1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa khi đến du lịch ở Phú Quốc

8 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng của du khách và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách nội địa khi đi du lịch tại Phú Quốc - hòn đảo lớn nhất của Việt Nam - thuộc tỉnh Kiên Giang. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề xuất một số giải pháp liên quan đến đào tạo, đầu tư, quản lý và khai thác nhằm nâng cao sự hài lòng của du khách khi đi du lịch tại Phú Quốc. Mời các bạn tham khảo!

Thông tin Kinh tế Quản trị Kinh doanh NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH NỘI ĐỊA KHI ĐẾN DU LỊCH Ở PHÚ QUỐC ThS Nguyễn Vương, TS Nguyễn Văn Ngọc, Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT: Sự hài lòng du khách điểm đến du lịch yếu tố quan trọng định khả thu hút khách du lịch hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá mức độ hài lòng du khách yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách nội địa du lịch Phú Quốc - đảo lớn Việt Nam - thuộc tỉnh Kiên Giang Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp liên quan đến đào tạo, đầu tư, quản lý khai thác nhằm nâng cao hài lòng du khách du lịch Phú Quốc I ĐẶT VẤN ĐỀ Du lịch mệnh danh ngành công nghiệp khơng khói lợi ích mang lại vơ to lớn Du lịch đóng góp vào GDP quốc gia, mang lại công ăn, việc làm cho người dân, du lịch phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước mạnh mẽ Việt Nam trọng phát triển ngành kinh tế đầy tiềm này, ngành du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển, định hướng phát triển kinh tế đất nước; huyện đảo Phú Quốc nằm khu vực đầu tư trọng điểm Để phát triển du lịch, bên cạnh điều kiện tự nhiên, văn hóa việc cải tiến chất lượng dịch vụ nâng cao hài lòng du khách dịch vụ du lịch có ảnh hưởng lớn đến khả thu hút khách du lịch Sự hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch trình tham quan, nghỉ dưỡng vấn đề nhà quản lý quan tâm Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch không dễ xác định khó có chiến lược quản lý có hiệu đặc tính vơ hình, khó cân đo đong đếm khả kiểm soát chất lượng Phú Quốc điểm đến lý tưởng có nhiều tiềm thu hút khách du lịch, thời gian gần thực trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng du khách đến du lịch Phú Quốc, việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng du khách để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả thu hút du khách chưa thực doanh nghiệp du lịch, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu II MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá hài lịng du khách nội địa du lịch Phú Quốc yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách Trên sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Phú Quốc Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra vấn thông qua 301 du khách nội địa sau hoàn thành chuyến du lịch Phú Quốc Số liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS 19.0 Sau loại bỏ quan sát không phù hợp kiểm định độ tin cậy thang đo, phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy tương quan sử dụng để xác định nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hài lòng du khách III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thống kê mô tả đối tượng điều tra  Về độ tuổi: Trong 301 khách du lịch hỏi có du khách 18 tuổi (chiếm 3%), 28 du khách từ 18 đến 23 tuổi (chiếm9,3%), 151 du khách từ 24 đến 35 tuổi (chiếm 50,2%), 55 du khách từ 36 đến 39 tuổi (chiếm 18,3%), 38 du khách từ 40 đến 55 tuổi (chiếm 12,6%), 20 du khách 55 tuổi (chiếm 6,6%)  Về giới tính: KHOA HỌC KINH TẾ Có 162 du khách nam giới (chiếm 53,8%), 139 du khách nữ (chiếm 46,2%)  Về tình trạng nhân: Có 127 du khách độc thân (chiếm 42,2%), 163 du khách có gia đình (chiếm 54,2%) 11 du khách trường hợp ly hôn, ly thân, (chiếm 3,7%)  Về trình độ học vấn: Có du khách học trung học sở (chiếm 2,7%), 21 du khách trung học phổ thông (chiếm 7,0%), 43 du khách trung cấp cao đẳng (chiếm 14,3%), 143 du khách đại học (chiếm 47,5%), có 78 du khách có trình độ sau đại học (chiếm 25,9%), du khách có trình độ khác (chiếm 2,7%)  Về nghề nghiệp: Có 24 du khách sinh viên, học sinh (chiếm 8,0%), 160 du khách viên chức nhà nước (chiếm 53,2%), 54 du khách chuyên viên (chiếm 17,9%), 24 du khách công nhân (chiếm 8,0%), du khách nội trợ (chiếm 3,0%), 30 du khách làm công việc khác: ca sĩ, nhạc sĩ, mục sư, (chiếm 10,0%)  Về thu nhập: Có du khách có thu nhập 1,5 triệu đồng (chiếm 3,0%), 48 du khách từ 1.500.000đ đến 3.000.000đ (chiếm 15,9%), 72 du khách có thu nhập từ 3.000.000đ đến 4.000.000đ (chiếm 23,9%), 92 du khách từ 4.000.000đ đến 8.000.000đ (chiếm 30,6%), 46 du khách từ 8.000.000đ đến 10.000.000đ (chiếm 15,3%), 34 du khách có thu nhập 10.000.000đ (chiếm 11,3%)  Về hình thức du lịch: Có 132 du khách du lịch theo hình thức mua tour (chiếm 43,9%), 32 du khách du lịch theo gia đình tự tổ chức (chiếm 45,2%), 32 du khách du lịch theo hình thức cơng ty tổ chức (chiếm 10,6%), có du khách theo hình thức tự tổ chức (chiếm 0,3%) Kết đánh giá chung mức độ hài lòng du khách nội địa du lịch Phú Quốc đạt mức cao ( 3,61 điểm thang đo điểm) Đánh giá độ tin cậy thang đo Độ tin cậy mức độ mà thang đo xem xét quán ổn định (Parasuraman, 1991) Hay nói cách khác, độ tin cậy phép đo mức độ mà phép đo tránh sai số ngẫu nhiên Trong nghiên cứu này, để đánh giá độ tin cậy (reliability) thang đo, đánh giá độ phù hợp mục hỏi (items) hệ số tương quan alpha Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) sử dụng Kết tính tốn Cronbach Alpha biến quan sát cho thấy, hệ số tin cậy Alpha biến số nằm khoảng từ 0,722 đến 0,915 Như vậy, số liệu điều tra đảm bảo độ tin cậy để đưa vào phân tích, đánh giá Phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố khám phá sử dụng để rút gọn tóm tắt biến, qua nhóm biến có mối liên hệ tìm nhân tố đại diện cho biến quan sát Kết phân tích nhân tố yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách cho thấy, trị số KMO = 0,869, thỏa mãn yêu cầu kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity có ý nghĩa thống kê (Sig

Ngày đăng: 29/06/2021, 12:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w