Kế hoạch bài dạy Toán 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm, hiểu được nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. Mời các bạn cùng tham khảo.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tốn 9 Chủ đề: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN ( 1 tiết) I. MỤC TIÊU: Phẩm chất, YCCĐ năng lực (STT của YCCĐ) NĂNG LỰC TỐN HỌC Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn; điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra Năng lực tư duy Xác định hệ thức liên hệ giữa d và R trong các trường hợp và lập luận tốn tương ứng học quyết vấn đề tốn học Năng lực sử (2) Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường trịn, tiếp điểm, hiểu được nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường Năng lực giải (1) trịn thì nó vng góc với bán kính đi qua tiếp điểm Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài tốn thực tế Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn trong thực tế Biết cách vẽ đường thẳng đường tròn số điểm dụng cơng cụ chung của chúng là 0; 1;2 (3) (4) (5) (6) tốn học Năng lực giao Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận số giao điểm của tiếp tốn học đường thẳng và đường trịn PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trách nhiệm Nhân ái Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hồn thành nhiệm vụ Có ý thức tơn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác. (7) II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lơng, đèn chiếu … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động học (thời gian) Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút) Mục tiêu (STT YCCĐ) Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá (1) (6) (7) Biết vị trí tương đối Dạy học mơ hình hóa Phương pháp: Quan của đường thẳng và tốn học sát đường trịn Cơng cụ: Hình vẽ Biết số điểm chung trong mỗi trường hợp (1) (2) (5) Ba vị trí tương đối Dạy học mơ hình hóa Phương pháp: Hỏi đáp của đường thẳng và tốn học D y h ọ c gi ả i quy ế t Cơng cụ: Câu hỏi đường trịn vấn đề (1) (2) (5) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng và bán kính của đường trịn Dạy học mơ hình hóa Phương pháp: Quan tốn học sát, vấn đáp Dạy học giải quyết Cơng cụ: Câu hỏi vấn đề Dạy học tốn qua tranh luận khoa học Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Hoạt động 4: Tìm tịi mở rộng (05 phút) (1) (2) (4) (7) Thực hiện các bài tập liên quan đến vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn (1) (2) (3) (4) (5) Vận dụng cơng thức Dạy học mơ hình hốn vị để sắp xếp hóa tốn học chỗ ngồi sao cho hai người nào đó cho trước ngồi cạnh nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Dạy học giải quyết vấn đề bằng tốn học. Dạy học tốn qua tranh luận khoa học Phương pháp: Kiểm tra viết Công cụ: Bài KT câu hỏi TNKQ Phương pháp: Sản phẩm học tập Công cụ: Sản phẩm học tập NỘI DUNG A. KHỞI ĐỘNG Chúng ta đã biết VTTĐ của hai đường thẳng. Vậy nếu có một đường thẳng và đường trịn, sẽ có mấy VTTĐ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung? Cho HS quan sát 3 hình ảnh và HS nêu dự đốn Sau đó GV chốt ý và giới thiệu các vị trí của mặt trời và đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn GV giao nhiệm vụ học tập Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn GV giới thiệu : + Vị trí cắt đường thẳng và đường tròn + Cát tuyến H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH =? H: Nếu đường thẳng a khơng đi qua tâm O thì OH thế nào với R? Nêu cách tính AH, HB theo OH và R? Gv Hướng dẫn Hs chứng minh khẳng định trên qua ?2 GV: Gợi ý : Xét hai trường hợp: + Khi AB đi qua tâm + Khi AB khơng đi qua tâm 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường trịn ?1 Vì nếu đường thẳng và đường trịn có ba điểm chung thì lúc đó đường trịn đi qua ba điểm thẳng hàng là vơ lí (theo sự xác định của đường trịn) a) Đường thẳng và đường trịn cắt nhau: (sgk.tr107) A a O B O H R A a H B b) a) OH