Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ OANH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ OANH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH THU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn đƣợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác Các thông tin đƣợc rõ nguồn gốc, trích dẫn Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS NGUYỄN ANH THU trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh Lạng Sơn, Ban Quản lý khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ln động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Oanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Khu kinh tế cửa 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cửa khẩu, phát triển kinh tế cửa khu kinh tế cửa 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển khu kinh tế cửa 1.2.1 Các khái niệm 1.2.2 Một số mơ hình Khu kinh tế cửa 14 1.2.3 Nội dung vài trò phát triển KKTCK 19 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển khu kinh tế cửa 22 1.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển KKTCK 22 1.3 Kinh nghiệm phát triển số khu kinh tế cửa Việt Nam 24 1.3.1 Khu kinh tế cửa Lào Cai 25 1.3.2 Khu KTCK Đồng Tháp 30 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 33 2.1 Khung phân tích 33 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 35 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý thông tin 35 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 35 2.2.4 Phƣơng pháp mô tả thống kê 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 37 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 37 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 39 3.2 Thực trạng hoạt động kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2010 đến 2016 43 3.2.1 Thực trạng trình thực sách phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 43 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý quy hoạch xây dựng đất đai, môi trƣờng khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 45 3.2.3 Thực trạng triển khai đầu tƣ kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tƣ khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 49 3.2.4 Thực trạng công tác đối ngoại Ban quản lý khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 54 3.2.5 Thực trạng hoạt động kinh tế khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 56 3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2010-2016 58 3.3.1 Những kết đạt đƣợc khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 58 3.3.2 Một số hạn chế vƣớng mắc trình hoạt động phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 62 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 64 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 69 4.1 Những định hƣớng chiến lƣợc phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 69 4.2 Các giải pháp góp phần phát triển khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 73 4.2.1 Hoàn thiện chế sách 73 4.2.2 Thực công tác quy hoạch phân bố lại khu chức địa bàn khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 74 4.2.3 Đầu tƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng sở khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn hoàn chỉnh đồng 79 4.2.4 Thúc đẩy trình hoạt động thực tốt việc quản lý ngành kinh tế khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 82 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Nguyên nghĩa BQL Ban quản lý GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu Công Nghiệp KCX Khu Chế xuất KHTKTBG Khu hợp tác kinh tế biên giới KKT Khu kinh tế KKTCK Khu kinh tế cửa KKTXBG Khu kinh tế xuyên biên giới KTCK Kinh tế cửa 10 NSNN Ngân sách Nhà nƣớc 11 NSTW Ngân sách Trung ƣơng 12 SX Sản xuất 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VNĐ Việt Nam đồng 15 XNC Xuất nh ập cảnh 16 XNK Xuất nhập i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 4.1 Dự báo khối lƣợng kim ngạch hàng hoá XNK qua cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 70 Bảng 4.2 Dự báo lƣợng ngƣời xuất nhập cảnh theo thời gian 71 Bảng 4.3 Định hƣớng sử dụng đất KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 75 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung Hình 2.1 Khung phân tích luận văn 34 Hình 4.4 Hệ thống giao thông liên kết Khu KTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 81 iii Trang đồng thời có điều kiện thuận tiện việc xây dựng hệ thống tƣờng bao cách ly với bên ngồi Tổng diện tích khu phi thuế quan dự kiến khoảng 100-150 Thứ hai, phân bổ khu chức khu thuế quan Với nguồn tài chính, nhân lực vật tƣ có hạn, Lạng Sơn khơng thể lúc xây dựng hồn chỉnh KKTCK, việc phân thành giai đoạn để huy động nguồn lực thực thi đền án giải pháp khả thi Ngoài việc phân kỳ xây dựng, việc huy động nguồn lực dân cƣ hệ thống sách ƣu đãi đất đai, giải phóng mặt bằng, tín dụng dài hạn kết hợp với việc thực thi thủ tục hành thuận lợi nhanh chóng đƣa KKTCK vào hoạt động Có thể phân thành giai đoạn sau: Một là, giai đoạn từ phê duyệt - 2015: Mục tiêu giai đoạn hồn thiện cơng tác chuẩn bị tạo điều kiện để phát triển nhanh giai đoạn sau với nhiệm vụ nhƣ sau: Hình thành đƣợc sở pháp lý chế sách thơng thống cho KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn Đặc biệt cần xây dựng bƣớc kết cấu hạ tầng KKTCK, xây dựng hạ tầng chủ chốt cho khu chức năng, xúc tiến mạnh việc thu hút dự án đầu tƣ nƣớc Cụ thể là: - Xây dựng hệ thống chế sách hồn chỉnh, đồng Điều lệ hoạt động KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn Trong đó, xây dựng chế “Một cửa” KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tƣ - Hoàn chỉnh quy hoạch chung, tiến hành thuê tƣ vấn hoàn thành quy hoạch chi tiết KKTCK quy hoạch chi tiết cho phân khu chức (Khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu du lịch, dịch vụ, khu thị ) Hồn thành công tác đền bù giải toả, thu hồi đất, tái định cƣ KKTCK theo quy hoạch - Ngay sau Đề án đƣợc phê duyệt, đề nghị Thủ tƣớng Chính phủ cho 77 chủ trƣơng để Tỉnh đƣợc vay không lãi từ Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia để phục vụ cho công tác đền bù giải tỏa tái định cƣ phục vụ cho nhu cầu phát triển KKTCK Đồng Đăng, tỉnhLạng Sơn Đối với diện tích đất chƣa sử dụng, có biện pháp quản lý chặt chẽ, tập trung, thống nhất, tránh gây thêm khó khăn cho cơng tác đền bù giải phóng mặt sau - Xây dựng hệ thống giao thông nhằm nối kết KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn với thành phố Lạng Sơn vùng lân cận cách thuận lợi - Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho KKTCK, cơng trình quan trọng nhƣ: Các trục giao thơng chính, cửa khẩu, cơng trình cấp nƣớc, hệ thống kết cấu hạ tầng khu cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ Khuyến khích thành lập Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng để huy động vốn đầu tƣ kinh doanh hạ tầng phân khu chức KKTCK - Hoàn chỉnh khu phi thuế quan, tập trung xây dựng chế sách đầu tƣ hạ tầng cho khu phi thuế quan để kêu gọi đầu tƣ trực tiếp nƣớc Nhà đầu tƣ đƣợc chọn để đầu tƣ xây dựng khu có trách nhiệm lập quy hoạch chi tiết phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế định hƣớng hoạt động nhà đầu tƣ nằm khn khổ đƣợc Chính phủ cho phép - Triển khai xây dựng số cơng trình kinh tế quan trọng, nâng cấp, mở rộng hệ thống đƣờng giao thông có cửa Tân Thanh, Bảo Lâm Nâng cấp hệ thống cấp điện, cấp thoát nƣớc, xây dựng hạ tầng khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu đô thị … Nguồn vốn phát triển KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đƣợc cân đối nguồn vốn chủ yếu sau: Vốn Ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng quan trọng cấp thiết cho vận hành KKTCK, vốn tín dụng đầu tƣ phát triển Nhà nƣớc, vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất, vốn doanh nghiệp dân cƣ nƣớc thông qua dự án đầu tƣ trực tiếp hình thức trái phiếu cơng trình đối tƣợng có 78 nhu cầu sử dụng hạ tầng cho ứng trƣớc phần vốn Do vốn đầu tƣ cho hạ tầng giai đoạn lớn nên trƣớc Lạng Sơn đề nghị cho phép đƣợc phát hành trái phiếu địa phƣơng để huy động vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng Xây dựng đề án đề nghị phủ cho tỉnh vay khơng lãi thời gian năm từ Quỹ hỗ trợ phát triển quốc gia để đền bù giải tỏa tái định cƣ Trƣớc tiên đền bù giải toả khu vực cửa Tân Thanh để xây dựng khu phi thuế quan Đồng thời cho phép tỉnh mở rộng hình thức tín dụng đồng tài trợ, chủ động thực hình thức huy động vốn BOT, BTO, BT khác từ doanh nghiệp nƣớc Hai là, giai đoạn 2016 – 2020: Giai đoạn có nhiệm vụ trọng yếu sau : Tiếp tục xây dựng đầu tƣ phát triển đồng đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng KKTCK Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh khu chức theo quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn Thực theo quy hoạch chi tiết vào sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, khu du lịch, khu vui chơi giải trí, khu phi thuế quan cơng trình kinh tế khác Hoàn thiện phát triển KKTCK theo quy hoạch chi tiết đƣợc duyệt Hoàn thành xây dựng đại cửa khẩu, khu công nghiệp, khu du lịch, trung tâm thƣơng mại, giao dịch quốc tế công trình dịch vụ cơng cộng cao cấp khác 4.2.3 Đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng sở khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn hoàn chỉnh đồng Ta biết rằng, đời, vào hoạt động phát triển KKTCK trƣớc tiên biểu không gian tồn tại, có núi đá, rừng cây, đƣờng đất hoang sơ khơng thể khu kinh tế, đặc biệt lại KKTCK Do đó, để khu kinh tế thực vào hoạt động, việc phải tạo lập xây dựng sở, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, bao gồm: Các đƣờng nội khu nối 79 liền phận khu thành chỉnh thể Đồng thời xây dựng đƣờng nối từ khu kinh tế với huyện tỉnh lớn Trong đó, hệ thốngống dẫn, đƣờng dây cung cấp nƣớc điện trở thành đòi hỏi thiết, khơng thể khơng xây dựng Để có đƣợc kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoạt động tốt, cần phải thực thi biện pháp với hệ thống giải pháp cụ thể Việc kết hợp nguồn vốn đầu tƣ để phát triển nhanh hệ thống giao thông trở thành giải pháp hàng đầu, đặc biệt nguồn vốn cho tuyến giao thơng nội vùng liên vùng, cơng trình đầu mối, đáp ứng yêu cầu phát triển KKTCK Về đường bộ: Hồn thiện tuyến đƣờng giao thơng, đƣờng cao tốc theo tiêu chuẩn đoạn thành phố Lạng Sơn cửa Hữu Nghị, đồng thời với đầu tƣ mở rộng đại hoá Ga đƣờng cửa Hữu Nghị, mở rộng đƣờng giao thông cửa Tân Thanh, cửa Mốc 23 Bảo Lâm Trong tập trung hồn thiện tuyến đƣờng nội thị KKTCK theo tiêu chuẩn đƣờng nội thị gồm hệ thống công viên, xanh… Xây dựng tuyến đƣờng vành đai bao quanh nhằm nâng cấp để đạt tiêu chuẩn KKTCK Về đường sắt: Nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế tuyến đƣờng sắt Đồng Đăng – Hà Nội, tập trung hoàn thiện nâng cấp ga quốc tế Đồng Đăng, bảo đảm tiếp thu đoàn tàu liên vận từ Bắc Kinh khách từ Nga, Đông Âu đƣờng sắt Về đường thủy: Tập trung mở tuyến đƣờng thuỷ sông Kỳ Cùng, tuyến đƣờng thuỷ chủ yếu phục vụ phát triển du lịch phát triển thơng thƣơng hàng hố tuyến vành đai KKTCK Với biện pháp cụ thể đó, mạng giao thơng KKTCK hình thành vào vào hoạt động có hiệu 80 Hình 4.4 Hệ thống giao thông liên kết Khu KTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 81 4.2.4 Thúc đẩy trình hoạt động thực tốt việc quản lý ngành kinh tế khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn Đồng thời với việc hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng KKTCK việc thúc đẩy đời hoàn thiện ngành kinh tế đƣa chúng vào hoạt động theo mục tiêu dự án trở nên thiết nhiệm vụ bảo đảm cho đời KKTCK KKTCK khu kinh tế đặc thù, không vừa tổ chức hoạt động kinh tế trực tiếp gắn hoạt động kinh tế quốc gia với nƣớc láng giềng từ gắn phân cơng lao động nƣớc với quốc tế, mà phải bảo đảm ngoại giao an ninh đất nƣớc, phải tận dụng lợi quốc gia để phát triển ngành kinh tế 4.2.4.1 Khai thác triệt để lợi kinh tế cửa để phát triển thương mại Với mục tiêu phát triển KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn trở thành trung tâm xuất nhập Đông Bắc Bộ phía Tây Trung Quốc, vùng Đơng Âu Tây Âu Hƣớng tới xây dựng Đồng Đăng - Lạng Sơn thành trung tâm giao dịch thƣơng mại, bán buôn, bán lẻ, trung tâm xuất nhập khẩu, trung tâm xúc tiến thị trƣờng vận động đầu tƣ lớn vùng Đơng Bắc Bộ, có vai trị quan trọng nƣớc Từ mục tiêu phát triển ngành thƣơng mại KKTCK giải pháp khả thi để ngành phát triển tập trung vào biện pháp cụ thể sau: - Đa dạng hóa hoạt động thƣơng mại phục vụ sản xuất đời sống dân cƣ, ƣu tiên phát triển loại hình thƣơng mại xuất khẩu, chuyển ủy thác, tạm nhập tái xuất, dịch vụ xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ mua bán hàng hóa , khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động thƣơng mại, mở rộng liên doanh liên kết với doanh nghiệp lớn nƣớc - Xây dựng khu phi thuế quan đại gắn với khu mậu dịch tự - Xây dựng trung tâm thƣơng mại tầm cỡ khu vực có chức vừa trung tâm giao dịch thƣơng mại (nơi cung cấp dịch vụ trƣng bày, 82 triển lãm, thông tin, nguồn hàng, đối tác hội đầu tƣ, thƣơng lƣợng ký kết hợp đồng ) vừa nơi cung cấp mặt cho văn phòng đại diện, trụ sở doanh nghiệp, công ty - Xây dựng trung tâm thông tin tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp, nơi diễn hoạt động tƣ vấn, giao dịch doanh nghiệp, quan quản lý doanh nghiệp, đối tác nƣớc thị trƣờng hàng hố, dịch vụ, cơng nghệ, nhân lực, vốn - Hồn thiện mạng lƣới bán bn bán lẻ hàng hố, dịch vụ cách xây dựng hồn chỉnh, đại hệ thống chợ cửa khẩu, trung tâm xây dựng số siêu thị lớn, đại, quy mô khoảng 5.000 m2 - 7.000 m2 (kết hợp với văn phòng đại diện, xúc tiến thƣơng mại đầu tƣ) Xây dựng chợ đầu mối, siêu thị với quy mô phù hợp khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch khu dân cƣ tập trung Xây dựng hệ thống chợ đầu mối giao thông cụm dân cƣ nông thơn để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày cao nhân dân Xây dựng hệ thống kho đầu mối thông dụng, khongoại quan khu phi thuế quan Khu cửa quốc tế Hữu Nghị cửa Ga đƣờng sắt Đồng Đăng với quy mô, công suất đủ đáp ứng nhu cầu bảo quản, lƣu kho, lƣu bãi chuyển khẩu, cảnh hàng xuất nhập 4.2.4.2 Tập trung nguồn lực phát triển hoàn thiện ngành dịch vụ bảo đảm cho khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn vào hoạt động thuận lợi Các ngành dịch vụ đảm bảo cho hoạt động toàn KKTCK chiếm vị trí quan trọng hàng đầu lẽ chúng điều kiện thiết yếu cho hoạt động toàn phận khác KKTCK Do đó, song song với phát triển thƣơng mại cần tập trung phát triển số ngành nhƣ: Dịch vụ vận tải, giao nhận, kho bãi, dịch vụ xuất nhập khẩu, tài - ngân hàng, bƣu - viễn 83 thơng thành ngành kinh tế mũi nhọn Đảm bảo đến năm 2020 ngành dịch vụ với công nghiệp chiếm 80% giá trị sản xuất KKTCK Do tập trung vào phát triển ngành dịch vụ cụ thể nhƣ sau: Một là, dịch vụ trung chuyển hàng hoá vận tải đường bộ, đường sắt Trong tƣơng lai việc đầu tƣ phát triển khu liên hiệp cửa quốc tế đƣờng Hữu Nghị đƣờng sắt ga Đồng Đăng (gồm tổng hợp khu kho ngoại quan, khu trung chuyển, bốc xếp container ) tạo hội lớn để KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn phát triển Các dịch vụ vận tải, trung chuyển hàng hoá trở thành ngành kinh tế chủ lực, đƣa Lạng Sơn trở thành trung tâm kinh tế cửa lớn vùng Đông Bắc Bộ Hƣớng phát triển đến năm 2020 “Phát triển dịch vụ vận tải dịch vụ liên quan trực tiếp đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá kho bãi” Sắp xếp quản lý có hiệu phƣơng tiện vận tải, phát triển phƣơng tiện vận tải đại nhƣ đầu kéo container, xe du lịch cỡ lớn Muốn cần phải: - Đơn giản hoá thủ tục liên quan đến tàu, phƣơng tiện vận tải hàng hoá, hợp lý hoá quản lý - Sớm nâng cấp ga cửa đƣờng sắt Đồng Đăng xây dựng đại hoá cửa đƣờng quốc tế Hữu Nghị Quan để phát triển đa dạng loại hình dịch vụ nhƣ dịch vụ giao nhận kiểm đếm hàng hoá, dịch vụ bốc dỡ hàng hoá, kho bãi, xuất nhập khẩu, chuyển cảnh Hai là, tài ngân hàng Trên thực tế, lƣợng hàng tiền lƣu chuyển qua cửa tỉnh Lạng Sơn lớn, khu vực xây dựng KKTCK có điểm riêng bật nhiều thƣơng nhân Việt Nam Trung Quốc thực thu đổi ngoại tệ biên giới luân chuyển tiền có hiệu Do Xây dựng Đồng Đăng - Lạng Sơn trở thành trung tâm giao dịch tài - ngân hàng tỉnh Lạng Sơn hoàn toàn phù hợp 84 Hướng phát triển tương lai là: - Tạo điều kiện thuận lợi để ngân hàng nƣớc ngồi thành lập chi nhánh, đặc biệt chi nhánh tập đoàn ngân hàng lớn giới Khuyến khích phát triển mạnh mẽ hình thức ngân hàng cổ phần, tín dụng ngồi quốc doanh để phát triển dịch vụ tiền tệ Từng bƣớc hình thành thị trƣờng vốn sơi động, có hiệu đáp ứng nhu cầu vốn ngày lớn doanh nghiệp để phát triển sản xuất kinh doanh - Mở rộng phát triển đa dạng dịch vụ tiện ích ngân hàng; phát triển hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Phát triển dịch vụ chứng khoán, đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng: nhận gửi, cho vay, cho th tài chính, tốn chuyển tiền, chấp cam kết, giao dịch qua tài khoản, môi giới cho vay, quản lý tài sản - Mở rộng loại dịch vụ bảo hiểm lĩnh vực sản xuất, đời sống Đặc biệt dịch vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập qua cửa Ba là, phát triển hệ thống thông tin liên lạc Đƣa KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn thành trung tâm giao dịch viễn thông hội nghị lớn Lạng Sơn Giải pháp cụ thể : - Phát triển mạng bƣu cục, kiốt, điểm bƣu điện, đại lý (đặc biệt đại lý bƣu điện đa dịch vụ) - Xây dựng mạng lƣới viễn thông đại, đồng rộng khắp, cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lƣợng cao đạt tiểu chuẩn quốc tế Liên doanh với nƣớc xây dựng hệ thống viễn thông, trƣớc hết khu vui chơi giải trí, khách sạn cho ngƣời nƣớc ngồi, trung tâm kinh tế, khu công nghiệp tập trung, trụ sở doanh nghiệp nƣớc địa bàn Bốn là, phát triển dịch vụ khác Phát triển có chọn lọc theo tiêu chuẩn quốc gia ngành dịch vụ khác nhƣ tƣ vấn, khoa học công nghệ, kinh doanh tài sản, đầu tƣ, thị trƣờng, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ, y tế, giáo dục, văn hố, thể thao, dịch vụ thị 85 Đẩy mạnh thực hợp tác chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo với Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, Trung Quốc, hợp tác phát triển lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ Trƣớc mắt, tập trung đầu tƣ có hiệu chƣơng trình hợp tác phát triển khu mậu dịch gia công biên giới Đồng Đăng Lạng Sơn Bằng Tƣờng – Sùng Tả (Quảng Tây – Trung Quốc) theo cam kết lãnh đạo cấp cao tỉnh Trong định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 trọng đầu tƣ phát triển khu du lịch sau: Khu dịch vụ nhị, tam thanh, thành nhà Mạc, khu du lịch Đèo Giang – Văn Vỉ, du lịch kinh tế cửa gắn kết phát triển khu du lịch núi Mẫu Sơn Khu vực Đồng Đăng - Lạng Sơn gắn liền với KKTCK, khu Ải Nam Quan, quần thể di tích tín ngƣỡng Đền Mẫu - Đồng Đăng, khu nhị tam khu Hồ sinh thái Nà Tâm (thành phố Lạng Sơn), khu kinh tế nằm trung tâm nối trục đƣờng 4b lên chiến khu Việt Bắc, trục đƣờng 1b lên ATK Định Hố KKTCKnày thuận lợi liên kết phát triển du lịch Trong năm tới, cần phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên du lịch khu vực vùng phụ cận để phát triển đa dạng loại hình du lịch sản phẩm du lịch độc đáo Thị trƣờng khách du lịch Lạng Sơn KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn chủ yếu Trung Quốc, nƣớc Asean Dự kiến phát triển sản phẩm du lịch sau: - Du lịch sinh thái - Du lịch leo núi, cắm trại, thăm hang động, danh thắng - Du lịch văn hóa, thăm di tích lịch sử cách mạng, lễ hội - Du lịch nghỉ dƣỡng - Du lịch công vụ, hội nghị, hội chợ, triển lãm - Du lịch đƣờng thuỷ sông Kỳ Cùng gắn với nhà máy Thuỷ điện Khánh Khê 86 Sẽ kết nối, hình thành tuyến du lịch từ KKTCK đến điểm du lịch tỉnh nhƣ khu du lịch Nhất nhị tam thanh, khu du lịch Mẫu Sơn, Khu sân golf – Hoàng Đồng Khu sinh thái Hồ Nà Tâm Ngoài ra, kết nối điểm du lịch KKTCK Đồng Đăng, tỉnhLạng Sơn với điểm, trung tâm du lịch vùng Đông Bắc nhƣ Vịnh Hạ Long, di tích lịch sử đƣờng 4, chiến khu Việt Bắc, ATK Định Hoá Nhƣ vậy, để KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn thành điểm du lịch quan trọng tuyến du lịch đông bắc nƣớc Cần đầu tƣ phát triển du lịch theo hƣớng chủ yếu: Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch gồm khách sạn, dịch vụ phục vụ khách, tổ chức hoạt động lễ hội để thu hút khách Dành vốn ngân sách Nhà nƣớc tập trung cho tu bổ di tích lịch sử nâng cao tính đồng cơng đoạn quy trình du lịch, tăng cƣờng cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch Đồng Đăng - Lạng Sơn với nƣớc quốc tế, đồng thời tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ngƣời dân dịch vụ du lịch, ứng dụng khoa học kỹ thuật, đặc biệt công nghệ thông tin vào phát triển du lịch, kết hợp hài hoà bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo phát triển du lịch bền vững 87 KẾT LUẬN Những quan điểm mục tiêu phát triển KKTKC Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đƣợc đặt mối quan hệ chặt chẽ với định hƣớng quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Đồng Đăng - Lạng Sơn đến năm 2020 Các nhóm giải pháp phát triển KTCK bao gồm: Các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng, giải pháp quản lí Nhà nƣớc hoạt động kinh tế cửa khẩu, giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật khu vực cửa khẩu, giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, giải pháp thúc đẩy hoạt động đối ngoại, giải pháp quản lý thị trƣờng, chống buôn lậu, giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế, đặc biệt ngành lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, giải pháp bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo an ninh quốc phịng trật tự an tồn xã hội khu vực biên giới Việc định hƣớng phát triển KTCK cần xây dựng theo mơ hình tổ chức lãnh thổ tƣơng tác mở, trọng đến mối quan hệ theo chiều ngang tỉnh Lạng Sơn cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn mối quan hệ với cửa tuyến biên giới Việt – Trung, mối tƣơng tác biên giới cứng biên giới mềm để xác định ảnh hƣởng vùng thị trƣờng Việt Nam củaTrung Quốc, mối quan hệ theo chiều dọc vị trí mối liên kết kinh tế Lạng Sơn với tỉnh dọc tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn – Hà Nội - Hải Phòng, xác định vai trò KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn hai hành lang kinh tế 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá Chính sách phát triển kinh tế, kinh nghiệm học Trung Quốc Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ƣơng ,T1.Hà Nội: NXB Giao thông vận tải Ban Quản lý KKTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, 2014 Báo Cáo tình thực kế hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn, số 47/BC-BQLKKTCK Lạng Sơn, ngày 18 tháng năm 2014 Ban Quản lý Khu KTCK Đồng Đăng – Lạng Sơn, 2015 Báo cáo tình hỉnh thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2016, số 203/BC-BQLKKTCK Lạng Sơn, ngày 16 tháng 10 năm 2015 Ban Quản lý khu KTCK Đồng Đăng - Lạng Sơn, 2016 Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển KT-XH năm 2016 nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2017, số 216/BC-BQLKKTCK Lạng Sơn, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Chƣơng trình phát triển LHQ (VNDP) - Cơ quan phát triển quốc tế cạnh tranh - quan hợp tác quốc tế phát triển, 2006 Kỷ yếu hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2, tháng 05 năm 2006 Phan Huy Đƣờng, 2010 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Trần Báu Hà, 2017 Quản lý Nhà nước khu kinh tế cửa Quốc tế Cầu Treo Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiếu, 2008 Một số vấn đề kinh tế kinh tế cửa nƣớc ta Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 15, tr.6-9 Nguyễn Minh Hiếu, 2011 Sách chuyên khảo, Một số vấn đề Khu kinh tế cửa Việt Nam thời kỳ hội nhập Hồ Chí Minh: Nxb Giáo dục 89 10 Đặng Xuân Phong, 2009 Xây dựng khu hợp tác kinh tế biên giới, giải pháp quan trọng nhằm phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam hội nhập quốc tế Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số kỳ 2, trang 19-21 11 Đặng Xuân Phong, 2011 Phát triển Khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Anh Thu Nguyễn Thị Thanh Mai, 2017 Mơ hình khu hợp tác kinh tế biên giới số gợi mở, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 13 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 Thủ tướng Chính phủ sách khu kinh tế cửa biên giới Hà Nội 14 Thủ tƣớng Chính phủ, 2008 Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020” Hà Nội 15 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định 72/QĐ-TTg ngày 26/11/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chế, sách tài KKTCK Hà Nội 16 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 1531/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển KKTCK Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”.Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, 2007 Báo cáo tóm tắt đề án Khu Kinh tế Đồng Đăng – Lạng Sơn Hà nội, ngày 28 tháng 04 năm 2008 18 Ủy ban thƣờng vụ quốc hội, 2012 Nghị số 470/NQ-UBTVQH13 việc hình thành xây dựng Khu kinh tế Cửa Hà Nội 19 Viện Chiến lƣợc - Phát triển (Bộ KH ĐT) - UBND thị trấn Đồng Đăng, 90 2011 Định hướng phát triển đề xuất giải pháp, chế sách để xây dựng Đồng Đăng trở thành thành phố cửa Quốc tế đại 20 Vụ Thƣơng mại Biên giới miền Núi, 2013 Đề án nghiên cứu khả thi xây dựng phát triển khu kinh tế qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc Bộ Công thƣơng Website 21 Ban biên tập Web Biên phòng Việt Nam, 2012 Khu kinh tế cửa Việt Nam, http://bienphongvietnam.vn/nghien-cuu-trao-doi/du-dia-chi- bien-phong/686-ac.html; 22 Nguyễn Minh Hiếu,2014.Một số vấn đề kinh tế cửa Việt Nam trình hội nhập, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid= 94a3b578-d8b4-4638-923d-7417d9e3dc87&groupId=13025 91 ... khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn Khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn khu kinh tế cửa quan trọng Việt Nam Khu đƣợc Chính phủ Việt Nam thành lập vào tháng 10 năm 2008 sở khu kinh tế. .. sách Đảng Nhà nƣớc tỉnh Lạng Sơn phát triển khu KTCK Đồng Đăng - Các báo cáo tổng kết khu KTCK cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn, Ban Quản lý khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn - Từ tài liệu,... THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU ĐỒNG ĐĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 37 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu kinh tế cửa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 37 3.1.1