1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số nghiên cứu về phương pháp thuyết trình trong dạy học của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới

5 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Bài viết đưa ra một số nét tổng quan về phương pháp thuyết trình (PPTT) qua một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước và trên thế giới về khái niệm, ưu nhược điểm và quy trình thực hiện PPDH này. Mời các bạn tham khảo!

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 138-141; 10 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Hoàng Thị Thủy - Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Ngày nhận bài: 08/08/2018; ngày sửa chữa: 15/08/2018; ngày duyệt đăng: 19/08/2018 Abstract: Presentation method is a method of teaching received the deep concern of the researchers, because this is a method of keeping a key role in the transmission process, knowledge of teachers to students Research on presentation methods, scientists in the world and in the country has many scientific studies in depth study of concepts, strengths and weaknesses, measures to implement this method of teaching This article focuses on methodology of presentations by some national and international scientists on concepts, advantages and disadvantages and methods of implementing this teaching method Keywords: Presentation methods, teaching Mở đầu Dạy học hoạt động chủ đạo người thầy tiếp thu, lĩnh hội tri thức hoạt động người trò Trong dạy học, để người thầy truyền tải kiến thức cách tốt người trò tiếp thu, lĩnh hội tri thức cách hiệu nhất, đòi hỏi người thầy cần biết sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp Trong hệ thống PPDH, Thuyết trình PPDH truyền thống sử dụng lâu đời trình dạy học, giúp người dạy chủ động hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu truyền thụ tri thức cách có hệ thống, phương pháp nhận quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu giữ vai trị quan trọng q trình truyền tải lượng tri thức người thầy tới người trò Trước yêu cầu đổi PPDH nay, để dạy học không nhằm truyền thụ kiến thức, mà cịn hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển lực cho người học, việc ưu, nhược điểm, quy trình nhằm sử dụng có hiệu PPDH nói chung phương thuyết trình nói riêng vấn đề cần giải Bài viết đưa số nét tổng quan phương pháp thuyết trình (PPTT) qua số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước giới khái niệm, ưu nhược điểm quy trình thực PPDH Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “Phương pháp thuyết trình” Trong Phương pháp Socrates - sử dụng lớp học viết nói chuyện giáo sư Khoa học trị Rob Reich PPDH, tác giả Mariatte Denman cho biết giáo sư Reich thừa nhận rằng: “Trong thập kỉ gần đây, phương pháp Socrates tảng truyền thống sư phạm phương Tây” “Trong phương pháp Socrates, kinh nghiệm lớp học đối thoại chia sẻ giáo viên học sinh hai có trách nhiệm thúc đẩy đối thoại thông qua thẩm vấn, thầy coi lãnh đạo đối thoại” [1; tr 1] Để thực phương pháp đối thoại, Socrates sử dụng cách thức truyền thụ kiến thức kinh nghiệm cho mơn đệ Trong viết Những cách giảng dạy giáo dục Khổng Tử, tác giả Kim Cheng Patrick Low cho rằng: “Khổng Tử người đề xuất Nho giáo với việc sử dụng PPTT để truyền đạt quan điểm giảng Ơng ln tự coi người truyền đạt tri thức, truyền đạt có tới người nghe Ơng thường sử dụng câu chuyện cách ngơn không giảng giải trực tiếp cách cư xử cho môn đồ Cách dạy “gián tiếp” sử dụng nhiều giảng ông thông qua lời ám chỉ, nói bóng gió chí lặp thừa“ [2; tr 681] Mặc dù phương pháp Khổng Tử sử dụng dạy học phương pháp đối thoại gợi mở, để cung cấp kiến thức cho học trò, Khổng Tử sử dụng cách thức truyền đạt tri thức để thực q trình trao đổi thầy trị, người dạy người học Với cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Mariatte Denman Kim Cheng Patrick Low góp phần làm sáng rõ PPDH hai nhà giáo dục lỗi lạc, đồng thời cách thức mà Socrates Khổng Tử sử dụng để thực phương pháp đối thoại truyền đạt tri thức Có thể thấy, giai đoạn này, quan niệm cụ thể PPTT đưa khái niệm PPTT chưa nhà giáo dục đề cập tới Đến thời cận đại đại, nhà khoa học giáo dục đưa khái niệm PPTT lĩnh vực nghiên cứu khác nhau: Trong cơng trình nghiên cứu PPTT giảng, tác giả Waugh, G H Waugh, R F., cho rằng: 138 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 138-141; 10 “Thuyết trình phương pháp giảng dạy mà giảng viên (GV) đàm phán, thuyết phục, sinh viên (SV) không thảo luận thơng tin truyền đạt thuyết trình đặt câu hỏi giảng lời nói; chiều độc thoại, giảng thẳng khơng có hoạt động hay lời nói có tham gia SV” [3; tr 36] Tác giả Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin - gọi PPDH truyền thống mà phổ biến sử dụng PPTT “hệ thống ban phát kiến thức”, q trình chuyển tải thơng tin từ thầy sang trị Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, “kho tri thức” sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo [4; tr 26] Có thể thấy, tác giả có chung quan điểm nhận định PPTT, tính truyền thụ chiều, GV sử dụng lời nói để truyền đạt thơng tin, SV có trách nhiệm ngồi nghe ghi chép Ở nước ta, PPTT nhà khoa học giáo dục quan tâm: Trong Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH (dịch giả Nguyễn Văn Cường) viết: “Thuyết trình thông báo giáo viên việc tiếp thu mang tính tiếp nhận thụ động người học, thơng qua người học tiếp nhận thơng tin, xử lí mặt nhận thức phát triển trình trí nhớ” [5; tr 117], hay Thái Duy Tuyên PPDH truyền thống đổi khẳng định: “Thuyết trình phương pháp thơng tin chiều Giáo viên nêu ý tưởng hay khái niệm, phát triển, đánh giá cuối tóm tắt ý nêu học sinh ngồi nghe ghi chép” [6; tr 58-59], Đổi PPDH, chương trình sách giáo khoa, Trần Bá Hồnh cho rằng: “Thuyết trình trình bày rõ ràng lời trước nhiều người vấn đề đó” [4; tr 131] Với quan điểm trên, thấy rằng, nhà khoa học nước ta đồng quan điểm với nhà khoa học giới cho PPTT phương pháp truyền đạt thông tin chiều người dạy, người học lĩnh hội thông tin, nghe ghi chép 2.2 Ưu, nhược điểm phương pháp thuyết trình 2.2.1 Ưu điểm Ở Mĩ, nhà khoa học giáo dục - Crawford, viết Giảng dạy học tập - Chiến lược cho lớp học tư đưa quan điểm ủng hộ thuyết trình giảng: PPTT sử dụng để giới thiệu học, làm rõ vấn đề, xem xét đánh giá quan điểm học mở rộng hay hạn chế nội dung, cung cấp cho người học hội để đạt kĩ việc lắng nghe viết ghi Nội dung giảng giáo viên bao gồm nhiều thông tin nhiều tài liệu khoảng thời gian ngắn Trong viết Hiệu giảng dạy, nhà nghiên cứu William E Cashin cho có nhiều phương pháp khác dạy học PPTT phương pháp sử dụng phổ biến: “Thuyết trình có lẽ PPDH lâu đời phương pháp sử dụng rộng rãi trường đại học khắp giới” “Thuyết trình đặc biệt hữu ích để truyền đạt kiến thức, người giảng với nhiệt tình truyền đạt tồn chất vấn đề cho người học” [7; tr 1] Ở Hà Lan, viết Nghiên cứu phân tích thuyết trình mơ hình giảng dạy, Gurpreet Kaur cho tốc độ phát triển khoa học công nghệ, thuyết trình hình thức giảng dạy trường đại học cao đẳng, tác giả nêu lên 04 lí để thuyết trình phương pháp sử dụng phổ biến dạy học: “Thuyết trình hiệu quả, thời gian lên kế hoạch cho việc tổ chức hoạt động khác thời gian đầu tư cho giảng; thuyết trình linh hoạt thích nghi với nhiều loại đối tượng; hầu hết người học, tồn lớp học; thuyết trình dễ dàng cho giáo viên giáo viên đơn giản nói với học sinh nội dung cần giảng dạy” [8; tr 11] David Kauper (2012) viết Khảo sát nguyên tắc dạy học: Tại thuyết trình chiếm ưu tiến hành khảo sát q trình giảng dạy Ngun lí kinh tế trường đại học nước Anh đến nhận định PPDH chiếm ưu PPTT, có 83% ý kiến hỏi cho giảng có tới 66% thời gian dành cho thuyết trình Các nhà khoa học Benzing Christ (1997), Watts, Becker (2008) cho họ đặc biệt thích giảng thuyết trình thường trở thành kỉ niệm SV tốt nghiệp khóa học thuyết trình tạo nên thân thiện, gần gũi thầy trị, mối quan hệ thầy trị trở nên gắn bó [9; tr 2] Hay Phương pháp giảng dạy hiệu bậc đại học, tác giả Shahida Sajjad viết: trường đại học Karachi, Pakistan, dạy học hai phương diện tách rời SV thường có kinh nghiệm để biết phương pháp lựa chọn GV phương pháp tốt hay chưa, “phương pháp”, đơn giản phương pháp mà GV ưa thích nhất, hỏi PPDH cho hay hầu hết SV đánh giá PPTT Bởi phương pháp mà GV cung cấp tất kiến thức liên quan đến chủ đề, phương pháp tiết kiệm thời gian, SV chăm lắng nghe giảng ghi chép Qua cơng trình nghiên cứu trên, tác giả ưu điểm bật PPTT, PPDH chủ đạo sử dụng phổ biến dạy học đại học 139 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 138-141; 10 Ở nước ta, nhà khoa học đồng quan điểm với nhà khoa học giới ưu điểm PPTT Trong Giáo trình PPDH Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nguyễn Văn Cư viết: “Có lẽ dù phương tiện dạy học ngày đại đến đâu, dù người học thu nhận thơng tin từ nhiều nguồn khác với giúp đỡ phương tiện truyền thơng khơng thể thay hồn tồn PPTT, ngược lại đặt yêu cầu cao phương pháp này” [10; tr 58] Viết PPTT bậc đại học, Lê Công Triêm viết PPTT đại học theo ba giai đoạn có viết: “Trong giảng lớp đại học, thuyết trình giữ vị trí cần thiết PPDH Tuy nhiên, thuyết trình khơng phải theo lối độc thoại, thầy nói, trị chép gần tiếng đồng hồ, không nghe thầy giảng, khơng nghe đối thoại thầy trị (Phạm Văn Đồng), “thao thao bất tuyệt” (Trần Siêu Cầu) lại “từ mồm đến tai” (J Vial) mà GV thuyết trình nội dung khó, SV khơng thể giải quyết” [11; tr 25] Trong hệ thống môn khoa học, PPTT PPDH thích hợp với nội dung kiến thức môn khoa học xã hội Trong viết Sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực học viên giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn, Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Thái Bảo cho rằng: “Đối với môn khoa học xã hội nhân văn, PPDH chiếm ưu phương pháp nhằm hình thành có hiệu giới quan phương pháp luận khoa học cho học viên, trang bị cho người học hệ thống tư tưởng nguyên lí tạo điều kiện cho họ xem xét xử lí vấn đề trị - xã hội phức tạp Do so với PPDH khác, thuyết trình có vai trò sâu rộng (bao trùm thâm nhập vào phương pháp khác) có tác dụng liên kết phương pháp với nhằm thực mục đích, nhiệm vụ dạy học” [12; tr 30] Cùng với quan điểm Nguyễn Thanh Hà Nguyễn Thái Bảo, có nhà khoa học rõ vai trị PPTT mơn khoa học xã hội cụ thể, Lê Thị Ái Nhân, viết Suy nghĩ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, cho rằng: “PPTT giúp SV tiếp nhận, ghi nhớ xử lí thông tin, kiến thức thông qua khả nghe nhìn” [13; tr 469] Nghiên cứu ưu điểm PPTT, nhà khoa học nước giới đưa nhiều quan điểm khác nhau, với ưu sẵn có, coi PPDH “cổ điển” PPTT có vị quan trọng hệ thống PPDH 2.2.2 Nhược điểm Trong viết Giảng dạy giải thích: Chương trình giảng dạy cho học tập hiệu giáo dục đại học, tác giả Hativa cho rằng: bất lợi giảng truyền thống thiếu tham gia học sinh, học sinh học thụ động, người tham gia vào giảng truyền thống GV William E Cashin rõ viết Hiệu giảng dạy: thuyết trình có số hạn chế nghiêm trọng trở thành phương tiện giảng dạy Nghiêm trọng cách giảng dạy khơng thích hợp cho cấp học cao yêu cầu việc học là: hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá sáng tạo giảng truyền thống thường làm cho SV chủ yếu thụ động [7; tr 2] Chính vậy, tác giả Crawford cho rằng: PPTT bị trích nặng nề làm cho người học trạng thái thụ động Hoặc Waugh, G H Waugh, R F PPTT giảng đưa ý kiến phê phán PPTT dạy học như: “Thuyết trình dạy học dẫn đến nhàm chán SV GV người đọc, nói với giọng đều, giảng thường xem độc thoại dài” [3; tr 35] Có thể thấy Waugh, G H., Waugh, R F nghiên cứu kĩ PPTT; tác giả đặc điểm PPTT mà đưa hạn chế PPDH thông qua việc tổng hợp ý kiến nhà khoa học khác Mặc dù phương pháp chủ yếu hệ thống PPDH, trước phát triển khoa học đại, xu hướng đổi giáo dục, cách thức sử dụng PPTT chưa phù hợp khiến cho SV khơng phát huy vai trị chủ đạo, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức, làm cho hiệu giảng dạy chưa đạt kết cao Trong PPDH Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nguyễn Văn Cư cho rằng: “Khi sử dụng PPTT GV làm việc chủ yếu Vì vậy, GV khơng sử dụng tốt phương pháp này, khéo léo kết hợp với phương pháp khác, khiến SV dễ rơi vào trạng thái thụ động, thiếu sáng tạo ghi nhớ bền vững” [10; tr 60] Cùng chung quan điểm với Nguyễn Văn Cư, Suy nghĩ sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Lê Thị Ái Nhân viết: “PPTT khơng khuyến khích vai trị chủ động người học Sự thụ động làm hạn chế khả học khả tập trung người học; không khuyến khích trao đổi thơng tin đa chiều; GV truyền đạt thông tin chiều phải nỗ lực tìm hiểu khó khăn mà người học gặp phải việc tiếp thu nội dung giảng Phương pháp truyền thống khơng phát huy tính tích cực, học tập SV việc tham gia xây dựng bài, khơng khuyến khích người học phát triển kĩ tổ chức tổng hợp nội dung, SV đạt điểm cao 140 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 138-141; 10 có cách làm giống sách hay GV đưa ra, GV độc quyền đánh giá cho điểm cố định, đánh giá theo ghi nhớ thông tin” [13; tr 469] Trong PPTT truyền thống đổi mới, Thái Duy Tuyên cho rằng: “Lạm dụng phương pháp diễn giảng hạn chế tham gia tích cực người học, hạn chế khả tư độc lập học sinh, hạn chế phát triển kĩ giao tiếp, khó làm bộc lộ lực học sinh, khó đánh giá mức độ hiểu học sinh thời gian học tập” [6; tr 62] Có thể thấy, hạn chế cách thức sử dụng PPTT dạy học nhà khoa học giới nước bàn luận sôi Điểm chung mà nhà khoa học nhận thấy PPTT chưa phát huy tính tích cực, chủ động người học, coi trọng vai trò truyền thụ người thầy Đây hạn chế lớn sử dụng PPTT mà GV cần ý khắc phục 2.3 Quy trình thực phương pháp thuyết trình Khi thuyết trình sử dụng PPDH yếu dạy học việc nghiên cứu tìm quy trình để thực PPDH cách hiệu nhà nghiên cứu sư phạm đặc biệt quan tâm William E Cashin Hiệu giảng dạy nêu lên quy trình thực PPTT có hiệu là: GV cần xác định mục tiêu học tập, chọn mơ hình giảng dạy, lập đề cương giảng (xác định nội dung bài), trình bày, kết luận Bên cạnh phải ý đến số kĩ như: tốc độ thuyết trình phải tuỳ theo mức độ phức tạp chủ đề, chủ đề vấn đề khó, lời giảng cần chậm hơn, dừng lại để hỏi, điểm lặp lại thêm vài ví dụ khác Sử dụng tóm tắt định kì giảng Tóm tắt lại điểm giúp SV tiếp thu thông tin, nhấn mạnh kiến thức quan trọng SV cần phải tập trung, ví dụ “điều có thi” [7; tr 3] Để kích thích tư tích cực SV, Trần Bá Hồnh Đổi PPDH chương trình sách giáo khoa nêu lên quy trình để thuyết trình có hiệu giảng, như: “Đầu giờ: yêu cầu vài SV phát biểu họ mong đợi điều giảng hôm nay; Trong giờ: GV đặt câu hỏi “có vấn đề” để SV trả lời trước lớp, trao đổi ngắn hai người ngồi cạnh nhau, khuyến khích SV nêu câu hỏi ; Cuối giờ: cho SV phát biểu trước lớp viết giấy điều thu nhận quan trọng họ, yêu cầu SV tóm tắt nội dung chủ yếu thuyết trình cho bạn ngồi cạnh nghe trao đổi ý kiến” [4; tr 133-134] Trong Khắc phục số hạn chế nhận thức, hành động giảng dạy, nghiên cứu mơn Kinh tế trị, Nguyễn Văn Bảng đưa quan điểm cần phải áp dụng kĩ thuật, phương tiện dạy học: “Sử dụng công cụ, phương tiện đại, công nghệ cao để giảng dạy, học tập cần thiết, song nên nhận thức mức: chúng phương tiện Do vậy, không nên lạm dụng sùng bái đến mức độ coi nhẹ vai trị người thầy mà nên kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp truyền thống với công cụ, phương tiện đại” [14; tr 83] Kết luận Nghiên cứu phương pháp thuyết trình, nhà khoa học giới nước tập trung làm sáng tỏ khái niệm PPDH này, phương pháp truyền đạt thông tin, người nghe lĩnh hội tri thức theo điều khiển người thầy, ưu, nhược điểm, quy trình thực PPTT Với đặc điểm truyền thụ chiều, PPTT chưa phát huy tính tích cực chủ động người học, điều dẫn tới bất cập việc truyền thụ tri thức Để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế PPTT, nhà khoa học bước đầu đề cập đến việc sử dụng PPTT theo hướng phát huy tính tích cực người học, cách kết hợp PPTT với PPDH khác tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học Đây hướng tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy học xu hướng đổi giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Mariatte Denman (2003) The Socratic method: What it is and how to use it in the classroom Stanford University, Vol 13, No 1, pp 1-5 [2] Kim Cheng Patrick Low (2010) Teaching and Education: the ways of Confucius Faculty of Business, Economics and Policy Studies (FBEPS), University Brunei Darussalam/Associate, University of South Australia [3] Waugh, G H - Waugh, R F (1999) The value of lectures in teacher education: The group perspective Australian Journal of Teacher Education, Vol 24, No 1, pp 35-51 [4] Trần Bá Hoành (2010) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm [6] Thái Duy Tuyên (2010) Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục Việt Nam [7] William E Cashin (2010) Effective Lecturing The IDEA Center Manhattan, Kansas State University 141 (Xem tiếp trang 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 7-10 giáo viên, họ tiếp nối nghiệp giáo dục, điều quan trọng sinh viên học cách để sau dạy trị quan điểm Bác “học để làm việc” học thành tích, chạy theo cấp Điều thực tế khơng dễ thực hiện, giảng viên phải dạy theo đề cương học phần, chương trình xây dựng sẵn với lượng kiến thức xác định cụ thể Tuy nhiên giảng viên tâm huyết làm cách tăng nhiệm vụ tự nghiên cứu cho sinh viên, lên lớp giảng viên sinh viên trao đổi cách dân chủ nội dung học, không cứng nhắc theo kiểu “thầy cung cấp, trò thụ động tiếp thu” - Giảng viên sư phạm phải truyền lòng u nghề cho sinh viên mình: Có u nghề sinh viên “tự động học tập” lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh sau trường trở thành người thầy giáo thực thụ Trước thực trạng nhiều khó khan nay, giảng viên sư phạm lại phải cố gắng xây dựng lòng yêu nghề cho sinh viên sư phạm Muốn làm điều này, họ phải thực hết lòng, tận tâm với sinh viên, “phải thiết thực, chu đáo tham nhiều”, chắt lọc kiến thức trọng tâm, có liên hệ với thực tiễn giáo dục để sinh viên hiểu tầm quan trọng nghề dạy học, cần thiết phải loại bỏ bất cập giáo dục có trách nhiệm rèn luyện học tập Kết luận GD-ĐT luôn giữ vai trị quan trọng cơng xây dựng phát triển đất nước Dù hoàn cảnh nhà trường sư phạm phải thực tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cho đất nước Đội ngũ ngày đơng số lượng mà cịn phải có chất lượng đáp ứng yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội hội nhập quốc tế Muốn làm tốt nhiệm vụ đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên sư phạm cần nhận thức sâu sắc cống hiến to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh GD-ĐT nước nhà cần học tập, vận dụng triệt để quan điểm Người q trình cơng tác, xứng đáng “tấm gương” cho sinh viên học tập noi theo Tài liệu tham khảo [1] Huyền Trang (tổng hợp, 2016) Từ quan điểm Hồ Chí Minh người toàn diện đến phát triển giáo dục nước ta Trang tin điện tử Ban Quản lí Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 10 [5] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000) Hồ Chí Minh tồn tập, tập NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [6] Những lời Bác dạy (1975) NXB Thanh niên [7] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 15 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [8] Lê Khánh Bằng (2005) Yêu cầu thời đại, đất nước giáo viên phương hướng đổi phương pháp dạy - học trường sư phạm Tạp chí Giáo dục, số 122, tr 16-18 [9] Hồ Chí Minh (1977) Về vấn đề tự học NXB Sự thật [10] Hồ Chí Minh (1990) Về vấn đề giáo dục NXB Giáo dục [11] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10 NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP (Tiếp theo trang 141) [8] Gurpreet Kaur (2011) Study and analysis of lecture model of teaching International Journal of Educational Planning & Administration, Vol 1, No 1, pp 9-13 [9] David Kauper (2012) A survey of principles instructors: Why lecture prevails Goffe Department of Economics Penn State University [10] Nguyễn Văn Cư (2007) Phương pháp dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học NXB Đại học Sư phạm [11] Lê Công Triêm (2005) Phương pháp thuyết trình đại học theo ba giai đoạn Tạp chí Giáo dục, số 1, tr 24-26 [12] Nguyễn Thanh Hà - Nguyễn Thái Bảo (2011) Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực học viên giảng dạy mơn khoa học xã hội nhân văn Tạp chí Giáo dục, số 253, tr 29-31 [13] Lê Thị Ái Nhân (2015) Suy nghĩ sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn Lí luận trị trường đại học, cao đẳng”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Bộ GD-ĐT, tr 457-472 [14] Nguyễn Văn Bảng (2015) Khắc phục số hạn chế nhận thức, hành động giảng dạy, nghiên cứu mơn Kinh tế trị Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn Lí luận trị trường đại học, cao đẳng”, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Bộ GD-ĐT, tr 78-86 ... nhuyễn phương pháp truyền thống với công cụ, phương tiện đại” [14; tr 83] Kết luận Nghiên cứu phương pháp thuyết trình, nhà khoa học giới nước tập trung làm sáng tỏ khái niệm PPDH này, phương pháp. .. gian ngắn Trong viết Hiệu giảng dạy, nhà nghiên cứu William E Cashin cho có nhiều phương pháp khác dạy học PPTT phương pháp sử dụng phổ biến: ? ?Thuyết trình có lẽ PPDH lâu đời cịn phương pháp sử... (2010) Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Văn Cường (2014) Lí luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học NXB Đại học Sư phạm

Ngày đăng: 29/06/2021, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN