Bài viết này đặt trọng tâm nghiên cứu vào thực trạng phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán ở tỉnh Thanh Hóa. Dựa trên cơ sở lí thuyết là Chuẩn nghề nghiệp GV cơ sở giáo dục phổ thông, chúng tôi đã tiến hành thống kê, phân tích các tư liệu về đội ngũ GV ở tỉnh Thanh Hóa.
Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ CỐT CÁN Ở TỈNH THANH HĨA Phạm Thị Phượng Trường THCS Vạn Hịa, Nơng Cống, Thanh Hóa Ngày nhận 06/11/2020, ngày nhận đăng 15/01/2021 Tóm tắt: Trong năm qua, ngành giáo dục có chủ trương xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lí (CBQL) giáo viên (GV) cốt cán, có đội ngũ CBQL GV cốt cán cấp trung học sở (THCS) Thực tế cho thấy, đội ngũ phát huy tốt vai trò hoạt động bồi dưỡng GV CBQL phục vụ triển khai Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 Bài viết đặt trọng tâm nghiên cứu vào thực trạng phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hố Dựa sở lí thuyết Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông, tiến hành thống kê, phân tích tư liệu đội ngũ GV tỉnh Thanh Hố Kết phân tích cho thấy đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hố có trình độ, phẩm chất tốt, chất lượng chưa đồng Trên sở phân tích nguyên nhân thực trạng, đề xuất sáu giải pháp nhằm phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hố Từ khóa: Giáo viên cốt cán; trung học sở; phát triển đội ngũ giáo viên I ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với đội ngũ CBQL, GV lực lượng định chất lượng giáo dục, thành công cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý, phát triển đội ngũ GV CBQL khâu then chốt” (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2011) Như vậy, đổi bản, toàn diện GD&ĐT nước nhà, phát triển đội ngũ GV CBQL xem giải pháp then chốt Để tạo động lực cho đổi bản, toàn diện GD&ĐT, năm qua, ngành giáo dục có chủ trương xây dựng phát triển đội ngũ CBQL GV cốt cán, có đội ngũ CBQL GV cốt cán cấp THCS Thực tế cho thấy, đội ngũ phát huy tốt vai trị hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông, hoạt động bồi dưỡng GV CBQL phục vụ cho việc triển khai Chương trình GDPT 2018 Thanh Hóa tỉnh có giáo dục mạnh nước Trong năm qua, GD&ĐT tỉnh có đổi bản, toàn diện tất mặt: Quy hoạch mạng lưới phát triển GD&ĐT; đảm bảo yếu tố GD&ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học; đạo sở giáo dục tư vấn, tổ Email: hongphuongpham1984@gmail.com 63 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa chức tập huấn, hội nghị, hội thảo, xây dựng, bổ sung sở vật chất trường lớp học; trang thiết bị dạy học bước đồng bộ, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu tiếp cận đổi chương trình GDPT 2018; đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin để tổ chức dạy học môn Tin học nhà trường, ứng dụng nhiều phần mềm để hỗ trợ công tác quản lý, điều hành Trong thời gian tới, GD&ĐT Thanh Hóa tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp sau đây: Đổi công tác quản lý GD&ĐT; phát triển hợp lý quy mô trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục; tăng cường huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho GD&ĐT, đảm bảo công giáo dục; đổi hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế GD&ĐT Đội ngũ CBQL GV cốt cán GDPT nói chung, giáo dục THCS nói riêng lực lượng nòng cốt tổ chức, triển khai nhiệm vụ giải pháp nói Vì thế, nghiên cứu phát triển đội ngũ GV cốt cán cấp THCS tỉnh Thanh Hóa vấn đề có tính cấp thiết thời II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề giáo viên trung học sở cốt cán 1.1 Thuật ngữ giáo viên trung học sở cốt cán Giáo viên THCS cốt cán GV THCS có phẩm chất đạo đức tốt; hiểu biết tình hình giáo dục; có lực chun mơn, nghiệp vụ tốt; có uy tín tập thể nhà trường; có lực tham mưu, tư vấn, hỗ trợ, dẫn dắt, chia sẻ đồng nghiệp hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp 1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn giáo viên trung học sở cốt cán a) Là GV THCS có 05 năm kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp cấp học thời điểm xét chọn; b) Được xếp loại đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV đạt mức trở lên, tiêu chí lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ phải đạt mức tốt; c) Có khả thiết kế, triển khai dạy mẫu, tổ chức tọa đàm, hội thảo, bồi dưỡng phương pháp, kỹ thuật dạy học, giáo dục, nội dung đổi liên quan đến hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng cho đồng nghiệp trường trường địa bàn tham khảo học tập; d) Có khả sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục, xây dựng phát triển học liệu số, bồi dưỡng GV; e) Có nguyện vọng trở thành GV sở giáo dục phổ thông cốt cán (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 1.3 Quy trình lựa chọn giáo viên trung học sở cốt cán a) Trường THCS lựa chọn đề xuất GV sở giáo dục phổ thông cốt cán báo cáo quan quản lý cấp trên; b) Trưởng phòng GD&ĐT lựa chọn phê duyệt GV sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo sở GD&ĐT; 64 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 c) Giám đốc sở GD&ĐT lựa chọn phê duyệt danh sách GV sở giáo dục phổ thông cốt cán theo thẩm quyền; báo cáo Bộ GD&ĐT theo yêu cầu (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 1.4 Nhiệm vụ giáo viên trung học sở cốt cán a) Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp trường trường địa bàn phát triển phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ theo chuẩn nghề nghiệp GV, phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương; b) Hỗ trợ, tư vấn cho đồng nghiệp trường trường địa bàn vấn đề liên quan đến đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục cho học sinh; tham gia biên soạn tài liệu chuyên đề môn học, tài liệu hướng dẫn (cho GV, học sinh); tổ chức hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học cho học sinh theo yêu cầu người đứng đầu sở giáo dục phổ thông quan quản lý; c) Hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp trường trường địa bàn hoạt động xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường, kế hoạch giảng dạy mơn học; việc thực khóa đào tạo, bồi dưỡng GV qua mạng internet; bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ GV trường trường địa bàn; tham gia tập huấn, bồi dưỡng GV theo yêu cầu hàng năm ngành (cấp phòng, sở, Bộ); d) Tham mưu, tư vấn cho cấp quản lí trực tiếp công tác xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm bảo đảm mục tiêu, chất lượng dạy học, giáo dục nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV; tham gia tổ chức, báo cáo chuyên môn, nghiệp vụ hội nghị chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn trường trường địa bàn; e) Thực kết nối, hợp tác với sở đào tạo, bồi dưỡng GV, đơn vị nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao khoa học giáo dục, đặc biệt khoa học sư phạm ứng dụng (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 2.1 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán Số lượng GV cấp trung học sở tính đến năm học 2018-2019 có 3635 người, GV cốt cán chiếm 1067 người, đạt chuẩn 100%, chuẩn 73,3% Đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hóa tương đối đồng số lượng chất lượng, trình độ đào tạo trình độ qua khảo sát thực tế Đa số GV có trình độ đạt chuẩn chuẩn, khơng có GV chưa đạt chuẩn trình độ đào tạo Tuy nhiên, cần ý thực tế đội ngũ GV giỏi, GV cốt cán, GV có trình độ chuyên môn cao trường không đồng Hầu hết trường chưa có quy hoạch cụ thể xây dựng đội ngũ GV cốt cán cho trường 2.2 Phẩm chất đạo đức Phẩm chất trị, đạo đức lối sống giá trị tảng GV nói chung GV THCS cốt cán nói riêng Các phẩm chất tạo điều kiện cho kỹ khác phát huy hiệu quả, mang lại lợi ích cho nhà trường cho cộng đồng Nhìn chung, đa số GV THCS cốt cán có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lợi ích dân tộc, gương mẫu chấp hành chủ trương đường lối Đảng; hiểu biết thực 65 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa pháp luật, chế độ sách, quy định Nhà nước, quy định ngành, địa phương; tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội, có ý chí vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ giao 2.3 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán cốt cán Về trình độ chuyên môn, 100% GV THCS cốt cán đạt chuẩn, có đồng kiến thức sư phạm tất GV Đội ngũ GV trẻ, đào tạo trường cao đẳng, đại học sư phạm, tiếp cận kiến thức khoa học đại Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy GV cốt cán trường THCS triển khai cách đồng song hiệu chưa cao Về kỹ giáo dục học sinh, đa số GV cốt cán thực tốt có trách nhiệm với cơng việc mình; chủ động tích cực xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức hoạt động lớp phụ trách; có kế hoạch hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp phụ huynh việc giáo dục học sinh Về lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục, phần lớn GV cốt cán biết bám vào kế hoạch năm học ngành để lập kế hoạch dạy học năm, soạn giáo án theo yêu cầu quy định Kế hoạch có tính khả thi, điều chỉnh, bổ sung phù hợp với tình hình thực tế Tuy nhiên, số GV có kế hoạch dạy học đảm bảo kết hợp chặt chẽ dạy học với giáo dục; hoạt động đa dạng, kết hợp khố ngoại khố; thể phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp; phù hợp với đối tượng HS hạn chế 2.4 Đánh giá chung thực trạng đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán 2.4.1 Mặt mạnh Đội ngũ GV THCS cốt cán bước ổn định số lượng, nâng cao chất lượng, có nhận thức trị vững vàng, ln giữ đồn kết trí nội 2.4.2 Mặt hạn chế Bên cạnh phẩm chất trị đánh giá tốt, có tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật nhà nước, đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hóa cịn bộc lộ hạn chế định Trình độ lực chun mơn, nằng lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin phận không nhỏ đội ngũ GV THCS cốt cán hạn chế Chất lượng đội ngũ GV THCS cốt cán thấp bắt nguồn từ việc công tác phát triển đội ngũ chưa tỉnh quan tâm đầy đủ mức Hoạt động quy hoạch, tuyển chọn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THCS cốt cán chưa bám sát chuẩn GV cấp học Một hạn chế lớn công tác quản lý phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán tỉnh Thanh Hóa tỉnh chưa ban hành chế, sách riêng, đặc thù nhằm khuyến khích, đẩy mạnh phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng - Công tác phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán chưa cấp ủy Đảng, quyền quan tâm mức, chưa có chủ trương thống cấp quản lý địa phương phát triển đội GV THCS cốt cán theo chuẩn cấp học - Công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức bồi dưỡng đội ngũ GV THCS cốt cán theo chuẩn chưa quan tâm mức Việc kiểm tra, đánh giá theo chuẩn chưa thực quan tâm, việc đánh giá đội ngũ GV THCS cốt cán chủ yếu thực 66 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 cách chung chung, lượng hóa Thời gian bồi dưỡng ngắn ngày, nặng lý thuyết, chưa quan tâm đến kỹ nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt kiến thức, kỹ dạy học đại, chưa cập nhật thay đổi khoa học - công nghệ, kinh tế - xã hội thành tựu khoa học giáo dục - Các cấp quyền chưa quan tâm đầu tư mức đến môi trường làm việc đội ngũ GV THCS cốt cán sở vật chất, trang thiết bị ; lực lượng xã hội chưa thực vào để đóng góp xây dựng phát triển toàn diện đội ngũ GV THCS cốt cán - Chế độ sách nhà giáo chậm sửa đổi, chưa bắt kịp với phát triển, biến đổi kinh tế - xã hội Hệ thống chế độ sách cịn bất cập, chậm đổi mới, đời sống vật chất khó khăn, lương khoản thu nhập thêm chưa thật làm động lực thúc đẩy đội ngũ yên tâm công tác, phấn đấu học tập nâng cao trình độ cống hiến cho nghiệp giáo dục Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên cán quản lý trường trung học sở cần thiết hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán 3.1.1 Mục tiêu giải pháp Tạo thống nhận thức GV THCS cốt cán vai trò quan trọng họ nghiệp đổi mới, phát triển GD địa phương, cần thiết phải phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán trước bối cảnh đổi bản, tồn diện GDPT, từ có hành động quan tâm mức đến việc phát triển đội ngũ 3.1.2 Ý nghĩa giải pháp - Làm cho GV THCS cốt cán hiểu rõ vai trò GV THCS cốt cán nghiệp đổi phát triển GD địa phương - Giúp cho GV THCS cốt cán nhận thức rõ cần thiết phải phát triển đội ngũ GV THCS cốt bối cảnh làm thay đổi nhận thức, cách đánh giá tạo điều kiện CBQL cấp GV THCS cốt cán 3.1.3 Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức nghiên cứu, thảo luận GV THCS cốt cán, CBQL trường THCS, CBQL Phòng GD&ĐT, CBQL Sở GD&ĐT, UBND quận/huyện việc phát huy vai trò GV THCS cốt cán - Xác định trách nhiệm GV THCS cốt cán việc phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán - Khắc phục nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ vai trò GV THCS cốt cán 3.1.4 Điều kiện thực giải pháp Để giải pháp đạt hiệu cao, cần sớm ban hành quy định nhiệm vụ GV THCS cốt cán UBND huyện sớm đổi chế quản lý, lãnh đạo trường THCS đội ngũ GV THCS cốt cán Cần đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV THCS cốt cán, dành kinh phí định cho hoạt động truyền thơng vị trí, vai trị GV THCS cốt cán trường THCS 67 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 3.2 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo vên trung học sở cốt cán phù hợp với quy mô nhà trường lực giáo viên 3.2.1 Mục tiêu giải pháp Giúp chủ động phát hiện, lựa chọn GV có lực chun mơn để xây dựng đội ngũ GV THCS cốt cán, đảm bảo cho đội ngũ GV THCS cốt cán cán đủ số lượng, đồng cấu có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT 3.2.2 Nội dung giải pháp - Đảm bảo phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán cách khoa học hiệu - Quy hoạch GV THCS cốt cán trình thực đồng chủ trương, biện pháp cấp ủy, Phòng GD&ĐT, UBND huyện để tạo nguồn xây dựng đội ngũ GV THCS cốt cán bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 3.2.3 Cách thức thực giải pháp - Để xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường THCS cốt cán, cần dựa sở sau đây: Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Chiến lược phát triển GD 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Thực trạng đội ngũ GV THCS cốt cán có (thơng qua khảo sát, đánh giá GV THCS cốt cán huyện, tỉnh) - Tổ chức xây dựng quy hoạch theo quy trình định - Xác định vấn đề cần quan tâm xây dựng đội ngũ GV THCS cốt cán - Xác định nguồn GV THCS cốt cán theo quy hoạch: nguồn trường, trường khác huyện, tỉnh Việc mở rộng nguồn quy hoạch giúp lựa chọn GV THCS cốt cán giỏi, tâm huyết với nghiệp GD, động, sáng tạo, có lĩnh đổi mới, dám nghĩ, dám làm, trẻ tuổi để đào taọ, bồi dưỡng - Lập quy hoạch đội ngũ sở cho việc bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ GV THCS cốt cán Có thể nói, xếp đội ngũ GV THCS cốt cán định thành công hay thất bại cá nhân GV THCS cốt cán công việc định chất lượng giáo dục bậc THCS địa phương Do vậy, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ GV THCS cốt cán giúp GV phát huy hết khả thân, đạt hiệu công tác cao hơn, chất lượng công tác tốt 3.2.4 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp có hiệu quả, địi hỏi cấp ủy phải tăng cường đạo xây dựng đội ngũ GV THCS cốt cán đảm bảo khoa học, khả thi, với hướng dẫn Trung ương, tỉnh/thành, gắn với chiến lược phát triển GD 3.3 Tuyển chọn, sử dụng hiệu đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán 3.3.1 Mục tiêu giải pháp Giúp cho Sở, Phòng GD&ĐT lựa chọn đội ngũ GV THCS cốt cán có tâm huyết, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, đáp ứng nghiệp đổi GDPT địa phương Giúp cho đội ngũ GV THCS cốt cán kế cận, dự nguồn có hội, điều kiện phát triển, khuyến khích người có tài phẩm chất trị tốt tham gia vào việc 68 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 lãnh đạo, quản lý trường THCS, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi bản, toàn diện GDPT địa phương 3.3.2 Nội dung giải pháp - Xây dựng đề án tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GV THCS cốt cán trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng quy trình tuyển chọn sử dụng CBQL trường THCS cốt cán - Sở, phịng GD&ĐT lập kế hoạch tuyển chọn Thơng báo mục đích, yêu cầu tiêu chí lựa chọn đội ngũ GV THCS cốt cán hồ sơ tuyển chọn - Các trường THCS tổ chức cho GV đăng ký trở thành GV THCS cốt cán - Sở, phòng GD&ĐT thành lập hội đồng xét hồ sơ vấn theo tiêu chí tuyển chọn đội ngũ GV THCS cốt cán - Sở GD&ĐT định công nhận có chế sử dụng, đãi ngộ GV đạt điểm cao kỳ tuyển chọn Sử dụng GV THCS cốt cán phải người, việc, đảm bảo đoàn kết Sử dụng GV THCS cốt cán phải gắn với việc quản lý, kiểm tra, giám sát để đánh giá Sử dụng GV THCS cốt cán gắn liền với bồi dưỡng toàn diện 3.3.3 Cách thức thực giải pháp Thực dân chủ công khai tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GV THCS cốt cán dựa tiêu chí phẩm chất trị; trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, CNTT; nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, chủ trương, sách giáo dục Tổ chức cho GV nhận xét bỏ phiếu tín nhiệm đội ngũ GV THCS cốt cán 3.3.4 Điều kiện thực giải pháp Việc tuyển chọn, sử dụng đội ngũ GV THCS cốt cán phải với quy hoạch, yêu cầu phát triển nghiệp GD địa phương Tăng cường sở vật chất cho trường THCS, xây dựng số sách ưu đãi địa phương cán bộ, nhà giáo, tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ GV THCS cốt cán phát huy lực phục vụ nghiệp giáo dục nhiệm vụ trị khác địa phương 3.4 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán theo tiêu chuẩn giáo viên trung học sở cốt cán 3.4.1 Mục tiêu giải pháp Trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ hoạt động, hình thành phẩm chất đạo đức tâm lý, tạo nên mẫu hình đội ngũ GV THCS cốt cán nhằm khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực, bù đắp thiếu hụt đội ngũ GV THCS cốt cán trình hoạt động 3.4.2 Nội dung giải pháp Việc bồi dưỡng phải tiến hành cách khoa học, đảm bảo chặt chẽ từ khâu phân tích nhu cầu bồi dưỡng, xây dựng nội dung bồi dưỡng, lập kế hoạch bồi dưỡng, đến khâu đánh giá kết bồi dưỡng Các phòng GD&ĐT cần lập kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ GV THCS cốt cán theo bước sau: Bước Xác định nhu cầu bồi dưỡng GV THCS cốt cán; Bước Định hướng lựa chọn nội dung, 69 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa chương trình, phương thức bồi dưỡng phù hợp với GV THCS cốt cán; Bước Xây dựng kinh phí, đề xuất thời gian, địa điểm bồi dưỡng; Bước Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 3.4.3 Cách thức thực giải pháp Bồi dưỡng theo đường “từ xuống” Đây cách bồi dưỡng lâu thường làm, nhằm giúp đội ngũ GV THCS cốt cán nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, chủ trương lớn Đảng Nhà nước giáo dục, đổi GDPT, thị, kế hoạch Bộ GD&ĐT ngành GD Tập trung bồi dưỡng trực tiếp đội ngũ GV THCS cốt cán theo đợt theo cụm trường Kết hợp phương pháp lấy người học làm trung tâm tự bồi dưỡng đội ngũ GV THCS cốt cán chủ yếu 3.4.4 Điều kiện thực giải pháp UBND tỉnh cần đạo Sở GD&ĐT làm cho đội ngũ GV THCS cốt cán ý thức đầy đủ không đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực khơng thể hồn thành nhiệm vụ người GV THCS cốt cán trước yêu cầu đổi mới, phát triển GDPT 3.5 Thường xuyên đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán 3.5.1 Mục tiêu giải pháp Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá đội ngũ GV THCS cốt cán, phản ánh yêu cầu phẩm chất, lực họ, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Đồng thời xây dựng tiêu chuẩn làm để cấp quản lý quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá; để đội ngũ GV THCS cốt cán tự đánh giá nỗ lực phấn đấu vươn lên nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bối cảnh đổi bản, toàn diện GD&ĐT 3.5.2 Nội dung giải pháp Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ GV THCS cốt cán theo pháp lý thực tiễn địa phương Các bao gồm Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Thông tư 58/BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS; Chiến lược phát triển GD 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ; Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TTBGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)… 3.5.3 Cách thức thực giải pháp Để đảm bảo việc đánh giá đội ngũ GV THCS cốt cán khách quan, dân chủ, cơng bằng, xác, cần có nhiều đối tượng tham gia đánh giá Căn vào tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá, ngũ GV THCS cốt cán tự đánh giá, xếp loại báo cáo kết trước tập thể Phòng GD&ĐT tổng hợp ý kiến đóng góp kết đánh giá đội ngũ GV THCS cốt cán cán bộ, GV nguồn thơng tin xác thực khác, phân tích ý kiến đánh giá nhận xét, góp ý cho đội ngũ GVTHC cốt cán 70 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 3.5.4 Điều kiện thực giải pháp Bộ tiêu chuẩn GV THCS cốt cán phải phù hợp với đặc trưng lao động, mơ hình nhân cách đội ngũ GV THCS cốt cán, đặc thù địa phương, hướng tới mục tiêu phát triển đội ngũ đủ số lượng, hợp lý cấu, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT Sở GD&ĐT xem tiêu chuẩn đánh giá, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ GV THCS cốt cán, khen thưởng kịp thời đội ngũ GV THCS cốt cán thực tốt nhiệm vụ 3.6 Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán phát huy, phát triển lực 3.6.1 Mục tiêu giải pháp Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV THCS cốt cán sở khuyến khích vật chất, động viên tinh thần phù hợp với khả phát triển kinh tế địa phương; khuyến khích người làm việc có suất, chất lượng hiệu quả, phát huy tài đội ngũ GV THCS cốt cán bối cảnh đổi GDPT Việc thực tốt chế độ, sách đội ngũ GV THCS cốt cán vừa thể trách nhiệm, vừa thể quan tâm họ, qua làm cho họ tin tưởng, đồn kết, chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương, khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi GDPT 3.6.2 Nội dung giải pháp Theo quy định Chính phủ Bộ Nội vụ, hàng năm, tỉnh phân bổ kinh phí để thực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục/trường học cho đội ngũ GV THCS cốt cán không sử dụng nguồn kinh phí thiếu quy định cụ thể Chính phủ, Bộ Nội vụ, Bộ GD&ĐT UBND tỉnh Việc hỗ trợ kinh phí cho đội ngũ GV THCS cốt cán tham dự lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm từ nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hàng năm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ GV THCS cốt cán tham dự Điều khuyến khích, động viên đội ngũ GV THCS cốt cán phấn đấu đạt chuẩn ngày cao 3.6.3 Cách thức thực giải pháp - Tổ chức phong trào thi đua tự bồi dưỡng để đạt vượt chuẩn GV THCS cốt cán đội ngũ GV THCS cốt cán - Tạo áp lực công việc kết hợp với động viên khích lệ kịp thời đội ngũ GV THCS cốt cán thực nhiệm vụ - Xây dựng môi trường làm việc hiệu Xây dựng sách hỗ trợ bồi dưỡng tự bồi dưỡng ngân sách địa phương, hỗ trợ kinh phí thời gian cho đội ngũ GV THCS cốt cán tự bồi dưỡng chỗ Xây dựng sách khen thưởng, tơn vinh đội ngũ GV THCS cốt cán có thành tích cao, sáng tạo, có đóng góp thiết thực, hiệu cho nghiệp đổi GDPT; ưu tiên nâng lương sớm; ưu tiên việc xét duyệt để vinh danh nhà giáo ưu tú, nhà giáo nhân dân 71 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 3.6.4 Điều kiện thực giải pháp Sở GD&ĐT Thanh Hóa, phịng GDĐT huyện cần tham mưu xây dựng sách đặc thù địa phương nhằm tạo động lực làm việc cống hiến cho đội ngũ GV THCS cốt cán; bố trí ngân sách cho việc xây dựng, ban hành triển khai thực sách địa phương đội ngũ GV THCS cốt cán UBND huyện phối hợp với Sở GD&ĐT đề xuất chủ trương xây dựng ban hành sách cho đội ngũ GV THCS cốt cán, dành kinh phí địa phương cho việc triển khai sách Sở GD&ĐT xây dựng chế khen thưởng việc thực sách đội ngũ GV THCS cốt cán III KẾT LUẬN Việc xây dựng phát triển đội ngũ GV THCS cốt cán chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Các giải pháp đưa tập trung phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tận dụng hội vượt qua thách thức quản lý đội ngũ GV cấp THCS Các giải pháp số đông ý kiến đánh giá cần thiết công tác quản lý giáo dục giai đoạn mang tính khả thi cao Trong phạm vi trường THCS, hiệu trưởng vận dụng đồng giải pháp cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trường định chất lượng GD nâng lên TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2011) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Hà Nội: NXB Sự thật Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2019) Luật Giáo dục 72 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 50 - Số 1B/2021, tr 63-73 SUMMARY DEVELOPING SECONDARY SCHOOL CORE TEACHERS IN THANH HOA PROVINCE Pham Thi Phuong Van Hoa Middle School, Nong Cong District, Thanh Hoa Province Received on 06/11/2020, accepted for publication on 15/01/2021 Over the years, the education sector has applied policies to build up and develop a contigent of core managers and teachers, including those in secondary schools In fact, they have contributed greatly to training activities for school managers and teachers to serve the implementation of the General Education Program 2018 This article focuses on the development of secondary school core teachers in Thanh Hoa Province Based on the theoretical framework of the Professional Standards for General Education Teachers, we conduct statistics and analysis of documents on the teaching staff in Thanh Hoa Province The results show that the core teachers in secondary schools in Thanh Hoa Province acquire good qualifications and qualities, but their competences are not comprehensive On the basis of analyzing the causes of the situation, we propose six solutions to develop the secondary school core teachers in Thanh Hoa Province Keywords: Core teachers; secondary school teachers; teacher development 73 ... trị GV THCS cốt cán trường THCS 67 Phạm Thị Phượng / Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 3.2 Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo vên trung học sở cốt cán phù hợp... giáo viên trung học sở cốt cán tỉnh Thanh Hóa 2.1 Số lượng cấu đội ngũ giáo viên trung học sở cốt cán Số lượng GV cấp trung học sở tính đến năm học 2018-2019 có 3635 người, GV cốt cán chiếm 1067... cứu phát triển đội ngũ GV cốt cán cấp THCS tỉnh Thanh Hóa vấn đề có tính cấp thiết thời II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một số vấn đề giáo viên trung học sở cốt cán 1.1 Thuật ngữ giáo viên trung học sở cốt