia đình 204 Người u 10 Tình trạng nhân Độc thân 348 Đã có người yêu 39 Đã có vợ/chồng 13 Quan hệ tình dục Đã QHTD trước nhân 96 Đã QHTD sau hôn nhân 10 Chưa QHTD 294 84,25 11 2,5 1,25 Giới tính Nam Nữ Độ tuổi 17,5 29 51 2,5 87 9,75 3,25 24 2,5 73,5 Nguồn thông tin Kênh thông tin BYT 142 35,5 Hoạt động tuyên truyền 184 46 Nhà nước Hoạt động tuyên truyền 230 57,5 trường Tivi, báo, radio 280 70 Internet 312 78 Tham gia hoạt động liên quan đến HIV/AIDS Đã tham gia 109 27,25 Chưa tham gia 291 72,75 Kết đặc điểm giới tính Tỉ lệ sinh viên nữ (78,5 %) cao gấp gần 3,8 lần sinh viên nam (21,5 %) Sự chênh lệch xuất đặc thù ngành dược ngành dược ngành đòi hỏi độ tỉ mỉ, cẩn thận độ xác cao nên có số lượng nữ giới nhiều so với nam giới Đa số sinh viên khoá 15 (15DDS) độ tuổi 23 (84,25 %), tuổi 24 chiếm 11 %, độ tuổi cịn lại trải Như vậy, phần lớn sinh viên tham gia khảo sát nằm độ tuổi dễ bị lây nhiễm HIV/AIDS (theo báo cáo thống kê Cục phòng, chống HIV/AIDS năm 2019) Kết đặc điểm người Những sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu với gia đình (51 %), với sinh viên trọ chủ yếu với bạn bè (29 %), ngồi bạn bè có sinh viên sống (17,5 %), khảo sát có 2,5 % đối tượng trả lời sống với người u Tình trạng nhân sinh viên tham gia khảo sát đa phần độc thân (87 %), tình trạng có người yêu chiếm 9,75 % tỉ lệ người có vợ chồng 3,25 % Kết quan hệ tình dục Tỉ lệ sinh viên chưa quan hệ tình dục chiếm tới 73,5 %, có 24 % sinh viên quan hệ tình dục trước nhân, độ tuổi quan hệ tình dục trước nhân hồn tồn bình thường quan hệ tình dục trước nhân nên khả thay đổi nhiều bạn tình cao điều dẫn đến việc lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục Có 2,5 % đối tượng khảo sát trả lời quan hệ tình dục trước nhân, việc giảm thiểu việc lây truyền HIV/AIDS qua đường tình dục khơng an tồn Kết nguồn thông tin sinh viên tiếp cận kiến thức Nguồn thông tin mà sinh viên tiếp cận để tìm hiểu HIV/AIDS cách phịng chống Ở câu hỏi này, người tìm hiểu từ nhiều nguồn khác nên sinh viên chọn nhiều đáp án, thấy nguồn thông tin chủ yếu cung cấp kiến thức cho sinh viên thông qua internet (78 %) bao gồm mạng xã hội, Youtube, … kết phù hợp với tình hình cơng nghệ hóa Kết việc tham gia hoạt động liên quan HIV/AIDS Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 12 72 Tỉ lệ sinh viên khơng tham gia hoạt động chiếm đến 72,75 % tổng số sinh viên tham gia khảo sát, điều chứng minh hoạt động kiến thức HIV/AIDS chưa có hấp dẫn người tham gia, bên cạnh số buổi hội thảo hay thi kiến thức phịng, chống HIV/AIDS cịn Số lượng sinh viên tham gia khảo sát dự hoạt động HIV/AIDS 27,25 % tất người tham gia hoạt động Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức, đa số sinh viên tham gia lúc học trung học phổ thơng, có tham gia chương trình thời gian học đại học 3.2 Kết khảo sát kiến thức phòng, chống HIV/AIDS Kết khảo sát kiến thức đường lây nhiễm HIV/AIDS Bảng Kết khảo sát đường lây truyền Kiến thức đường lây truyền HIV/AIDS Trả lời đường Trả lời 2/3 đường Trả lời 1/3 đường Tổng Số lượng (n=400) 374 20 400 Tỉ lệ (%) 93,5 1,5 100 Tỉ lệ sinh viên trả lời đủ đường làm lây nhiễm HIV/AIDS cao (93,5 %), Tỉ lệ sinh viên tham gia khảo sát có kiến thức đường mức chưa đầy đủ thấp tỉ lệ %, 1,5 % Sinh viên tham gia khảo sát có kiến thức tốt đường lây nhiễm HIV/AIDS Kết khảo sát quan niệm sai đường nhiễm HIV/AIDS Bảng Kết khảo sát quan niệm sai lầm đường lây nhiễm HIV/AIDS Quan niệm sai đường nhiễm HIV/AIDS Hôn Bắt tay Muỗi chích Sử dụng chung nhà vệ sinh Cơn trùng cắn Ăn chung Tổng Số lượng (n = 73) 34 35 10 10 100 Kết cho thấy có 73/400 sinh viên tham gia khảo sát (18,25 %) có quan niệm sai đường lây truyền Sinh viên có quan niệm sai HIV/AIDS lây qua: hôn (8,5 %); bắt tay (0,5 %); muỗi chích (8,75 %); sử Tỉ lệ (%) tổng Tỉ lệ (%) tổng số đối số đáp án chọn tượng tham gia khảo sát 34 8,5 0,5 35 8,75 10 2,5 2,25 10 2,5 100 25 dụng chung nhà vệ sinh (2,5 %), côn trùng cắn (2,25 %), ăn chung (2,5 %) Kết khảo sát kiến thức lây nhiễm qua sinh hoạt, cách xử trí, dự phịng Bảng Kết khảo sát kiến thức lây nhiễm qua sinh hoạt, cách xử trí, dự phịng Câu hỏi Trả lời Số Tỉ lệ lượng % Trả lời sai Số Tỉ lệ lượng % Không biết Số Tỉ lệ lượng % Người khoẻ mạnh nhiễm HIV/AIDS khơng? 355 88,75 2,25 36 Tắm chung hồ bơi có bị lây nhiễm? 281 70,25 47 11,75 72 18 230 57,5 120 30 50 12,5 145 36,25 165 41,25 90 22,5 194 48,5 128 32 78 19,5 Sống chung nhà với người bệnh có lây nhiễm HIV/AIDS khơng? Sau xét nghiệm xác HIV/AIDS kể từ tiếp xúc? “Điều trị dự phòng sau phơi nhiễm” vòng ngày? Kết khảo sát kiến thức ngoại hình người nhiễm HIV/AIDS: Có 88,75 % sinh viên cho người khỏe mạnh nhiễm HIV/AIDS; 2,25 % sinh viên nghĩ người khỏe mạnh bị nhiễm HIV/AIDS; % kiến thức câu hỏi Hiện cịn số sinh viên quan niệm nhìn bên ngồi biết Đại học Nguyễn Tất Thành người nhiễm HIV/AIDS hay khơng nhìn bề ngồi khỏe mạnh người khơng bị nhiễm HIV/AIDS Quan niệm sai lầm dẫn đến QHTD khơng an tồn với đối tác Người nhiễm HIV/AIDS có giai đoạn khỏe mạnh người bình thường nên việc nhìn bề ngồi khơng thể biết được, có xét nghiệm khẳng định người có nhiễm hay khơng Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 12 Kết khảo sát lây nhiễm HIV/AIDS việc bơi chung: Có 70,25 % người tham gia khảo sát trả lời tắm chung hồ bơi không bị nhiễm HIV/AIDS; 11,75 % người tham gia khảo sát nghĩ bị lây nhiễm HIV/AIDS tắm chung hồ bơi với người bệnh 18 % câu trả lời cho kiến thức Hiện nay, không riêng sinh viên trả lời sai khơng biết kiến thức mà cịn số nghĩ HIV/AIDS bị lây truyền qua đường bơi chung với người bệnh, điều hồn tồn khơng đúng, hiểu sai dẫn đến việc kì thị phân biệt đối xử với người bệnh Kết khảo sát lây nhiễm HIV/AIDS qua sống chung nhà: Có 57,5 % sinh viên tham gia khảo sát trả lời đúng, việc sống chung nhà với người nhiễm HIV/AIDS hồn tồn khơng bị lây nhiễm bệnh hiểu rõ đường lây truyền; 30 % sinh viên cho sống chung nhà người bệnh bị lây nhiễm HIV/AIDS; 12,5 % sinh viên trả lời cho câu hỏi khảo sát Nhiều người cho sinh hoạt chung, sống chung nhà,… với người bệnh bị lây nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, HIV/AIDS lây truyền qua đường (máu, QHTD khơng an tồn từ mẹ sang con) mà không lây qua giao tiếp thông thường nên sống chung nhà sinh hoạt chung với người nhiễm HIV/AIDS hồn tồn khơng thể bị lây nhiễm, ngoại trừ QHTD khơng an tồn vơ tình vết trầy xước tiếp xúc với máu người nhiễm HIV/AIDS Kết khảo sát xử trí dự phịng lây nhiễm HIV/AIDS: Để kết xác phải xét nghiệm sau tháng từ nghi ngờ nhiễm tiếp xúc với vật nghi nhiễm [3] Thời gian cần để thể sản sinh đủ kháng thể, gọi giai đoạn “cửa sổ” Vì đáp án sau tháng xem Chỉ 36,25 % sinh viên trả lời đúng; 63,75 % sinh viên trả lời sai Đây câu hỏi nhiều người thắc mắc Kết khảo sát kiến thức điều trị dự phòng sau phơi nhiễm: Theo khuyến cáo, sau bị phơi nhiễm nghi ngờ phơi nhiễm đến sở y tế gần để điều trị dự phòng sau phơi nhiễm Sau phơi nhiễm nghi ngờ bị phơi nhiễm nên điều trị vòng 72 tiếng khuyến cáo điều trị sớm tốt Trong câu khảo sát có 48,5 % sinh viên trả lời đúng; cịn lại 19,5 % 73 sinh viên chọn câu trả lời “không biết” 32 % sinh viên trả lời sai Kiến thức kiến thức quan trọng mà người cần phải biết để nhanh chóng xử trí có việc khơng may xảy ra, chậm trễ khơng biết khả nhiễm HIV/AIDS cao Kết luận Kết luận đặc điểm sinh viên khoá 15DDS Nghiên cứu tiến hành 400 sinh viên khoá 15 (15DDS), Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành có tỉ lệ nam 21,5 % nữ 78,5 % Trong số 400 sinh viên tham gia khảo sát tỉ lệ sinh viên tham gia buổi hội thảo hoạt động, thi tìm hiểu HIV/AIDS 27,25 % Kết luận kiến thức phịng, chống HIV/AIDS sinh viên Nhìn chung, phần lớn sinh viên trả lời đủ đường lây nhiễm HIV/AIDS máu, QHTD khơng an tồn, từ mẹ sang (93,5 %) có số khơng trả lời đường lây nhiễm (1,5 %) Tỉ lệ nhỏ sinh viên cịn nghĩ quan niệm sai lầm làm lây nhiễm HIV/AIDS hôn (8,5 %); bắt tay (0,5 %); muỗi chích (8,75 %); sử dụng chung nhà vệ sinh (2,5 %); côn trùng cắn (2,25 %); ăn chung với người nhiễm HIV/AIDS (2,5 %) Một tỉ lệ nhỏ sinh viên nghĩ việc tắm chung hồ bơi với người nhiễm bị lây truyền HIV/AIDS (11,75 %), sống chung nhà bị lây nhiễm (30 %), lây nhiễm HIV/AIDS qua nước bọt (12,5 %) Đối với ngoại hình người nhiễm HIV/AIDS 88,75 % sinh viên trả lời người khoẻ mạnh có khả bị nhiễm HIV/AIDS Sinh viên chưa biết thời điểm xét nghiệm HIV/AIDS: 36,25 % người biết rõ thời gian tối thiểu để xét nghiệm HIV/AIDS cho kết xác tháng kể từ sau phơi nhiễm nghi ngờ phơi nhiễm Về điều trị dự phòng sau phơi nhiễm: 51,5 % sinh viên phải đến sở y tế điều trị vòng tối đa ngày kể từ ngày phơi nhiễm Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Quĩ Phát triển Khoa học Công nghệ - Đại học Nguyễn Tất Thành, đề tài mã số 2020.01.082 Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 12 74 Tài liệu tham khảo Bộ Y tế (2019), Báo cáo kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Bộ Y tế (2016), Niên giám thống kê y tế, NXB Y học, tr 22 Bộ Y tế (2015), Tài liệu đào tạo HIV/AIDS, Hà Nội, tr 12 – 86 Orisatoki O Rotimi, Oguntibeju O Oluwafemi (2018), “Knowledge and attitudes of students in Caribean Medical School towards HIV/AIDS”, African Journal of Biomedical Research, Vol 11, p 137 – 143 Namaitijiang Maimaiti, Khadijah Shamsuddin, Anwar Abdurahim& Nurungul Tohti, Rena Memet (2010), “Knowledge, attitude and practice regarding HIV/AIDS among university students in Xinjiang”, Global Journal of Health Science, Vol (2), p 51 – 60 Antiretrovirals: HIV and AIDS Drugs https://www.webmd.com/hiv-aids/aids-hiv-medication 7.What are the benefits of taking my HIV medicine every day as prescribed? https://www.cdc.gov/hiv/basics/livingwithhiv/treatment.html Survey on understanding about HIV/AIDS prevention of students of course 15DDS, Nguyen Tat Thanh University Huynh Thi Nhu Thuy*, Nguyen Hoang Thao My Faculty of Pharmacy, Nguyen Tat Thanh University * htnthuy@ntt.edu.vn Abstract HIV/AIDS is a dangerous disease and there is no medicine or vaccine up to now Currently, 16 to 29 year olds is the most infected age group, which is also the ages of students [1,2] Therefore, understanding how to prevent HIV/AIDS is very necessary and important, it is the top concern of the society and education institutions The research is conducted to survey the knowledge of HIV/AIDS prevention among students of 15DDS course, at Faculty of Pharmacy, Nguyen Tat Thanh University The result showed : - Student characteristics of study sample: 21.5 % are male students and 78.5 % are female students 27.25 % of students have participated in seminars, activities and competitions on HIV/AIDS - Knowledge about HIV/AIDS prevention: 93.5 % Students answered correctly and fully about the three main ways for HIV/AIDS transmission: via blood, unsafe sex, and from mother to child 88.75 % of students answered correctly about healthy people still being infected with HIV/AIDS Most students know how to prevent and control HIV/AIDS infection such as "Not sharing needles" (96.75 %); "Using a condom when having sex" (90.25 %); "No prostitution" (94 %); "Not using drug injection together" (76.5 %); "Being faithful to one partner" (58.5 %) However, not all knows the right time to test for HIV/AIDS, 36.25 % of students know that the minimum time for testings to give an exact result is months after exposure or suspected exposure Keywords HIV / AIDS, knowledge, prevention, students, infection Đại học Nguyễn Tất Thành ... thức phòng, chống HIV/AIDS Số lượng sinh viên tham gia khảo sát dự hoạt động HIV/AIDS 27,25 % tất người tham gia hoạt động Đại học Nguyễn Tất Thành tổ chức, đa số sinh viên tham gia lúc học trung... điểm sinh viên khoá 15DDS Nghiên cứu tiến hành 400 sinh viên khoá 15 (15DDS) , Khoa Dược - Đại học Nguyễn Tất Thành có tỉ lệ nam 21,5 % nữ 78,5 % Trong số 400 sinh viên tham gia khảo sát tỉ lệ sinh. .. học trung học phổ thơng, có tham gia chương trình thời gian học đại học 3.2 Kết khảo sát kiến thức phòng, chống HIV/AIDS Kết khảo sát kiến thức đường lây nhiễm HIV/AIDS Bảng Kết khảo sát đường

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w