1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở việt nam

115 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học kinh tÕ Ngun Qc Anh ph¸t triĨn khu kinh tÕ cưa khÈu việt nam Chuyên ngành: Kinh tế trị Mà số: 60 31 01 luận văn thạc sỹ kinh tế chÝnh trÞ ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Phan Huy Đ-ờng Hà nội - năm 2009 LI CM N Trong trình nghiên cứu thực Luận văn thạc sỹ với đề tài: "Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam", tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp ủng hộ, động viên gia đình Qua đây, tác giả xin gửi lời trân trọng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình đặc biệt xin gửi lời cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Phan Huy Đường - giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành Luận văn Người thực Nguyễn Quốc Anh MC LC Lời cảm ơn Môc lôc Danh mục từ viết tắt Danh môc bảng hình Lời mở đầu Ch-¬ng C¬ së lý luËn kinh nghiệm quốc tế phát triển khu kinh tÕ cöa khÈu 11 1.1 VÞ trÝ cđa khu kinh tÕ cưa khÈu ®èi víi qc gia 11 1.1.1 Kh¸i niƯm 11 1.1.2 Lợi ích việc phát triển khu kinh tÕ cöa khÈu 12 1.1.3 Sự cần thiết phải hình thành phát triển c¸c khu kinh tÕ cưa khÈu 16 1.1.4 §iỊu kiƯn ph¸t triĨn khu kinh tÕ cưa khÈu 20 1.2 Kinh nghiÖm ph¸t triĨn kinh tÕ cưa khÈu ë mét sè n-íc vµ bµi häc cho ViƯt Nam 25 1.2.1 Chính sách mở cửa kinh tế gắn với thúc ®Èy kinh tÕ biªn mËu cđa Trung Qc 25 1.2.2 Linh hoạt đơn giản hóa sách nhằm thúc đẩy giao th-ơng biên giới Thái Lan 29 1.2.3 Bµi häc kinh nghiƯm rót cho ViÖt Nam 33 Ch-ơng Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa khÈu ë ViÖt Nam thêi gian qua 37 2.1 Lịch sử hình thành phát triển khu kinh tế cưa khÈu ë ViƯt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành 37 2.1.2 Các giai đoạn ¸p dơng c¬ chÕ chÝnh s¸ch ph¸t triĨn khu kinh tÕ cöa khÈu 38 2.1.3 T×nh h×nh ph©n bè 39 2.2 Thực trạng phát triển khu kinh tÕ cưa khÈu ë ViƯt Nam 43 2.2.1 ChÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ cưa n-ớc có chung đ-ờng biên giới với ViÖt Nam 43 2.2.2 ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn khu kinh tÕ cưa khÈu cđa ViƯt Nam 50 2.2.3 Tình hình phát triển khu kinh tế cưa khÈu ë ViƯt Nam 61 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tÕ cưa khÈu ë ViƯt Nam 71 2.3.1 Thµnh tùu 71 2.3.2 H¹n chÕ 79 2.3.3 Nguyên nhân hạn chÕ 82 Ch-ơng Quan điểm giải pháp đẩy mạnh phát triĨn khu kinh tÕ cưa khÈu ë ViƯt Nam thêi gian tíi 85 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển khu kinh tÕ cưa khÈu ë ViƯt Nam 85 3.1.1 Bèi c¶nh 85 3.1.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển khu kinh tế cửa 90 3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa 92 3.2.1 Quy ho¹ch tỉng thĨ khu kinh tÕ cöa khÈu 92 3.2.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế cöa khÈu 93 3.2.3 VËn động xúc tiến đầu t- vào khu kinh tế cửa khÈu 95 3.2.4 ChÝnh s¸ch xuất nhập hàng hóa dịch vụ 96 3.2.5 Giữ gìn bảo vệ an ninh quèc phßng 98 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 100 KÕt luËn 101 Tài liệu tham khảo 103 Phô lôc 108 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực thương mại tự Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam BOT Xây dựng, vận hành, chuyển giao BT Xây dựng, chuyển giao BTO Xây dựng, chuyển giao, vận hành CAFTA Khu thương mại tự ASEAN - Trung Quốc CK Cửa GMS Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng KTCK Kinh tế cửa ODA Hỗ trợ phát triển thức USD Đơ la Mỹ VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Tổ chức thương mại giới XNC Xuất nhập cảnh XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Số hiệu bảng/hình Tên bảng/hình Trang Bảng 2.1 Số khu KTCK thành lập tính đến năm 2008 39 Bảng 2.2 Diện tích, dân số khu KTCK năm 2008 69 Hình 2.1 Tỷ trọng kim ngạch XNK qua khu KTCK theo tuyến biên giới năm 2008 70 Hình 2.2 Tỷ trọng lượt người xuất nhập cảnh qua khu 70 KTCK theo tuyến biên giới năm 2008 Bảng 2.3 Một số tiêu chủ yếu khu KTCK năm 2008 71 Hình 2.3 Tỷ trọng thu ngân sách qua khu KTCK theo tuyến biên giới năm 2008 72 Bảng 2.4 Thu hút đầu tư vào khu KTCK năm 2008 72 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Mở cửa hội nhập theo phương châm "đa dạng hoá, đa phương hoá” quan hệ giao lưu kinh tế Đảng Nhà nước ta khẳng định điều kiện quan trọng để đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Trong điều kiện đặc thù Việt Nam, với đường biên giới trải dài bao gồm nhiều cửa thông với nước láng giềng, việc phát triển loại hình khu kinh tế cửa việc làm cần thiết nhằm mục đích mở cửa kinh tế theo nhiều hướng, theo nhiều tầng nấc khác Việc phát triển khu kinh tế cửa thúc đẩy giao thương qua cửa khẩu, sở tạo tiền đề cho kinh tế vùng lớn kinh tế quốc gia phát triển Khu kinh tế cửa tạo địa bàn để tăng cường giao thương hai nước, khai thác tiềm du lịch, công nghiệp để phát triển du lịch công nghiệp, tận dụng lợi tiềm địa phương hai bên đường biên, huy động tham gia nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội ngoại giao, sản xuất hàng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học cơng nghệ, tài chính, tỉnh, vùng có biên giới với nước láng giềng vào hoạt động kinh tế đối ngoại khu vực biên giới Cùng với việc phát triển khu kinh tế cửa kéo theo phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng tổng hợp với mạng lưới giao thông nối liền khu kinh tế cửa với nước bạn nội địa nước ta, tạo điều kiện lôi kéo thúc đẩy hợp tác liên vùng kinh tế - xã hội vùng đất nước Hình thành phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam hình thành đầu mối quan hệ liên vùng hợp tác liên vùng hai Hành lang, vành đai kinh tế khu vực phía Bắc; hợp tác phát triển Hành lang kinh tế Đông - Tây miền Trung Hành lang kinh tế đường xuyên Á phía Nam Các khu kinh tế cửa tạo lập quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước láng giềng vươn tới nước khác Thông qua việc hình thành phát triển khu kinh tế cửa góp phần tăng cường, mở rộng nâng cao quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại nước ta với Trung Quốc, Lào, Campuchia qua nước tới nước khác, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương hai bên biên giới khai thác tiềm lợi khu kinh tế cửa bên Phát triển khu kinh tế cửa cịn góp phần củng cố hồ bình an ninh khu vực, gìn giữ an ninh, ổn định xã hội vùng biên giới Việt Nam nước láng giềng Hoạt động giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới không làm tăng tiềm lực kinh tế cho khu vực biên giới mà làm cho người dân vùng biên nhận thức cần thiết phải giữ gìn mơi trường hồ bình, hợp tác để làm ăn lâu dài Điều khuyến khích người dân gắn bó với vùng biên, sẵn sàng bảo vệ biên giới cần thiết Bên cạnh đó, giao lưu kinh tế qua cửa đòi hỏi phân bố lại dân cư lao động vùng, tạo nên phối hợp chặt chẽ lực lượng với nhân dân địa bàn Đây yếu tố quan trọng có ý nghĩa to lớn giao lưu kinh tế cửa biên giới nhiệm vụ giữ vững an ninh - quốc phòng bảo vệ biên cương Tổ quốc Phát triển kinh tế cửa xu hướng phát triển sách phát triển nước ta theo xu hướng hội nhập khu vực quốc tế nhằm khai thác tiềm nguồn lực yếu tố vị trí địa lý kinh tế trị dải biên giới mà tâm điểm hình thành khu vực đầu mối giao thông - cửa biên giới đất liền thơng thống có sở pháp lý hệ thống kết cấu hạ tầng với sách phát triển phù hợp để tạo động lực cho quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư nước ta với nước láng giềng qua tới nước khác khu vực Với ý nghĩa trên, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam" làm Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Khu kinh tế cửa loại hình kinh tế mẻ Việt Nam Nhà nước cho áp dụng thí điểm chế sách từ năm 1996 Trải qua 10 năm, hoạt động khu kinh tế cửa chế sách Nhà nước khu kinh tế cửa bước phát triển hồn thiện Đã có số đề tài nghiên cứu công bố số viết tạp chí kinh tế với số lượng khơng nhiều, đánh giá chung khía cạnh riêng lẻ khu kinh tế cửa tình hình hoạt động kinh doanh, số chế, sách Nhà nước Trong phải kể đến nghiên cứu: - Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Dung - Viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW năm 1999, chủ nhiệm đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam" Nội dung Đề tài bao gồm: sở lý luận áp dụng chế sách đặc thù phát triển khu vực cửa biên giới đất liền; thực trạng giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới đất liền phía Bắc Việt Nam; số khuyến nghị chế sách phát triển giao lưu kinh tế khu vực cửa biên giới đất liền phía Bắc - Thạc sĩ Trần Kim Chung - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW năm 2001 - chủ nhiệm đề tài "Đánh giá việc áp dụng số chế, sách khu kinh tế cửa năm qua định hướng cho giai đoạn tiếp theo" Nội dung Đề tài gồm: phát triển nhận thức việc hình thành khu kinh tế cửa khẩu; đánh giá việc áp dụng thí điểm số sách việc hình thành phát triển khu kinh tế cửa khẩu; kiến nghị số giải pháp chế sách cho khu kinh tế cửa - Cử nhân Nguyễn Thị Mẫn - Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2007 - chủ nhiệm đề tài "Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu" Nội dung đề tài gồm: đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh số khu kinh tế cửa khẩu; đánh giá tác động khu kinh tế cửa đến đời sống cư dân biên giới; số vướng mắc hoạt động kinh doanh khác khu kinh tế cửa khẩu; quan hệ thương mại Việt Nam với nước có chung đường biên giới Tuy nhiên, nghiên cứu thực cách lâu giới hạn phạm vi hẹp đối tượng phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam nói chung khu kinh tế cửa chế sách liên quan nói riêng từ đến có nhiều thay đổi Riêng chủ đề phát triển khu kinh tế cửa khẩu, chưa có đề tài thực Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu phát triển khu kinh tế cửa nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển phù hợp với vai trị vị trí loại hình kinh tế Việt Nam tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Dựa luận khoa học nước, nước quan điểm Nhà nước khu kinh tế cửa để phân tích đánh giá thực trạng xu hướng phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam, phát mặt hạn chế, bất cập phát triển khu kinh tế cửa khẩu, từ để xuất số định hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học hình thành phát triển khu kinh tế cửa - Phân tích, đánh giá thực trạng để phát hạn chế, bất cập khu kinh tế cửa - Luận chứng quan điểm đưa giải pháp nhằm phát triển khu kinh tế cửa thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khu kinh tế cửa Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian Các khu kinh tế cửa tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia 4.2.2 Thời gian Từ năm 1996 đến thời điểm tại, định hướng phát triển đến năm 2015, tầm nhìn 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp sau: phương pháp vật lịch sử, vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lê nin, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược người " nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài " Trước tiên cần ý đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lực đội ngũ cán làm việc Ban quản lý để thực thi sách, phát triển khu kinh tế cửa Đây người có vai trị quan trọng việc điều hành hoạt động thu hút doanh nghiệp đầu tư vào khu KTCK Các nội dung cần đào tạo: chuyên môn nghiệp vụ quản lý, pháp luật nhà nước, ngoại ngữ, tin học Bên cạnh đó, cần giáo dục tư tưởng đạo đức, trị cán thực thi cơng việc, tránh tình trạng sách nhiễu, cửa quyền doanh nghiệp Tiếp theo, cần trọng tới phát triển nguồn nhân lực; hỗ trợ đầu tư xây dựng trường, trung tâm dạy nghề đào tạo nguồn lao động, hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm vùng thu hồi đất để xây dựng khu KTCK Ưu tiên đào tạo đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi để nhà quản lý đảm nhận vai trị quản lý, điều hành tồn kinh tế - xã hội khu KTCK phát triển sống động Hướng vào ngành nghề mũi nhọn như: công nghiệp, du lịch, kinh tế đối ngoại, thương mại, tài ngân hàng Đa dạng hình thức dạy nghề phù hợp với đối tượng học nghề gắn với thị trường lao động Có chế, sách khuyến khích, thu hút lao động có chun môn kỹ thuật, tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc khu KTCK Không ngừng nâng cao mặt dân trí cho cư dân địa bàn, đặc biệt ý tới khu vực nơng thơn Có sách sử dụng phù hợp khuyến khích nhân tài tính động, sáng tạo người lao động khu KTCK Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, địa phương có khu KTCK xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu cho phát triển khu kinh tế cửa phạm vi nước 100 KẾT LUẬN Giao lưu kinh tế qua khu kinh tế cửa với tư cách loại hình kinh tế hướng ngoại thực nhiều quốc gia phát triển chứng minh tầm quan trọng lợi lĩnh vực trì ổn định xã hội phát triển vùng biên giới xa xôi hẻo lánh Kinh nghiệm thực hoạt động giao lưu kinh tế qua biên giới nước cho thấy hoạt động đa dạng hình thức phong phú nội dung, cho phép phát huy tính linh hoạt cao sách Ở Việt Nam, việc phát triển loại hình khu kinh tế cửa thực chủ trương Đảng Nhà nước mở cửa kinh tế theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ kinh tế Chủ trương thực với mức độ khác từ thời kỳ đầu trình Đổi mang lại thành tựu đáng kể kinh tế - xã hội cho địa phương có cửa Tuy nhiên, từ Nhà nước ban hành sách thí điểm sau quy định sách khu kinh tế cửa biên giới vấn đề giao lưu kinh tế biên giới dành ý nhà hoạch định sách giới kinh doanh; sau sách chứng tỏ ưu ban đầu việc giúp cho tỉnh có cửa khơi dậy tiềm vốn có để phát triển kinh tế; nâng cao mức sống trình độ dân trí đồng bào dân tộc thiểu số; giúp người dân vùng biên giới từ xưa quen sản xuất tự cung tự cấp, làm quen dần với quan hệ thị trường; góp phần giảm bớt chênh lệch trình độ phát triển khu vực với khu vực đồng duyên hải khác nước; góp phần giữ vững trật tự xã hội củng cố an ninh quốc phòng hướng hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển kinh tế - xã hội nước Bên cạnh thành tựu đạt được, chế sách áp dụng bộc lộ tồn tại, yếu cần giải Nguyên nhân tồn tại, yếu khác nhau, chủ yếu nguyên nhân chủ quan, bắt nguồn từ nhận thức thiếu đầy đủ vai trò tầm quan trọng 101 hoạt động giao lưu kinh tế qua cửa khẩu; từ nhanh nhạy phản ứng biến đổi bên ngoài; từ bất cập cố hữu cách tổ chức, quản lý điều hành hoạt động kinh tế quan, cá nhân có liên quan Tất điều cho thấy, để đảm bảo thực đắn có kết đường lối mở cửa Đảng phát huy hết tiềm loại hình khu kinh tế cửa địi hỏi phải tìm kiếm biện pháp, sách hợp lý hơn, có hiệu cho hoạt động giao lưu kinh tế vùng biên giới Đây cách phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước Việt Nam đẩy mạnh cải cách kinh tế mà để đáp ứng nhu cầu xu chung mở cửa hội nhập Các ý kiến phân tích, nhận xét khuyến nghị Luận văn gợi mở ban đầu cho nhà hoạch định thực sách, tổ chức, cá nhân có liên quan Tuy nhiên, điều kiện thời gian khả có hạn nên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp từ phía nhà khoa học, thầy giáo, giáo đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu hoàn thiện đề tài mức cao hơn./ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Kim Chung (2001), Đánh giá việc áp dụng số chế, sách khu kinh tế cửa năm qua định hướng cho giai đoạn tiếp theo, Đề tài, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), "Nghị 37-NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng vùng Trung du miền núi Bắc đến năm 2010", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Bộ Chính trị (2004), "Nghị 39-NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung đến năm 2010", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), "Nghị 10-NQ/TW phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Bộ Chính trị (2003), "Nghị 21-NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh, quốc phịng vùng Đồng sơng Cửu Long thời kỳ 2001 - 2010", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Bộ Hợp tác Kinh tế Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc Tổng cục Hải quan Trung Quốc (1999), Thông tư liên tịch số nội dung hoạt động biên mậu, Bắc Kinh Bộ Ngoại giao (2008), Thống kê cửa biên giới đất liền lãnh thổ Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài (2006), "Thơng tư 78/2006/TT-BTC ngày 24/8/2006 hướng dẫn chế độ tài áp dụng khu KTCK biên giới", Cơng báo Chính phủ (2008), "Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/2/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế", Cơng báo 10 Chính phủ (2005), "Nghị định số 32/2005/NĐ-CP ngày 14/3/2005 quy chế cửa biên giới đất liền", Công báo 103 11 Nguyễn Thị Kim Dung (1999), Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía bắc Việt Nam, Đề tài, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương IV khóa 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Flatter F (1999), Hội nhập kinh tế quốc tế: số học rút từ kinh nghiệm quốc tế ý nghĩa chúng việc xây dựng chiến lược hội nhập, tài liệu dịch, UNDP - UNIDO, New York 15 Hiệp định hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2006 - 2010 (2006), Viêng Chăn, Lào 16 Hiệp định mua bán hàng hố vùng biên giới Chính phủ Việt Nam Chính phủ Trung Quốc (1998), Bắc Kinh, Trung Quốc 17 Joseph E Stiglitz (Lê Nguyễn dịch) (2008), Vận hành tồn cầu hóa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Lưu Lực (2006), Tồn cầu hóa kinh tế: lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mẫn (2007), Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khu kinh tế cửa khẩu, Đề tài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 20 Đặng Nguyễn (2007), "Nhìn lại kinh tế cửa khẩu", Vietnam Economic times online 21 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 23 Quốc Vụ viện Trung Quốc (1996), Thông tri vấn đề liên quan đến mậu dịch biên giới, Bắc Kinh 24 Quốc Vụ viện Trung Quốc (1994), Luật Ngoại thương, Bắc Kinh 25 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh có khu KTCK (2000, 2008), Báo cáo hoạt động khu KTCK 26 Nguyễn Xn Thắng chủ biên (2007), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2001), "Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 sách khu kinh tế cửa biên giới", Cơng báo 28 Thủ tướng Chính phủ (2003), "Quyết định số 185/2003/QĐ-TTg ngày 10/9/2003 bãi bỏ quy định Thủ tướng Chính phủ việc cấp lại, đầu tư trở lại từ khoản thu ngân sách Nhà nước từ năm ngân sách 2004", Công báo 29 Thủ tướng Chính phủ (2005), "Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 53/2001/QĐTTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới", Cơng báo 30 Thủ tướng Chính phủ (1996 - 2008), "Các Quyết định thành lập khu KTCK tồn quốc", Cơng báo 31 Tun bố chung Việt Nam - Trung Quốc (2008), Bắc Kinh 32 Trương Đình Tuyển (2005), "Tồn cầu hóa kinh tế - cách tiếp cận, hội thách thức", Báo Nhân dân Điện tử 33 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW - tài liệu dịch (2005), Chính sách mậu dịch biên giới Trung Quốc, Hà Nội 34 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW - tài liệu dịch (1998), Mở cửa sách kinh tế đối ngoại Trung Quốc, Hà Nội Tiếng Anh 35 Amit Bhaduri (2006), "On the Border of Economic Theory and History", Oxford University Press, UK 105 36 Ben S Bernanke (2006), "Global Economic Integration: What's New and What's Not", Speech at the Federal Reserve Bank of Kansas City's Thirtieth Annual Economic Symposium, Kansas, USA 37 Donald L Kohn (2008), Global Economic Integration and Decoupling, International Research Forum on Monetary Policy, Frankfurt, Germany 38 Esfahani, H.S (2006), "Exports, expansion and economic growth Futher empirical evidence", Journal of Development Economics, UK 39 H Donald Hopkins, Raj Chaganti, Masaaki Kotabe (1999), "Cross-border mergers and acquisitions: Global and regional perspectives", Journal of International Management, UK 40 Jens Forssbock, Lars Oxelheim (2008), "Finance-specific factors as drivers of cross - border investment - An empirical investigation", International Business Review, Volume 17, Issue 41 K.A.S Murshid (2005), From cross border trade to regional integration? The cross border economies of Laos, Cambodia, Thailand and Vietnam, CDRI four countries report, Phnom Penh, Cambodia 42 Michael P Todaro (2008), Economic Development (10th Edition), AddisonWesley Series in Economics, USA 43 Srawooth Paitoonpong (2007), Thailand's cross-border trade in the Greater Mekong Subregion: selected social issues, CCAS working paper No9, Thailand Development Reseach Institute, Bangkok, Thailand 44 Tongzon Jose (2005), Vietnam's integration with ASEAN: Obligations and Challenges, Paper for UNDP project on Promoting Vietnam's integration with ASEAN, New York 45 UN/ESCAP (2003), Border trade and cross border transactions of selected Asian countries, Studies in Trade and Investment, New York Các website www.adb.org - Website Ngân hàng phát triển châu Á www.english.mofcom.gov.cn - Website Bộ Thương mại Trung Quốc www.moc.gov.kh - Website Bộ Thương mại Campuchia 106 www.moc.gov.la - Website Bộ Công Thương Lào www.moc.go.th - Website Bộ Thương mại Thái Lan www.mof.gov.vn - Website Bộ Tài Việt Nam www.moit.gov.vn - Website Bộ Công Thương Việt Nam www.mpi.gov.vn - Website Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam www.unctad.org - Website Tổ chức thương mại phát triển liên hiệp quốc www.unescap.org - Website Tổ chức kinh tế xã hội khu vực châu Á Thái Bình Dương www.vietnamchina.gov.vn - Website hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc www.wto.org - Website Tổ chức thương mại giới 107 PHỤ LỤC Phụ lục - Thống kê cửa biên giới đất liền lãnh thổ Việt Nam đến năm 2008 TT Tỉnh cửa Tính chất cửa Địa điểm CK Quốc tế CK CK phụ Biên giới với Trung Quốc 24 Quảng Ninh Móng Cái (Bắc Luân) Móng Cái CK Quốc tế Hồnh Mơ Bình Liêu CK phụ Bắc Phong Sinh Hải Hà CK phụ Lạng Sơn Đồng Đăng Cao Lộc CK Quốc tế Hữu Nghị Cao Lộc CK Quốc tế Tân Thanh Văn Lãng CK phô Cốc Nam Văn Lãng CK phụ Quốc Khánh Tràng Định CK phụ Chi Ma Lộc Bình CK phơ 10 Bản Chắt Đình Lập CK phụ 11 Bảo Lâm Cao Lộc CK phụ 12 Pắc Sắn Cao Lộc CK phụ 13 Na Hình Văn Lãng CK phụ 14 Đức Long Thạch An CK phụ Cao Bằng 15 Tà Lùng Phục Hồ CK 16 Trà Lĩnh Trà Lĩnh CK 17 Sóc Giang Hà Quảng CK chÝnh 18 Thị Hoa Hạ Lang CK phụ 19 Lý Vạn Hạ Lang CK phụ 20 Pò Peo Trùng Khánh CK phụ 21 Cần Yên Thông Nông CK phụ Hà Giang 22 Thanh Thuỷ Vị Xuyên 23 Săm Pun Mèo Vạc CK CK phụ 108 TT Tỉnh cửa Tính chất cửa Địa điểm CK Quốc tế CK CK phụ 24 Phó Bảng Đồng Văn CK phụ 25 Xín Mần Xín Mần CK phụ Lào Cai Lào Cai 26 Lào Cai CK Quốc tế 27 Bản Vược 28 Mường Khương 29 Na Mo CK phụ 30 Kim Thành CK phụ 31 Quang Kim CK phụ CK phụ Mường Khương CK phô Lai Châu 32 Ma Lù Thàng (Ba Nậm Cúm) 33 U Ma Tu Khồng (Thu Lũm) Phong ThổSìn Hồ CK CK phụ Biên giới với Lào Điện Biên 34 A Pa Chải Mường Nhé 35 Tây Trang Điện Biên 36 Huổi Phuốc 14 1 CK phụ CK Quốc tế CK chÝnh Sơn La 37 Loóng Sập Mộc Châu CK 38 Chiềng Khương Sơng Mã CK 39 Nà Cài Yên Châu CK phụ Thanh Hoá 40 Na Mèo Quan Sơn 41 Tén Tằn Mường Lát 42 Khẹo 43 44 1 CK Quốc tế CK Thường Xuân CK phụ Tam Thanh Quan Sơn CK phụ Yên Khương Lang Chánh CK phụ 10 Nghệ An 45 Nậm Cắn 46 Thông Thụ Kỳ Sơn CK Quốc tế Quế Phong CK phụ 109 TT Tỉnh cửa Tính chất cửa Địa điểm CK Quốc tế 47 Thanh Thuỷ Th Chương 11 Hà Tĩnh CK CK phụ CK CK phơ Hương Sơn 48 Cầu Treo CK Quốc tế 49 Sơn Hồng CK phụ 50 Kim Quang CK phụ 51 Bản Giàng CK phụ 12 Quảng Bình 51 Cha Lo Minh Hoá CK Quốc tế 13 Quảng Trị 1 52 Lao Bảo Hướng Hóa CK Quốc tế 53 La Lay Hướng Hóa 54 Thanh Hướng Hóa CK phụ 55 Cheng Hướng Hóa CK phụ 56 Tà Rùng Hướng Hóa CK phụ 57 Cóc Đăkrơng CK phụ CK 14 Thừa Thiên Huế 58 Hồng Vân - Kou Tai CK 59 A Đớt CK 15 Quảng Nam 60 Nam Giang CK 16 Kontum 61 Bờ Y CK Quốc tế Biên giới với CPC 17 Gia Lai 62 Lệ Thanh Đức Cơ CK quốc tế Đắk Ruê CK 19 Đắk Nông 64 Dak Per 65 Bù Prăng CK chÝnh Đắk R'lấp CK 20 Bình Phƣớc 66 Bon (Hoa Lư) 25 18 Đắk Lắk 63 11 Lộc Ninh CK quốc tế 110 TT Tỉnh cửa Tính chất cửa Địa điểm CK Quốc tế 67 Hồng Diệu 68 Tà Vát CK CK phụ Bù Đốp CK phụ Lộc Ninh CK phụ 21 Tây Ninh 69 Mộc Bài Bến Cầu CK quốc tế 70 Xa Mát Tân Biên CK quèc tÕ 71 Kà Tum Tân Châu CK chÝnh 72 Phước Tân Châu Thành CK chÝnh 73 Vak Sa T©n Ch©u 74 Chàng Riệc Tân Biên CK chÝnh 74 Tống Lê Chân Tân Châu CK 75 Cây Gõ Tân Biên CK phụ 76 Tân Phú Tân Biên CK phụ 77 Vàm Trảng Trâu Châu Thành CK phụ 78 Tà Nông Châu Thành CK phụ 79 Long Phước Bến Cầu CK phụ 80 Long Thuận Bến Cầu CK phụ 81 Phước Chỉ Trảng Bàng CK phụ CK phụ 22 Long An 74 Bình Hiệp Mộc Hóa CK 75 Mỹ Quý Tây Đức Huệ CK 76 Long Khốt Vĩnh Hưng CK phụ 77 Kênh 28 Vĩnh Hưng CK phụ 78 Hng Điền Tân Hưng CK phụ 23 Đồng Tháp 79 Dinh Bà CK Quốc tế 80 Thường Phước CK Quốc tế 81 Sở Thượng CK phụ 82 Đôn CK ph 83 Mc Rỏ CK ph 84 Thơng Bình CK phụ 85 Bình Phú CK phụ 24 An Giang 111 TT Tỉnh cửa Tính chất cửa Địa điểm CK Quốc tế 86 Tịnh Biên Tịnh Biên CK Quốc tế 87 Vĩnh Xương Tân Châu CK Quốc tế 88 Vĩnh Hội Đông 89 Bắc Đai - Nhơn Hội 90 Khánh Bình CK An Phú CK phụ CK phụ CK phụ CK 25 Kiên Giang Hà Tiên 91 Xà Xía CK quốc tế 92 Vàm Hàng Kiên Lương CK phụ 93 Đầm Chích Kiên Lương CK phụ 94 Chợ Đình Kiên Lương CK phụ 95 Sa Kỳ Hà Tiên CK phụ 96 Rạch Gỗ Kiên Lương CK phụ 97 Giang Thành Kiên Lương CK Nguồn: Bộ Ngoại giao (2008) 112 Phụ lục - Một số tiêu khu kinh tế cửa năm 2000 Các khu KTCK nƣớc Chỉ tiêu Trong Giáp Trung Quốc Giáp Lào Giáp Campuchia I Diện tích, dân số - Diện tích tự nhiên (km2) 3.503,28 678,5 1299,4 262,7 - Diện tích tự nhiên (nghìn ha) 350328 67850 129940 26270 - Dân số (nghìn người) 652 106,3 134,3 411,4 - Mật độ dân số (người/km2) 181 112 75 364 - Diện tích tự nhiên 100 19,4 37,0 43,6 - Dân số 100 16,3 20,6 55,4 Kim ngạch XNK (Triệu USD) 255 189 15 51 - Xuất 153 104 44 - Nhập 102 85 10 Xuất nhập cảnh (ng lượt người) 2150 1760 226 164 - Xuất cảnh (nghìn lượt người) 807 628 125 54 - Nhập cảnh (nghìn lượt người) 1343 1132 101 110 Tổng thu ngân sách (tỷ đồng) 285 230 24 31 Trong thuế XNK (tỷ đồng) 100 76 16 % Thuế XNK/Tổng thu ngân sách 35 32 33 52 Tỷ trọng so với khu KTCK nƣớc (%) II XNK, xuất nhập cảnh, thu ngân sách Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh có khu KTCK (2000) 113 Phụ lục - Dự báo số tiêu phát triển khu KTCK Chỉ tiêu Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Mật độ dân số (người/km2) Kim ngạch XNK (triệu USD) - Xuất - Nhập Người xuất nhập cảnh (nghìn lượt người) - Xuất cảnh (nghìn lượt người) - Nhập cảnh (nghìn lượt người) Thu ngân sách (tỷ đồng) Trong thuế XNK (tỷ đồng) % thuế XNK/Thu ngân sách Vốn đầu tư phát triển (tỷ đồng) 10 Sè khu kinh tÕ cöa khÈu 2008 2015 2020 Nhịp độ tăng bình quân/năm (%) 2008 2016 2015 2020 2,3 5,5 1,9 0,4 1,8 15,0 11,0 15,9 12,1 13,9 9,4 5696 1032 181 6002 3381 2621 6680 1500 186 16000 9500 6500 6680 1650 203 27000 16800 10200 5038 9000 14700 8,6 10,3 1891 3147 6654 1924 29 6859 3500 5500 12000 3700 27 13000 6000 8700 16000 4800 25 22000 9,2 8,3 8,8 9,8 11,4 9,6 5,9 5,3 9,6 11,1 25 28 30 Nguån: Dù báo tác giả 114 ... mở cửa kinh tế theo nhiều hướng, theo nhiều tầng nấc khác Việc phát triển khu kinh tế cửa thúc đẩy giao thương qua cửa khẩu, sở tạo tiền đề cho kinh tế vùng lớn kinh tế quốc gia phát triển Khu. .. nước quan điểm Nhà nước khu kinh tế cửa để phân tích đánh giá thực trạng xu hướng phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam, phát mặt hạn chế, bất cập phát triển khu kinh tế cửa khẩu, từ để xuất số định... cứu Khu kinh tế cửa loại hình kinh tế mẻ Việt Nam Nhà nước cho áp dụng thí điểm chế sách từ năm 1996 Trải qua 10 năm, hoạt động khu kinh tế cửa chế sách Nhà nước khu kinh tế cửa bước phát triển

Ngày đăng: 29/06/2021, 08:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN